1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAN 7TUAN 13 CHUAN KTKN

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(?) Taùc giaû phaùt bieåu caûm nghó cuûa mình veà baøi ca dao baèng caùch töôûng töôïng, lieân töôûng, hoài töôûng, suy ngaãm veà caùc hình aûnh, chi tieát cuûa noù.Haõy chæ ra caùc[r]

(1)

Tuần 13 Tiết 48

Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thành ngữ

- Nhận biết thành ngữ văn - Có ý thức trau dồi thành ngữ

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức

- Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ

- Chức thành ngữ câu

- Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ 2 Kĩ năng

- Nhận biết thành ngữ

- Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng 3 Thái độ

- GDHS vận dụng thành ngữ vào giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:…………

Phép………Không phép………

Vắng:…………

Phép………Không phép……… 2 Kiểm tra cũ: kiểm tra 15 phút

ĐỀ BÀI

a Thế từ đồng âm? Đặt câu có sử dụng từ đồng âm? (5đ) b Gạch chân từ đồng âm ví dụ sau? (5đ)

- Con kiến bò đĩa thịt bò

- Mẹ em mua muối để muối dưa

ĐÁP ÁN:

a Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến

Đặt câu: Chúng ta ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề b Gạch chân từ đồng âm ví dụ sau?

- Con kiến bò đĩa thịt bò

(2)

THỐNG KÊ ĐIỂM

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < 5 7A3

7A4

3 Bài mới : Giới thiệu bài

Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày thường sử dụng thành ngữ để lời nói sinh động hơn, gây ấn tượng mạnh người nghe Vậy thành ngữ gì? Nó có đặc điểm ta tìm hiểu qua học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ tiếng Việt - Gọi đọc VD SGK/143

(?) Em nhận xét cấu tạo cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” câu ca dao

(?) Có thể thay vài từ cụm từ từ khác khơng? Có thể xen vào vài từ khác vào cụm từ khơng?

(?) Em thửå thay đổi vị trí từ cụm từ cho nhận xét?

 Khơng thể thay đổi vị trí cụm từ, không thể thêm, bớt từ cụm từ Vì ý nghĩa sữ bị thay đổi

(?) Cụm từ Lên thác xuống ghềnh có nghĩa gì? Cụm từ dùng để diễn tả hàm ý gì?

(?) Nhanh chớp có nghĩa gì? Cụm từ dùng để diễn tả hàm ý gì?

- GV nhận xét nêu ý nghĩa thành ngữ trên.

- GV đưa số thành ngữ, chia bảng làm 2 cột, cột gồm thành ngữ trực tiếp suy nghĩa từ nghĩa đen, thành ngữ có nghĩa hàm ẩn.

(?) Nhóm nghĩa hiểu trực tiếp từ nghĩa đen? nhóm hiểu theo mối quan hệ hình tượng hàm ẩn

- GV chốt lại đặc điểm cấu tạo ý nghóa

I TÌM HIEÅU CHUNG

1 Thế thành ngữ: VD1: SGK/143

- Lên thác xuống ghềnh - Nhanh chớp

 Cấu tạo cố định, biểu thị ý hồn chỉnh

VD2:

+ Nhóm 1: Mưa to gío lớn, - Mẹ gố cơi - Năm châu bốn biển - Bùn lầy nước đọng

 Mang nghĩa trực tiếp từ nghĩa đen + Nhóm :

(3)

2 Việc sử dụng thành ngữ:

- GV gọi hs xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu VD SGK

(?) Hãy xác định vai trò ngữ phápcủa thành ngữ câu sau:

- “Thân em vừa trắng lại vừ trịn Bảy ba chìm với nước non” - ….khi tắt kửa tối đèn có đứa đến…. - GV cho HS so sánh cách diễn đạt cách thay thành ngữ cụm từ khác có nghĩa Từ rút giá trị biểu đạt thành ngữ

Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính biểu cảm cao…

- Hướng dẫn hs làm BT

2 Sử dụng thành ngữ: VD: SGK/144

- Bảy ba chìm (vị ngữ)

- Tắt lửa tối đèn (phụ nghữ DT)  Ngắn gọn, hàm súc, biểu cảm cao + Ghi nhơ:ù SGK/144

II LUYỆN TẬP Bài 1/145

a Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lạ, quý lấy rừng biển

- Nem công chả phượng: Món ăn ngon, q

b Khỏe voi: Rất khỏe

- Tứ cố vơ thân: Khơng có thân thuộc c Da mồi tóc sương: Già, tuổi cao

Baøi 2/144

- Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt

III HƯỚ NG DẪ N T Ự H Ọ C

- sưu tầm thêm mười thành ngữ chưa có SGK giải thích nghĩa thành ngữ

- Soạn bài: Điệp ngữ

E RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Tuần 13 Tiết 50 Ngày soạn Ngày dạy

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố ôn lại kiến thức học văn tiếng Việt - Đánh giá, nhận xét trình độ HS qua phân môn Văn, TV B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức

- Củng cố ôn lại kiến thức học văn tiếng Việt 2 K

ĩ n ă ng

- Rèn kĩ nhận biết qua phần trắc nghiệm kĩ tư qua phần tự luận 3 Thái độ

- GDHS ý thức tự sửa nhận lỗi làm, rèn tính cẩn thận C PHƯƠNG PHÁP: nêu vấn đề – giải vấn đề

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:…………

Phép………Không phép……… Phép………Không phép………Vắng:………… 2 Kiểm tra cũ: khoâng

3 Bài mới : Giới thiệu bài

I NHẬN XÉT

+ Ưu điểm : đa số em có chuẩn bị bài, làm tốt - Trình bày rõ ràng,

- Đã chép thuộc lịng thơ học

- Đã biết cách viết đoạn văn, theo hình thức có nội dung

- Biết bộc lộ cảm xúc viết đoạn văn công lao cha mẹ

+ Hạn chế:

- Tuy nhiên số em lười học, làm chưa đạt kết cao - Trình bày cịn cẩu thả, viết cịn sai lỗi tả, viết tắt nhiều

- Chưa biết cách viết đoạn văn, chưa bộc lộ cảm xúc làm

(5)

+ HS đọc thơ – nội dung

+ Thể thơ thất ngôn bát cú, so sánh

+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ công lao cha mẹ 2 Bài KT TIẾNG VIỆT: Đáp án tiết 48

+ Gọi HS đọc lại đề bài, trả lời câu kiểm tra tiếng Việt + Gọi HS đọc phần tập :

- Cho HS trình bày đáp án câu

- Riêng câu viết đoạn văn ngắn, GV nêu số làm chưa xác định từ trái nghĩa

III THỐNG KÊ ĐIỂM Bài KT VĂN

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < 5 7A3

7A4

2 Bài KT TIẾNG VIỆT

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < 5 7A3

7A4

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Soạn bài: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Đọc kỹ văn Nguyên Hồng

- Trả lời câu hỏi SGK/ 147 E RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Tuần 13 Tiết

Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết cách trình bày cảm nghó tác phẩm văn học

- Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm văn học học chương trình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức

- Yeâu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng biểu cảm tác phẩm văn học 2 Kĩ năng

- Cảm thụ tác phẩm văn học học

- Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

3 Thái độ

- GDHS biết cảm nhận đẹp từ tác phẩm văn học C PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu - qui nạp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:…………

Phép………Không phép………

Vắng:…………

Phép………Không phép……… 2 Kiểm tra cũ: Khoâng

3 Bài mới : Giới thiệu bài

Những tiết tập làm văn trước tìm hiểu biết viết văn biểu cảm vật, người Ở tiết ta tiếp tục tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

- Gọi HS đọc văn Nguyên Hồng.Chú ý đọc diễn cảm

- Mỗi em đọc đoạn

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn hoïc:

(7)

văn hồi tưởng lại cảm xúc đọc bài ca dao gợi lên.

(?)Tác giả phát biểu cảm nghĩ ca dao cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm hình ảnh, chi tiết nó.Hãy yếu tố văn (HSTL)

Tổng kết biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, suy luận phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

Luyện tập:

- GV hướng dẫn HS tập làm dàn ý đề theo phần

Gợi ý: Cảm xúc em bắt nguồn từ điều gì? Hình ảnh nào? Tâm hồn Bác sao?

- Giới thiệu thơ ấn tượng ban đầu đọc thơ ?

- Nêu cảm xúc điều gì?

+ Tác giả kể – thời gian xa quê với giọng văn biểu cảm nào? Yếu tố thay đổi – không thay đổi

+ Nỗi buồn trở q lí gì?

+ Tình cảm nhà thơ quê hương ?  Liên hệ thân?

 HS viết mở – đọc

- HS lớp nhận xét – GV nhận xét

- Suy ngẫm: Lời nhân vật chính suy ngẫm tác giả ca dao, tình người ca dao  Những cảm xúc, liên tưởng, suy ngẫm tác giả ca dao gợi lên, gắn với lời, câu tác phẩm 2 Ghi nhớ: SGK trang 147

II LUYỆN TẬP

BT1/148: Cảm nghó thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh :

- Cảm xúc bộc lộ từ hình ảnh: - Sự so sánh mẻ, hấp dẫn

- Hình ảnh đan xen: trăng, cây, cổ thụ, hoa rừng

- Sự hòa hợp người cảnh - Tâm hồn Bác

+ Lập dàn ý đề văn:

- Cảm nghĩ thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

- MB: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ

- TB : Nêu cảm xúc

Tâm trạng ngạc nhiên, buồn, nỗi xót xa việc xảy bất ngờ sau bao năm xa quê trở thăm quê bị coi “khách”

- KB: Đánh giá tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ

Liên hệ tình yêu quê hương thân

III HƯỚ NG DẪ N T Ự H Ọ C

- Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn phát biểu thơ Sông núi nước nam

- Chuẩn bị: Bài thơ Tiếng gà trưa E RÚT KINH NGHIỆM

(8)

……… ……… Tuần

Tiết Ngày soạn Ngày dạy

.

VIEÁT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Văn biểu cảm

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào làm - Biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự để làm cho cảm xúc - Xây dựng bố cục rõ ràng cho văn

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức

- Giúp HS viết văn biểu cảm , thể tình cảm chân thật người

2 Kĩ năng

- Biết sử dụng yếu tố tự , miêu tả vào viết, sử dụng lời cảm thán để trực tiếp bộc lộ cảm xúc

3 Thái độ

- GDHS trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, chân thật với người thân

C CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Nêu số đề yêu cầu HS có chuẩn bị trước nhà - Học sinh: Chuẩn bị ý tưởng, cảm xúc cho số đề

- Xem lại cách làm văn biểu cảm, cách kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự…

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4 Vắng:…………

Phép………Không phép……… Phép………Không phép………Vắng:………… 2 Kiểm tra cũ

(9)

3 Tổng kết

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w