TỔNG ôn văn 9 Học Kỳ I

174 4 0
TỔNG ôn văn 9 Học Kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học viết Việt Nam (còn gọi văn chương bác học): Dựa vào liệu lưu giữ, tác phẩm văn học viết có sớm vào kỉ X (tiêu biểu thơ Quốc tộ nhà sư Đỗ Pháp Thuận, Nam quốc sơn hà tương truyền Lí Thường Kiệt, Thiên chiếu Lí Thái Tổ) Văn học viết Việt Nam sử dụng ba loại chữ viết: + Chữ Hán (từ kỉ X tồn đến ngày nay) + Chữ Nôm (từ kỉ XV, đỉnh cao là kỉ XVIII- nửa đầu XIX) + Chữ quốc ngữ (từ đầu kỉ XX, dần thay cho chữ Hán chữ Nơm, góp phần đắc lực vào cơng đại hóa văn học nước ta) Các thời kì lịch sử văn học viết VN a Từ kỉ X đến hết kỉ XIX (còn gọi Văn học phong kiến, Văn học trung đại): Lưu ý: Dưới số gợi ý bản, có tính chất định hướng nhằm giúp học sinh có nhìn sơ lược nhất, tổng qt dòng văn học trung đại Việt Nam Từ đó, em vận dụng giải kiểu chứng minh vấn đề liên quan đến dịng văn học (Ví dụ: Cảm hứng u nước; tinh thần tự hào dân tộc; tình yêu thiên nhiên; giá trị thực tư tưởng nhân đạo; số phận phẩm chất người phụ nữ văn học trung đại…) Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS phân thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn (từ kỉ X đến XV): Kháng chiến chống giặc ngoại xâm phương Bắc (giặc Tống, Nguyên Mông, Minh) Nội dung chủ Các ý cần nhớ yếu - có chủ quyền truyền thống văn Sơng núi nước - Hình ảnh đất hiến… Nam nước (tương truyền Lý Thường - Cuộc - chiến đấu chống xâm lược oanh liệt, hào Kiệt) sống hùng… Chiếu dời đô - yêu nước (căm thù giặc sâu sắc, trằn (Lí Cơng - Con trọc thao thức trước vận mệnh dân Uẩn) người tộc; có ý chí tâm tiêu diệt giặc; dũng cảm, sẵn sàng xả thân …); Hịch tướng sĩ - tinh thần tự hào dân tộc (về chủ quyền, (Trần Quốc truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa; Tuấn) lập trường nghĩa; sức mạnh chiến thắng vẻ vang dân tộc…); Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Tác giả - tác phẩm tiêu biểu Ghi Mỗi tác phẩm biểu nhiều nội dung (hoặc nhiều ý, nhiều khía cạnh nội dung… ) * Nét nghệ thuật bật tác phẩm văn học từ kỉ X đến XV: Sử dụng thể văn cổ (hịch, cáo, chiếu, tấu…), ngôn ngữ trang trọng, nhiều tác phẩm sử dụng câu văn biền ngẫu… Giai đoạn (từ kỉ XVI đến XVII): Chế độ phong kiến bắt đầu suy đồi (chiến tranh tập đoàn phong kiến)… Tác giả Nội dung chủ tác phẩm Các ý cần nhớ yếu tiêu biểu Chuyện - Hình ảnh đất - chiến tranh, loạn lạc người nước - bất ổn, khổ nhục (gia đình chia li) gái Nam - Cuộc sống - đau khổ, bất hạnh,chịu nhiều nỗi oan khiên; Xương - đức hạnh, hiếu thảo, thủy chung; - Con người (Nguyễn - khát khao hạnh phúc… Dữ) * Nét nghệ thuật bật “Chuyện người gái Nam Xương”- tác phẩm thuộc giai đoạn văn học kỉ XVI - XVII: Cốt truyện đơn giản giàu kịch tính, có yếu tố thần kì (mang màu sắc truyện dân gian), nhiều đoạn viết theo thể văn biền ngẫu (lời tự bạch Vũ Nương)… Giai đoạn (từ kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX): Chế độ phong kiến mục nát đến tận gốc rễ Xuất phong trào khởi nghĩa nông dân Nội Tác giả-tác phẩm dung Các ý cần nhớ tiêu biểu chủ yếu - Hình - chiến tranh, loạn lạc Sau phút chia li ảnh đất nước Bánh trôi nước Qua đèo Ngang - bất ổn, đau thương (do tập đoàn phong kiến tranh Bạn đến chơi nhà - Cuộc giành quyền lực; chế độ xã hội bất công, tàn bạo; Chuyện cũ sống vua chúa ăn chơi hưởng lạc bọn quan lại nhũng phủ chúa nhiễu, lộng hành…) Trịnh (Phạm Đình Hổ) - đau khổ, bất hạnh Hồng Lê thống chí - Con - có tình cảm, phẩm chất, đức tính cao đẹp (hiếu thảo, thủy chung; tình bạn bè; sẵn sàng hành động Truyện Kiều người nhân nghĩa; có ý thức nhân cách…); - khát khao hạnh phúc, tự do, cơng lí… Lục Vân Tiên * Nét nghệ thuật bật tác phẩm văn học từ kỉ XVIII đến cuối XIX: Nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật với ngôn ngữ giản dị, sáng, gợi hình, gợi cảm; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh tế; nghệ thuật tả người độc đáo… b Từ đầu kỉ XX đến năm 1945 (Văn học cận đại Việt Nam): - Văn thơ yêu nước sĩ phu yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…) - Phong trào thơ năm đầu kỉ XX (Vũ Đình Liên, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính…) - Dịng văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 (Ngô Tất Tố, Nam Cao…) - Văn thơ chiến sĩ cộng sản tiên phong (Hồ Chí Minh, Tố Hữu …) c Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến (Văn học đại Việt Nam): (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay) Lưu ý: Dưới số gợi ý bản, có tính chất định hướng nhằm giúp học sinh có nhìn sơ lược nhất, tổng quát dòng văn học Việt Nam đại Từ đó, em vận dụng giải kiểu chứng minh vấn đề liên quan đến dịng văn học (Ví dụ: Giá trị thực, giá trị nhân đạo; hình ảnh sống mới, người mới…) * Nét bật tác phẩm văn học đại Việt Nam: - Thể loại đa dạng - Đề tài phong phú: Những vấn đề thực tế sống chung muôn màu mn vẻ (đời thường), tâm tư- tình cảm- băn khoăn- trăn trở “tôi” cá nhân… phản ánh chân thực phân tích thấu đáo tác phẩm - Nội dung tư tưởng, cảm xúc mẻ - Ngôn ngữ sáng, tinh tế, điêu luyện… thể rõ dấu ấn phong cách cá nhân nhà văn/nhà thơ tác phẩm Phương thức biểu đạt sáng tạo, lạ, độc đáo Văn học Việt Nam đại phân thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn (từ 1945 đến 1954): KCCP Tác phẩm Nội dung chủ tác giả Các ý cần nhớ yếu tiêu biểu - Hình ảnh đất - Những vùng quê nghèo (nước mặn đồng chua, đất cày lên Đồng nước sỏi đá…) chí (Chính Hữu) Làng - Cuộc sống - Giữa rừng hoang sương muối vùng kháng chiến chiến đấu khó khăn, gian khổ - yêu nước+ yêu đồng chí+ yêu quê hương, làng xóm; - Con người - gan dạ, dũng cảm, lạc quan đấu tranh cách mạng… (Kim Lân) Giai đoạn (từ 1954 đến 1975): Hồ bình lập lại miền Bắc công đấu tranh giải phóng miền Nam (Kháng chiến chống Mĩ) Tác phẩm Nội dung tác giả chủ yếu Bài thơ -Hình ảnh tiểu TĐXKK đất nước - Cuộc sống: Đoàn + lao thuyền động đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Con cị Những ngơi + chiến đấu - Con người Các ý cần nhớ - Giàu, đẹp - sôi nổi, hào hùng; - âm thầm, lặng lẽ - gay go, ác liệt - làm chủ thiên nhiên, làm chủ sống; - có tình cảm sáng (u nước + tình đồng chí, đồng đội; tình gia đình + tình yêu cách mạng …); - có phẩm chất, đức tính cao đẹp (hăng say lao động; anh hùng, dũng cảm; sẵn sàng hi sinh nghiệp chung; lạc quan; khiêm tốn; nhân hậu; nghĩa tình …trong sống chiến đấu lao động); - có lí tưởng cao đẹp, sáng ngời: Tất hạnh phúc nhân dân, nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà” xa xôi Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Giai đoạn (từ 1975 đến nay): Đất nước thống vấn đề thời hậu chiến Tác phẩm Nội tác giả tiêu biểu dung Mùa xuân nho Hình nhỏ ảnh Viếng lăng đất Bác nước Sang thu Con Nói với người Con cò Ánh trăng Các ý cần nhớ - thơ mộng, tươi đẹp; đầy sức sống; tiến lên phía trước, thay da đổi thịt ngày … - có lẽ sống cao đẹp: âm thầm, khiêm tốn, lặng lẽ cống hiến cho đời…; -yêu nước, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu kính lãnh tụ; - tình cảm gia đình; - người mối quan hệ đa chiều: người với công xây dựng lại đất nước; người với thiên nhiên; người mối quan hệ gia đình; người mối quan hệ với khứ… - tình nghĩa thủy chung với q khứ; - đơn, trống trải sống thực với nỗi buồn thầm kín, với nỗi ân hận day dứt lỗi lầm thân… Bến quê Các chủ đề lớn văn học trung đại Việt Nam: a Tình u thiên nhiên: * Bài ca Cơn Sơn (Nguyễn Trãi) * Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) * Các đoạn thơ tả cảnh Truyện Kiều + Nội dung biểu hiện: Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên (mỗi thơ tranh thiên nhiên tuyệt đẹp).Thể hòa nhập người vào cảnh vật Tả cảnh ngụ tình (mượn cảnh vật để bộc lộ tâm trạng, nỗi niềm, cảm xúc người…) b Cảm hứng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc: * Sông núi nước Nam (tương truyền Lí Thường Kiệt) * Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) * Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) * Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) + Nội dung biểu hiện: Tự hào độc lập chủ quyền đất nước; truyền thống văn hiến phong tục tập quán tốt đẹp; truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta Tự hào lập trường nghĩa tinh thần đồn kết dân tộc ta Lịng u nước nồng nàn/ căm thù giặc sâu sắc; tâm trạng thao thức trước vận mệnh nước nhà; nung nấu ý chí tâm tiêu diệt giặc c Tư tưởng nhân đạo: * Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) * Truyện Kiều (Nguyễn Du) * Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) + Nội dung biểu hiện: Lên án, tố cáo chế độ phong kiến bất công, tàn bạo; chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ Cảm thông trước nỗi thống khổ số phận đau thương, bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ Ca ngợi đức tính phẩm chất tốt đẹp người Thể ước mơ tự do, cơng lí; ước mơ xã hội tốt đẹp Hình ảnh sống mới, người văn học đại Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay): Dòng văn học đại Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay) chủ yếu tập trung vào đề tài sống người a Hình ảnh sống văn học đại Việt Nam: - Cuộc sống chiến đấu: + KCCP (giành độc lập chủ quyền dân tộc) + KCCM (đấu tranh giải phóng MN, thống - Cuộc sống lao động: + Xây dựng đất nước sau hịa bình lập lại miền B + Xây dựng đất nước sau ngày tồn thắng 30/4/1975 b Hình ảnh người văn học đại VN: - Lẽ sống cao quý: + Trong chiến đấu, sẵn sàng hi sinh độc lập, tự do, nghiệp giải phóng miền Nam thống nước nhà + Trong lao động, nhiệt tình hăng say làm đẹp đời, tự nguyện cống hiến lặng lẽ âm thầm hạnh phúc nhân dân + Ân nghĩa thủy chung - Tình cảm sáng: + Yêu quê hương đất nước.+ Tình đồng bào/ đồng chí/ lịng kính u lãnh tụ + Tình cảm gia đình + Lịng nhân ái, bao dung + Lạc quan, yêu đời, yêu sống - Đức tính tốt đẹp: + Cần cù, say mê lao động (có tinh thần trách nhiệm công việc) + Gan dạ, dũng cảm (anh hùng) + Khiêm tốn + Trung thực CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – NGUYỄN DỮ I Tìm hiểu chung: Tác giả: – Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương – Ông học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời Tác phẩm: a “Truyền kì mạn lục”: – Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền – Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” ( văn hay ngàn đời ) – Gồm 20 truyện, đề tài phong phú – Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: – “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” – So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng Bố cục: phần: – Phần 1: Từ đầu đến…”lo liệu cha mẹ đẻ mình”:Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương – Phần 2: Tiếp đến …”nhưng việc trót qua rồi!” : Nỗi oan Vũ Nương – Phần 3: Còn lại : Vũ Nương giải oan II Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất: – Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hoàn hảo – Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: – Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, n vui.Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! – Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xơi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo đượchai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phảichịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.”.Qua lời nói dịu dàng,nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! – Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủychung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưahề bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: 10 “Năm 1966, từ miền Bắc trở miền Nam Vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng Tôi ghe vào sâu rừng sống nhà sàn treo cây.Lúc đó, đồn giao liên dẫn đường tồn nữ Tơi có ấn tượng với câu chuyện cô gái giao liên có lược ngà trắng Sau nghe kể chuyện, ngồi viết ngày, đêm hoàn thành tác phẩm này” – Văn sách giáo khoa đoạn trích phần truyện b Bố cục: đoạn: – Đoạn 1: Từ đến…đến…”Nó nói tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống” -> Tình cảm cha bé Thu ơng Sáu ba ngày ông nghỉ phép – Đoạn 2: Cịn lại -> Ở khu cứ, ơng Sáu làm lược ngà tặng c.Chủ đề:Diễn tả cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh d Tóm tắt văn bản: Ơng Sáu xa nhà kháng chiến.Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến Thu nhận cha,tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải lên đường trở khu Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng Trong trận càn, ông Sáu hi sinh Trước lúc mãi, ông kịp trao lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho gái II – Đọc – hiểu văn bản: Tình truyện: Truyện xây dựng hai tình bản: – Tình 1: Đó gặp gỡ hai cha ông Sáu sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải lên đường – Tình 2: Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương lịng mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái 160 => Như vậy, tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha, tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc, thắm thiết ơng Sáu với Tình truyện mang đầy kịch tính chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ Đó tình ngẫu nhiên song lại phổ biến, tình đầy éo le mà thường gặp chiến tranh Song đặt nhân vật vào tình ấy, nhà văn muốn khẳng định ngợi ca:tình cha thiêng liêng, sâu nặng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cao đẹp hồn cảnh chiến tranh Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu a Trước nhận cha: – Thu thương cha Ta tưởng chừng gặp cha, bồi hồi, sung sướng sà vào vịng tay ba nũng nịu với tình cảm mãnh liệt hết Nhưng không,Thu làm cho người đọc phải bất ngờ qua hành động liệt không chịu nhận ông Sáu ba “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn…ngơ ngác, lạ lùng…” Khi ông Sáu đến gần, giọng lặp bặp run run: “Ba con! Ba con” “Con bé thấy lạ quá, mặt tái đi,rồi chạy kêu thét lên: Má! Má !” – Suốt ba ngày, ông Sáu chẳng đâu xa, muốn bên vỗ về, chăm sóc, bù đắp cho thiếu thốn tình cảm Song, ơng xích lại gần tìm cách xa lánh, định không gọi tiếng “ba” + Khi má dọa đánh bắt kêu “ba” vào ăn cơm, nói trổng: “Vơ ăn cơm!”; “Cơm chín rồi!”; “Con kêu mà người ta không nghe” Hai tiếng “người ta” làm ông Sáu đau lịng đến mức khơng khóc được, khe khẽ lắc đầu cười + Đến bữa sau, má giao cho nhiệm vụ nhà trơng nồi cơm,nó khơng thể tự chắt nước Tưởng chừng phải cầu cứu đến người lớn, phải gọi “ba” Nhưng khơng, nói trổng “Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái!”.Bác Ba mở đường cho nó, khơng để ý, lại kêu “Cơm sơi rồi, nhão bây giờ!” Ơng Sáu ngồi im Và tự làm lấy công việc nguy hiểm sức, mà định không chịu nhượng bộ, định không chịu cất lên tiếng mà ba mong chờ + Đỉnh điểm kịch tính: bé Thu hất trứng cá mà ơng Sáu gắp cho nó, làm cơm văng tung tóe Ơng Sáu khơng thể chịu đựng trước thái độ lạnh lùng đứa gái mà ông yêu thương, ông giận chẳng kịp suy nghĩ , ông vung tay đánh 161 vào mơng Bị ơng Sáu đánh,Thu khơng khóc, gắp lại trứng cá bỏ sang nhà ngoại, lúc cịn cố ý khua dây lịi tói kêu rổn rảng – Những chi tiết bình thường mà tinh tế chứng tỏ nhà văn thấu hiểu tâm lí trẻ em Trẻ vốn thơ ngây đầy cố chấp,nhất chúng có hiểu lầm, chúng kiên chối từ tình cảm người khác mà không cần cân nhắc, với cô bé cá tính, bướng bỉnh Thu.Người đọc nhiều thấy giận em, thương cho anh Sáu Nhưng thật em cô bé dễ thương Bởi nguyên nhân sâu xa chối từ tình yêu ba.Tình u đến tơn thờ, trung thành tuyệt người ba ảnh chụp chung với má – người ba với gương mặt khơng có vết thẹo dài b Khi nhận cha: – Tình yêu ba bé Thu trỗi dậy mãnh liệt vào giây phút bất ngờ nhất, giây phút ông Sáu lên đường nỗi đau khơng đón nhận – Bằng quan sát tinh tế, bác Ba người nhận thay đổi Thu “vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “đôi mắt to nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” Điều cho thấy tâm hồn đứa trẻ nhạy cảm Thu có ý thức cảm giác chia li, giây phút em thèm biểu lộ tình yêu với ba hết, ân hận làm ba buồn khiến em khơng dám bày tỏ Để tình yêu ba trào dâng mãnh liệt em vào khoảnh khắc ba nhìn em với nhìn trìu mến, giọng nói ấm áp “thơi, ba nghe con!” Đúng vào lúc không ngờ tới, kể ông Sáu, Thu lên tiếng kêu thét “Ba…a…a…ba!” “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng ruột gan người nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” cố kìm nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó” Tiếng gọi thân thương đứa trẻ gọi đến thành quen với cha Thu nỗi khát khao năm trời xa cách thương nhớ Đó tiếng gọi trái tim,của tình u lịng đứa bé tuổi mong chờ giây phút gặp ba – Đi liền với tiếng gọi cử vồ vập, cuống quýt nỗi ân hận Thu: chạy xơ tới, nhảy thót lên, dang chặt hai tay ôm lấy cổ ba, hôn ba khắp, tóc, cổ, vai, vết thẹo dài má,khóc tiếng nấc, kiên không cho ba đi… Cảnh tượng tô đậm thêm tình yêu mãnh liệt, nỗi khát khao mong mỏi mà Thu dành cho ba Phút giây khiến người xung quanh không cầm nước mắt bác Ba “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm chặt trái tim mình” 162 – Dường nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn kéo dài thêm giây phút chia ly cha Thu cảm nhận người đọc cách rẽ mạch truyện sang hướng khác, để bác Ba nghe bà ngoại Thu kể lại chuyện trò hai bà cháu đêm qua Chi tiết vừa giải thích cho ta hiểu thái độ bướng bỉnh không nhận ba hôm trước bé Thu thay đổi hành động em hơm Như vậy, lịng bé, tình u dành cho ba ln tình cảm thống nhất, mãnh liệt Dù cách biểu tình yêu thật khác hai hồn cảnh, xuất phát trừ cội nguồn trái tim đứa trẻ ln khao khát tình cha - Tuy nhiên, Thu trước sau cô bé ngây thơ, em đồng ý cho ba để ba mua lược, quà nhỏ mà em bé gái ao ước Bắt đầu từ chi tiết này, lược ngà bước vào câu chuyện, trở thành chứng nhân âm thầm cho tình cha thiêng liêng, => Qua biểu tâm lí hành đông bé Thu,người đọc cảm nhận tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ thật dứt khốt,rạch rịi bé Thu Sự cứng đầu, tưởng ương ngạnh Thu biểu cá tính mạnh mẽ ( sở để sau trở thành giao liên mưu trí, dũng cảm) Tuy nhiên, cách thể tình cảm em hồn nhiên, ngây thơ => Qua diễn biến tâm lí Thu, ta thấy tác giả tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ diễn tả sinh động với lòng yêu mến,trân trọng tình cảm trẻ thơ Tình cha sâu nặng cao đẹp ông Sáu: – Nỗi khao khát gặp lại sau tám năm xa cách + Khi gặp lại con, không chờ xuồng cập bến, ông “nhún chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra, bước vội vàng với bước dài dừng lại kêu to: Thu! Con” Anh vừa bước vào vừa khom người đưa tay đón chờ con… Anh khơng ghìm xúc động… + Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy – Nỗi khổ niềm vui ba ngày thăm nhà 163 + Trước thái độ lạnh nhạt, ông đau khổ, cảm thấy bất lực:Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ về, bé đẩy Anh mong nghe tiếng ba bé, bé chẳng chịu gọi Anh đau khổ “nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười” “khổ tâm khơng khóc được” + Hơm chia tay, nhìn thấy đứng góc nhà, ơng muốn ôm con, hôn “sợ giẫy lên lại bỏ chạy” nên “chỉ đứng nhìn nó” với đơi mắt “trìu mến lẫn buồn rầu”… Cho đến cất tiếng gọi Ba, ơng xúc động đến phát khóc “khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con,một tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con” -> Đây giọt nước mắt hạnh phúc người cha, người cán kháng chiến – Tình yêu tha thiết ơng cịn thể sâu sắc ông khu cứ: + Xa con, ông nhớ nỗi day dứt, ân hận ám ảnh lỡ tay đánh + Lời dặn lúc chia tay thúc ông làm cho lược + Tác giả diễn tả tình cảm ông Sáu xung quanh chuyện ông làm lược: _ Kiếm khúc ngà voi, ông hớn hở đứa trẻ quà:“từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà” _ Rồi ông dồn hết tâm trí cơng sức vào việc làm cho lược: “anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc” Trên sống lưng lược, ơng gị lưng, tẩn mẩn khắc nét chữ:“Yêu nhớ tặng Thu ba” Ơng gửi vào tất tình u nỗi nhớ _ Nhớ “anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt” Ơng khơng muốn ơng đau chải lược.Yêu con, ông Sáu yêu đến sợi tóc -> Chiếc lược trở thành vật thiêng liêng ơng Sáu, làm dịu nỗi ân hận, chứa đựng bao tình cảm u mến, nhớ thương, mong ngóng người cha với đứa xa cách Cây lược ngà kết tinh tình phụ tử thiêng liêng – Ơng Sáu hi sinh trận càn lớn quân Mĩ – ngụy chưa kịp trao lược cho gái “Trong phút cuối cùng,khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được”, tất tàn lực cuối cịn cho ơng làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu Đó điều trăng trối 164 khơng lời thiêng liêng lời di chức Nó ủy thác, ước nguyện cuối cùng, ước nguyện tình phụ tử Và giây phút ấy, lược tình phụ tử biến người đồng đội ông Sáu thành người cha thứ hai bé Thu => Qua nhân vật ông Sáu, người đọc khơng cảm nhận tình u tha thiết sâu nặng ngườicha chiến sĩ mà thấm thía bao đau thương mát em bé, gia đình Tình yêu thương ông Sáu lời khẳng định: Bom đạn kẻ thù hủy diệt sống người, cịn tình cảm người – tình phụ tử thiêng liêng khơng bom đạn giết chết III – Tổng kết: Nội dung: -Truyện “Chiếc lược ngà” thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp cha ông Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh -Truyện cịn gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình Nghệ thuật: – Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí – Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Truyện kể theo thứ nhất,đặt vào nhân vật bác Ba,người bạn chiến đấu ông Sáu người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Với kể này, người kể chuyện xen vào lời bình luận, suy nghĩ,bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, câu chuyện mang tính khách quan – Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu – Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 165 Nguyễn Quang Sáng nhà văn chuyên viết sống người Nam Bộ với nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch…Tác phẩm "Chiếc lược ngà" nhà văn sáng tác năm 1966 chiến trường miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn liệt Truyện thể thật thấm thía, cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Qua thiên truyện, thấy tài xây dựng tình truyện độc đáo, nghệ thuật khắc họa miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật khéo léo nhà văn Nguyễn Quang Sáng Truyện xây dựng hai tình bản: Tình thứ nhất: Hịa bình lập lại, anh Sáu nghỉ phép thăm nhà, thăm sau tám năm ròng xa cách Nhưng thật trớ trêu thay, bé Thú không chịu nhận anh Sáu cha khn mặt anh có vết thẹo (khác với hình chụp với mẹ nó) Và đến lúc Thu hiểu biểu lộ tình cảm với cha lúc ơng Sáu phải lên đường Tình thứ hai: Anh Sáu trở lại chiến khu dồn hết tất tình thương, nỗi nhớ cách làm lược ngà để tặng cho Nhưng anh chưa kịp trao quà cho anh hi sinh Trước lúc nhắm mắt, anh nhờ đồng đội trao tận tay lược cho gái Với cách tạo tình truyện thế, nhà văn đẩy câu chuyện lên kịch tính, chất chứa yếu tố bất ngờ xúc động Tình thứ tình truyện, bộc lộ tình cảm mãnh liệt Thu với cha Tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha dành cho đứa gái bé bỏng Từ bật sáng tư tưởng chủ đề tác phẩm: tình cảm cha sâu nặng, bền chặt éo le, đau khổ chiến tranh Cũng qua tình truyện ấy, người đọc nhận tài khắc họa, miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sắc sảo nhà văn Nguyễn Quang Sáng qua nhân vật ông Sáu nhân vật bé Thu Điều thể hoàn cảnh trước sau bé Thu nhận cha Có thể nói, niềm khao khát cháy bỏng ông Sáu muốn nghe tiếng "Ba" lớn lao bé Thu – ơng Sáu lại lảng tránh, xa cách đến nhiêu Từ đó, nét tâm lí giằng xé, đấu tranh nội tâm hai cha diễn ra, biểu lộ tình cha sâu nặng, cao đỗi thiêng liêng, cao q Ơng Sáu phép thăm nhà, thăm sau tám năm rịng xa cách, lịng nơn nao, mong ngóng gặp cháy rực lịng ông Không đợi thuyền cập bến, ông Sáu “nhón chân nhảy thót lên bờ, xơ xuồng tạt ra” “bước vội vàng với bước dài”, miệng “kêu to tên con, vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con” “Anh khơng kìm nỗi xúc động” gặp lại con, vết sẹo dài bên má lại đỏ ửng, giần giật trông Giọng lắp bắp, run run: “Ba con! Ba con!” Thế nhưng, trái lại với tình cảm 166 ơng, bé Thu lại cảm thấy sợ hãi, giật trịn xoe mắt, bỏ chạy thất gọi "Má, má" “Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Tâm trạng ông Sáu đau khổ cùng, ơng mong ngóng chạy lại ơm đứa bé bỏng, ngây thơ lại xa lánh, hoảng sợ khiến ông hụt hẫng, đau đớn thất vọng Trong ba ngày nghỉ phép nhà, ơng Sáu tìm đủ cách để gần gũi bé, dường cố gắng trở nên thất bại Bé Thu trở nên ngờ vực, sợ hãi Khi mẹ bảo mời cha vào ăn cơm, bé không gọi ba mà lại nói trổng "vơ ăn cơm", "cơm chín rồi" Ngay bé bị ép vào đường chắt nước nồi cơm, dù loay hoay phải xử lý nào, chẳng chịu gọi Bé ương bướng tới mức Ba phải thở dài "con bé thật" hay bữa ăn gắp miếng trứng cá vào chén nó, lấy đũa soi vào chén bất thần hắt miếng trứng cá khỏi chén, bắn tung tóe ngồi mâm, ơng Sáu tức giận khơng kiềm chế cảm xúc đánh bất lực mà thét lên "sao mày cứng đầu vậy!" Dường ơng khao khát có tình cảm bé lại hồn tồn lạnh lùng trước tình cảm vồ vập cha nhiêu Ơng muốn xích gần nó, lại lùi xa; ông chiều thương nó, lại lẩn tránh; ơng mong nghe tiếng ba lại khơng gọi Ơng kiên nhẫn, đợi chờ tình cảm “suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ con”, “anh quay lại nhìn vừa khẽ lắc đầu, vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc nên anh phải cười thôi” Tuy nhiên, thái độ bướng bỉnh, ương ngạnh bé thu hồn tồn khơng đáng trách Bởi đơn giản bé thấy người cha trước mắt khác với hình chụp chung với má bé Vả lại Thu bé bỏng để thấu hiểu khắc nghiệt sống, chiến tranh người lớn chưa kịp giải thích cho bé hiểu nên bé khơng tin người có vết sẹo mặt ba Đồng thời, điều chứng tỏ tình cảm sâu sắc bé dành cho ba Bé yêu, nhận ba biết xác ba bé mà thơi Vì thế, sau ngủ đêm bên nhà bà ngoại, ngoại giải thích nguyên nhân vết sẹo má ba, bé Thu cảm thấy khó chịu, đêm lăn lóc khơng ngủ, xen lẫn niềm ân hận, đối xử với ba không tốt Buổi sáng chia tay ấy, trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ hành động bé khác hồn tồn khi: “nó khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu” Khi đối diện với ông Sáu, “đôi mắt mông mông bé xơn xao”, “tình cảm cha trỗi dậy người nó”, “nó kêu 167 thét lên: “Ba…a…a…ba!” Sự khao khát tình cảm cha bị kìm nén suốt năm, bật lên xé tan im lặng xé ruột gan người, “nghe thật xót xa” Thế rồi, vừa kêu, vừa chạy tới, nhanh sóc, “nó chạy thót lên dang hai tay ơm lấy cổ ba nó” Sự xúc động ngẹn ngào khiến “làn tóc tơ sau ót dựng đứng lên” Nó khắp người ơng Sáu, “hơn tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa” Sợ cha mất, “chắc nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu lấy ba đơi vai nhỏ bé run run” Sau nghe ơng Sáu nói: “Ba ba với con”, bé Thu thét lên: “không!” Vừa khóc vừa khơng cho cha Giọt nước mắt biểu tình cha ấm áp, hạnh phúc vỡ òa nhận cha sau tám năm xa cách, lại vừa xen lẫn ăn năn, hối hận khơng kịp nhận cha sớm chút nữa… Chứng kiến cảnh ngộ ấy, có người khơng cầm nước mắt, cịn bác Ba cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim mà bóp thắt lại…Qua thái độ hành động bé Thu trước sau nhận ơng Sáu cha mình, người đọc thấy đằng sau hồn nhiên, ngây thơ cứng đầu, bướng bỉnh bé tình cảm cha sâu nặng, bền chặt, thiêng liêng Đồng thời, người đọc thấy Nguyễn Quang Sáng nhà văn am hiểu tâm lí yêu thích trẻ thơ nên có trang văn thật sinh động cảm động tình cha đến vậy! Trong Chiếc lược ngà, tình cảm ơng Sáu dành cho mãnh liệt, sâu nặng khơng Tình cảm tác giả thể phần chuyến thăm nhà miêu tả kỹ lưỡng ông kháng chiến Về tới chiến khu, ông Sáu cảm thấy day dứt, ân hận nóng giận đánh Ơng dồn tất tình thương, nỗi nhớ việc làm lược ngà – lời hứa với trước lúc chia tay Kiếm khúc ngà voi, ông “hớn hở đứa trẻ q”, dành hết tâm trí, tình cảm vào làm lược “Anh cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc” Trên sống lưng lược có khắc dịng chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” mà ông gò lưng, khắc nét Chiếc lược ngà phần gỡ rối tâm trạng người cha Chiếc lược trở thành vật quý ông dồn tất tình cảm yêu thương người cha sau tám năm rịng xa cách Vì thế, nhớ con, ông lại mang lược ngắm chải lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt Nhưng ông Sáu hi sinh trận càn giặc, chưa kịp trao lược cho gái Trước lúc tắt thở, khơng cịn sức trăng trối lại điều gì, “hình có tình cha chết được”, ông lấy lược mà ơng thường mang theo bên trao cho bác Ba nhìn người bạn hồi lâu, nhìn gửi gắm ủy thác thiêng liêng Chỉ nhận lời hứa bác Ba, “mang tận tay trao cho cháu” người cha nhắm mắt Điều cho ta thấy tình cha 168 mãnh liệt tha thiết ông Sáu Qua câu chuyện, người đọc khơng cảm nhận tình cảm cha sâu nặng ơng Sáu mà cịn thấm thía đau thương, mát, éo le mà chiến tranh gây Đồng thời thấy hi sinh thầm lặng mà cao người lính chiến tranh… Như vậy, qua việc phân tích trên, thấy "Chiếc lược ngà" có cốt truyện chặt chẽ, xây dựng tình bất ngờ hợp lí Ngồi việc xây dựng thành cơng hai nhân vật bé Thu ơng Sáu, tác giả cịn thành cơng việc lựa chọn nhân vật người kể chuyện: xưng "tôi", thứ nhất, ông Ba – người bạn thân thiết ông Sáu chiến tranh Ơng khơng dừng lại việc chứng kiến câu chuyện, kể lại theo điểm nhìn mà cao hơn, ơng Ba cịn bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật người Chọn nhân vật kể chuyện vậy, khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy, tăng theo chân thực cho tình tiết kể Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe Tất góp phần đắc lực tạo nên thành công thiên truyện, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm bộc lộ rõ Tóm lại, qua truyện ngắn "Chiếc lược ngà" thực thấm thía cảm động trước tình cảm cha sâu nặng, bền chặt cha ông Sáu cảnh ngộ éo le chiến tranh Truyện khơng dừng lại việc khắc họa tình cảm phụ tử mà cịn có ý nghĩa tố cáo thực, tố cáo chiến tranh đập nát cảnh yên vui, phá tan biết hạnh phúc gia đình, khiến vợ chồng xa cách, cha xa Từ câu chuyện, cảm thấy trân trọng hịa bình dân tộc q trọng tình cảm gia đình mà mở rộng tình yêu quê hương đất nước Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu Chiếc Lược Ngà Có trang viết khiến người đọc rơi nước mắt chứng kiến dằng xé, đau đớn nước mắt Có nhân vật dù vẽ qua nét bút tác giả có sức ám ảnh Nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng 169 hình tượng ln khiến người đọc xúc động mạnh lật giở trang viết tác giả “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966, lúc kháng chiến diễn ác liệt, nhiều cam go Ông Sáu lên đường chiến trận bé Thu chưa trịn tuổi, ơng trở thăm bé lớn không nhận ba Những day dứt, dằng xé, nước mắt, tủi hờn, mâu thuẫn nội tâm đứa bé khiến cho cốt truyện đẩy đến cao trào Ba ngày cạnh ba bé Thu không chịu nhận, nghe bà ngoại kể vết thẹo gương mặt ba lúc bé ơm chặt ơng Sáu, khơng cho Tình cảm cha vỡ ịa, cảm xúc lịng người đọc tan chảy Mặc dù lên tuổi bé Thu xây dựng sắc nét, cá tính mạnh, bướng bỉnh Trong tâm trí bé Thu có hình ba chụp với má vào ngày cưới Đó có để gìn giữ đợi chờ ba trở Khi ông Sáu gọi “Thu! Ba con” bé khơng chịu nhận, cự tuyệt cách thẳng thừng Ơng Sáu ln dành tình cảm yêu thương chân thành sâu sắc cho bé Thu ông nhận lại lạnh lùng, xa lánh Chỉ vết thẹo dài mặt, chiến tranh, tàn khốc mà gây Cá tính mạnh bé tuổi Nguyễn Quang Sáng thể sắc nét táo bạo Qua giúp người đọc hình dung kiên định, vững trái tim người Nam Bộ Sự bướng bỉnh, lạnh lùng bé Thu dành cho ơng Sáu cịn thể qua cử lời nói Khi mẹ bảo mời ba vơ ăn cơm nói cộc lốc “vô ăn cơm” Đặc biệt qua chi tiết chắt nước nồi cơm ra, bé Thu không chắt không ông Sáu chắt Bướng bỉnh, lạnh lùng, hờ hững khiến cho ông Sáu đau lịng Cao trào tính cách bé Thu thể qua bữa cơm, ông Sáu gắp cho bé Thu trứng cá vào bát, bé hất đổ chén cơm Ơng Sáu đánh địn, tất người tưởng Thu giãy nảy lên bỏ đi, khơng, ”Nhưng khơng, ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm” Suy nghĩ thúc, đẩy thành hành động liệt, khước từ tình cảm yêu thương ba dành cho Vì với bé Thu, khơng phải ba Có lẽ cá tính mạng, ngang bướng thúc cô trở thành cô giao liên kiên cường kháng chiến sau Nguyễn Quang Sáng không dừng lại việc miêu tả tâm lí nhân vật đứa trẻ lên mà lấy tính cách làm tiền đề cho tình u thương ba tha thiết mãnh liệt 170 Suốt ngày cạnh ba bé Thu không nhận ba, đến nghe bà ngoại kể vết thẹo mặt ba chiến tranh gây nên lúc bé thu vỡ ịa Gương mặt buồn rầu nghĩ ngợi gì, ơng Sáu lên đường trận, khơng dám lại gần sợ lại giãy nảy lần trước Chỉ dám nói “Ba nghe con” nặng nề, đau đớn, dằn vặt người ba không làm cách để thuyết phục gái Lúc cảnh tượng xúc động diễn Nó khóc thét lên “ba”, tiếng “ba” vỡ òa, trào từ tận tim mà dồn nén năm qua Tiếng “ba” khiến người đọc nghẹn đắng cổ họng, cho tình yêu bền bỉ sâu nặng Tiếng kêu bé Thu “tiếng xé, xé tan khơng khí tĩnh lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Bao nhiêu năm rồi, bé Thu khát khao gặp ba, gọi tiếng ba Tình cảm bé Thu hồn tồn đối lập với ngày ơng Sáu cịn Đó niềm khao khát, tình yêu ba tha thiết Sự ngang tàng, bướng bỉnh tình yêu ba tha thiết đặc điểm hội tụ để bé Thu xác định cho đường tương lai, nối bước cha, đánh đuổi kẻ thù xâm lược Như việc xây dựng nhân vật bé Thu với tính cách, tâm tư tình cảm khiến người đọc thêm xúc động tình phụ nữ, tình cảm thiêng liêng Qua đó, tác giả cịn muốn lên án, tố cáo chiến tranh khiến cho nhiều gia đình rơi vào cảnh nước nhà tan Phân tích tình cha truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ, tác phẩm ông chủ yếu viết cho người sống Nam Bộ Trong ” lược ngà” chuyện ngắn tiêu biểu viết năm 1966 chiến trường Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt, điều đáng lưu ý truyện ngắn viết hoàn cảnh éo le chiến tranh lại tập trung nói tình người, cụ thể tình cha con, tình cảm diễn cách sâu sắc cảm động từ nhân vật bé Thu ơng Sáu, có lẽ xúc động gây ám ảnh với người đọc tình cảm người cha- ơng Sáu với đứa gái Ơng Sáu người nơng dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước, lúc kháng chiến đứa gái ông chưa đầy tuổi, đến gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Nhưng bé Thu cự tuyệt tình cảm ơng mặt ơng có vết thẹo 171 khác với người cha hình mà em biết Đến phút chia tay ơng đón nhận tình cảm giây phút ngắn ngủi Vì nhiệm vụ, ông phải trở lại chiến trường, ông lên đường với lời hứa mua cho lược.Chính hồn cảnh tình cảm ơng dành cho thật sâu nặng cảm động, Cảm nhận hình ảnh ông Sáu ” lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Trước hết tình cảm ơng Sáu dành cho thể phần chuyến phép thăm nhà Đến lúc ” tình cha nơn nao lịng anh” Khát khao đốt cháy lịng ơng lúc gặp mong gọi tiếng ba để ông sống tình cha mà lâu ơng mong đợi, mà xuống xuồng vào bến thấy đứa bé chạc bảy đến tám tuổi, đoán biết la không chờ xuồng cập bến, ông nhún nhảy lên, xô xuồng tạt Anh bước vội vàng với bước dài dừng kêu to” Thu con” tiếng gọi ông Sáu nghe thật xúc động Nó chứa đựng bao tình cảm u thương khát khao gặp lại Nhưng thật chêu bé Thu lại tỏ ngờ vực lảng tráng Điều khiến ông vô đau đớn, thất vọng ” nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Đặc biệt, ngày ông Sáu nhà, ông chẳng dám đâu xa, lúc vỗ con, ông mong nghe tiếng "ba” bé tất khơng trọn vẹn Ơng Sáu tỏ gần gũi bé tỏ lạnh nhạt nhiêu Nó định khơng chịu gọi ông ” ba”, không nhờ ông chắt nước nồi cơm sôi, lúc ông khổ tâm hết sức, yêu ông không lỡ mắng mà ” nhìn khe khẽ lắc đầu vừa cười” Nụ cười lúc vui mà phản ảnh khổ tâm ơng ” có lẽ khổ tâm q khơng khóc nên phải cười thơi Sự mát q tình cảm ơng bi kịch chiến tranh, làm cho mặt ông đổi khác ” vết thẹo dài” nên bé trơng ơng khơng cịn giống hình với má Ơng khơng nản lịng, quan tâm tới con, ơng tâm phản ứng dội hơn, bữa ăn ông gắp trứng cá to vàng để vào chén nó, tưởng hiểu thành ý ngược lại liền ” lấy đũa soi vào chén hất trứng cá ra, cơm văng tung tóe” lúc ơng bị cự tuyệt hồn tồn Vì q thất vọng khơng kịp suy nghĩ ” anh vung tay đánh vào mơng hét lên ” mày cứng đầu hả” Tình yêu thương ông trở nên bất lực Đến lúc chia tay, ông muốn ôm hôn lại sợ từ chối bỏ chạy nên ơng nhìn với đơi mắt trìu mến buồn rầu trước biển tình cảm mãnh liệt con, ông thực xúc động bé cất tiếng gọi ” ba” Khơng kìm xúc động khơng muốn cho nhìn thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, 172 tay rút khăn lau nước mắt lên tóc Giọt nước mắt ơng lúc khơng đau khổ mà ” giọt châu” rơi sung sướng hạnh phúc người cha yêu thương sâu sắc Tình cảm u thương ơng Sáu thể tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu trở lại chiến tranh Sau chia tay với gia đình, ơng Sáu vơ nhớ Những lúc ông lại thấy dằn vặt day dứt đánh lúc nóng giân, lời dặn con: ” Ba về, ba mua cho lược nghe Ba” Đã thúc ông nghĩ đến việc làm lược ngà để tặng cho con, kiếm khúc ngà voi ông vô vui mừng sung sướng ” mặt anh hớn hở đứa trẻ quà” Vậy đấy, người ta ” hóa thành” trẻ lại lúc người ta lên cá tư cách người cha cao q mình, ơng Sáu dồn hết tâm sức tình yêu thương lược ” lúc rỗi, anh cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố gắng người thợ bạc” Trên sống lưng lược có khắc chữ nhớ mà ông gò lưng tẩn mẩn khắc nét “yêu nhớ tặng Thu ba” lược ngà trở thành kỉ vật thiêng liêng ông Sáu kết tinh tình phụ tử mộc mạc đằm thắm sâu lặng Nó làm dịu lỗi ân hận chứa đựng bao tình cảm yêu mến nhớ thương mong đợi người cha đến với đứa xa cách ” lược chưa chải mái tóc gỡ rối phần tâm trạng anh” Những đêm nhớ anh anh mang lược ngà ngắm ngía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Lịng u thương kết tinh lược ngà khiến cho người cha – người trở thành nghệ nhân – nghệ nhân sáng tác tác phẩm đời Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với ông Sáu, ông bị trúng dạn giặc Trong phút cuối không kịp chối lại điều gì, ơng đưa tay lên túi, móc lược cho ông Ba- người bạn chiến đấu nhìn bạn hồi lâu, nhìn lời chối ủy thác thiêng liêng ước nguyện giữ gìn tình phụ tử mn đời Ơng Sáu hi sinh tình cha ơng khơng thể chết được, tình cha thiêng liêng bất diệt Nhân vật ơng Sáu người cha giàu tình u thương để lại bao mến phục với độc giả, phần nhờ cách xây dựng nhân vật Nguyễn Quang Sáng, trước hết nhà văn đặt nhân vật vào tình truyện bất ngờ để bộc lộ nội tâm nhân vật ngồi tác giả chọn ngơi kể chuyện vai người bạn thân thiết ông Sáu nên không người chứng kiến khách quan kể lại câu chuyện mà bày tỏ đồng cảm chia sẻ với nhân vật ơng Sáu 173 Có thể nói, chiến tranh lùi xa ba mươi năm hình ảnh nhân vật ơng Sáu câu chuyện "chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để lại bao ám ảnh day dứt lòng bạn đọc Câu chuyện khơng nói lên tình cha thắm thiết sâu nặng cha ông Sáu, đặc biệt tình cảm ơng Sáu dành cho con, mà gợi cho người đọc nỗi đau thương mát chiến tranh gây gia đình, người Từ đó, ta có ý thức trân trọng giữ gìn tình phụ tử cao đẹp đồng thời trân trọng sống hịa bình hưởng hơm 174 ... buồm kia, lênh đênh, nhỏ nhoi đ? ?i bất định Đồng th? ?i ông khéo léo lựa chọn th? ?i gian cho n? ?i nhớ, "chiều hôm" Trong văn học không gian bu? ?i chiều thường g? ?i n? ?i buồn man mác, hoàn cảnh Kiều n? ?i buồn... Du gi? ?i thiệu chung hai chị em Thúy Kiều Kiều chị, cịn em Vân, hai g? ?i Vương Viên ngo? ?i Hai ngư? ?i có cốt cách vơ thốt, tao nhã “mai cốt cách” giống lo? ?i hoa mai mảnh dẻ, cao Phong th? ?i tinh thần... đình; - ngư? ?i m? ?i quan hệ đa chiều: ngư? ?i v? ?i công xây dựng l? ?i đất nước; ngư? ?i v? ?i thiên nhiên; ngư? ?i m? ?i quan hệ gia đình; ngư? ?i m? ?i quan hệ v? ?i khứ… - tình nghĩa thủy chung v? ?i khứ; - cô đơn,

Ngày đăng: 11/05/2021, 11:20

Mục lục

    Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ

    Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ

    Phân tích Đồng Chí

    Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu nhất

    Phân tích Đoàn thuyền đánh cá

    Từ bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy phân tích và làm rõ “ánh sáng riêng” mà tác phẩm này đã soi rọi vào tâm hồn em

    10.Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam qua truyện ngắn “ Làng”

    Dàn ý chi tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan