- Luyện tập sử dụng hai yếu tố đó vào bài viết và phân biệt được yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm, khác với yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản tự sự. B. Kiểm tra sự chuẩn b[r]
(1)Tiết 1-2: Soạn: 20/10/09 Dạy:
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT HỌC KỲ I – NGỮ VĂN 7 PHẦN TẬP LÀM VĂN: VĂN BIỂU CẢM
A/.Mục tiêu: Sau học xong chủ đề, HS có khả năng: - Biết cách viết đoạn văn biểu cảm, làm văn biểu cảm - Hiểu dạng lập ý văn biểu cảm
- Có kỹ vận dụng để tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn, văn cụ thể
B/ Chuẩn bị:
- GV: Sgk + Giáo án + Tài liệu hỗ trợ (Những văn chọn lọc lớp 7) - HS: Ôn tập phần văn biểu cảm
C/ Tiến trình lên lớp: Tiết 1: I- Khởi động:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra phần chuẩ bị HS 3 Bài mới:
II- Dạy học:
- Thế bố cục văn bản? Bố cục phải đảm bảo yêu cầu gì? Bố cục tập làm văn gồm phần nào?
- Nêu bước tạo lập văn bản, bỏ bước khơng?
- Thế văn biểu cảm? Có cách biểu cảm nào? Tình
I/ Ôn tập lý thuyết: 1 Bố cục văn bản:
- Là bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý
- Các điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lý:
+ Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau; đồng thời chúng lại phải phân biệt rạch rịi
+ Trình tự phần, đoạn phải giúp cho người viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt
- Bố cục gồm có phần: Mở bài, Thân bài, kết
2 Các bước tạo lập văn bản:
- Định hướng xác: Viết (nói) cho ai? Để làm gì? Về nào?
- Tìm ý lập dàn ý
- Viết thành đoạn, thành - Kiểm tra viết
(2)cảm văn biểu cảm ình cảm gì? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? Nêu cách lập ý văn biểu cảm
Bài tập 1: Hãy nội dung biểu cảm (đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu hiện) đề sau:
a Cảm nghĩ cánh đồng b Cảm nghĩ đêm trăng Trung thu
c Vui buồn tuổi thơ
d Lồi vật ni em u
e Người thân yêu
Tiết 2:
Bài tập 2: Cho đề bài: “Lồi vật ni em u” - Trình bày nội dung bước tạo lập văn cho đề - Viết đoạn Mở đoạn Kết
tình cảm
- Tình cảm văn biểu cảm tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn (yêu người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác,…)
4 Những cách lập ý văn biểu cảm:
- Liên hệ với tương lai
- Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ứơc
II Bài tập luyện tập:
Bài tập 1:
ĐỀ Tình cảm biểu hiện Đối tượng
a Những suy nghĩ, cảm xúc
Cánh đồng b Suy nghĩ, cảm xúc Đêm trăng Trung thu
c Vui buồn Tuổi thơ (của em)
d Yêu thích Vật ni
e u thương Người thân (Ơng, bà,
cha, mẹ, … )
Bài tập 2: Đề: Loài vật ni em u
1/.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Biểu cảm (Tình cảm u thích)
- Đối tượng: Lồi vật ni (chó, mèo, bị, gà, vịt,…)
2/ Tìm ý - Lập dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu vật ni em u thích (Con vật nào?)
b) Thân bài:
- Em có kỷ niệm, tình cảm vật ni - Vì em u thích? (Ngoại hình, tính cách)
- Hình ảnh vật ni:
(3)Bài tập 3:
Viết đoạn văn ngắn (5 – dòng) nêu cảm nghĩ em mẹ (HS tự viết, GV gọi em trình bày, lớp nhận xét – GV sửa )
+ Khi em xa
- Tình cảm vật người (đặc biệt em) → Hình ảnh vật ni để lại em nhiều tình cảm kỷ niệm tốt đẹp mà khơng thể em quên c) Kết bài: Tình cảm em vật nuôi cảm xúc cụ thể
3/.Viết thành văn:
- Viết đoạn Mở bài: Tổ + - Viết đoạn kết bài: Tổ +
4/ Kiểm tra văn bản
Bài tập 3: (GV hướng dẫn HS thực hiện)
III Đánh giá - nhận xét - dặn dò:
- Tuyên dương HS có nhiều cố gắng thực tốt - Khuyến khích HS yếu – cố gắng rèn luyện, phấn đấu - Dặn HS luyện tập thêm
Tiết – 4: Soạn: Dạy:
YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
A Mục tiêu: Sau học xong chủ đề, HS có khả năng:
- Hiểu thêm vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm ý thức vận dụng chúng
- Luyện tập sử dụng hai yếu tố vào viết phân biệt yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm, khác với yếu tố tự miêu tả văn tự
B Chuẩn bị:
- GV: Giáo án + Sgk + bảng phụ
- HS: Ôn tập lại kiến thức học yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm
C Tiến trình lên lớp: Tiết 1: I Khởi động:
1 Ổn định lớp
(4)II Dạy học:
- Thế yếu tố tự sự? Yếu tố miêu tả?
- Dùng phương thức tự miêu tả phát biểu suy nghĩ, cảm xúc để làm gì? - Nêu mục đích tự miêu tả văn biểu cảm?
Bài tập 1: Đọc “Kẹo mầm”, tìm yếu tố tự miêu tả, sau xác định cảm nghĩ tác giả
Tiết 2:
Bài tập 2: Trong phần trích sau, phần trích văn biểu cảm có sử dụng yếu tố tự miêu tả?
a) Ôi! Cô giáo tốt em, không, chẳng em lại quên cô được! sau này, em lớn, em nhớ đến cô em tìm gặp đám học trị nhỏ
b) Chao ôi, mùa thu biên giới, người cảnh thật hết chỗ trữ tình Trên triền núi láng giềng, nắng hanh ray bột nghệ đá núi lượn chạy xơ bồ sóng đời đời khơng chịu tan … Nhìn núi cao mùa thu, nhìn sóng núi tứ bề, thấy nhớ biển, nghĩ biển
c) Hùng Vương lúc già,
I Ôn tập lý thuyết:
1- Tự sự: Kể việc, hành động, …
- Miêu tả: Tái lại ngoại hình, ngoại cảnh, …
2- Dùng phương thức tự miêu tả phát biểu suy nghĩ, cảm xúc để gợi đối tượng biểu cảm gởi gắm cảm xúc
3- Mục đích tự miêu tả:
Nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không nhằm mục đích kể
chuyện, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh
II Bài tập luyện tập:
Bài tập 1: (HS đọc “Kẹo mầm”), tìm yếu tố:
- Tự sự: “Mỗi sáng mẹ gỡ tóc lược … lên chỗ ấy”
“Tóc rối bán bà cụ khơng mua … lấy chồng xa …”
- Miêu tả: “Một bên thúng mảnh chai … phải mê”
“Bà cụ lấy kẹo lên … mẹ hay chị”
- Cảm nghĩ tác giả:
+ Nhớ hình ảnh mẹ gỡ tóc rối + Nhớ kẹo mầm tuổi thơ
→ “Kẹo mầm” gợi nỗi nhớ da diết, thiết tha
Bài tập 2:
- Văn biểu cảm có sử dụng dạng yếu tố miêu tả + Tự (b)
- Khơng chọn (a) có biểu cảm, khơng có miêu tả, tự
- Khơng chọn (c) có yếu tố tự sự, khơng có biểu cảm, miêu tả
Bài tập 3:
(5)muốn truyền ngơi, nhà vua có hai mươi người trai, chọn cho xứng đáng
Bài tập 3: Viết đoạn văn biểu cảm (Khoảng 1o dòng) sau học xong thơ “Nhà tranh bị gió thu phá
Bài tập 4:Lập dàn ý cho đề sau “Người bà yêu quý”
Viết đoạn văn Mở kết
- Dựa vào văn “Nhà tranh bị gió thu phá” để viết đoạn văn
Bài tập 4: Lập dàn ý:
Đề: Người bà yêu quý
1- Mở bài:
- Người bà em yêu quý ai? Bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì?
- Lý em yêu quý?
2- Thân bài: Tình cảm, cảm xúc em qua:
- Hình dáng (mái tóc, da, khn mặt, đơi mắt, …)
- Tình cảm bà người (đặc biệt em)
- Tình cảm em đối bà
- Những biểu bà qua hành vi, cử
→ Hình ảnh bà để lại nhiều kỷ niệm em mà em quên
3- Kết bài: Tình cảm em bà * HS viết đoạn Mở Kết
III Đánh giá - nhận xét - Dặn dị:
- Tun dương HS học tốt, có cố gắng
(6)Tiết – 6: Soạn: Dạy: TỪ GHÉP, TỪ LÁY, TỪ HÁN VIỆT
A Mục tiêu: Học xong chủ đề này, HS có klhả năng: - Phân biệt Từ ghép - Từ láy
- So sánh giống khác từ ghép Hán Việt với từ ghép Việt
- Rèn kỷ sử dụng vận dụng cách thích hợp loại từ việc giải tập, diễn đạt để tạo văn văn
B Chuẩn bị:
- GV: Sgk + Giáo án + Bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức học loại từ
C Tiến trình lên lớp: Tiết 1: I/ Khởi động:
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra chuẩn bị HS
II/ Dạy học:
- Thế từ ghép? Có loại từ ghép nào? Các tiếng từ ghép phụ từ ghép đảng lập có khác nhau? - Nêu tính chất nghĩa từ ghép đẳng lập từ ghép phụ
- Thế từ láy? Có loại từ láy nào? Sự khác từ láy? Nghĩa từ láy tạo thành nhờ vào đặc điểm gì?
- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt gọi gì? Các yếu tố Hán Việt có đặc điểm gì?
- Từ ghép Hán Việt có loại nào? Có khác so với từ ghép Việt? Sử dụng từ Hán
I/ Ôn tập lý thuyết: 1 Từ ghép:
- Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa
- Có loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập
- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa; từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
2 Từ láy:
- Là từ phức có hồ phối âm
- Có loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận
- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng
3 Từ Hán Việt:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt - Từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập
- Trường hợp khác với từ ghép Việt: Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau
- Sử dụng từ Hán Việt để:
(7)Việt để làm gì? Có phải văn nói văn viết lúc phải dùng từ Hán Việt khơng? Vì sao?
Bài tập 1:Phân biệt từ sau:
a) dưa hấu, cá trích, ốc bươu
b) giấy má, viết lách, quà cáp
c) máu mủ, râu ria, tươi tốt, dẻo dai, tươi cười, đông đủ, quanh quẩn, nảy nở
Vì xác định từ đó?
Tiết 2:
Bài tập 2: So sánh nghĩa từ ghép: mát tay, nóng lịng, gang thép, tay chân với nghĩa từ tạo nên chúng
Bài tập 3: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh
Bài tập 4: từ láy sau đây, từ láy có “giàm nghĩa”, từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? Trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ + tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa
- Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt
II Bài tập luyện tập: Bài tập 1: Phân biệt từ:
a) dưa hấu, cá trích, ốc bươu từ ghép phụ Vì nghĩa từ hẹp nghĩa tiếng b) giấy má, viết lách, quà cáp từ ghép đẳng lập Vì nghĩa từ khái quát nghĩa tiếng (giấy, viết, quà) tạo nên
c) Từ ghép đẳng lập
Bài tập 2:
Nghĩa từ ghép đẳng lập (mát tay, nóng lịng, gang thép, tay chân) chuyển trường nghĩa so với nghĩa tiếng tạo nên chúng – Các yếu tố thuộc trường nghĩa vật từ ghép lại thuộc trường nghĩa tính chất
Bài tập 3:
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
Bài tập 4:
- Từ láy tăng nghĩa: sành sanh, sát sàn sạt
(8)sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp Bài tập 5: Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi
Bài tập 6:xếp từ ghép: hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào nhóm thích hợp
a) Từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau
Bài tập 7: Viết đoạn văn (7 – 10 câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng từ láy, từ ghép, từ Hán Việt cách phù hợp
(Gv gọi Hs trình bày, lớp nhận xét – Gv sửa)
Bài tập 5: Đạt câu:
- Mẹ mua cho em búp bê nhỏ nhắn đáng yêu
- Anh hay quan tâm đến chuyện nhỏ nhặt - Cơ bé nói nhỏ nhẻ với vẻ mặt lúc buồn bã
- Nhỏ nhen tính khơng tốt
- Số tiền nhỏ nhoi chẳng đáng bao, vợ chồng anh làm nên nghiệp lớn
Bài tập 6:
a) phát thanh, bảo mật, phịng hoả
b).hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi
III/ Đánh giá - nhận xét - dặn dò:
- Tuyên dương học sinh học tập tốt
- Khuyến khích, động viên HS học tập yếu – - Dặn dò nhà luyện tập thêm
* Kiểm tra 15 phút: ĐỀ:
1 Phân loại từ ghép sau đây: cỏ, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng,chim sâu, đất cát, xe đạp, nhà khách (2đ)
a) Từ ghép phụ b) Từ ghép đẳng lập
2 Hãy điền thêm tiếng để tạo thành từ láy: (2đ)
(9)3 Đặt câu với cặp từ Hán Việt - Việt sau Nêu sắc thái củe từ sau đặt câu (6đ)
a) Hy sinh/ bỏ mạng b) Phụ nữ/ đàn bà c) Nhi đồng/ trẻ em
* Đáp án:
1 Phân loại từ 0,25đ
a) Từ ghép phụ: cỏ, xồi tượng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách
b) Từ ghép đẳng lập: nhà cửa, đất cát Điền tiếng 0,25đ
Rì rào ; lẩm bẩm ; um tùm ; ngoan ngoãn đẹp đẽ ; trắng ; lạnh lùng ; mịn màng Đặt câu nêu sắc thái câu 1đ: - hy sinh, phụ nữ, nhi đồng → sắc thái trang trọng - trẻ em, đàn bà → Sắc thái bình thường