GIAO AN CHUAN KIEN THUC TUAN 3

46 6 0
GIAO AN CHUAN KIEN THUC TUAN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Yeâu caàu HS ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi nhau, ñoàng thôøi goïi 1 HS ñoïc baøi laøm cuûa mình tröôùc lôùp ñeå caùc baïn kieåm tra theo. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. Baøi 2:[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3

THỨ Tiết MƠN TÊN BÀI DẠY

HAI Tập đọc Thể dục Toán LS & ĐL

Thư thăm bạn

Triệu lớp triệu (tt) Nước Văn Lang

Chiều Âm nhạc

Luyện Tốn Luyện TV

Ơn tập hát: Em u hịa bình Bài tập cao độ tiết tấu

BA Tốn Chính tả Khoa học LT&C Đạo đức Luyện tập

Nghe – viết: cháu nghe câu chuyện bà Vai trò chất đạm chất béo

Từ đơn từ phức

Vượt khó học tập (t1)

TƯ Tập đọc Toán KC Anh văn LS & ĐL

Người ăn xin Luyện tập

Kể chuyện nghe, đọc Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn

NĂM Anh văn Toán LT&C TLV

Dãy số tự nhiên

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

Chiều Luyện Toán

Luyện TV Thể dục SÁU Toán TLV Kĩ thuật Khoa học SHTT

Viết số tự nhiên hệ thập phân Viết thư

Cắt vải theo đường vạch dấu

(2)

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

I/MỤC TIÊU:

u cầu cần đạt

-Nêu ví dụ vượt khó học tập

-Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

-Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

-Yêu mên, noi theo gương HS nghèo vượt khó

Ghi chú

-Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giấy ghi tập cho nhóm (HĐ – tiết 1)  Bảng phụ ghi tình (HĐ – tiết 2)  Giấy màu xanh – đỏ cho HS (HĐ3 – tiết 2)

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

TIẾT Hoạt động

TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN -GV cho HS làm việc lớp:

-GV đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó”

-GV u cầu HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi:

1 Thảo gặp phải khó khăn gì? Thảo khắc phục nào? Kết học tập bạn nào? GV cho HS trả lời câu hỏi khẳng

định lại

+Trước khó khăn học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay khơng? +Nếu bạn Thảo khơng khắc phục khó khăn, chuyện xảy ra?

+Vậy sống có khó khăn riêng, gặp khó khăn học tập nên làm gì?

+Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì?

-HS lắng nghe

-2 HS cặp đôi thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm

(3)

-GV nhận xét, kết luận

Hoạt động EM SẼ LÀM GÌ? -GV cho HS làm việc theo nhóm

+Yêu cầu nhóm thảo luận làm tập sau:

Khi gặp tập khó, theo em cách giải tốt, cách giải chưa tốt? Với cách giải khơng tốt, giải thích

a) Nhờ bạn giảng hộ em b) Chép giải bạn

c) Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tha khảo để làm

d) Xem sách giải chép giải e) Nhờ người khác giải hộ

f) Nhờ bố mẹ, cô giáo, nhười lớn hướng dấn

g) Xem cách giải sách tự giải

h) Để lại, chờ chô giáo chữa i) Dành thêm thời gian để làm -GV tổ chức cho HS làm việc lớp -GV nhận xét kết luận

-HS làm việc theo nhóm

-Các HS làm việc đưa kết Hoạt động 3:

LIÊN HỆ BẢN THÂN -GV cho HS làm việc cặp đôi:

-Yêu cầu HS kể khó khăn chách giải cho bạn bên cạnh nghe

-GV cho HS làm việc lớp:

+Yeâu cầu vài HS nêu lên khó khăn cách giải

+u cầu HS khác gợi ý cho cách giải

+Vậy bạn biết cách khắc phục khó khăn học tập hay chưa? Trước khó khăn

-HS làm việc nhóm

(4)

của bạn bè, làm gì? -Nhận xét câu trả lời HS -Kết luận:

Nếu gặp khó khăn, biết cố gắng tâm vượt qua Và cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

- GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu câu chuyện, truyện kể gương bạn bè vượt khó học tập mà em biết

(5)

TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I/MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn

-Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK ; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư)

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1/Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng thơ Truyện cổ nước trả lời nội dung

-Nhận xét cho điểm HS 2/Dạy học mới:

2.1 Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-Động viê, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt việc làm cần thiết Là học sinh, em làm để ủng hộ động bào bị lũ lụt? Bài học hơm giúp em hiểu lịng bạn nhỏ đồng bào bị lũ lụt

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:

-GV yêu cầu mở SGK trang 25sau gọi HS nối tiếp đọc trước lớp

-GV gọi HS khác đọc lại tồn -GV u cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu phần giải -GV đọc mẫu lần

b)Tìm hiểu hướng dẫn đọc diễn cảm:

- HS thực yêu cầu

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi

-HS đọc theo trình tự:

+ HS1: Từ đầu đến với bạn + HS: Tiếp theo đến + HS: Phần cịn lại

-2 HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp theo dõi SGK

-1 HS đọc phần giải trước lớp, HS lớp theo dõi SGK

(6)

*Đoạn 1:

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

+ Bạn Hồng bị mát, đau thương gì?

+ Em hiểu hi sinh có nghĩa gì? + Đặt câu với từ hi sinh.

+ Đoạn cho em biết điều gì? -Ghi ý đoạn

*Đoạn 2:

-Gọi HS đọc đoạn

-Hãy đọc thầm lại đoạn trả lời câu hỏi:

+Những câu văn cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

+Nội dung đoạn gì? -Ghi ý đoạn lên bảng

-GV ghi bảng ý đoạn gọi HS nhắc lại

*Đoạn 3:

-Yêu cầu HS đọc

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: +Ở nơi bạn Lương người làm để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

+Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng? +Bỏ ống có nghĩa gì?

+Đoạn ý nói gì? -GV ghi ý đoạn

-u cầu HS đọc dịng mở đầu kết thúc thư trả lời câu hỏi: Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng gì? +Nội dung thơ thể điều gì? -Ghi nội dung thơ

c)Đọc diễn cảm:

-GV gọi HS tiếp nối đọc lại thư -Yêu cầu HS theo dõi tìm giọng đọc đoạn

-HS thực yêu cầu

-HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi SGK

-HS thực yêu cầu

-HS đọc thầm đoạn sau trả lời

-HS thực yêu cầu

(7)

-GV đưa đoạn văn cần luyện đọc Yêu cầu HS lên bảng đánh dấu cách đọc luyện đọc theo cách hướng dẫn -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm, GV uốn nắn, sửa chữa cách đọc (nếu có)

-Cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DỊ: -Gọi HS đọc lại tồn

(8)

TỐN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I/MỤC TIÊU:

- Đọc ,viết số số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

Bài Bai

Bài ( a,b,a ) Bài (a , b ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Noäi dung bảng tập 1/

o Bảng hàng, lớp (đến lớp triệu)

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi HS lên bảng làm nội dung tiết trước

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI:

2.1 Giới thiệu bài:

Giờ học tốn hơm em giúp em biết đọc, viết số đến lớp triệu 2.2 Hướng dẫn đocï viết số đến lớp triệu: -GV treo bảng hàng, lớp nói đồ dùng dạy học lên bảng

-Gọi HS đọc

-GV hướng dẫn lại cách đọc

-GV yêu cầu HS đọc lại số -GV nhận xét, kết luận

2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

-GV treo bảng có sẵn nội dung tập bảng số GV kẻ thêm cột viết số -GV yêu cầu HS viết số mà tập yêu caàu

-GV yêu cầu HS kiểm tra số bạn viết bảng

-GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số

Baøi 2:

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-HS thực yêu cầu

-Laéng nghe

-HS đọc

-Một số HS đọc cá nhân, HS lớp đọc đồng

-HS nêu yêu cầu:

a) Viết số thích hợp vào vạch tia số

b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

(9)

-GV viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

Bài 3:

-GV đọc số số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:

-GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê số liệu tập yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm theo cặp, HS hỏi, HS trả lời, sau câu hỏi đổi vai

-GV đọc câu hỏi cho HS trả lời

3/Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết học -Chuẩn bị sau

-HS neâu

- Đọc số theo yêu cầu GV

-3 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào

-HS đọc bảng số liệu -HS làm

(10)

LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I/MỤC TIÊU:

Nắm số kiện nhà nước Văn Lang ; thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:

 Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước lịch sử dân

tộc ta đời

 Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí

cơng cụ sản xuất

 Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng,

 Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu ; ngày lễ hội thương đua

thuyền, đấu vật

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Các hình minh họa SGK

o Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho hợt động o Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 A2 o Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

GIỚI THIỆU BAØI:

-Các vua Hùng người gây dựng nên đất nước ta Nhà nước dân tộc ta có tên gì, đời vào khoảng thời gian nào? Vào thời nhân dân ta sinh sống nào? Để biết điều tim hiểu chường trình Lịch sử lớp Nhà nước Văn Lang

*HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc lớp

-GV treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ tường vẽ trục thời gian lên bảng

-GV giới thiệu trục thời gian: Người ta qui ước năm năm Cơng ngun (CN); phía bên trái phía năm CN năm trước Cơng ngun (TCN); phía bên phải phía năm CN năm sau Công nguyên (SCN)

-Yêu cầu số HS dựa vào kênh hình

-HS lắng nghe

-Lắng nghe, ghi nhớ

(11)

kênh chữ SGK, xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian

*Hoạt động 2: Làm việc lớp

-GV đưa khung sơ đồ để trống chưa điền nội dung

Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng

Laïc dân Nô tì

-HS có nhiệm vụ đọc SGK điền vào sơ đồ tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nơ tì cho phù hợp bảng

*HOẠT ĐỘNG : Làm việc cá nhân

-GV đưa khung bảng thống kê (Bỏ trống chưa điền nội dung) phản ảnh đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt

Sản xuất

Ăn uống

Mặc trang điểm

Ở Lễ hội

-Yêu cầu HS đọc kênh chữ xem kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lí bảng thống kê

-Sau điền xong, GV cho vài HS mô tả lời đời sống người Lạc Việt

*Hoạt động 4: Làm việc lớp

+Địa phương em lưu giữ tục lệ đời sống người Lạc Việt

-HS điền vào sơ đồ

-HS điền nội dung vào cột bảng thống kê

-HS mơ tả đời sống ngơiừ Lạc Việt

CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết học

(12)

TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU:

- Đọc ,viết số số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

Bài Bai

Bài ( a,b,a ) Bài (a , b ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o GV vẽ sẵn bảng số tập lên bảng

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết trước

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS DẠY - HỌC BAØI MỚI:

2.1 Giới thiệu bài:

Giờ học tốn hơm em luyện tập đọc, viết, thứ tự số có nhiều chữ số

2.2 Hướng dẫn luyện tập:

a) Củng cố đọc số cấu tạo hàng lớp số (bài 2):

-GV đọc số tập lên bảng, thêm số khác yêu cầu HS đọc số

-Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số

b) Củng cố viết số cấu tạo số (bài tập 3):

-GV đọc số tập 3, yêu cầu HS viết số theo lời đọc

-GV nhận xét phần viết số HS

-GV hỏi cấu tạo số HS vừa viết c) Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp (bài tập 4):

-GV viết lên bảng số tập -Yêu cầu HS đọc số nêu giá trị số theo hàng lớp

-GV nhận xét, kết luận 3/CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-Laéng nghe

-2 HS ngồi cạnh đọc số cho nghe

-Một số HS đọc số trước lớp

(13)(14)

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/MỤC TIÊU:

-Nghe - viết trình bày CT sẽ, biết trình bày dòng thơ lục bát, khổ thơ ; không mắc năm lỗi

-Làm BT(2) a/b tập Gv soạn

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Bảng lớp viết lần tập 2a 2b

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1/KIEÅM TRA BÀI CŨ:

Gọi HS lên bảng viết số từ HS lớp đọc

-Nhận xét chữ viết HS 2/DẠY HỌC BAØI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài:

Trong tiết tả em nghe thầy đọc để viết đoạn văn Cháu nghe câu chuyện bà.

2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả: a/ Tìm hiểu nội dung thơ:

-GV đọc thơ

+Baïn nhỏ thấy bà có điều khác ngày?

+Bài thơ nói lên điều gì? b/Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS nêu tên từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm c)Viết tả:

-GV đọc cho HS viết theo yêu cầu d)Sốt lỗi chấm bài:

-Đọc tồn cho HS sốt lỗi -Thu chấm 10

-Nhận xét viết HS

2.3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực yêu cầu

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi +Thấy bà vừa vừa chống gậy

+Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đến đường nhà

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

-Nghe GV đọc viết

(15)

a)

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm -Gọi HS nhận xét, chữa -Nhận xét, chốt lại lời giải -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh b)Tiến hành tương tự câu a) CỦNG CỐ, DẶN DỊ:

o GV nhận xét tiết học

o Dặn HS nhà viết lại tập 2a

hoặc 2b vào

o Chuẩn bị sau

-1 HS đọc yêu cầu SGK -2 HS lên bảng làm

-Nhận xét, chữa bạn bảng -Chữa vào SGK

(16)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC I/MỤC TIÊU:

-Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ)

-Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3)

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra

o Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm

liền, Hạnh học sinh tiên tiến.

o Giấy khổ to kẻ sẵn cột nội dung phần nhận xét bút o Từ điển

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

-u cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: Tác dụng cách dùng từ hai chấm

-Giới thiệu đoạn văn viết sẵn bảng phụ Yêu cầu HS đọc nêu ý nghĩa dấu hai chấm đoạn văn

-Nhận xét cho điểm HS Dạy học mới:

2.1 Giới thiệu bài:

-GV nêu mục đích yêu tiết học 2.2 Hướng dẫn làm tập:

-Yêu cầu HS đọc câu văn bảng lớp -Mỗi từ phân cách dấu gạch chéo Câu văn có từ?

+Em có nhận xét từ câu văn trên?

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

Phát giấy bút cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Chốt lại lời giải Bài 2:

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực yêu cầu

-2 HS đọc thành tiếng -Câu văn có 14 từ

+Trong câu văn có từ gồm tiếng có từ gồm tiếng

-1 HS đọc yêu cầu

-Nhận đồ dùng học tập hoàn thành phiếu

(17)

+Từ gồm có tiếng? +Tiếng dùng để làm gì? +Từ dùng để làm gì?

+Thế từ đơn? Thế từ phức? 2.3 Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS tiếp nối tìm từ đơn từ phức

-Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

2.4 Luyện tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm

-GV viết nhanh lên bảng gọi HS lên bảng tìm

-Gọi HS khác nhận xét -GV nhận xét kết luận Bài 2:

-Gọi HS đọc u cầu

-Yêu cầu HS dùng từ điển giải thích: Từ điển Tiếng Viết sách tập hợp từ tiếng Việt giải thích nghĩa từ Từ từ đơn từ phức -Yêu cầu HS làm việc nhóm GV giúp đỡ nhóm khác gặp khó khăn -Các nhóm dán phiếu lên bảng

-Nhận xét tun dương nhóm tích cực tìm nhiều từ

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu -Yêu cầu HS đặt câu

-Chỉnh sửa câu HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà HTL ghi nhớ làm tập, chuẩn bị sau

+Từ gồm tiếng hay nhiều tiếng +Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, tiếng tạo nên từ đơn, tiếng trở lên tạo nên từ phức

-HS thực yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng

-Dùng bút chì gạch vào SGK

-1 HS đọc u cầu -Lắng nghe

-HS thực yêu cầu

(18)

KHOA HỌC

Bài 5: VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I MỤC TIÊU

 Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất

béo (mỡ, dầu, bơ, )

 Nêu vài trò chất đạm chất béo thể:

+Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

+Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình trang 12, 13 SGK  Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

2 Kieåm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập 2, / VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA

CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

Mục tiêu :

- Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm

- Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo

Cách tiến hành :

Bước : Làm việ theo cặp

- GV yêu cầu HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có hình trang 12, 13 SGK tìm hiểu vai trị chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK

- HS làm việc với phiếu học tập

Bước : Làm việc lớp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV - Một vài HS trả lời trước lớp - GV nhận xét bổ sung câu trả lời HS

chưa hoàn chỉnh

(19)

Hoạt động : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ

CHẤT BÉOMục tiêu:

Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

Caùch tiến hành :

Bước :

- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học

SGV trang 42 - HS làm việc với phiếu học tập

Bước : Chữa tập lớp

- GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc với

phiếu học tập trước lớp - Một số HS trình bày kết làm việc vớiphiếu học tập trước lớp HS khác bổ sung chữa bạn làm sai

Kết luận:

Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết

SGK - HS đọc

- GV nhận xét tiết học

(20)

TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I/MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

-Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng, cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời câu hỏi 1,2,3)

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoïa SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời nội dung tiết trước

-Nhận xét cho điểm HS Dạy học mới:

2.1 Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì? Em nhìn thấy người ăn xin chưa? Em thấy học sao? Những người khác đối xử với họ nào?

-Cậu bé cho ông lão gì? Các em tìm hiểu học hôm qua câu chuyện nhà văn Nga tiếng Tuốc – ghê – nhép

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:

-GV yêu cầu mở SGK trang 30 - 31, sau gọi HS nối tiếp đọc đoạn -GV gọi HS khác đọc lại toàn -GV gọi HS đọc phần giải -GV đọc mẫu lần

b)Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+Caäu bé gặp ông lão ăn xin nào?

- HS thực yêu cầu

-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

-HS tiếp nối đọc -2 HS đọc thành tiếng trước lớp -Đọc trước lớp theo trình tự +Đoạn 1: Lúc đến cứu giúp +Đoạn 2: Tôi lục lọi đến ông +Đoạn 3: Phần lại

-2 HS đọc thành tiếng trước lớp -Nối tiếp trả lời câu hỏi

(21)

+Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

+Điều khiến ông lão ăn xin đáng thương đến vậy?

-Gọi HS đọc lại đoạn 1, lớp suy nghĩ, tìm ý đoạn

-Ghi bảng ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm cậu với ơng lão ăn xin?

+Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão nào?

-Yêu cầu HS giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy +Đoạn nói lên điều gì?

-Ghi ý đoạn

-Yêu cầu HS đọc thầm đoan trả lời câu hỏi

+Cậu bé khơng có ơng lão, ơng lại nói với cậu bé nào?

+Em hiểu cậu bé cho ông lão gì? +Những chi tiết thể điều đó? +Sau câu nói ơng lão, cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin? -Đoạn cho em biết điều gì?

-Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi tìm nội dung

-Ghi nội dung c Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc lại toàn Yêu cầu HS lớp theo dõi để phát giọng đọc -Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm +GV đọc mẫu

+Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc -Gọi HS đọc phân vai

-Gọi HS đọc toàn -Nhận xét, cho điểm HS

-Đoạn cho ta thấy ông lão ăn xin thật đáng thương

-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+Cậu bé xót thương ơng lão, muốn giúp đỡ ơng

-Sự đồng cảm ông lão ăn xin cậu bé

-HS thực yêu cầu

-1 HS đọc tồn bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc

-2 HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin

(22)

3 CUÛNG CỐ, DẶN DÒ:

+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập, nhắc nhở HS cịn chưa ý

-Dặn HS nhà học kể lại câu chuyện học

(23)

TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU:

- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

Bài 1: nêu giá trị chữ số

Bai Bài Bài II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê tập o Bảng viết sẵn bảng số taäp

o Lược đồ VN tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết trước

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS DẠY - HỌC BAØI MỚI:

2.1 Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn luyện tập:

-GV viết số tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị chữ số 3, chữ số số

-GV nhận xét cho điểm HS Baøi 2:

-Bài tập yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS tự viết số -GV nhận xét, cho điểm HS Bài 3:

-GV treo bảng số liệu tập lên bảng hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung gì?

-Hãy nêu dân số nước thống kê

-GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi

-GV nhận xét cho ñieåm HS

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-Laéng nghe

-HS làm việc theo cặp, sau số HS làm trước lớp

-Lắng nghe

-Bài tập yêu cầu tự viết số

-1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào vở, sau đổi chéo kiểm tra

-Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999

(24)

Baøi 4:

- GV nêu vấn đề: Bạn viết số nghìn triệu?

-GV thống cách viết

1 000 000 000 giới thiệu: Một nghìn triệu gọi tỉ

-GV hướng dẫn cách đọc, viết số lớp tỉ -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 5:

-GV giới thiệu lược đồ có tỉnh, thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố số dân tỉnh, thành phố Ví dụ: số dân Hà Nội ba triệu bảy nghìn dân (3 007 000)

-GV yêu cầu HS tên tỉnh, thành phố lược đồ nêu số dân tỉnh, thành phố

-GV nhận xét

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-4 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp

-HS đọc số tỉ

(25)

ĐỊA LÍ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư,về sinh hoạt, lễ hội số dân tộc HLS

- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh hoạt người HLS Tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc HLS

II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH số dân tộc HLS III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 / n định :

2 / Bài cũ : Dãy núi HLS

- Trả lời câu hỏi 1, - SHS? - Đọc thuộc học

3 / Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Giới thiệu

1 HLS – nơi cư trú số dân tộc người * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

MT: HS biết số dân tộc người HLS số đặc điểm tiêu biểu dân cư địa bàn cư trú họ - HS dựa vào vốn hiểu biết mục – SGK, trả lời câu hỏi – SGV/61

2 Bản làng với nhà sàn

* Hoạt động : Thảo luâïn nhóm

MT: HS nắm số đặc điểm tiêu biểu làng với nhà sàn số dân tộc HLS

- Dựa vào mục – SGK, tranh, ảnh làng, nhà sàn vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi – SGV/61 3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục

* Hoạt động 3: thảo luận nhóm

MT học sinh nắm đặc điểm tiêu biểu sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc HLS -HS dựa vào mục 3, hình – SGK tranh ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời câu hỏi – SGV/62

- HS trả lời

- Nhoùm ( 3’ )

(26)

-> Bài học – SGK/7 - Một hai HS đọc / Củng cố dặn dị

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi HLS

(27)

TẬP LÀM VĂN

Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp gián tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HÑ +

ND Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS HĐ 1

KTBC (4’)

-Kieåm tra HS

 HS 1: Em nhắc lại phần ghi nhớ

tiết TLV trước (Tả ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện).

 HS 2: Khi tả ngoại hình nhân vật,cần ý

tả gì?

-GV nhận xét + cho điểm.

-HS trả lời

-Cần tả đặc điểm ngoại hình tiểu biểu: hình

dáng,gương mặt,đầu tóc,tay chân, ăn mặc…

HĐ 2 Giới thiệu bài

(1’)

Trong văn kể chuyện,bên cạnh việc tả đặc điểm ngoại hình nhân vật,kể hành động nhân vật,chúng ta cần phải kể lời nói,ý nghĩ nhân vật.Bài học hôm nay,cô giúp em bước đầu biết thuật lại lời nói,ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp

HĐ 3 Làm BT1 4’

Phần nhận xét (3 bài) - Cho HS đọc yêu cầu

- GV giao việc: Các em vừa học xong tập đọc Người ăn xin.Nhiệm vụ em tìm câu ghi lại lời nói ý nghĩ cậu bé câu chuyện

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe

-HS tìm tập đọc

(28)

 Caâu ghi lại ý nghó: “Chao ôi!Cảnh nghèo

đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!

“Cả tơi nữa…của ơng lão”

 Câu ghi lại lời nói: “Ơng đừng giận

cháu,cháu khơng có ơng cả.”

bày kết làm

-Lớp nhận xét

HĐ 4 Làm BT2

4’

- Cho HS đọc yêu BT2

- GV nhắc lại yêu cầu: Các em vừa tìm câu văn nói lên ý nghĩ,lời nói cậu bé.Nhiệm vụ em cho biết lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu? - Cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại: Lời nói ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu người nhân

hậu,giàu lòng trắc aån

-Có thể làm cá nhân theo nhóm

-Một vài cá nhân trình bày đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét HĐ 5

Laøm BT3

4’

- Cho HS: đọc yêu cầu BT3

- GV giao việc: Bài tập cho cách kể lời nói,ý nghĩ ông lão ăn xin.Nhiệm vụ em phải khác hai cách kể

- Cho HS làm (GV đưa bảng phụ ghi sẵn cách để…)

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

 Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp,ngun văn

lời nói ơng lão.Do đó,các từ xưng hơ từ xưng ơng lão với cậu bé (cháu -lão)

 Caùch 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại

gián tiếp lời ông lão.Người kể xưng tôi,gọi người ăn xin ông lão

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân -Một số HS nêu ý kiến

-Lớp nhận xét

HĐ 6 Ghi nhớ

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -2 HS đọc to,cả lớp lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm lại HĐ 7

Laøm BT1

Phần luyện tập (3 bài)

(29)

4’

- GV giao việc: Sau đọc đoạn văn,các em phải tìm lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp đoạn văn đó.Các em ý câu văn có từ xưng hơ ngơi thứ người nói lời nói trực tiếp.Câu văn có từ xưng hơ ngơi thứ lời nói gián tiếp

- Cho HS làm - Cho HS trình baøy

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

 Lời cậu bé thứ kể theo cách gián

tiếp: “Cậu bé thứ nhất…sói đuổi”

 Lời bàn ba cậu bé kể theo lối gián

tiếp: “Ba cậu bàn nhau…khỏi maéng”

 Lời cậu bé thứ + kể theo cách

trực tiếp

-Cả lớp đọc thầm lại câu văn

-HS laøm baøi theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

-Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào tập HĐ 8

Laøm BT2

4’

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn - GV giao việc: theo nội dung

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải (Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo,bèn hỏi bà hàng nước:

- Xin cụ cho biết,ai têm trầu ạ? Bà lão bảo:

- Thưa Đức Vua,do têm ạ!

Nhà vua không tin,gặng hỏi mãi,bà lão đành nói thật

- Đó trầu gái têm.)

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-1,2 HS khaù giỏi làm miệng

-HS cịn lại làm vào

-HS giỏi trình bày miệng

-Lớp nhận xét

HĐ 9 Làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc đoạn văn - GV giao việc: theo nội dung

- Cho HS laøm baøi

-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo

(30)

5’

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

 (Bác thợ hỏi Hoè xem có thích học thợ

xây dựng khơng.H đáp thích

 Bác thợ hỏi xem H có thích học thợ xây

dựng khơng.H đáp H thích lắm)

-HS cịn lại làm vào

-2 HS giỏi trình bày miệng

-Lớp nhận xét

HĐ 10 Củng cố, dặn

(2’)

- GV nhận xét tiết học

(31)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

-Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa , nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK)

-Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Dặn HS sưu tầm truyện nói lịng nhân hậu Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc -Nhận xét, cho điểm HS

2 DẠY HỌC BAØI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề GV dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu

-Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý +Lòng nhân hậu biểu nào? Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết

+Em đọc câu chuyện đâu? -Yêu cầu HS đọc kỹ phần mẫu GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện trongg nhóm:

-Chia nhóm HS

-GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo trình tự mục

-Gợi ý cho HS câu hỏi

c)Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện: -Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

-Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay bạn nào? Bạn kể hấp dẫn nhất?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực yêu cầu

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng đề -4 HS tiếp nối đọc +HS trả lời tiếp nối +HS trả lời

-HS thực yêu cầu

-HS thi kể, HS khác lắng nghe -Nhận xét bạn kể

(32)

-Tun dương, trao phần thưởng cho HS vừa đạt giải

5/HÑ 5: Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm lắng nghe bạn kể , biết nhận xét lời kể bạn xác

(33)

TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I/MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết số tự nhiên , dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiện

Bài Bai Bài Bài (a) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1/KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi học sinh lên bảng, yêu cầu làm số tập nội dung tiết trước

-Nhận xét cho điểm học sinh 2/DẠY HỌC BAØI MỚI:

2.1.Giới thiệu mới:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.2.Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên:

-Em kể vài số học -GV ghi số HS kể

-GV yêu cầu HS đọc lại số vừa kể -GV giới thiệu số 5, 8, 10, 11, 35, 237, gọi số tự nhiên

-Em keơ mt sô sô tự nhieđn khác - GV chư sô viêt rieđng từ lúc đaău nói khođng phại soẫ tự nhieđn

-Bạn viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, số 0?

-Dãy số dãy số gì? Được xếp theo thứ tự nào?

-GV giới thiệu: Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, số gọi dãy số tự nhiên

-GV viết lên bảng số dãy số yêu cầu HS nhận dãy số tự nhiên, đâu dãy số tự nhiên

-GV cho HS quan sát tia số SGK giới thiệu: Đây tia số biểu diễn số tự nhiên

-Học sinh thực yêu cầu, học sinh lớp theo dõi nhận xét

-Lắng nghe -2- HS kể -2 HS đọc -HS nghe giảng -4 – HS kể

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp

(34)

-Điểm gốc tia số ứng với số nào? -Mỗi điểm tia số ứng với gì?

-Các số tự nhiên biểu diễn tia số theo thứ tự nào?

-Cuối tia số có dấu gì? Thể điều gì? -GV cho HS vẽ tia số Nhắc em điểm biểu diễn tia số cách -GV kết luận

2.3 Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên:

-GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên đặt câu hỏi giúp em nhận số đặc điểm dãy số tự nhiên

2.4 Luyện tập – thực hành: Bài 1:

-Yêu cầu HS nêu đề

-Muốn tìm số liền số ta làm nào?

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-Muốn tìm số liền trước số ta làm nào?

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề sau hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:

-Yêu cầu HS tự làm bài, sau yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số

3/Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết học -Chuẩn bị sau

-Trả lời câu hỏi GV

-HS đọc đề

-Muốn tìm số liền sau số ta lấy số cộng thêm

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-Tìm số liền trước số viết vào ô trống

-Ta lấy số trừ

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(35)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/MỤC ĐÍCH, U CẦU:

Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT 1, BT2 Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ BT Từ điển tiếng Việt

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra cũ

-Yêu cầu HS lên bảng trả lời nội dung tiết trước

-GV nhận xét cho điểm 2/ Dạy học mới:

-Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.1 Giới thiệu bài:

Bài học hôm giúp em có thêm vốn từ cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm học

2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS sử dụng từ điển tra từ -Phát giấy bút cho nhóm -Hỏi HS cách tra từ điển

-u cầu HS huy động trí nhớ nhóm tìm từ sau kiểm tra lại từ điển xem tìm số lượng

-Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Tun dương nhóm tìm nhiều từ -Gọi HS chữa nhận xét

-Nhận xét câu trả lời HS Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm nhóm

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -2 HS lên bảng

-Laéng nghe

-1 HS đọc lớp lắng nghe -HS thực yêu cầu

(36)

-Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Chốt lại lời giải

-Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS viết vào nháp HS làm bảng

-Gọi HS nhận xét bạn -Chốt lại lời giải

+Em thích câu thành ngữ nhất? Vì sao? Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS phát biểu

-Câu thành ngữ (tục ngữ) em vừa giải thích dùng tình nào?

3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau

-Dặn HS nhà học thuộc từ, thành ngữ, tục ngữ có viết vào tình có sử dụng tục ngữ hay thành ngữ

-1 HS đọc thành tiếng -Tự làm

-Nhận xét

-HS tự phát biểu -1 HS đọc thành tiếng -Thảo luận cặp đôi

(37)

KHOA HỌC

VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO I/MỤC TIÊU:

 Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, loại

rau, ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, vác looaij rau có màu xanh thẫm, ) chất xơ (các loại rau)

 Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể:

+Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh

+Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh

+Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Hình trang 12, 13 SGK

o Các chữ viết hình trịn: thịt bị, trứng, đậu Hà Lan, đậu phụ, thịt lợn,

mát, thịt gà, cá, đậu tương, tôm, dầu thực vật, bơ, mỡ lợn, lạc, vừng, dừa

o HS chuaån bị bút màu

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -Kiểm tra cũ:

+Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ +Nhận xét cho điểm HS

-u cầu HS kể tên thức ăn hàng ngày em ăn

-GV giới thiệu: Hàng ngày, thể đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo Để hiểu rõ vai trò chúng, em học bài: Vai trò chất đạm chất béo

-Trong loại thức ăn đồ uống em vừa kể có chứa nhiều chất dinh dưỡng Người ta có nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống Bài học hôm tìm hiểu điều

HĐ 1: NHỮNG THỨC ĂN NAØO CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO:

+HS thực yêu cầu

-HS kể tên loại thức ăn, đồ uống hàng ngày

(38)

-Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 10 SGK trả lời câu hỏi: Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật, thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật?

+Chia bảng thành cột: Nguồn gốc động vật thực vật

+Gọi HS lên bảng xếp thẻ ghi tên thức ăn đồ uống vào cột phân loại

+Gọi HS nói tên loại thức ă khác có nguồn gốc động vật thực vật

+Tuyên dương HS tìm nhiều loại thức ăn phân loại thức ăn nguồn gốc

-Việc 2: GV tiến hành hoạt động lớp +Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trang 10 SGK

+Người ta cách phân loại thức ăn khác?

+Theo cách thức ăn phân thành nhóm? Đó nhóm nào? -GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: CÁC LOẠI THỨC ĂN CÓ CHỨA NHIỀU CHẤT BỘT ĐƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHÚNG:

-Việc 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo bước

+Chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng – HS

+Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Kể tên thức ăn giàu chất bột

đường có hình trang 11

2 Hàng ngày em thường ăn thức ăn có chứa chất bột đường

3 Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?

+Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm khác bổ sung cho hồn chỉnh

+Tun dương nhóm trả lời đúng, đủ

-Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ ghi bổ sung tên loại thức ăn đồ uống

-2 HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi

-HS trả lời

-Lắng nghe

-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư ký điều hành

-Tiến hành quan sát tranh, thảo luận ghi câu trả lời vào giấy

(39)

+GV kết luận

-Việc 2: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

+Phát phiếu học tập cho HS +Yêu cầu HS suy nghó làm

+Gọi vài HS trình bày phiếu +Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

+3 – HS trình bày +Nhận xét

PHIẾU HỌC TẬP

1 Em hồn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:

TÊN THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT BỘT ĐƯỜNG Nguồn gốc từ loại Cơm

Bún Chuối Khoai lang Khoai tây Miến Sắn Mì sợi Ngơ Bột mì Gạo Bánh quy Đường Đậu

2 Trả lời câu hỏi sau: Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu vai trò chúng nào?

HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

-GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến cách đưa ý kiến sau yêu cầu HS nhận xét ý kiến đúng, ý kiến sai, sao?

a) Hằng ngày cần ăn thịt, cá, trứng đủ chất?

b) Hàng ngày phải ăn nhiều chất bột đường

c) Hàng ngày phải ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật thức vật -Dặn HS nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11

-HS tự phát biểu ý kiến

(40)(41)

TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I/MỤC TIÊU:

- Biết mục đích việc viết thư

- Biết nội dung kết cấu thông thường thư

- Biết viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ

Bảng lớp viết sẵn đề phần Luyện tập Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra HS nội dung tiết trước -GV nhận xét cho điểm

2 Dạy học mới: 2.1 Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Tìm hiểu ví dụ:

-Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn trang 25 SGK

+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

+Theo em người ta viết thư để làm gì? -Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương Hồng nào?

+Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì? +Theo em nội dung thư cần có gì?

2.3 Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập:

a) Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề

-Gạch chân từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.

-Phát giấy bút cho nhóm -Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng -HS trả lời

-3 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi -1 HS đọc yêu cầu SGK

-Nhận đồ dùng học tập

(42)

-Gọi nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét để hoàn thành phiếu b) Viết thư:

-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý bảng để viết thư

-Yêu cầu HS viết

-Gọi HS đọc thư viết

-Nhận xét cho điểm HS viết 5/HĐ 5: Củng cố , dặn dị:

-GV nhận xét tiết học

-u cầu nhà học thuộc phần ghi nhớ -Dặn HS nhà viết lại thư vào -Chuẩn bị tiết sau

-Dán phiếu nhận xét, bổ sung

-HS suy nghó viết nháp -Viết

(43)

TỐN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

Bài Bai Bài

Bài : viết giá trị chữ số hai số

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung tập 1, tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết trước

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI:

2.1 Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Đặc điểm hệ thập phân:

-GV viết lên bảng tập sau yêu cầu HS làm

10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn = chục nghìn

10 chục nghìn = trăm nghìn

-Qua tập bạn cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp nó? -GV khẳng định: Chính ta gọi hệ thập phân

2.3 Các số hệ thập phân:

-Hệ thập phân có chữ số, chữ số nào?

-Hãy sử dụng chữ số để viết số sau:

+Chín trăm chín mươi chín +Hai nghìn không trăm linh năm

+Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-Laéng nghe

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

-Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

-HS nhắc lại kết luận +HS nêu

(44)

-GV giới thiệu: Như với 10 chữ số viết số tự nhiên +Hãy nêu giá trị chữ số số 999

-GV: Cùng chữ số vị trí khác nên giá trị khác Vậy nói giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

2.4 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

-GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau tự làm

-Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra nhau, đồng thời gọi HS đọc làm trước lớp để bạn kiểm tra theo -Nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

-GV viết số 387 lên bảng yêu cầu HS viết số thành tổng giá trị hàng

-GV nêu cách viết đúng, sau yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét, cho điểm HS Bài 3:

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì?

-GV viết số 45 lên bảng hỏi: Nêu giá trị chữ số số 45, chữ số lại có giá trị vậy?

-GV yêu cầu HS làm -Nhận xét cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-HS nhắc lại kết luaän

-HS thực yêu cầu -Kiểm tra

-1 HS lên bảng viết, lớp làm vào nháp

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-Ghi giá trị chữ số số bảng

-Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

-Trong số 45, giá trị chữ số đơn vị, chữ số thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị

(45)

HÁT

EM U HỊA BÌNH I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS hát thuộc Em u hịa bình

- Qua hát giáo dục em lịng u hịa bình, u q hương đất nước II/CHUẨN BỊ:

1/Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng - Băng đóa nhạc

- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước 2/Học sinh:

- SGK âm nhạc 4, bảng con, phấn

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1/Phần mở đầu: a) Ơn cũ:

-Nhận biết tên vị trí nốt nhạc khuông

-Chữa tập học trước b) Giới thiệu mới:

-GV hát cho HS nghe một, hai hát chủ đề hịa bình dẫn dắt vào giới thiệu hát Em u hịa bình.

-GV nói đơi nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

2/Phần hoạt động:

a)Nội dung 1: Ôn tập hát lớp *Hoạt động 1:

-GV gọi một, hai HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm hát SGK

*Hoạt động 2:

Tập vỗ tay theo tiết tấu b)Nội dung 2:

*Hoạt động 1: -Dạy hát câu: Phân chia sau:

+Câu hát 1: Em u hịa bình … Việt Nam +Câu hát 2: Yêu gốc đa … đường làng +Câu hát 3: Em u xóm làng … khơn lớn +Câu hát 4: Yêu mái trường … lời ca

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực yêu cầu -Lắng nghe, ghi nhớ

-HS thực yêu cầu

-HS tập theo hướng dẫn GV

(46)

+Câu hát 5: Em yêu dòng sông … xanh thắm

+Câu hát 6: Dịng nước êm trơi … phù sa +Câu hát 7: Em yêu cánh đồng … hương lúa

+Câu hát 8: Giữa đám mây vàng … bay xa -Lưu ý chỗ luyến hai nốt nhạc chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có

-Lưu ý chỗ đảo phách *Hoạt động 2:

-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu lời ca

3/Phần kết thúc:

Cả lớp hát lại hát ơn tập Dặn dị HS tự ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết học sau GV nhận xét, đánh giá

-HS thực theo u cầu

-HS trình bày

Ngày đăng: 11/05/2021, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan