giao an bam sat van 11 tron bo

49 3 0
giao an bam sat van 11 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tiến trình dạy học. 2) Bày tỏ tình yêu, giọn[r]

(1)

Tiết 1- Tiếng Việt

T THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ, ĐIỂN CỐHỰC

A Mục tiêu học:

- Thống SGK, SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Thực hành thành ngữ, điển cố. B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học

- Bảng phụ; Bài tập Ngữ văn 11 – tập C Cách thức tiến hành:

GV hướng dẫn HS làm tập, từ củng cố nâng cao kiến thức thành ngữ điển cố, kĩ phân tích sử dụng thành ngữ, điển cố

D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

* Hướng dẫn học sinh làm tập

- Tìm cụm từ tương đương nghĩa để thay thế các thành ngữ?

- HS Tìm cụm từ tương đương nghĩa để thay

- Rút nhận xét hiệu cách diễn đạt.

* Hướng dẫn học sinh làm tập

- GV Gọi học sinh đặt câu với thành ngữ có liên quan đến môi trường

VD: Em đặt câu với thành ngữ có liên quan đến mơi trường sống?

- HS: Thảo luận chung trả lời.

GV giảng nghĩa thành ngữ khó Hs tự đặt câu Trịn, vng biểu tượng trời đất, hàm chỉ sự hoàn chỉnh

* Hướng dẫn học sinh làm tập

- GV Gọi học sinh đặt câu với điển

1 Bài tập (sgk/tr.67)

Thay thành ngữ từ ngữ thông thường

- Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người đến lần đầu) = bắt nạt người đến.

- Chân ướt chân ráo = vừa đến, lạ lẫm

- Cưỡi ngựa xem hoa = xem làm cách qua loa

- Nhận xét: Nếu thay thành ngữ từ ngữ thơng thường tương đương biểu đựơc phần nghĩa, phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng mà diễn đạt lại dài dòng

2 Bài tập 6(sgk/tr.67) Đặt câu với thành ngữ:

- Chị sinh rồi, mẹ tròn vng. - Mày đừng có trứng khơn vịt nhé!

- Được chưa, nấu sử sôi kinh mà thi cử liệu có đậu khơng?

- Bọn lịng lang thú lắm, đừng có tin - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa!

- Tao đi guốc bụng mày rồi, có nói thẳng

- Chỉ bảo lần mà làm không được, nước đổ đầu vịt!

- Thôi, hai đứa lui đi, dĩ hòa vi quý mà! - Mày đừng bày đặt xài sang, con nhà lính, tính nhà quan thì sau đói ráng chịu nhé! - Khơng nên hỏi làm gì, cơng người ta nói thấy người sang bắt quàng làm họ 3 Bài tập 7(sgk/tr.67)

(2)

cố

Gót chân A-sin: điểm yếu

Nợ chúa Chổm: Mắc nợ nhiều người, nợ chồng chất khơng có khả trả hết nợ

Đẽo cày đường: Thiếu kiến, khơng đốn, chạy theo ý kiến người này, người khác rốt hỏng hết việc

- HS: Thảo luận chung trả lời.

- Lần lịi gót chân A- sin ra

- Nó chi tiêu hoang đàng, nên nợ như chúa Chổm.

- Anh phải đốn, khơng thành kẻ đẽo cày đường đấy!

- Nó gã Sở Khanh, nên cô khổ - Với sức trai Phù Đổng , niên đóng góp nhiều cơng sức cho cơng xây dựng đất nước

4 Củng cố: - Toàn tập trên.

5 Dặn dị: - Chuẩn bị “Thực hành nghĩa từ sử dụng”.

(3)

Tiết 2-Tiếng Việt

THỰC HAØNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

A Mục tiêu học:

- Thống SGK, SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Thực hành nghĩa từ sử dụng. B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học

- Bảng phụ; Bài tập Ngữ văn 11 – tập C Cách thức tiến hành:

GV hướng dẫn HS làm tập, từ củng cố nâng cao kiến thức thành ngữ điển cố, kĩ phân tích sử dụng thành ngữ, điển cố

D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra soạn, cách soạn chuẩn bị nhà HS 3 Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Gọi học sinh lên bảng sửa tập, học sinh khác theo dõi.

GV Nhận xét, sửa chữa * Hướng dẫn giải Bài tập 4:

- Tìm từ đồng nghĩa từ cậy? - Các từ có nghĩa chung gì? - Nghĩa riêng từ nào? - Tìm từ đồng nghĩa từ chịu ? - Các từ có nghĩa chung gì? - Nghĩa riêng từ nào? - Như vậy, cách dùng từ Nguyễn Du như nào?

* Hướng dẫn giải Bài tập 5:

- Chọn từ phù hợp nét nghĩa với các câu văn cho?

+ HS: Chọn giải thích cách chọn mình.

1.Bài tập 4 (sgk/tr.75)

- Từ cậy nhờ là từ đồng nghĩa, giống nghĩa:mong muốn người khác giúp việc Nhưng cậy khác nhờ nét nghĩa, cậy thể niềm tin vào sẵn sàng giúp đỡ người khác

- Từ chịu đồng nghĩa với nhận, nghe, vâng, đồng ý, chấp thuận với lời người khác

+ Nhận: tiếp nhận, đồng ý cách bình thường Các từ có sắc thái khác nhau:

+Nghe, vâng: đồng ý, chấp thuận kẻ người trên, thể thái độ ngoan ngỗn, kính trọng + Chịu lời: thuận theo lời người khác, theo lẽ mà khơng ưng ý

Bài tập 5 (sgk/tr.75) Chọn từ phù hợp. - Câu a:

+ Từ “ Canh cánh”: vừa việc thường xuyên xuất NKTT, vừa tâm tư day dứt triền miên Bác Hồ

 Nhấn mạnh lòng yêu nước Người

+ Các từ khác: có giá trị nói đến lịng nhớ nước đặc điểm nội dung NKTT

- Câu b:

+ Có thể dùng từ dính dáng liên can + Các từ khác khơng hợp nghĩa. - Câu c:

(4)

- Các từ bầu bạn, bạn bè, bạn hữu có nghĩa khái quát số nhiều không phù hợp suồng sã

4.Củng cố: - Nắm cách dùng từ phù hợp nghĩa câu văn, câu nói

5.Dặc dị: - Làm tập thêm: Tìm nghĩa phân biệt cách dùng từ sau: yếu điểm-điểm yếu; cứu cánh- cứu hộ

- Học bài, soạn Nghóa câu – tiết sau học

(5)

Tiết 3,4 – Tiếng Việt

THỰC HÀNH CÂU A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: + Thực hànhcâu (T 3)

+ Thực hànhcâu.(T4) B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 10, 11, thiết kế học - Tài liệu tham khảo, bảng phụ

C Cách thức tiến hành:

- Kết hợp phương pháp: trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, từ lí thuyết áp dụng vào tập

D Tiến trình dạy học. 1 Ổn định lớp 2. Ki m tra cũ

- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS(T 3) - Phân tích cấu tạo ngữ phápcâu phức sau:(T4 )

Chiếc xe / máy / hỏng C………… V C……….V 3 Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Giáo viên chia lớp thành nhóm

cho em thảo luận tìm chủ ngữ, vị ngữ có mặt câu tập 1

- Gọi đại diện nhóm lên làm  Giáo viên nhận xét sửa chữa

- Giáo viên chia lớp thành nhóm cho em thảo luận tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ có mặt trong các câu tập

- Gọi đại diện nhóm lên làm  Giáo viên nhận xét sửa chữa

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng xác

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu đơn sau: 1.Tôi / nghe Hạnh nói to Nó / sà vào lịng Hai Cũ. C……….V C……….V

Huøng / chào 4.Thìn / dặn theo. C………… V C……….V

5.Hùng / chào 6.Tay / cầm xếp vẽ. C……… V C………V

7.Bỗng má /nghe có tiếng rên 8.Con bé /lại leo lên dừa. C V C V

Bài tập 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu đơn có thành phần phụ.

Ngoài vườn, trời /vẫn nắng. TN C……….V

2 Ba hôm sau, ông cụ /chết thật. TN C………… V 3.Còn chị, chị / công tác à? TN C……… V

Ghép ni chim, anh /vẫn thích vốn biết từ nhỏ. ĐN C……… V

Hùng/ nước vài tuần. C……… V TN

(6)

định thành phần chủ ngữ vị ngữ trong phức tập 3.

Ở sương khói /mờ nhân ảnh TN C……….V Ai/ biết tình ai/ có đậm đà C V C V

HEÁT TIEÁT 3

còn tờ mờ.TN C……… V

Bài tập 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu phức sau. 1 Nhà /mái / hỏng.

C……… V C……… V

2 Ông tơi/ tóc / bạc. C……….V C……… V

3 Gái Qng Bình /khí phách/ đọ Trường Sơn. C……… V C………V

4.Chị Dậu /cũng nước mắt /chảy qua gò má ròng ròng. C……….V

C………V

5.Quyển sách / mua hôm qua bạn Giáp / mượn rồi. C……….V C………V TIẾT 4

- Giáo viên chia lớp thành nhóm cho các em thảo luận tìm chủ ngữ, vị ngữ có mặt câu ghép bài tập

- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm

 Giáo viên nhận xét sửa chữa

Ừ, con, tôi/ đổi tiếng xưng hô - / C1……V1 C2… gọi thằng Dũng cho mợ, V2

nhỡ /đương đọc sách cho cậu / C3………V3 C4……… nghe cậu /hút thuốc V4 C5…………v5 phiện sao?

Cũng kẻ tân tiến khác, sau C1

Bài tập 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép sau: 1.A Phủ, mày / đánh quan làng, làng/ xử mày ĐN C1………V1 C2 V2 tội chết, làng / tha cho mày sống mà nộp vạ Cả C3………V3

tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn mày/ phải chịu trăm bạc trắng. ĐN C4……… V4

2.Nó / cất tiếng gáy mà máu / chảy ròng ròng. C1 V1 C2 V2

3.Tuy vậy, Nam/ thấp lo, mình/ nhẹ tin. C1 V1 C2 V2

4.Hắn/ lờ mờ nhớ đêm qua /say rượu, la C1 V1 C2 V2 V2 cà chán về, lại gây với Từ ; hắn/ lại đánh V2 V2 C3 V3 Từ, đuổi Từ đóng cửa lại ngủ.

V3 V3 V3

5.Qua khe cành bàng, ngàn sao/ lấp lánh, C1 V1

con đom đóm/ bám vào mặt lá, hoa bàng /rụng xuống C2 V2 C3 V3 vai Liên

6.Từ đến nay, cách mạng miền Nam/ tiến lên vũ C1 V1 bão, hình ảnh chị/ sáng ngời lên chiến đấu. C2 V2

(7)

khi gây việc bậy xấu hổ V1 lắm, khơng có gan nhận lỗi nữa, ơng V1 C2 đành ép lịng tìm cịn V2 cứu chữa

V2

8.Anh/ khoẻ, anh /càng làm nhiều việc. C1 V1 C2 V2

9.Chúng tôi/ vừa đến nơi xe /đã chạy mất. C1 V1 C2 V2

4 Củng cố: - Biết cách xác định CN – VN câu đơn hai thành phần, câu đơn có phần phụ, câu phức.( T3)

- Biết cách xác định CN – VN câu đơn hai thành phần, câu đơn có phần phụ, câu phức.(T4)

Dặn dị: - Nắm vững nội dung hoïc

- Chuẩn bị - tiết sau học “Cách viết văn bản

(8)

Tiết 5,6 – Tiếng Việt CÁCH VIẾT VĂN BẢN A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: + Caùch viết văn (T 3)

+ Cách viết văn (T4) B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 7,8,10, thiết kế học - Tài liệu tham khảo, bảng phụ

C Cách thức tiến hành:

- Kết hợp phương pháp: trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, từ lí thuyết áp dụng vào tập

D Tiến trình dạy học. 4 Ổn định lớp 5. Ki m tra cũ

- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS( T5) - Thế chủ đề văn bản? (T6)

- Phân tích mối quan hệ phần văn ? 6 Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Ôn lại kiến thức bố cục phần văn

- Hãy nhắc lại bố cục phần văn bản? - Mở

- Thân - Kết

GV treo bảng phụ ghi nội dung văn Người thầy đạo cao đức trọng

- Văn chia làm phần? Hãy phần đó?

- Hãy nhiệm vụ phần văn trên?

- Phân tích mối quan hệ phần văn bản trên?

- Từ việc phân tích trên, em có kết luận bố cục của văn bản?

I Bố cục văn bản.

- Mở bài: Nêu đối tượng nói đến - Thân bài: Trình bày, giải thích, biện luận vấn đề đặt phần mở

- Kết bài: Nhận xét chung

1 Văn bảnNgười thầy đạo cao đức trọng a

Bố cục c ó phaàn:

- Mở bài: Từ đầu … danh lợi: Giới thiệu Chu Văn An

- Thân bài: Học trị … khơng cho vào thăm:Tài đức vẹn tồn Chu Văn An - Kết bài: phần lại: Tình cảm người Chu Văn An

b Mối quan hệ phần văn bản

- Có gắn bó chặt chẽ với nhau:

+ Phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối cho phần trước

+ Các phần tập trung làm rõ chủ đề: Người thầy đạo cao đức trọng

(9)

HẾT TIẾT trung làm rõ chủ đề văn TIẾT 6

Cách xếp nội dung phần Thân bài

GV treo bảng phụ ghi nội dung văn Tôi học - Phân tích cách xếp nội dung phần Thân Tôi học.

- Phần thân văn Tôi học kể sự kiện nào? Các kiện xếp theo thứ tự nào? - Theo trình từ thời gian

- Theo diễn biến tâm trạng

GV treo bảng phụ ghi nội dung văn bảnTrong lòng mẹ

-Hãy phân tích diễn biến tâm trạng Hồng văn bảnTrong lòng mẹ.

- Thương mẹ, căm ghét cổ tục phong kiến, nghe bà nói xấu mẹ, niềm vui sướng lòng mẹ

- Khi miêu tả vật, người, phong cảnh em thường miêu tả theo trình tự nào?

- Trình tự khơng gian: tả pong cảnh

- Chỉnh thể, phận: tả người, vật, vật - Cảm xúc: tả người

- Cách xếp việc bài Người thầy đạo cao đức trọng?

- Hãy phân tích ý phần thân bài? Trình bày theo mặt vấn đề

- Chu Văn An người tài cao

- Chu Văn An người có đạo đức, học trị kính trọng

- Từ tập hiểu biết mình, hãy cho biết cách xếp nội dung phần thân của văn bản?

- Có trình bày ý phần thân theo yếu tố nào?

II Cách bố trí, xếp nội dung trong phần Thân văn bản:

BT Cách xếp nội dung phần thân văn bảnTôi học

- Theo trình từ thời gian: Sắp xếp theo hồi tưởng kỉ niệm buổi tựu trường tác giả Các cảm xúc xếp theo trình tự thời gian (Trên con đường đến trường, đến trường , giờ học đầu tiên)

- Theo diễn biến tâm trạng: Theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng: trước buổi tựu trường

BT

Cách xếp nội dung phần thân văn bảnTrong lòng mẹ. - Trình tự khơng gian

- Chính thể phận - Ngoại hình tính cách

- Theo mặt vấn đề BT 3:

a Trình bày theo thứ tự khơng gian: nhìn xa, đến gần, đến tận nơi, xa dần

b Trình bày theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hịang

c.Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng

4 Củng cố: - Biết cách trình bày bố cục phần văn bản.( T5)

- Biết cách cách bố trí, xếp nội dung phần Thân văn bản(T6) Dặn dị: - Nắm vững nội dung hoïc

- Chuẩn bị - tiết sau học “Chữ người tử tù

(10)

Tiết 7,8 - Đọc văn

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân

A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: + Nhân vật Viên Quản Ngục (T7) + Nhân vật Huấn Cao.(T8) B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ C Cách thức tiến hành:

- Kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 7 Ổn định lớp 8. Ki m tra cũ

- Trình bày nét tác giả Nguyễn Tuân.(T7) - Phân tích hình tượng nhân vật Viên Quản Ngục (T8)

9. Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Cho biết cảnh ngộ nhân vật viờn quản ngục ? Làm chức phận cai tù, ngày phải sống gơng xiềng tội ác, bùn nhơ Hồn cảnh dễ đẩy ngời ta vào tội ác

- Nhân vật viên quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi “ lòng trong thiên hạ” tác giả coi “ âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ”? Phân tích

 Viên quản ngục thầy thơ lại vốn đại diện cho quyền lực, nanh ác, thủ đoạn…sống môi trường ngục tù tối tăm, đầy tội ác nhơ bẩn…mà họ giữ được thiên lương sáng, biết đam mê, biết quí trọng đẹp tao.

-Ln day dứt chọn nhầm nghề

-Có sở nguyện cao đẹp : chơi chữ, thèm có đợc chữ ơng Huấn Cao

-Đối xử nhân hậu với HC đồng chí ơng chân thành nghe lời khun ông Huấn

- Nhận xét chung em viên quản ngục ? HẾT TIẾT 7

I N ộ i dung

1 Hình tượng viên quản ngục

a Là người có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê thư pháp, biết trọng, quý đẹp người tài

- Biệt đãi, cung kính Huấn Cao

- Biết thân phận thấp trước Huấn Cao, bất chấp luật pháp tôn thờ tử tù

 Sùng kính Huấn Cao = sùng kính tài, đẹp, thiên lương cao

b Vẫn giữ thiên lương

* NhËn xÐt : Quản ngục khác với Huấn Cao vị xà hội nhng có nét gần gũi ngời biết kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng ngờì cã tµi”

TIẾT 8

- Cho biết cảnh ngộ nhân vật Huấn Cao ? Là thủ lĩnh kẻ chống đối triều đình, bị kết án, giam cầm, đợi ngày pháp trờng Tuy nhiên ông ung dung, bình thản

- Phân tích nhng phÈm chÊt tốt đẹp nhân vật HuÊn Cao ?

(11)

Huấn Cao ng ời tài hoa : Nhận xét quản ngục “Huấn Cao ngời mà tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp khơng” (trí thức-vì nói lên hồi bão tung hoành đời ngời); quản ngục ao ớc “Có đợc chữ ơng Huấn Cao mà treo có báu vật đời” (cảm hóa từ tài Huấn Cao )

-Là ng ời có dũng khí hiên ngang, bất khuất : Nh thầy thơ lại nói Huấn Cao cịn ngời “có tài bẻ khóa vợt ngục ”, tức ngời không sợ gông xiềng, bạo lực Khi đến đề lao HC mang gơng nặng nhng ơng bình thản dỗ đầu chiệc gông vào tờng đá “đánh thuỳnh cái” làm rơi xuống nhà lao trận ma rệp, tên tiểu tốt có ý mắng nhiếc ơng khơng thèm để tâm Ơng bình thản nhận rợu thịt nh hứng bình sinh Quản ngục tỏ ý nơng nhẹ ơng khơng chút nao lịng mà cịn ngạo nghễ không sợ bị trả thù Đối với ông đến cảnh chết chém ông chẳng sợ

-Là ng ời có lịng bao dung độ l ợng, trọng nghĩa, khinh tài : Ơng có tài viết chữ đẹp, nhng tặng bạn bè tri âm, tri kỉ khơng vàng bạc hay quyền mà phải ép viết Khi hiểu rõ lịng viên quản ngục ơng cảm động nói lời nh xin lỗi “thiếu chút ta phụ tâm lòng thiên hạ”

- Nhận xét chung em HuÊn Cao ?

-Nhận xét phong cách sáng tác Nguyễn Tuân ? - Nhận xét bút pháp miêu tả ?

a Tài hoa nghệ sĩ - Chữ đẹp, vuông

- Có chữ HuÊn Cao = có báu vật

 NT thể quan niệm tư tưởng nghệ thuật: Kính trọng, ngưỡng mộ bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền

b Khí phách hiên ngang bất khuất

- Coi thường chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân; bình tĩnh, ung dung sống ngày cuối - Khơng ép viết chữ, cho chữ

- Ung dung nhận rượu thịt - Có thái độ khinh bạt đến điều  Khí phách nhà nho

c Thiên lương sáng, nhân cách cao  Với NT, HuÊn Cao anh hùng nghệ sĩ  gửi gắm nỗi buồn mơ ước người dân yêu nước

4 Nghệ thuật.

a Tạo dựng tình độc đáo: tử tù – coi ngục gặp nhau…

b Sử dụng bút pháp đối lập, tương phản

c Xây dựng tính cách nhân vật qua bút pháp lãng mạn lí tửơng hố

d Ngơn ngữ giàu tính tạo hình 4 Củng cố: - Nhân vật Viên Quản Ngục (T7)

- Nhân vật Huấn Cao + nghệ thuật.(T8)

5 Dặn dò: - Đọc kĩ tác phẩm Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị “Hạnh phúc tang gia- tiết sau hoïc

BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

(12)

HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA

( Trích Số đỏ -Vũ Trọng Phụng) A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: + Niềm vui thành viên gia đìnhcụ Cố Hồng( T 9) + Cảnh đám tang+ nghệ thuật.( T 10)

B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ C Cách thức tiến hành:

- Kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 10 Ổn định lớp 11.Ki m tra cũ

- Nêu nét tác giả Vũ Trọng Phụng (T9)

- Niềm hạnh phúc cụ thể thành viên gia đình cụ Cố Hồng gì? Phân tích, chứng minh.(T 10)

12.Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Nêu nét tác giả Vũ Trọng Phụng .

- Tóm tắt tác phẩm ? - Nêu vị trí đoạn trích ?

- Mâu thuẫn trào phúng gì? Tình trào phúng gì? Sự thể mâu thuẫn tình huống trào phúng đoạn trích nào? - Phân tích ý nghĩa trào phúng, gây cười của nhan đề đoạn trích?

- Niềm vui lớn chung cho đại gia đình? Cụ cố tổ chết “ Cái chúc th vào thời hành khơng cịn lí thuyết viển vơng nữa” ->Một đại gia đình bất hiếu

- Niềm hạnh phúc cụ thể thành viên trong gia đình cụ Cố Hồng gì? Phân tích, chứng minh.

I

N ộ i dung

1 Niềm hạnh phúc thành viên trong gia đình:

- Cụ cố Hồng:

“ mơ màng đến lúc lão mặc đồ xô gai, chống gậy ho khạc ” để thiên hạ khen

 đứa bất hiếu, háo danh

- Vợ chồng Văn Minh: mừng di chúc thực hiện, mođen đám tang tung  hám của, hám lợi

- Tuyết: dịp ăn mặc thời trang, khoe khoang  Cơ hội để chưng diện, khoe khoang hư hỏng - Cậu tú Tân: sướng dùng máy ảnh mới, khoe tài chụp hình

 dịp để giải trí, khoe tài chụp ảnh

- Ơng phán mọc sừng: vui chia tiền to, tính chuyện làm ăn với Xuân

 Được chia phần tiền “đơi sừng” - Xn Tóc Đỏ:

“Ông già thêm to dám nhận”

(13)

- Niềm hạnh phúc cụ thể người ngồi gia đình gì? Phân tích, chứng minh.

- Rút nhận xét chung

=> Gia đình có tang mà lại tang cụ tổ, không th-ơng tiếc Tất hê, sung sớng Thái độ hành động họ khác nhng giống bất hiếu, vô đạo đức, hết nhân tâm

=> Tác giả khai thác yếu tố mâu thuẫn để gây cời, cời phê phán đầy mỉa mai châm biếm

HẾT TIẾT 9

- Hạnh phúc người ngồi gia đình: + Cảnh sát Min Đơ Min Toa:

“đã vỡ nợ”  lúc thất nghiệp lại có tiền + Bè bạn cụ cố Hồng:

“ngực đầy loăn qoăn”  hội để khoe khoang

+ Hàng phố:

“Đám ma đưa đến cố Hồng”  xem đám ma to tát

=> Bức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước

TIẾT 10

- Cảnh đưa đám diễn nào? Phân tích chi tiết đó?

- Trao đổi, trả lời.

Đám ma to cha thấy đất Hà Thành, có đủ kiệu bát cống, lợn quay lọng, vài ba trăm câu đối vài ba trăm ngời đa đám, tiếng kèn huyên náo tổ chức theo ta, tàu, tây

- Ở cảnh hạ huyệt, phê phán thể qua những chi tiết nào? Ý nghĩa chi tiết đó?

- Từ “ niềm hạnh phúc” nhân vật cái chết cụ cố tổ đem lại cảnh tượng cái” đám ma gương mẫu”, em nhận xét nào về xã hội thượng lưu thành thị đương thời? Thái độ nhà văn xã hội sao?

Bằng bút pháp trào phúng bậc thầy, tác giả tái cách sinh động môi trường xã hội thượng lưu thành thị lố lăng, đồi bại năm trước cách mạng tháng tám/1945 Phê phán môi trường xã hội ấy, tác giả kín đáo gửi gắm ước mơ mơi trường xã hội làng mạnh, giá trị văn hố, chuẩn mực đạo đức tơn trọng

2 Cảnh đám tang gương mẫu: a Cảnh đưa đám:

- Tả bao quát: Khi đường:

+ Chậm chạp, nhốn nháo rước hội

+ Kết hợp ta, Tàu Tây để khoe giàu cách hợm hĩnh

 Đám ma to đám rước

- Tả cận cảnh: Người dự: giả dối, bàn đủ thứ chuyện

b Cảnh hạ huyệt:

- Mở đầu: cậu tú Tân dàn dựng việc chụp hình cách giả dối vơ văn hóa

- Tiếp theo: Ơng Phán diễn việc làm ăn với Xn: “Xn Tóc Đỏ … gấp tư

=> Đó hài kịch thể lố lăng , đồi bại, bất hiếu, bât nghĩa XH TS thượng lưu trước 1945.

II Nghệ thuật tráo phúng:

- Từ tình trào phúng bản, nhà văn triển mâu thuẫn theo nhiều tình khác  tạo nên đại hài kịch phong phú, biến hóa - Thủ pháp nghệ thuật:

+ Phát chi tiết đối lập vật, người

+ Cường điệu, nói ngược, nói mỉa mai  Làm bật ý nghĩa trào phúng truyện 4 Củng cố: - Niềm hạnh phúc thành viên gia đình(T9)

- Cảnh đám tang + nghệ thuật.(T10)

Dặn dò: - Đọc kĩ tác phẩm Nắm vững nội dung học-tóm tắt đoạn trích - Chuẩn bị Chí Phèo.”- tiết sau học

(14)

Tiết 11,12 - Đọc văn CHÍ PHEØO (Nam Cao)

A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Hình tượng nhân vật Chí Phèo B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ C Cách thức tiến hành:

- Kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ

- Nêu nét đời người Nam Cao? ( T 11) - Phân tích hình ảnh Chí Phèo trớc tù( T 12)

3.Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Giới thiệu ngắn gọn đời CP. Ba giai đoạn c/ đ CP:

1 Từ lúc đời bị đẩy vào tù; CP lương thiện BK độc ác ghen tuông Từ CP tù gặp thị Nở Khi bị thị Nở từ chối đến tự sát

- Phân tích hình ảnh Chí Phèo trc khi ®i tï. + Lai lịch, hoàn cảnh xuất thân?

+ Nuôi sống thân cách nào? + Ước mơ?

- Nhận xột chung em 20 năm đầu cuộc đời Chí Phèo ?

- Vì Chí Phèo bị tù?

- Sau tù Chí Phèo có thay đổi như thế nào? (Phõn tớch hỡnh dỏng, cỏch ăn mặc lời núi, cử chỉ, hành động CP sau tự)

- Qua nhà văn NC muốn nói điều gì?

- HS đọc li đon mđầu Chí va đi va chi. - Vì CP lại chửi bới lung tung vậy? Có phải say, khơng làm chủ ý thức hay cịn những lí khác nữa? Nhận xét ngơn ngữ kể, tả phân tích tâm lí tg.

- Vì CP chửi mà khơng lên tiếng? Và sao hắn lại chửi người sinh mình? - Em kể lại tóm tắt đoạn CP đến nhà BK gây

HẾT TIẾT 11

I

N ộ i dung

1.Hình t ợng nhân vật Chí Phèo a.Chí phÌo trước khi ®i tï

- Hồn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, hết nhà đến nhà khác Cày thuê cuốc mướn để kiếm sng

- Từng mơ c: nhà nho nhá

- Năm 20 tuổi: cho nhà Bá Kiến Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân xoa bụng Chí thấy nhục yêu đương -> biết phân biệt tình yêu chân thói dâm dục xấu xa

=> 20 năm đầu đời Chí Phèo anh canh điền hiền lành, chất phác, có lịng tự trọng nh-ng ghen tnh-ng Bá Kiến đẩy anh canh điền hiền lành chất phác vào nhà tù

b.ChÝ PhÌo sau ë tï vỊ

-Đi biệt 7,8 năm CP lù lù lần trông khác hẳn: +Nhân hình

+ Nhân tính

 Chí phèo bị vùi dập thể xác lẫn linh hồn Nhà tù thực dân tiếp tay lão cường hào thâm độc giết chết phần người người Chớ

=>Hiện tượng bi thảm phổ biến có tính qui luật xã hội đương thời.Nhà văn nêu vấn đề số phận tăm tối người nông dân: bị tàn phá tâm hồn, bị huỷ diệt nhân tính

TIẾT 12

-Em kể ngắn gọn lai lịch thị Nở?

- Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở diễn ra nh nào? ý nghĩa gặp gỡ đối với cuộc đời Chí?

HS chia nhóm trao đổi thảo luận cử người trình

c Mối tình Chớ Phốo_ th N. - Hoàn cảnh gặp gỡ:

- Tình yêu thửụng mộc mạc chân thành ngửụứi đàn bà xấu xí khiến chất lương thiện Chí Phèo thức dậy:

(15)

bµy tríc líp

- Khi tỉnh dậy, CP thấy nghe gì? Tâm trạng Chí nào? Tại lại có sự chuyển biến vậy?

- Khi bị thị Nở từ chối, CP có diễn biến tâm lí nào? Tâm trạng ây dẫn đến kết quả gì?

- Tình dẫn đến việc CP giết chết BK tự sát?

- Phân tích nguyên nhân dẫn đến đường tội lỗi bi kịch nhân vật Chí Phèo.

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

Mơi trường sống thiếu tình thương làng Vũ Đại đầy thành kiến, mội xã hội phong kiến nửa thực dân thu nhỏ, đẩy Chí Phèo dấn sâu vào đường lưu manh hố Cánh cửa tình người nhất- Thị Nở, vừa mở đóng sập lại, Chí Phèo bị cự tuyệt hoàn toàn bế tắc lên đến đỉnh điểm, để dẫn tới bừng ngộ ngẫu nhiên mà tất yếu dẫn tới kết cục bi thảm Môi trường sống cứu vớt người song vùi lấp con người.

Qua nhà văn NC muốn nói điều gì?

- GV dẫn dắt, lí giải nguyên nhân sâu xa ý nghĩa việc Cp đến nhà BK đến nhà thị Nở

- Phân tích lời đối thoại lần cuối giữa CP & BK

- Vì CP lại giết BK mà khơng địi tiền như mọi khi? Ý nghĩa hành động này?

-Phân tích ý nghĩa hình ảnh bát cháo hành của thị Nở.

GV gợi ý: - Với Thị Nở? - Với Chí Phèo?

- Qua thấy điều ngịi bút nhà văn Nam Cao?

- Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật NC?

nhËn tình trạng bế tắc thân phận

+ Khi thấy Thị Nở bưng bát cháo hành đến “Rất ngạc nhiên” xúc động

+ Hắn thấy thèm lng thin, muốn làm hoµ víi mäi người biÕt bao

=> Linh hồn Chí Phèo trở

d.Tình bi kịch dẫn đến việc giết chết Bá Kiến rồi tự sát Chí Phèo

- Khi bị thị Nở từ chối: ngạc nhiên, thích chí Khi hiểu rõ ngẩn người ra, sửng sốt, khơng nói nên lời.Gọi thị lại, níu lại

- Uống rượu say, xách dao trả thù: giết BK, tự sát Mô tả tâm lí tinh tế, hợp lí

=> CP coi khỏt khao trở cs lương thiện cao hơn tớnh mạng Cảm quan thực nhạy bộn tg: mõu thuẫn gay gắt cần giải hành động quyết liệt Tình trạng xung đột giai cấp nơng thơn gay gắt khơng xoa dịu

e Ý nghĩa hình ảnh bát cháo hành :

+ Với thị Nở, bát cháo tình nguyện, bát cháo tình yêu, tình người

+ Với Chí Phèo, vừa biểu tình ,vừa niềm hi vọng, cứu rỗi

Tâm trạng: ngạc nhiên, xúc động, vừa vui vừa buồn, ăn năn, hối hận.” Thấy thèm làm hòa với người ”

=> Lương thiện , đáng thương

Thể tình cảm nhân đạo nhà văn Thể hiện tài nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí của nhà văn.

II Nghệ thuật:

- Cách xây dựng nhân vật điển hình

- Sở trờng miêu tả phân tích diễn biến t©m lÝ nh©n vËt

- Ngơn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ tác giả vừa ngôn ngữ nhân vật

4 Củng cố: - Hình tượng nhân vật Chí Phèo( trước sau tù)(T 11) - Mối tình CP-TN, ý nghĩa bát cháo hành, (T 12)

Dặn dị: - Đọc kĩ tác phẩm Nắm vững nội dung học-tóm tắt cốt truyện - Chuẩn bị “Hầu trời”- tiết sau hoïc

BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 13- Đọc văn

(16)

Đà-A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Cảnh Tản Đàđọc thơ cho Trời chư tiên nghe. B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Nêu nét tác giả Tản Đà ? 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Cho biết thơ trích tập thơ ? Em phát biểu chủ đề

Cách vào đề thơ gợi cho em cảm giác thế câu chuyện mà tác giả kể ?

GV gọi hs đọc lại đoạn thơ “Chư tiên…… lạnh như tuyết”

Tác giả kể lại chuyện đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe nào? Thái độ tác giả, của chư tiên, lời khen Trời?

Qua đoạn thơ em cảm nhận cá tính tâm hồn nhà thơ niềm khao khát chân thành thi sĩ?

-Ngông vốn sản phẩm xã hội,đặc biệt xã hội phong kiến Á Đông……

Trong văn chương “ngông”thường biểu thái độ phản ứng người nghệ sĩ tài hoa,có cốt cách,có tâm hồn khơng muốn chấp nhận phẳng đơn điệu,nên “phá cách tự đề cao,phóng đại cá tính

Nhận xét giọng kể tác giả? - Về nghệ thuật có hay?

I

N ộ i dung

1.Cảnh tác giả đọc thơ cho Trời chư tiên nghe:

-“Đương đắc ý………ran cung mây”:Thi sĩ cao hứng có phần đắc ý

-Chư tiên nghe xúc động tán thưởng hâm mộ:”Tâm nở dạ,Cơ lè lưỡi,Hằng Nga,Chức Nữ chau đôi mày,Song hành,Tiểu Ngọc lắng tai đứng,Đọc xong vỗ tay.”

-Trời khen nhiệt thành:văn tuyệt ,chắc có ít,đẹp băng…

=>Tản Đà ý thức tài thơ mình, người táo bạo dám bộc lộ “cái tôi”, khẳng định tài mìnhgiọng kể đa dạng ,hóm hỉnh có phần tự đắc, ngông nghênh

II Nghệ thuật:

-Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do,nguờn cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên, thoải mái,phóng túng

-Ngôn ngữ thơ chọn lọc,tinh tế,gợi cảmvà gần địi

-Cách kể chuyện hóm hỉnh,có dun,lơi -Tác giả người kể chuyện đồng thời nhân vật

4 Củng cố: - Cảnh Tản Đà đọc thơ cho Trời chư tiên nghe

Dặn dò: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Vội vàng”-tiết sau học

BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

(17)

VỘI VÀNG -Xn Diệu-A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: nieàm khao khát sống mãnh liệt, sống hêt Xuân Diệu B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Trình bày nét tác giả? 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Trình bày nét tác giả? Nêu xuất xứ thơ

Trên sở soạn nhà em cho biết thơ có thể chia làm đoạn? Nêu ý từng đoạn?

Em phát biểu chủ đề thơ Gv gọi học sinh đọc thơ

Cảm nhận chung em nội dung thơ? Gv đọc lại bốn câu thơ đầu

Bài thơ mở đầu câu thơ chữ tác giả ước muốn điều gì?Bằng biện pháp nghệ thuật thế nào?

Hình ảnh thiên nhiên,sự sống quen thuộc tác giả cảm nhận diễn tả nào?

Hãy nét quan niệm của Xuân Diệu sống ,tuổi trẻ hạnh phúc? Biện pháp nghệ thuật?

GV định hướng :đọc kĩ đoạn văn,thống kê hình ảnh thiên nhiên nhận xét cách miêu tả nhà thơnhận xét tình cảm tác giả trước tranh thiên nhiên,cuộc sống? gọi học sinh đọc lại đoạn thơ(14-23)

Xuân Diệu cảm nhận thời gian nào? Vì thi nhân có tâm trạng vội vàng,cuống qt trước trơi nhanh chóng thời gian?

Vì thi nhân vui buồn,đang say sưa ngây ngất đầy băn khoăn?

Nếu coi nỗi buồn ,sự day dứt tác giả là biểu tìh yêu sống hay sai? Vì sao?

I N ộ i dung

1.Cảm nhận thiên nhiên ,về sống và những quan niệm mẻ :

-Tôi muốn:tắt nắng buộc gió: nghệ thuật điệp ngữ ,câu khẳng định ước muốn táo bạo,mãnh liệt;muốn đoạt quyền tạo hoá

ý tưởng lạ độc đáo

-Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống vừa gần gũi,thân quen,vừa quyến rũ,đầy tình tứ:bướm,hoa lá,yến anh,ánh bình minh rực rỡ

-Cuộc sống tươi đẹp biết bao,đáng yêu biềt bao khi:”mỗi sáng…… môi gần”

Nhà thơ phát vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên thổi vào tình u rạo rực, đắm say,ngây ngất biện pháp nghệ thuật: điệp khúc”này đây” liệt kê,từ láy,nhịp thơ khẩn trương,gấp gáp câu thơ

=>Thể quan niệm mẻ ,tích cực ,thấm đượm tinh thần nhân văn: sống , tuổi trẻ hạnh phúc:biết hưởng thụ đáng mà sống dành cho mình,hãy sống mãnh liệt ,sống hết mình,nhất tháng năm tuổi trẻ 2.Thể nỗi băn khoăn ngắn ngủi của kiếp người trước trơi qua nhanh chóng thời gian:

-Thời gian không trở lại,thời gian trôi chảy,mỗi giây phút trôi qua vĩnh viễn Mùa xn trơi đời người chấm hết ”Xuân…….cũng mất”

-Mỗi khoảnh khắc trơi qua mát chia lìa:”mùi tháng … biệt”

(18)

Hãy nhận xét đặc điểm hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu khổ thơ 3?(trên sở gv hướng dẫn hs nắm bắt nghệ thuật bài)

Hãy nhận xét đặc điểm hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu khổ thơ 3?(trên sở gv

hướng dẫn hs nắm bắt nghệ thuật bài)

sửa”

=>Niềm khao khát sống sôi nổi,yêu đời tha thiết , muốn sống tuổi trẹ,trong mùa xuân đời

3.Lời giục giã ,cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời,của vũ trụ:

-Hình ảnh tươi đầy sức sống:mây đưa gió lượn,cánh bướm với tình u…

-Những động từ mạnh ,tăng tiến dần:ôm ,riết , say , thâu

-Nhịp điệu dồn dập sôi nổi, hối cuồng nhiệt II Nghệ thuật:

-Hình ảnh thơ tươi đầy sức sống

-Dùng động từ mạnh tính từ mạnh -Nhịp điệu thơ dồn dập ,sơi

-Hình ảnh mẻ ,độc đáo 4 Củng cố: - Nieàm khao khát sống mãnh liệt, sống hêt Xuân Diệu

Dặn dị: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung,

(19)

Tiết 15- Đọc văn

TRAØNG GIANG -Huy

Cận-A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Bức tranh thiên nhiên & tâm trạng nhà thơ. B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Đọc đoạn thơ “Vội vàng” nêu nội dung - Trình bày hiểu biết em tác giả

3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

-Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? -Phát biểu chủ đề?

Gv gọi học sinh đọc thơ em cho biết âm điệu chung thơ?

-Em hiểu câu thơ đề từ?Đề từ có mối liên hệ với tranh thiên nhiênvà tâm trạng tác giả thơ?(không gian mênh mông ,vô biên,tâm trạng buồn,cô đơn trời rộng ,sông dài.)

-Chỉ dấu hiệu nghệ thuật diễn tả nỗi buồn thi nhân?

Gv gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ

-Phân tích hai khổ thơ đầu nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả?

-Khổ thơ thứ nói lên điều gì? Nhận xét cách miêu tả vật tác giả?

-Phân tích màu sắc cổ điển đại trong khổ thơ? Vì nói tranh thiên nhiên bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà gần gũi thân thuộc?

-Tình u thiên nhiên đâycó thấm đượm lịng u nước thầm kín khơng?

-Liên hệ với câu thơ Thôi Hiệu:

“Nhật mộ hương quan hà xứ thị

Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ?

I N ộ i dung 1.Khổ 1:

-“Sóng gợn tràng giang ….điệp”:từ láy,gợi nỗi buồn da diết,lẻ loi ,lênh đênh ,trôi ,mênh mông ,hoang vắng

Thuyền về- nước lại:đối lập,gợi cảm giác phân li

-Củi cành khơ….dịng”:nhấn mạnh kiếp người nhỏ nhoi,vơ định ,lạc lõng. âm điệu nhịp nhàng,trầm buồn , gợi vắng lặng không gian

2.Khổ 2:

-Nỗi buồn trãi mênh mông vô tận hơnhình ảnh ,từ ngữ độc đáo,mới lạ.nỗi buồn thấm vào người cảnh vật 3.Khổ 3:

-Bèo dạt:trơi ,chia lìa ,tội nghiệp

-Khơng cầu ,khơng chuyến đị ngangđiệp từ ,từ phủ định để khẳng định vắng lặng không gian:buồn bã hiu quạnhgợi cô đơn lạc lõng thân phận người

4.Khổ 4:

-Hình ảnh :mang màu sắc cổ điển:mây ,núi, bóng chim,chiều

-Dâng lên nỗi nhớ nhà đứng trước cảnh sông nước lúc chiều tànlịng u nước thầm kín

II Nghệ thuật: -Từ láy,đối.

(20)

4 Củng cố: - Bức tranh thiên nhiên tâm trạng nhà thơ.

Dặn dò: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Thao tác lập luận bác bỏ”-tiết sau học

(21)

Tiết 16- Làm văn

LUYỆN TẬP

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

A Mục tiêu học:

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Luyện tập.

B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ

- Thế bác bỏ?Ngoài sống nghị luận,ta dùng thao tác bác bỏ nhằm mục đích gì?

3.Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Bài 3/sgk.tr-32

Có ý kiến cho rằng: “Thanh niên học sinh thời phải biết nhuộm tóc, hút thuốc là, uống rượu, vào vũ trường cách sống “sành điệu” tuổi trẻ thời hội nhập Em lập dàn ý viết nghị luận bác bỏ quan niệm nói trên. a.Lập dàn ý

-Nên bác bỏ quan niệm bằng cách nào? Có cần dùng lí lẽ, dẫn chứng khơng?

-Bác bỏ xong, ta có cần nêu lên một quan niệm sống khác, chuẩn mực hơn không? Cụ thể?

-Ý phần thân gì? -Thừa nhận quan niệm sống tồi Phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh quan niệm sống

-Bác bỏ quan niệm cách sống -Vấn đề cần bác bỏ: chất qn sống thực lối sống buông thả, hưởng thụ vô trách nhiệm

-Cách bác bỏ: dùng lí lẽ dẫn chứng thực tế

Khẳng định quan niệm cách sống đắn

Bài 3/sgk.tr-32

Trong thời kỳ hội nhập, đặc biệt phim ảnh, báo hình, bắt gặp sinh hoạt văn hóa đa dạng Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa thu hút hệ trẻ niên, học sinh cấp Vì có ý kiến cho rằng: “Thanh niên học sinh thời phải biết nhuộm tóc, hút thuốc là, uống rượu, vào vũ trường cách sống “sành điệu” tuổi trẻ thời hội nhập

Bạn nên hiểu chất thời hội nhập gì? Hội nhập kinh tế phải kéo theo văn hóa

(22)

-Kiểm tra phần lập dàn ý HS, đảm bảo bước :

+MB : Dẫn dắt, nêu nhận xét khái quát quan niệm cần bác bỏ +TB : *Khẳng định quan niệm hoàn toan sai

*Nguyên nhân dẫn đến quan niệm sai

* Biểu quan niệm sai tác hại

*Cần có quan niệm đắn cách sống tuổi trẻ thời hội nhập +KB : Bài học rút từ quan niệm

b.Viết nghị luận bác bỏ quan niệm nói trên

lơi ánh sáng Đấy nơi tụ tập, nhậu nhẹt, thuốc lắc đưa niên học sinh đến cuối sứ mê li, trời khoáng đãng mà bỏ quên mục tiêu phấn đấu đời Khơng có mục đích khác tập trung cho học tập, cho sinh hoạt lành mạnh Thay vào vũ trường sinh hoạt văn hóa văn nghệ Hãy xa lánh với thuốc rượu bia Bạn có biết thống kê hàng năm bệnh viện K: số người tử vong bệnh ung thư phổi thuốc gây chiếm tới 85% Con số nói lên tất

Theo bạn sành điệu gì? Có phải sành điệu chơi trội, biết, người khác Song hút thuốc uống rượu khơng phải sành điệu Đó ngun nhân nghiện ngập

Sau ta nói với chuyện nhuộm tóc Có người tóc bạc muốn trẻ lại nhuộm đen Có người tóc đen lại nhuộm thật trắng màu vàng trông ngộ nghĩnh Bạn nên nhớ “Cái răng, tóc gốc người” khơng phải thích làm theo ấy, phải biết lắng nghe xung quanh Tốt tóc bạn xin để nguyên Bởi đời khơng có đẹp vẻ đẹp tự nhiên có

Nhuộm tóc, hút thuốc, uống rượu, vào vũ trường việc khơng nên làm, khơng nên có học sinh Đừng để sau ân hận

Củng cố: - Cách thức lập luận bác bỏ. Dặn dò: - Học cũ, xem lại tập

(23)

Tiết 17- Đọc văn

CHIỀU TỐI -Hồ Chí

Minh-A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nội dung + Nghệ thuật B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Đọc thuộc khổ thơ thứ ba thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nêu nội dung? 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Em nêu xuất xứ hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?

- Bài thơ viết đề tài ? Em nhận xét đề tài ?

- Bài thơ chia làm đoạn, ý từng đoạn?

- GV gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

- GV cho học sinh đọc câu đầu thơ SGK trả lời câu hỏi:

- Điểm nhìn nhà thơ tranh thiên nhiên được miêu tả nào?

- Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối phác họa hình ảnh ? (chỉ gợi mà khơng tả) - Vào cảnh chiều tối, điểm nhìn nhà thơ đỉnh bầu trời Bồn chồn chung quanh rừng núi âm u. Nhà thơ ngước mắt nhìn để quan sát. - Bác thấy ? Một cánh chim rừng vào chập choạng, chòm mây lẻ loi trôi nhẹ từng không.

- So sánh cánh chim thơ xưa với cánh chim trong thơ Bác?

- Hình ảnh chịm mây tác giả miêu tả như thế ?

-Em coù nhận xét cách miêu tả này?

- GV cho HS đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: - Bức tranh sống Bác miêu tả hai câu thơ sau nào?

I

N ộ i dung

1.Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên : Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng -Hình ảnh tiêu biểu:

Cánh chim mỏi (quyện điểu)

Áng mây lẻ loi, cô đơn (cô vân) => Mệt mỏi, buồn, lo

-Cảnh vật thoáng buồn, lặng lẽ Hai nét vẽ chấm phá (chim mây), lấy nhỏ bé, động làm bật bầu trời bao la

-Cánh chim mỏi áng mây đơn hình ảnh vừa mang tính ước lệ thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa hình ảnh ẩn duï người tù bị lưu đày đường khổ ải mờ mịt vạn dặm

2 Hai câu sau – Bức tranh đời sống người:

(24)

- Hình ảnh người lao động có khác so với thơ xưa

- Trong nguyên tác, hai câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hiệu ? - Trong nguyên tác khơng nói tối mà người đọc vẫn cảm nhận trời đêm nhờ vào hình ảnh ?

- Lị than hồng ngồi tác dụng báo hiệu thời gian cịn có giá trị thẩm mỹ gì?

- Vẻ đẹp tâm hồn Bác thể nào trong hai câu thơ cuối ?

- Em nhận xét chung vềà tranh “chiều tối” trong thơ ? Xác định hình ảnh trung tâm của bài ?

- Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?

- Bài thơ “Chiều tối” tiêu biểu cho kếu hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại Em làm sáng tỏ? (câu hỏi thảo luận chung cho các nhóm)

- Qua thơ em có cảm nhận người Bác ?

-Hình ảnh tiêu biểu: Cô em xay ngô

Lị than rực hồng => Hình ảnh sống lao động

-Cảnh xay ngơ thiếu nữ lị than rực hồng làm vợi nỗi đau khổ người tù -Tương phản với đêm “lò than rực hồng” Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng ánh sáng

II/ Nghệ thuật:

Bài thơ có kết hợp vẻ đẹp cổ điển đại

+ Cổ điển: Bút pháp tả cảnh để tả tình, sử dụng hình ảnh, từ ngữ

+ Hiện đại: Tinh thần đại thể tinh thần lạc quan cách mạng: hướng ánh sáng, vận động phát triển

Cụ thể:

+ Sự vận động hình ảnh thơ:  Từ tĩnh sang động

 Từ bóng tối ánh sáng

 Quan điểm: người vị làm chủ hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh

4 Củng cố: - Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối phác họa hình ảnh ? - Bức tranh sống Bác miêu tả hai câu thơ sau nào?

- Đôi nét phong cách nghệ thuật

Dặn dò: - Học cũ, thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Từ ấy”

(25)

Tiết 18- Đọc văn

TỪ ẤY -Tố

Hữu-A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nội dung + Nghệ thuật. B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Đọc thơ Mộ, tâm hồn lạc quan, tình yêu thiên nhiên sống nhân vật trữ tình 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

-Nêu vài nét tác giả Tố Hữu

- Gọi HS đọc diễn cảm thơ

- Tố Hữu dùng những hình ảnh để lí tưởng và biểu niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng ? - Khi có ánh sáng lí tưởng CM soi rọi, nhà thơ đã có nhận thức lẽ sống ?

- Tố Hữu dùng những hình ảnh để lí tưởng và biểu niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng? - Tứ thơ gì? (ý khái quát điểm tựa cho vận động nội dung thơ “Từ ấy”)

- Tìm câu thơ có dùng hình ảnh so sánh tương tự? (CN M.Lênin, mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối ” HCM) - GV liên hệ với thơ CLV, XD (“cho tơi tinh cầu giá lạnh, trơ trọi cuối trời xa ”, “Ta riêng thứ Khơng có chi

I

N ộ i dung

1/ Khổ thơ đầu: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng: - “Từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáng ghi đáng nhớ người niên giác ngộ lí tưởng; đánh dấu đổi đời, cao hồi sinh người nhận ánh sáng lí tưởng cộng sản

- Hình ảnh thơ giàu tính hình tượng “bừng nắng hạ”  thứ ánh nắng sáng tươi, rực rỡ chiếu soi khắp nơi đặc biệt soi sáng ngõ ngách sâu kín tâm hồn, trí tuệ, nhận thức người

- Hình nh ảnh ẩn dụ “mặt trời chân lí”  lí tưởng Đảng, có sức mạnh cảm hóa, lay động thức tỉnh nhà thơ

- Hình ảnh so sánh “hồn tơi - vườn hoa lá” - “rất đậm hương rộn tiếng chim”  sống sáng, hồn nhiên, sức sống sinh sôi đạt  sống tươi vui, rộn rã tràn đầy màu sắc, âm mùi vị cất lên tiếng ca vui, lời reo mừng phấn khởi trước nguồn sáng vĩ đại Cách mạng làm bừng sáng trí tuệ trái tim nhà thơ

- Những tính từ mức độ cao “bừng, chói, đậm, rộn”  say mê, ngây ngất người chiến sĩ cộng sản bước theo ánh sáng lí tưởng đời

 Câu thơ nối địng, cách so sánh giản dị, biện pháp ẩn dụ, giọng thơ sôi rộn ràng + bút pháp tự sự, kể lại kỉ niệm  tâm trạng lạc quan tin tưởng trước định đắn đời

2/ Khổ thơ thứ hai : Những nhận thức lẽ sống, đường CM chọn:

- Từ “buộc “: thái độ chủ động tự nguyện dấn thân, đòi hỏi cố gắng định  Sự gắn bó hài hồ “cái tơi” cá nhân “cái ta” chung người

(26)

-bè bạn ta”, để giúp HS hiểu sâu phần 2)

- Hãy nhận xét hình ảnh, màu sắc, âm thanh, không gian đoạn thơ? (thanh sắc ngào, rộn ràng vui tươi, quyến rũ đầy sức sống) - Thử đặt vào hồn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ, nhận xét cảm nhận được niềm vui Tố Hữu? (Trả hết không quyền tiếc mảy may, Trả ngay, không hẹn khuất mai “Đi” Tố Hữu) - Tìm tập Từ những câu thơ nói việc tìm và giác ngộ lí tưởng CM? (Xn lịng)

- TH cịn dùng từ ngữ nào để lí tưởng? (kim nam châm, ánh sáng, đôi mắt thần, ) - Những từ ngữ diễn tả sự vận động hình tượng người lao khổ tình cảm của tác giả?

- Nhận xét biện pháp tu từ dùng bài thơ?

- Có đáng ý nhịp điệu câu thơ?

mọi người, tình trang trải - trăm nơi, hồn tơi - hồn khổ”  mối dây ràng buộc với người, thiết lập tình yêu thương gắn kết người người, cảm thông chia sẻ trước nỗi đau, vui buồn bao kiếp người, đặc biệt quần chúng lao khổ

- Điệp từ “để” + từ láy “trang trải”, “gần gũi”  từ nhận thức giác ngộ lí tưởng  niềm vui, từ tình cảm yêu thương  sức mạnh

 Đó thái độ người niên đầy nhiệt huyết tâm hành động lí tưởng

 Người niên Tố Hữu quên để sâu vào quần chúng với lòng chân thành thái độ hoàn toàn tự nguyện Người CS trẻ trưởng hành, Đảng ngày vững mạnh, CM ngày tiến tới

3/ Khổ thơ cuối : Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu - Quan niệm lí tưởng cộng sản

- “Tơi đã”: thật hiển nhiên

- Điệp từ “là” (là em , anh) lời khẳng định nịch, rắn rỏi, dứt khốt cho hịa nhập tuyệt đối, khẳng định ý chí CM, khẳng định thành viên ruột thịt đại gia đình quần chúng

- Số từ ước lệ “vạn” lặp lại + nhịp thơ hăm hở, náo nức dồn đập diễn tả thật tài tình tăng tiến tình cảm  Tư tưởng nhân đạo (đồng cảm xót thương xúc động chân thành, căm phẫn trước bao cảnh bất công ngang trái đời cũ) + Tin tưởng tuyệt đối vào đường chọn, thái độ tâm dứt khốt

 Tình cảm cá nhân người niên CS chan hịa vào tình cảm rộng lớn vạn vạn người Tâm hồn tác giả muốn mở tung trải mênh mông để ôm trùm tất cả, gắn bó tất

II.Nghệ thuật: hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; biện pháp tu từ ẩn dư, so sánh; ngắt nhịp linh hoạt; ngôn ngữ giàu nhạc điệu

4 Củng cố: - Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, nhận thức lẽ sống, chuyển biến khi giác ngộ lí tưởng

- Đơi nét phong cách nghệ thuật

Dặn dò: - Học cũ, thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Đọc thêm- Tương tư”

(27)

Tiết 19- Đọc thêm TƯƠNG TƯNGUYỄN BÍNH A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nội dung + Nghệ thuật. B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Đọc thuộc phân tích khổ thơ thứ “ Từ ấy” Tố Hữu 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/49 nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

- Gọi HS đọc thơ

- Em cảm nhận nỗi nhớ mong lời kể lể trách móc chàng trai ?

- Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh có đáng lưu ý ?

- Giá trị nghệ thuật thơ?

I

N ộ i dung

Phần đầu thơ, tác giả miêu tả sắc thái cung bậc cảm xúc mà nhân vật trữ tình trải qua: 1) Nỗi nhớ mong, lời kể lể, trách móc chàng trai: “cớ bên ấy…”, “ có xa xơi mấy…”, “ hỏi ai người biết cho…”, “bao bến gặp đò…”

 Tình cảm da diết chàng trai chưa đáp trả 2) Bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh ví von…

Hốn dụ; lời thơ giản dị, dân dã

 Hoá nỗi tương tư chàng trai phong kín để đến khổ cuối lan toả thành ước vọng đôi lứa sum vầy Câu chuyện trầu cau giao ước kết đôi chàng trai muốn gửi thông điệp lịng cho gái Mối dun q cảnh quê hoà quyện với câu kết đầy bất ngờ, tình tứ: Cau thơn Đồi nhớ giầu không thôn nào?

II Ngh ệ thu ậ t

- Đậm đà màu sắc dân gian, phảng phất phong vị ca dao, hình ảnh bình dị quen thuộc

- Giọng điệu thơ trẻo, cách so sánh ví von sinh động, tinh tế mà gợi cảm

4 Củng cố:

- Tình cảm da diết lời trách móc chàng trai Tương tư + Giá trị nghệ thuật thơ - Bức tranh chiều xuân

5 Dặn dò:

- Học thuộc thơ nắm vững nội dung, nghệ thuật - Soạn ,chuẩn bị “Tôi yêu em”

(28)

Tiết 20- Đọc văn

TOÂI YEÂU EM

Pus-kin A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nội dung + Nghệ thuật. B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:đọc sáng tạo, phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ - KiĨm tra vë so¹n 3.Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Em hiểu nhan đề thơ nh ?

- Nhận xét kết cấu thơ? Cách thổ lộ tình yêu của nhân vật trữ tình nh thế nào?

- Sự mâu thuẫn tình cảm lý trí ngời nhân vật trữ tình ?

- Din bin phc ca nhân vật trữ tình đợc thể hiện nh ?

*

Giá trị nội dung nghệ thuật văn bản

1/ Bn cõu đầu : lời từ giã cho mối tình khơng thành:

a) Câu 1-2: Vấn đề mở từ đầu thơ cách trực tiếp: Tôi yêu em: đến chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai

- Câu đầu, thơ dịch bỏ sót ý nghĩa thời khứ không chuyển sắc thái biểu cảm dạng thức kính ngữ ngun bản:

Tơi u em: tình u vẫn; có lẽ Chưa tắt hẳn tâm hồn

- Em (trong nguyên tác) thuộc ngơi thứ hai (số nhiều) thay ngơi thứ hai số (một người)  cách nói trang trọng có phần xa cách

- Dấu ( :) diễn giải cụ thể sắc thái tình yêu nhân vật trữ tình

- Phụ từ “vẫn” cụm từ “chưa tắt hẳn” diễn tả tình yêu tồn khứ, tại: yêu em

- Cụm từ “có lẽ” chứng tỏ nhân vật trữ tình cảm nghiệm, suy ngẫm tình yêu phần thể trữ tình, vừa độc lập tương đối giống sinh mệnh khác ngồi thể trữ tình vừa có vận động, tự chủ riêng (ở câu 3, tác giả dùng đại từ “nó” thay cho “tình u”)

 Lời thơ chứa đựng nét nghĩa tinh tế b) Câu 3-4:

Nhân vật trữ tình u khơng nghĩ cho riêng mình: Nhưng khơng để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hồi

 Nếu tình u tơi làm phiền em, làm em buồn tơi khơng muốn làm em buồn điều (dịch nghĩa: để khơng làm phiền em thêm nữa; không muốn làm em buồn điều gì)

(29)

- Tại nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chøa nhiỊu ý vÞ ?

- Em học đợc điều qua bài thơ?

 tình yêu cao thượng, biết vượt lên bình thường

2/ Bốn câu sau: diễn biến tâm trạng phức tạp nhân vật trữ tình. a) Câu 5-6:

Tơi u em âm thầm, không hi vọng Lúc rụt rè, hậm hực lịng ghen,

Khơng kìm nén, chế ngự khổ đầu, khổ tiếp theo, tác giả tình cảm dâng trào, da diết cách thật thà, thành thực phân tích tất yếu đuối, bất lực, góc khuất tối tâm hồn chịu tác động tình u

 Chính bị động, biểu tiêu cực (yêu lặng thầm, bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tng ) mà nhân vật trữ tình thể cách trung thực, không né tránh giúp người đọc thấy nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực trái tim yêu

b) Câu 7-8:

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình yêu em

- Cụm từ: “cầu trời” kết hợp cách nói: “cho ” lần khẳng định tình yêu mà nhân vật trữ tình dành tặng người yêu tình cảm khơng dễ có, khơng phải u u Vì vậy, dù khơng phải khơng ẩn chút nuối tiếc, xót xa lời thơ vang lên niềm tự tin, kiêu hãnh

- Đặt vào hồn cảnh sáng tác thơ, hiểu đằng sau lời từ giã tình yêu khơng thành lời giải bày, bộc bạch tình yêu chẳng thể nguôi ngoai, sôi nồng nàn, chẳng thể khác Và lời nhắn nhủ nhân vật “em” thơ: hờ hững vơ tình, có thể, “em” để tình u q giá, chẳng cịn kiếm tìm

Củng cố: - Phức cảm tinh tế nhân vật trữ tình+ Nghệ thuật. Dặn dò: - Học cũ

- Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung bµi häc

(30)

Tiết 21- Làm văn

LUYỆN TÂP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT

A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Luyện tập.

B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, Baûng phuï C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ - Cách viết tiểu sử tóm tắt? 3.Bài mới

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Tiểu sử tóm tắt gì?

- Tiểu sử tóm tắt viết nhằm mục đích gì?

- Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng yêu cầu nào? - Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì?

Nêu đối tượng viết tiểu sử tóm tắt. Các bước chuẩn bị viết tiểu sử tóm tắt?

1: Viết nhân vật mà anh (chị) ngưỡng mộ lịch sử 2: Viết tác giả văn học mà anh (chị) ưa thích

Lần lượt tổ chuẩn bị lên trình bày trước lớp Các tổ khác ý lắng nghe, ghi chép tham gia phát biểu theo gợi ý giáo viên

Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một nhân vật lịch sử là: + Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

- Họ tên - Tên tự - Tên hiệu

- Năm sinh, năm

- Điều mà đương thời đời sau ngưỡng mộ Trần Quốc Tuấn - Vai trị vị trí lịch sử đời sống nhân dân Trần Quốc Tuấn

Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một nhân vật tác giả văn học: + Đại thi hào Nguyễn Du

- Họ tên - Tên tự - Tên hiệu

- Năm sinh, năm - Quê quán

I Luyện tập:

- Một nhân vật mà anh (chị) ngưỡng mộ lịch sử

- Một tác giả văn học mà anh (chị) yêu thích

- Một người thân gia đình thân anh (chị) II Các bước chuẩn bị: * Có bước chuẩn bị:

- Tìm hiểu đối tượng sưu tầm nguồn tài liệu, thu thập đầy đủ thông tin cần thiết

- Mục đích viết

- Nội dung cần tóm tắt - Viết tiểu sử tóm tắt

III Trình bày:

IV Nhận xét

- Tác phong trình bày - Nội dung trình bày - Cách trình bày

(31)

- Gia đình (cha, mẹ, anh, chị em ruột thịt) - Quá trình vươn lên trở thành nghệ sĩ thiên tài - Số lượng giá trị tác phẩm

- Vị trí Nguyễn Du văn học dân tộc

- Năm 1965 UNESCO định cơng nhận Nguyễn Du danh nhân văn hóa

theo u cầu khơng + Bố cục tóm tắt

+ Cách dùng từ có phù hợp khơng

+ Cho điểm tổ Củng cố: - Cách viết tiểu sử tóm tắt.

Dặn dò: - Học cũ

- Học cũ , thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung kiến thức , xem lại tập - Soạn chuẩn bị “ Người bao”-tiết sau học

(32)

Tiết 22- Đọc văn

NGƯỜI TRONG BAO Sªkhèp

-A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- GV giới thiệu ngắn gọn đặc sắc văn học Nga TK XIX nhà văn Sêkhốp 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- GV giới thiệu ngắn gọn đặc sắc của văn học Nga TK XIX nhà văn Sêkhốp.

- Nêu xuất xứ. -Tãm tắt tác phẩm.

- Chõn dung nhõn vt chớnh cụ thể hóa bằng chi tiết nào?( phục trang, cách sinh hoạt).Có đặc biệt chân dung ấy? Tìm hiểu phân tích lối sống Bê-li-cốp

- Câu nói cửa miệng y câu nào? Nó nói lên điều gì?

- Nét bật tính cách kì qi gì? Vỡ sao?

- Bản thân Bêlicốp nhìn nhận nhử lối sống ?

- Bêlicốp có biết thái độ, suy nghĩ người về khơng ? Điều làm y trở nên như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá lối sng y?

- Vì Bêlicốp chết ? Em có nhận xét cái chết Bêlicôp?

- Lối sống người Bêlicôp ảnh hưởng đến tinh thần hoạt động người ra sao?

- Giải thích thái độ, tình cảm người đối với Bêlicốp y qua đời Tình cảm thái độ ấy nói lên điều gì?

- Sau Bêlicơp chết, tính cách chấm dứt vĩnh viễn chưa? Vì như thế? Qua đó, tác giả muốn nói lên điều ?

- ý nghĩa chi tiết chết Bêlicốp?

- Qua chi tiết tìm hiểu, em nhận xét nhân vật Bê-li-cốp? Kiểu người Bêlicốp,

* Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp 1 Chân dung nhân vật Bê-li-cốp.

- Được vẽ nét thật rõ, thật kì quái dần bổ sung tơ đậm

- Cặp kính đen khn mặt nhợt nhạt, nhỏ bé - Cách ăn mặc phục sức khác thường: tất để bao Đến ý nghĩ để bao, khơng dám có ý kiến riêng vấn đề

- Người ta gọi y người bao

- Hắn có khát vọng mãnh liệt: thu vào vỏ, tạo cho thứ bao ngăn khỏi ảnh hưởng từ bê

- Nhút nhát, sợ hãi ngợi ca,tơn sùng q khứ Chỉ thích sống theo thị thơng tư máy móc, giáo điều.Ngồi kì dị cịn cách trang trí buồng ngủ, tình cảm đầu đời với Va-ren-ca - Ln sợ nhỡ xảy chuyện gì.

- Tự tin, tự hào cách sống gương mẫu, mình, người chung quanh ghê sợ, khinh ghét, chế giễu Do vậy, bị vẽ tranh châm biếm, thấy chị em Va-ren-ca xe đạp, bị cư xử thô bạo, không hiểu, không chấp nhận

- Hèn nhát, độc, máy móc, giáo điều, thu bao

2 Về chết Bê-li-cốp. - Nguyên nhân:

+ Vì bị sốc nặng trước thái độ hành động chị em Va-ren-ca

(33)

lối sống Bêlicôp c gọi gì?

- Gii thch hnh nh biu tượng”cỏi bao”. - Rút chủ đề tưởng tác phẩm?

cách sống y,trước sau bị tự tiêu diệt

+ Đó giải hạnh phúc nằm bao tốt nhất, bền vững

- Tình cảm, thái độ người Bê-li-cốp: y cịn sống sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc; y chết, họ thấy nhẹ nhàng, thoải mái.Nhưng sau thứ lại cũ

Sự ảnh hưởng kiểu người bao tương lai nước Nga

4 Củng cố :- Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp

5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức làm tập phần luyện tập.(sgk)

(34)

Tiết 23- Đọc văn

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN

(Trích “Những người khốn khổ”)

V Huy-gô A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: - Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra c:

- Vì nói truyện ngắn Ngêi bao cã ý nghÜa thêi sù rÊt réng rÃi sâu sắc ? 3.Bi

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Cuộc đời V Huy Gơ có nét đặc biệt: q qn, thời đại, biến cố của tiểu sử ?

Tóm tắt tác phẩm Những ngời khốn khổ

- Anh (chị) cho biết tình cảm Giăng van Giăng đợc thể ntn ?

- Tìm hình ảnh, chi tiết miêu tả ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ hành động Giăng Van giăng?

Là người đàn ông đầy tinh thần trách nhiệm ln thường trực tình thương cao với người nghèo khổ Ơng có khát vọng xua nỗi đắng cay oan trái người khốn khổ tình thương Lẽ sống ơng che chở nâng đỡ bao cảnh đời tủi nhục Ơng đại diện cho lẽ sống tình thương yêu đối

với người.

- Nghệ thuật kể chuyện góp phần làm bật hình tợng nhân vật Giăng Van giăng nh nào?

Hình tợng ngời anh hùng lãng mạn đối lập với cờng quyền – nhân vật trung tâm đợc Huygô dồn hết tâm huyết bút lực đẻ miêu tả qua gửi gắn thơng điệp tình thơng u ngời

-Nhận xét nghệ thuật nội dung đoạn trích?

Đoạn văn thể thật cảm động tình người của Giăng Van-giăng, đồng thời bộc lộ tình thương yêu nhà văn hai nhân vật Giăng Van-giăng Phăng-tin –“những người khn kh.

* Hình tợng Giăng Van giăng.

- Từ ông thị trởng Ma len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ

- Cư chØ ®iỊm tÜnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhà nhặn, không khiếp sợ tríc Gia ve

- Hạ giọng, nhún cầu xin cho Phăng tin - Khi Phăng tin chết: Thái độ hành động ông trở nên mạnh mẽ, quyt lit

Sự bình tĩnh ông cho Gia ve khiếp sợ, không dám tay

- Sẵn sàng chịu bắt sau hoàn tất thủ tục cần thiết để tiễn đa Phăng tin vào cõi vĩnh

 Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve

 Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu  Miêu tả ngoại đề tác giả thơng qua hàng loạt câu hỏi lời bình luận: Hình ảnh ngời phi thờng, lãng mạn

(35)

4 Củng cố : - Nhân vật Giăng-van-giăng

5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức Nắm cốt truyện đoạn trích làm tập số phần luyện tập.(sgk)

- Soạn chuẩn bị “ Luyện tập thao tác lập luận bình luận ”- tiết sau học BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

(36)

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN

A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Luyện tập

B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ

- Hãy nêu bước cách bình luận cho biết nội dung bước gì?

3 Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Bài tập : Luyện viết đoạn văn bàn luận một tượng dư luận xã hội quan tâm: Bảo vệ môi trường

Gọi HS đọc BT cho hs thảo luận phần trình bày

-Vì viết nên làm theo thể loại bình luận ? -Xác định luận điểm cụ thể cho văn mình ?

-Lập dàn ý văn ? -Trình bày cách xây dựng lập luận cho luận điểm văn bình luận ?

b1 Xác định vấn đề cần bình luận, thể khí, thể lỏng sống mn lồi Một vấn đề xã hội ngày đặt bảo vệ mơi trường Bảo vệ mơi trưuờng bảo vệ sống, trì

Bài tập : Luyện viết đoạn văn bàn luận tượng dư luận xã hội quan tâm: Bảo vệ môi trường

a- Hãy xác địnhrõ : - Thể loại viết :

- Luận điểm cụ thể : - Dàn ý văn

+ Khơng khí hít thở địi hỏi phải Bầu khí

quyển sao? Khói nhà máy lớn, khí thải động cơ, hệ thống lò gạch nhan nhản khắp nơi thực mối nguy cho bầu không khí Tất địi hỏi phải có ý thức bảo vệ môi trường

+ Nguồn nước cung cấp để trì sống ngày bị thu hẹp lại Nước ao, hồ, sông, suối bị ô nhiễm vẩn đục, lẽ không thấy

+ Rừng xanh phổi tự nhiên bảo vệ người Lượng oxy thả thu cacbonic có xanh làm Thế mà rừng đầu nguồn bị khai thác bừa bãi Nạn lâm tặc hoành hành Những hàng tre hun hút, hàng tre xanh làng tơi làng anh đâu cịn Làm ta không thấy

+ Tất sở, nguồn cung cấp môi trường ngày dần đi, thu hẹp lại, người sinh sơi phát triển Nhu cầu cung cấp cho đời sống người vượt qua số tính tốn tất nhiên phải vi phạm vào môi trường sống điều không tránh khỏi chất thải người ngày xử lý cách Nhiều địa phương lúng túng Những sở chế biến chất thải cịn nhỏ hẹp khơng đáp ứng chưa có tính phổ biến diện rộng

(37)

sống

b2 Khẳng định vấn đề (đúng hay sai đúng, sai nửa)

Bảo vệ mơi trường bảo vệ trì sống Điều đặt hoàn toàn đắn, phù hợp với nguyện vọng phát triển loài người, đáp ứng địi hỏi đáng

b3 Mở rộng (bàn bạc vấn đề)

- Tại phải đặt ra vấn đề bảo vệ môi trường?

GV yêu cầu học sinh làm BT ,sau viết thành các đoạn văn

GV nhận xét , sửa chữa củng cố kiến thức lí thuyềt : Thao tác lập luận trong bài văn bình luận

đang gây nhiễm vùng lân cận

+ Vấn đề xử lý nước thải nhà máy đặt nhiều khó khăn Vùng hạ lưu sông tỉnh Hà Nam, Ninh Bình kêu cứu

Tất vấn đề đặt cho nhiệm vụ khẩn cấp phải bảo vệ môi trường sống

- Bảo vệ môi trường cách nào?

+ Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người, đơn vị, tập thể, cộng đồng

+ Đầu tư có kế hoạch, có diện tích, có chiều sâu, phương tiện bảo vệ mơi trường Đó nhà máy phải quy hoạch, xử lý nước thải khí độc làm ảnh hưởng môi trường xung quanh

+ Trồng gây rừng, khai thác phải đôi với trồng trọt + Nghiêm cấm việc làm có hại tới môi trường

+ Khu dân cư đông đúc phải có hệ thống cống rãnh thơng thống

+ Khuyến khích, phổ biến trồng vườn ăn trái vừa có thu hoạch vừa tạo cảnh quan, vừa góp phần làm môi trường

b4 Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề bảo vệ môi trường - Duy trì sống mn lồi

o Con người o Lồi vật o Cây cối

Vật ni, trồng lại có tác dụng trở lại mơi trường - Bảo vệ môi trường làm đẹp thêm cảnh quan:

o Núi phủ xanh khơng cịn nơi đầu trọc Củng cố: - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận cách bình luận. Dặn dò:

- Học cũ , nắm vững nội dung kiến thức , xem lại tập - Soạn chuẩn bị “ Ba cống hiến vĩ đại Mác”-tiết sau học

(38)

Tiết 25- Đọc văn

BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC

Ăng-ghen A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Thời điểm Mác qua đời nhận định khái quát Mác ? 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Hãy nêu nét Ăng-ghen?

Hãy nêu nét Các Mác?

- Hoàn cảnh sáng tác?

Cảm nhận chung văn : Ba cống hién vĩ đại Các Mác? - Thời điểm Mỏc qua đời ?

- Khơng gian thời gian có gì đặc biệt khơng?

- Ăng giới thiệu Mác thế nào?

- Nhận xét cách giới thiệu ấy? - Vì nói vây?

- Nhận xét khái quát?

Hs theo dõi đoạn tiếp theo Phần (đoạn 3-6): Những công lao cống hiến C.Mác cho lịch sử nhân loại Đó cống hiến nào?

Cống hiến vĩ đại thứ Các -Mác gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật cống hiến đó? Nhận xét tác dụng cống hiến đó với xã hội

* Những cống hiến vĩ đại Cỏc Mỏc 1/ Cống hiến vĩ i th nht.

- Tìm qui luật phát triển lịch sử xà hội loài ngời ( mang tầm vĩ mô)

- Nội dung cụ thể quy luật :

+ Đó lịch sử hình thành phát triển kinh tế xà hội + Đó mối quan hệ sở hạ tầng thợmg tầng kiến trúc

+ Mi giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay một thời đại tạo sở để phát triển thợng tầng kiến trúc tơng ứng.

 Phát mẻ, quan trọng đến mức vĩ đại Nó làm đảo lộn phá sản tất cách giải thích lịch sử xã hội trớc đ-ơng thời Nó trở thành hạt nhân chủ nghĩa vật lịch sử  Cách trình bày đánh giá giản dị, dễ hiểu thông qua cách bình luận so sánh tơng đồng

2/ Cống hiến vĩ đại thứ hai.

- T×m giá trị thặng d (m) qui luật giá trị thặng d

- Tỏc dng ca cng hin: mang tầm vi mô, mẻ tinh vi Đó qui luật vận động riêng phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đơng thời xã hội t sản phơng thức đẻ  Vĩ đại cống hiến 1, với cống hiến này, ánh sáng xuất

 Chỉ cần hai cống hiến Mác đủ trở thành nhà t t-ởng vĩ đại

3/ Cèng hiÕn thø ba.

- Mác kết hợp lí luận với thực tiến, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành hành động

(39)

- Cống hiến thứ hai Mác gì? Tác dơng cđa cèng hiÕn hai?

- Cống hiến vĩ đại thứ ba Mác là gì ? Nhận xét ngời Mác qua cống hiến ?

- Nhận xét cách Ăng-ghen đề cập tới cống hiến Mác? - Thái độ tính cảm Ăng-ghen đối với Mác thể nào? - Ăng-ghen sử dụng biện pháp so sánh tăng tiến để làm bật tầm vóc vĩ đại C.Mác Biện pháp ấy được thể bài điếu văn?

- Ngoài NT so sánh tăng tiếng, Ăng-ghen khai thác NT khác? - Em hiểu ý kiến: “Ơng có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa có kẻ thù riêng nào?”

kính trọng tin tởng thân yêu giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn giới

4/ Nghệ thuật so sánh tăng tiến:

Biện pháp so sánh tăng tiến Ăng-ghen sử dụng phần hai để làm bậc cống hiến C.Mác tầm tư tưởng vĩ đại thời đại

So sánh:

Giống như: - Đác-uyn tìm quy luật phát triển giới hữu

- Mác tìm quy luật phát triển lịch sử loài người Hơn thế, Ăng-ghen dẫn hàng loạt phát có tầm vóc lớn Mác như: tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất TBCN, từ phát giá trị thặng dư phương thức sản xuất quan kết hợp lí luận thực tiễn vào công Cách mạng vô sản

Kết quả: Mác trở thành nhà cách mạng lỗi lạc, nhà khoa học kiệt xuất Tư tưởng ông vượt lên thời đại

Biện pháp so sánh tăng tiến ăng-ghen sử dụng để làm bậc cống hiến C.Mác tầm cao tư tưởng vĩ dại thời đại Thơng qua đó, ăng-ghen cho ta thấy khâm phục, kính trọng ông Mác Đặc biệt cuối điếu văn Ăng-ghen bộc lộ tình cảm tiếc thương hàng triệu người dân giới trước vào cõi vĩnh Mác

4 Củng cố :

- Nêu cảm nghĩ em đóng góp Mác nhân loại? 5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức Lập dàn ý điếu văn

- Soạn chuẩn bị “ Một thời đại thi ca”- tiết sau học BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 26- Đọc văn

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

(Trích)

(40)

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11

- Trọng tâm: Tinh thần thơ + Nghệ thuật.( T 108) B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Nêu cảm nghĩ em đóng góp Mác nhân loại?(T 107) - Cách nhận diện thơ mới?(T 108)

3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

- Nêu xuất xứ tác phẩm xuất xứ đoạn trích?

Đoạn cuối nói tinh thần thơ mới, nhà phê bình tổng kết hàm súc, sâu sắc điều ý nghĩa văn chương xã hội

- Văn thuộc loại gì? Nghị luận hay luận? Giáo viên gọi học sinh đọc văn nêu nhận xét

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo trình tự sau:

-Tìm bố cục văn bản: hai phần

+Từ đầu … đến +Phần cịn lại

- Gợi ý cho học sinh thảo luận theo nhóm cách nêu vấn đề và đặt vấn đề tác giả (rõ, gọn)

- Vấn đề cốt lõi làm nên đặc trng thơ gì? làm nào để nhận diện tinh thần thơ mới?

- Gụùi yự cho hoùc sinh thaỷo luaọn caựi khoự vieọc tỡm tinh thần thụ mụựi nhử theỏ naứo? (thaỷo luaọn theo nhoựm) Tinh thần thơ gì? Em hiểu thời đại chữ Tơi thời đại chữ Ta nh nào?

Giáo viên nhấn mạnh giúp học sinh chốt lại ý tinh thần thơ

Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận theo câu hỏi: sao tác giả lại nói “chữ tơi với nghĩa tuyệt đối nó” lại “đáng thương” “tội nghiệp”.

Giáo viên nêu nhận xét giải thích thêm

Phaựt vaỏn hóc sinh hửụựng giaỷi quyeỏt bi kũch(coự theồ cho thaỷo luaọn lụựp theo sửù gụùi yự cuỷa giaựo vieõn ủeồ ruựt caực yự tróng tãm) Các nhà thơ tìm đờng giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn sầu nh th no?

Nhận xét ngh thuật viết văn nghị luận phê bình ca tác giả? Giỏo viờn gi ý cho học sinh thảo luận nghệ thuật

1 Tinh thần thơ mới:

a.Cách nhận diện “tinh thần thơ mới”:

-Cái khó ranh giới thơ cũ thơ rạch rịi dễ nhận

-Cách nhận diện:

+Phải sánh hay với hay

+Phải nhìn vào đại thể (dẫn chứng trang 101)

b.Tinh thần thơ mới: Nội dung cốt yếu “tinh thần thơ mới” chữ “tơi” với nghĩa tuyệt đối (quan niệm cá nhân)

2

Bi kịch thơ mới: -Bi kịch: “cái tôi” nhà thơ “đáng thương” “tội nghiệp” đem buồn bơ vơ cho tâm hồn họ thi nhân nước, sống tù túng, mang đơn bé nhỏ thi nhân lãng mạn phản ánh bi kịch thi nhân lãng mạn tâm lý thời đại, bi kịch lớp người trẻ đương thời

-Hướng giải bi kịch: +Bi kịch họ gửi vào tiếng ViệtYêu tiếng Việt thể tinh thần yêu nước

(41)

đoạn trích giáo viên tổng kết lại ý

Giáo viên cho học sinh đọc phần câu hỏi luyện tập SGK hướng dẫn học sinh trả lời, nhận xét (thảo luận theo nhóm), khẳng định lại ý để học sinh thực hành

truyền thống để tìm sức mạnh 3 Nghệ thuật:

-Đặt vấn đề rõ, gọn

-Dẫn dắt vào đề khoa học, khéo léo -Lời văn giàu hình ảnh chất thơ -Giọng điệu thiết tha, cảm thông 4 Củng cố : - Cách nhận diện thơ

- Tinh thần thơ + Nghệ thuật

5 Dặn dị: - Học bài, đọc lại văn bản, nắm vững kiến thức .

- Soạn chuẩn bị “ Phong cách ngơn ngữ luận”- tiết sau học BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 27- Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

(42)

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm:Thực hành

B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ

- Nhận xét chung VB luận ngơn ngữ luận 3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ phong cách ngơn ngữ luận việc phân tích ngữ liệu sau ( ý từ gạch chân) từ yêu cầu HS rút cách sử dụng từ ngữ:

 Sử dụng vốn từ ngữ chung cho phong cách ( trường hợp cần thiết dùng khẩu ngữ)

- Kết hợp với từ ngữ riêng phong cách ngơn ngữ luận: Từ ngữ trị

- GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, nhận xét kiểu câu thường sử dụng văn luận

Sử dụng linh hoạt kiểu câu => Đạt hiệu tâm lí, tăng sức thuyết phục, phục vụ cho nhiều mục đích phát ngôn khác nhau.

GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, yêu cầu HS nhận xét biện pháp tu từ sử dụng

Bài tập 1:“ Vì vậy, đạo đức cách mạng vơ luận trong hoàn cảnh phải tâm đấu tranh chống kẻ địch… Đạo đức cách mạng hòa mình với quần chúng thành khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe quần chúng” ( Đạo đức cách mạng – Hồ Chí Minh)

- Từ ngữ trị: đạo đức cách mạng, đấu tranh, quần chúng.

Bài tập 2:“Tinh thần u nước thứ của q Có trình bày tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu rương hịm” ( Hồ Chí Minh) “ Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp hơn 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc đó phải tự do! Dân tộc phải độc lập! (Hồ Chí Minh)

- Câu tỉnh lược: Tinh thần yêu nước

- Câu cảm thán: Dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!

(43)

đoạn văn

Sử dụng rộng rãi biện pháp tu từ: dùng câu nghi vấn, lối nói cường điệu, so sánh, điệp ngữ…. => Đạt hiệu tâm lí, tăng sức thuyết phục.

- GV yêu cầu HS phân tích bố cục, cách trình bày văn “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chống Pháp” – Hồ Chí Minh

- Luận điểm rõ ràng, - Lập luận chặt chẽ, - Luận đáng tin cậy

=> Logic, khoa học, có sức thuyết phục cao.

nay, dân tộc phải tự ! Dân tộc phải được độc lập.” (Hồ Chí Minh)

“ Sự nghiệp giống rừng dương lên, đầy nhựa sống ngày lớn nhanh chóng. Đi sâu vào nhóm cây, thấy có cịn có bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm, phải thấy có sức vươn lên có rừng che chở tất cả những cộng lại thành rừng ” (Phạm Văn Đồng)

“ Cái xã hội Âu chẳng Âu, Hán chẳng Hán này, há nhân vật giả dối Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng Hán múa bút khua lưới mà gây nên ư?” ( Ngô Đức Kế)

- Điệp ngữ: Một dân tộc gan góc, dân tộc đã gan góc, dân tộc đó, Dân tộc đó.

- So sánh: giống như

- Câu nghi vấn, lối nói cường điệu, trùng điệp: nên ư?, múa bút khua lưới, Âu – Hán

Củng cố: - Các phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngũ luận Dặn dị: - Học bài, làm tập

- Tiết sau chuẩn bị “ Vận dụng kết hợp thao tác lập luận.” BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 28- Làm văn

VẬN DỤNG KẾT HỢP

CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu học

(44)

- Trọng tâm:Thực hành B Phương tiện thực hiện:

- SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ

- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận ? - Cách bình luận ?

3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

Kiểm tra ôn lại kiến thức học bằng số câu hỏi trắc nghiệm sau:

- Trong văn đó, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?

+ Bác bỏ + Bình luận + Chứng minh + Giải thích + Phân tích + So sánh

- Bài văn viết nhắm mục đích chủ yếu?

+ Để phủ nhận ý kiến lệch lạc, sai lầm về nhà cách mạng.

+ Để đánh giá xác danh nhân và bàn vấn đề mà người đã đặt cho thời đại hơm nay.

+ Để giải thích cho chưa hiểu được rõ coi Phan Châu Trinh nhà cánh mạng nước ta.

+ Để tìm hiểu cách chi tiết, cặn kẽ các mặt cụ thể quan điểm, tư tưởng tiến bộ, cách mạng Phan Châu Trinh.

- Trong văn, thao tác lập luận đóng vai trị chủ yếu, thao tác lập luận nào đóng vai trị bổ trợ?

- Tìm dẫn chứng bài( Nhà cách mạng Việt Nam) để chứng tỏ rằng , thao tác lập luận làm nhiệm vụ bổ trợ giúp cho việc trình bày nội dung chính rõ ràng hấp dẫn hơn.

- Viết văn nghị luận ngắn, đề tài tự chọn, có vận dụng tổng hợp nhất là ba thao tác lập luận khác nhau.

Bài tập 1: Đọc lại Nguyên Ngọc ( Nhà cách mạng Việt Nam) viết nhà cách mạng Phan Châu Trinh ( Luyện tập thao tác lập luận bình luận) cho biết:

1 Tác giả sử dụng thao tác lập luận: + Giải thích

+ Phân tích + So sánh + Bình luận

2 Bài văn viết nhắm mục đích chủ yếu là:Để đánh giá xác danh nhân bàn về những vấn đề mà người đặt cho thời đại hơm nay

3 Trong văn, thao tác lập luận : + đóng vai trị chủ yếu: Bình luận

+ đóng vai trị bổ trợ: Giải thích, Phân tích, So sánh 4 Có thể lấy dẫn chứng sau:

- Lời giải thích nhà cách mạng; nhà cách mạng khác với nhà yêu nước hay người chiến sĩ giải phóng dân tộc điểm nào( nhờ có thao tác lập luận làm nhiệm vụ bổ trợ giúp cho việc trình bày nội dung rõ ràng hơn).

(45)

- HS làm việc độc lập sau 15 phút, GV gọi lên bảng trình bày, HS lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa, bổ sung Cuối GV giúp HS hoàn chỉnh tập

thao tác lập luận làm nhiệm vụ bổ trợ giúp cho việc trình bày nội dung chínhkhơng rõ ràng mà cịn gợi cảm hấp dẫn hơn).

Cuûng coá: - Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận Dặn dị: - Học bài, xem lại tập

- Tiết sau chuẩn bị “ Tóm tắt văn nghị luận” BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 29- Làm văn

TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Thực hành

(46)

- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức

trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS

3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Một thời

đại thi ca” (Hoài Thanh) trang 104 chia nhóm để làm tập

(mỗi nhóm bàn), nhóm đọc thầm tóm tắt đoạn khoảng 20 phút GV hướng dẫn gợi ý cho HS

HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày

GV nhận xét, sửa chữa thực kết nối Gợi ý:

Đoạn trích có 21 đoạn xuống dịng, GV chia bước, hướng dẫn HS tóm tắt Các câu chủ đề phải làm rõ nội dung đoạn trích

HS làm khoảng 10 phút trả lời GV nhận xét tổng kết

- Muốn tóm tắt văn nghị luận tốt, cần phải làm ?

- Để tóm tắt tốt cần : đọc kĩ văn gốc,

lựa chọn chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm luận điểm luận diễn đạt chúng cách mạch lạc Sau kiểm tra lại kết tóm tắt

*

Bài tập : Tóm tắt đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” Hoài Thanh khoảng 15 dịng

(1)Đặt nhiệm vụ tìm “Tinh thần thơ mới

(2) Bởi thời đại liên tiếp phải tìm chung thời đại

](3) Xã hội Việt Nam xưa khơng có cá nhân, có đồn thể

(4)Cái sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển

(5) Cũng có bậc kì tài xuất đầu lộ diện

(6) Họ dùng chữ tơi để nói chuyện với người khác tuyệt khơng nói đến

(7) Bởi họ cầu cứu đến đồn thể để trốn đơn (8) Khi chữ xuất với nghĩa tuyệt đối thi đàn Việt Nam gây khó chịu cho người

(9) Khi nhìn quen tơi thật tội nghiệp, thi nhân hết cốt cách từ trước

(10)Tâm hồn họ vừa thu khuôn chữ

(11) Bi kịch tơi đâu khơng khỏi bơ vơ, cô đơn

(12) Phương Tây trao trả hồn ta lại chon ta, ta thiếu niềm tin đầy đủ

(13) Họ gửi tất bi kịch vào tiếng Việt (14) Họ tìm thấy linh hồn nòi giống tiếng Việt

(15) Họ tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai

4 Củng cố:

- Qua học cần nắm mục đích, u cầu phương pháp tóm tắt văn nghị luận Qua biết cách tóm tắt văn nghị luận học

(47)

- Về nhà học , nắm vững lý thuyết, xem lại tập

- Chuẩn bị tiết sau học “Luyện tập tóm tắt văn nghị luận”

BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 30- Làm văn

(48)

- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Thực hành.

B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, bảng phụ

C Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức

trao đổi thảo luận, luyện tập

D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki

m tra cũ:

- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS

3.Bài

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt

GV u cầu HS đọc văn “Khơng có gì

thuộc người mà xa lạ tơi” SGK chia nhóm để làm tập (mỗi nhóm bàn), nhóm đọc thầm tóm tắt đoạn khoảng 20 phút GV hướng dẫn gợi ý cho HS

HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày

GV nhận xét, sửa chữa thực kết nối

- Muốn tóm tắt văn nghị luận tốt, cần phải làm ?

- Để tóm tắt tốt cần : đọc kĩ văn gốc,

lựa chọn chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm luận điểm luận diễn đạt chúng cách mạch lạc Sau kiểm tra lại kết tóm tắt

*

Bài tập : Tóm tắt văn “Khơng có thuộc về người mà xa lạ tôi” khoảng câu

(1) Câu cách ngơn :“ Khơng có thuộc người àm xa lai với tôi” biểu thị : sử dụng tự khẳng định” Tôi thuộc nhân loại”

(2) Cái thuộc người bao gồm ước mơ sống tốt đẹp, sống làm người gần gũi

(3) Cái thuộc người sai lầm mà người không tránh được, hạn chế tri thức mà hết

(4) Con người có đặ điểm biết hiểu người khác (5) Mỗi người nhân loại lại khác nhau, có cá tính riêng không giống ai, cần tôn trọng

(6 Con người cịn có nỗi buồn riêng cần chia sẻ

(7) Câu cách ngôn thể tiếng nói chung người, khẳng định khát vọng đồng cảm hòa nhập

(8) Với câu cách ngơn đó, đâu ta

tìm thấy bạn bè

4 Cđng cè:

- Mục đích, yêu cầu cuả văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận

(49)

- Nắm vững lý thuyết, xem lại tập

- Híng dÉn häc bµi, chn bị sau: Ôn tập tiếng Việt

Ngày đăng: 11/05/2021, 02:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan