Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

20 353 0
Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giảng dạy lớp 4 Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. - GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua cách tính diện tích hình chữ nhật *MT: HS biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật *PP: Đàm thoại. *ĐD: Bảng lớp. - GV đưa ra ví dụ: Tính diện tích căn phòng hình chữ nhật. Biết căn phòng có chiều dài 5 4 m và chiều rộng 3 2 m. - 1 em đọc ví dụ - Cả lớp đọc thầm. - GV hỏi: +Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? + Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên. GV ghi bảng phép tính: 5 4 × 3 2 GV hướng dẫn HS cách tìm kết quả qua đồ dùng trực quan: Diện tích hình chữ nhật bằng 15 8 m 2 GV cho HS quan sát trên hình để phân tích rồi đi đến kết luận: Khi muốn nhân hai phân số với nhau, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. HĐ2Thực hành *MT: HS vận dụng cách nhân hai phân số để làm tính *PP: Quan sát *ĐD: Mô hình của hình chữ nhật - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập 1; 2; 3/ SGK - GV theo dõi, chấm, chữa HĐ3Củng cố - dặn dò: *MT: Củng cố nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà làm phần bài tập ở nhà. Giáo án giảng dạy lớp 4 Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc học thuộc bài ở nhà của học sinh. - GV gọi 2 em HS đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng em. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc *MT: HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. *PP: Thực hành. *ĐD: SGK. - 1 hs đọc toàn bài.- GV chia đoạn : 3 đoạn. - Hs tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lần ): + Lần 1: gv kết hợp kuyện đọc từ khó. + Lần 2: Hdẫn hs đọc đúng câu hỏi trong bài: Có câm mồm không? Anh bảo tôi phải không? + Lần 3: gv kết hợp giải nghĩa từ: hung hãn. - HS luyện đọc theo cặp – 2 cặp trình bày trước lớp. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *MT: HS nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. *PP: Động não, đàm thoại *ĐD: SGK - HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi: + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của baácsĩ Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác sĩ ly khuất phục được tên cướp hung hãn? - Gv hỏi thêm: Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Hs đọc lướt toàn bài, nêu nội dung – gv chốt, ghi bảng: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm. *MT: HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. *PP: Thực hành. *ĐD: SGK - 3 hs đọc truyện theo cách phân vai. - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật. - Gv hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai: + GV đọc mẫu cho HS nhận thấy cách đọc. + HS luyện đọc theo cách phân vai. - Vài nhóm thi trình bày trước lớp. HĐ4:Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chính tả ( nghe- viết ): KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. Giáo án giảng dạy lớp 4 Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra kiến thức đã học. - 1 em đọc nội dung bài tập 2a của tiết chính tả trước cho 2 bạn viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học . HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *MT: HS nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. *PP: Thực hành. *ĐD: Bảng lớp, SGK. -Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển. Cả lớp theo dõi trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày lời đối thoại, những từ ngữ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết , nghiêm nghị. - Hs gấp SGK - GV đọc từng câu, từng bộ phận của câu cho HS viết. - GV đọc lại cho HS soát bài. - GV chấm, sửa lỗi cho HS. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *MT: HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: r/d/gi, ên/ ênh. *PP: Đàm thoại, thực hành. *ĐD: Bút dạ , giấy khổ to. - GV lựa chọn câu a. - GV gọi HS đọc yêu cầu. Gv lưu ý hs: Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả. Muốn tìm được tiếng thích hợp, em dựa vào nội dung của câu , dựa vào nghĩa các từ đứng trước hoặc sau ô trống. - Hs đọc thầm lại đoạn văn, trao đổ nhóm. - Gv dán 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức- điền tiếng thích hợp vào ô trống. đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền tiếmg hoàn chỉnh. Cả lớp và gv bình chọn nhóm thắng cuộc. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc hs ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài. ------------------------------------------ Hoạt động ngoài giờ: AN TOÀN GIAO THÔNG – BÀI 5. Toán: LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo án giảng dạy lớp 4 *MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. - GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Bài tập 1; 2 *MT: Rèn kĩ năng nhân hai phân số. *PP: Thực hành *ĐD: SGK, bảng lớp. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS làm theo mẫu. - HS tự làm vào vở bài tập 1; 2. - GV theo dõi, chấm, chữa. Bài 2 7 24 ; 11 12 ; 4 5 ; 0 HĐ2: Bài tập 3; 4 *MT: HS so sánh được giá trị của hai biểu thức. Thực hiện tính rồi rút gọn. *PP: Thực hành, động não. *ĐD: SGK - HS lần lượt làm các bài tập 3; 4 trong SGK vào vở. - GV theo dõi, chấm, chữa. Bài 4: 3 5 × 5 4 = 53 45 × × = 15 20 = 11 5:20 = 3 4 HĐ2: Bài tập 5 *MT: HS tính được chu vi và diện tích hình vuông có số đo của cạnh là phân số. *PP: Thực hành, động não. *ĐD: SGK - HS làm vào vở bài 5 - GV theo dõi, chấm, chữa. Chu vi hình vuông là: 7 5 × 4 = 7 20 (m) Diện tích hình vuông là: 7 5 × 7 5 = 49 25 (m 2 ) Đáp số: - Chu vi: 7 20 m - Diện tích: 49 25 m 2 HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm phần bài tập ở nhà. - HS xem trước bài “ Luyện tập” Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc học thuộc bài ở nhà của học sinh. - 1 em đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 ở tiết LTVC trước. - GV nhận xét. Giáo án giảng dạy lớp 4 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Phần nhận xét và phần ghi nhớ *MT: HS hiểu cấu tạo, ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? *PP: Động não. *ĐD: Bảng lớp, SGK, băng giấy viết 4 câu kể ai là gì? *Phần nhận xét: - 1 em đọc nội dung phần nhận xét. Cả lớp đọc thầm các câu văn, câu thơ làm vào vở bài tập theo lần lượt từng yêu cầu trong SGK. - HS phát biểu ý kiến. - GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? - GV mời 4 em lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ. - GV hỏi: Chủ ngữ trong các câu trên do các từ ngữ như thế nào tạo thành? *Phần ghi nhớ: - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK - Vài em lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? Và xác định chủ ngữ trong câu. HĐ2: Phần luyện tập *MT: HS xác định đúng câu kể Ai là gì trong đoạn văn và nêu được tác dụng của các câu kể đó. *PP: Thực hành *ĐD: Vở bài tập Bước 1: Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. - GV phát phiếu riêng cho 1 em. - Em làm bài trên phiếu trình bày kết quả trước lớp. Bước 2: Bài tập 2 - 1 em đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn, HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng: + Trẻ em là tương lai của đất nước + Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. + Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quý nhất. Bước3: Bài tập 3 -HS tự làm bài vào vở - GV theo dõi, chấm, chữa. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2 Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra HS kể chuyện đã kể ở tiết trước - 1 em kể lại việc đã làm để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh- sạch- đẹp. - GV nhận xét, ghi điểm. Giáo án giảng dạy lớp 4 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài *MT: HS hiểu được yêu cầu của đề bài, những việc mình được chứng kiến hoặc có thể tham gia. *PP: đàm thoại,ảtình bày. *ĐD: Bảng lớp, SGK. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK. - GV kể chuyện Những chú bé không chết (2- 3 lần) + Lần 1: GV kể trơn- HS lắng nghe. + Lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng, đọc phần lời giải dưới mỗi bức tranh. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *MT: HS kể được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của truyện.Biết đặt tên khác cho truyện. *PP: Thực hành, thi đua *ĐD: Bảng phụ Bước 1: 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK. Bước 2: HS kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. a) Kể trong nhóm: - HS dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em. Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp: - Vài em đại diện nhóm lên kể trước lớp. GV có thể hỏi: + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé? + Tại sao câu chuyêện có tên là Những chú bé không chết? + Em thư đặt tên khác cho câu chuyện này. 3. Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố và nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kê lại câu chuyện cho người thân nghe. Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra sự hiểu biết của các em qua tiết học trước. - HS trả lời câu hỏi: + Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với con người và động vật. - GV nhận xét, ghi điểm. Giáo án giảng dạy lớp 4 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. .HĐ1: Tìm hiểẩttường hợp những ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng *MT: HS nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. *PP: Thảo luận *ĐD: Tranh ảnh về những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt. Bước 1: - HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - HS hoạt đọng theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98, 99/ SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. Bước 2: - HS diễn vỡ kịch ngắn có nội dung về tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. HĐ2. Tìm hiểu về một số việc nên hoặc không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. *MT: HS biết vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua mộpt phần, vật cản sáng . để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu. *PP: Thảo luận, thực hành. *ĐD: Tranh, ảnh trong SGK. Bước 1: - HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99/ SGK. - HS nêu lí do lựa chọn của mình. Bước 2: - HS thảo luận chung: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải? Bước 3: - HS làm việc cá nhân theo phiếu học tập. HĐ 4: Củng cố- Dặn dò: *MT: Củng cố tiết học - Vài em đọc nội dung mục thông tin Bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lịch sử: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc học bài cũ ở nhà của HS. - HS trả lời các câu hỏi sau: + Dưới thời Hậu Lê, việc quản lí đất nước được tổ chức như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. Giáo án giảng dạy lớp 4 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1 : Làm việc cả lớp *MT: HS nắm được từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. *PP: Trình bày. *ĐD: SGK - GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để miêu tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI và giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều, Bắc triều: - GV giải thích về từ “ Vua quỷ ” và “ Vua lợn ” để HS thấy rõ sự suy sụp của nhà Hậu Lê. - HS lắng nghe. HĐ2: Làm việc cá nhân *MT: HS biết nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cức, không bình yên. Nắm được các sự kiện lịch sử *PP: Cá nhân *ĐD: SGK, phiếu học tập - GV cho HS trả lời các câu hỏi qua phiếu học tập: + Năm 1592, nước ta có sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? + Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao? - Vài em lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn. HĐ3: Hoạt động cả lớp. *MT: HS nắm được nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên *PP: Thảo luận *ĐD: SGK, phiếu học tập - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì? + Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì? - HS trình bày trước lớp, trao đổi rồi đi đến kết luận chung. HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem trước bài Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra thái độ thực hiện nội dung bài học trước của HS. - HS trả lời câu hỏi: + Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn các công trình công cộng? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Hoạt động cả lớp Giáo án giảng dạy lớp 4 *MT: HS có khả năng nêu tên được các bài đã học ở học kì 2 *PP: Đàm thoại *ĐD: Bảng lớp - GV yêu cầu HS nêu tên các bài Đạo đức đã học ở học kì 2. - Vài em nêu - GV ghi bảng: + Kính trọng và biết ơn người lao động. + Lịch sự với mọi người. + Giữ gìn các công trình công cộng - Vài em đọc lại tên các bài học trên HĐ2: Hoạt động nhóm *MT: HS thảo luận để ứng xử với những tình huống mà GV đưa ra qua những phương pháp sắm vai. *PP: Thảo luận *ĐD: Phiếu ghi tình huống. - GV phát phiếu ghi tình huống cho từng nhóm. - Đại diện từng nhóm đọc tình huống của nhóm mình *Tình huống1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ . *Tình huống 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ . *Tình huống 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng, Lan sẽ . - Các nhóm thảo luận và trình bày cách ứng xử tình huống của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, lựa chọn tình huống nên làm theo. HĐ3. Củng cố- Dặn dò *MT: Củng cố nội dung bài học - Qua nội dung các bài đã học, em có cảm nghĩ như thế nào? - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS về nhà làm theo những điều đã học được ở lớp và xem trước bài của tuần 26. Luyện Toán: TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP CỘNG TRỪ PHÂN SỐ Các hoạt động Hoạt động cụ thể A.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. - GV gọi 3 em lên bảng thực hiện: 13 5 + 14 6 ; 7 8 + 12 9 ; 12 6 × 5 9 - GV nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu Giáo án giảng dạy lớp 4 bài. HĐ1: Ôn tập *MT: Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết trong cộng trừ phân số. *PP: Đàm thoại. *ĐD: Bảng lớp. GV hỏi: + Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Vài em trình bày. HĐ2: Thực hành *MT: Củng cố và rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép cộng trừ phân số qua một số bài tập. *PP: thực hành. *ĐD: Bảng lớp, vở. - GV làm các bài tập sau vào vở: Bài 1. Tìm x x + 5 4 = 2 3 x - 2 3 = 4 11 3 25 - x = 6 5 4 1 + x = 8 5 Bài 2. Một trại chăn nuôi gia súc có 11 9 tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng 5 4 tấn. Hỏi trại còn bao nhiêu tấn thức ăn? - HS giải bài toán vào vở. - GV theo dõi, chấm, chữa. HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố tiết học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. - GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số *MT: HS nắm được cách tìm phân số của một số. *PP: Toàn lớp - GV yêu cầu HS tính nhẩm: 3 1 của 12 quả cam là mấy quả cam? - Vài em nêu kết quả và cách tính - GV ghi bảng: [...]... là gì Bài tập 4 - Gv nêu yêu cầu của bài tập và gợi ý - GV dán lên bảng 3 khổ giấy viết nội dung bài tập - HS lên bảng thi điền đúng, nhanh H 4: Củng cố - Dặn dò: Luyện Toán: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS về nhà học thuộc nghĩa của các từ ở bài tập3 và chuẩn bị bài sau LUYỆN GIẢI TOÁN Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1:... thành vở Bài tập toán có thể làm thêm các bài tập sau: Bài 1 Tìm y Giáo án giảng dạy lớp 4 quan đến phân số *PP: Thực hành *ĐD: Bảng lớp y+ 3 4 = 4 5 7 12 +y= 3 2 Bài 2 Lớp 4B có 28 học sinh, trong đó có 6 7 số học sinh mười tuổi Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh mười tuổi? - GV theo dõi, hướng dẫn, chấm HĐ3: Chữa bài *MT: HS nhận thấy những chỗ mình làm sai và chữa lại cho đúng *PP: Kiểm tra, đánh giá... *PP: Kiểm tra, đánh giá *ĐD: Bài làm của HS, bảng lớp - GV nhận xét bài của HS làm sai - HS nêu cách chữa- GV ghi bảng - Cả lớp chữa vào vở theo bài trên bảng ( Nếu làm sai *Lưu ý: Bài 2 Bài giải Số học sinh mười tuổi lớp 4B có là: 28 × 6 7 = 24 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh HĐ3 Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố lại nội dung tiết - GV nhận xét tiết học học - HS về nhà xem lại bài, ai làm chưa xong, về... hay * Bài tập 3, 4: - HS đọc yêu cầu bài tập 3, 4 - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - GV đính tranh ảnh một số cây lên bảng - HS suy nghĩ, lần lượt trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh - HS tiếp nối nhau phát biểu - GV nhận xét, góp ý - HS dựa vào các ý quan sát được để viết đoạn mở bài cho bài tập 4 sau đó đọc trước lớp - GV nhận xét tiết học - Dặn... hoạt động tuần 25 *MT: Đánh giá hoạt động, tổng kết điểm thi đua của tuần 25 *PP: Kiểm tra, đánh giá Hoạt động cụ thể - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua - Tổ trưởng lên thông báo điểm của từng thành viên trong tổ - Lớp trưởng tổng kết điểm của 3 tổ xem 3 bạn nào có số điểm cao nhất để biểu dương - GV biểu dương cả lớp có ý thức... các bài toán Tìm phân số của một số ở phần vở bài tập *PP: Thực hành *ĐD: Vở bài tập HĐ2: Hoạt động cá nhân *MT: Rèn luyện kí năng làm tính và giải một số bài toán liên Hoạt động cụ thể - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài - HS hoàn thành các bài trong VBT - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài, nhận xét - GV chấm vài bài sau đó chữa bài nếu... kiến - GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: + Cách 1: Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây hoa cần tả + Cách 2: Mở bài gián tiếp – Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả HĐ2: Bài tập 2, 3, 4 * Bài tập 2 : *MT: HS vận dụng viết được - GV nêu yêu cầu của đề và nhắc HS: hai kiểu mở bài trên khi làm + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu bài. ..Giáo án giảng dạy lớp 4 *ĐD:Mô hình quả cam, bảng cài 1 3 của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 ( quả cam ) - GV nêu bài toán như SGK - HS quan sát mô hình quả cam mà GV đã đính lên bảng Nêu các bước để tìm 2 3 số cam trong rổ - HS nêu bài giải của bài toán - HS trả lời: Nêu cách tìm 2 3 của 12 - GV yêu cầu HS: Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? - Vài em nhắc lại - GV cho HS tìm thử... Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp + Lớp trưởng tổ chức tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ + Các bạn luôn đoàn kết, bạn học khá giúp đỡ bạn yếu Giáo án giảng dạy lớp 4 HĐ3 Văn nghệ: *MT: -Các em hát những bài hát, đọc những bài thơ mà các em thích -Các em thấy thoải mái sau giờ sinh hoạt *PP: Toàn lớp - Lớp phó văn thể điều khiển các bạn hát những bài hát mà các em yêu thích - Tuyên dương... cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối *PP: Thực hành, toàn lớp, cá nhân *ĐD: Vở bài tập Hoạt động cụ thể - GV gọi 2 hs làm lại bài tập 3 của tiết Tập làm văn trước ( Luyện tập tóm tắt tin tức ) - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và ghi đề - 1 em đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung - HS phát . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Hoạt động ngoài giờ: AN TOÀN GIAO THÔNG – BÀI 5. Toán: LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài. thực hành. *ĐD: Bảng lớp, vở. - GV làm các bài tập sau vào vở: Bài 1. Tìm x x + 5 4 = 2 3 x - 2 3 = 4 11 3 25 - x = 6 5 4 1 + x = 8 5 Bài 2. Một trại chăn

Ngày đăng: 04/12/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

- GV đưa ra ví dụ: Tính diện tích căn phòng hình chữ nhật. Biết căn phòng có chiều dài  54 m và chiều rộng - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

a.

ra ví dụ: Tính diện tích căn phòng hình chữ nhật. Biết căn phòng có chiều dài 54 m và chiều rộng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Diện tích hình vuông là: - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

i.

ện tích hình vuông là: Xem tại trang 4 của tài liệu.
*ĐD: Bảng lớp, SGK, băng giấy viết 4 câu kể ai là gì? - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

Bảng l.

ớp, SGK, băng giấy viết 4 câu kể ai là gì? Xem tại trang 5 của tài liệu.
*ĐD: Bảng lớp - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

Bảng l.

ớp Xem tại trang 9 của tài liệu.
*ĐD:Mô hình quả cam, bảng - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

h.

ình quả cam, bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- 3 em lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

3.

em lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Xem tại trang 12 của tài liệu.
*ĐD: Bài làm của HS, bảng lớp - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

i.

làm của HS, bảng lớp Xem tại trang 13 của tài liệu.
*ĐD: Bảng lớp, quan sát trước một cây ăn quả mà em yêu thích - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

Bảng l.

ớp, quan sát trước một cây ăn quả mà em yêu thích Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV nêu bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 7 m2, chiều rộng là 32 m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

n.

êu bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 7 m2, chiều rộng là 32 m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật, muốn tính chiều dài của chúng ta làm như thế nào? - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

hi.

đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật, muốn tính chiều dài của chúng ta làm như thế nào? Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét?  + Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số. - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

y.

chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? + Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số Xem tại trang 16 của tài liệu.
-HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh  có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường. - Gián án Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

l.

ên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan