Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
587,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘ.I VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 VAI TRỊ CỦA YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGỌAI CỦA MỸ THỜI KỲ GEORGE W BUSH Giáo viên hướng dẫn Th.s Bùi Hải Đăng Chủ nhiệm đề tài Lê Thảo Phương - 0576084 Thành viên Phan Lê Hương Liên - 0576052 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1.1 Văn hóa cơng cụ sách đối ngoại 1.2 Ảnh hưởng văn hóa đến sách đối ngoại 1.2.1 Các giá trị, chuẩn mực, kỳ vọng xã hội chi phối sách đối ngoại 1.2.2 Sự khác biệt văn hóa 11 1.3 Ngoại giao văn hóa - phần khơng thể thiếu sách đối ngoại 14 CHƯƠNG II: YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 16 2.1 Khái quát đặc điểm văn hóa Mỹ 16 2.1.1 Xã hội Mỹ đề cao chủ nghĩa cá nhân 16 2.1.2 Xã hội không ngừng phân chia đẳng cấp 19 2.1.3 Xã hội cạnh tranh cao thực dụng 20 2.1.4 Xã hội động, cầu tiến ưa khám phá 21 2.1.5 Xã hội dung hợp, đa dạng phức tạp 23 2.1.6 Xã hội cởi mở, thân thiện 24 2.2 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa sách đối ngoại Mỹ 25 2.2.1 Tính đa sắc tộc, đa dạng linh hoạt sách đối ngoại Mỹ25 2.2.2 Tính dân chủ cạnh tranh q trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ 28 2.2.3 Không ngừng mở rộng ảnh hưởng Mỹ 30 2.2.4 Chủ nghĩa “ngoại lệ” Mỹ 31 2.2.5 Tính thể sức mạnh, quyền uy nước lớn 32 2.3 Mỹ quảng bá hình ảnh ngoại giao văn hóa 34 CHƯƠNG III: YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ THỜI KỲ G.W.BUSH 37 3.1 Khái quát tình hình nước Mỹ thời Bush 37 3.1.1 Yếu tố người 37 3.1.2 Yếu tố thời đại 39 3.2 Sự tác động đặc điểm văn hóa Mỹ lên sách đối ngoại thời kỳ George Bush 41 3.2.1 Sự linh hoạt mang lại số thay đổi phù hợp sách đối ngoại Mỹ sau 11/9 41 3.2.2 Đỉnh cao chủ nghĩa “ngoại lệ” Mỹ tính phát huy sức mạnh 46 3.2.3 Không ngừng mở rộng ảnh hưởng 51 3.2.4 Q trình hoạch định sách bị ảnh hưởng mạnh tính dân chủ cạnh tranh 55 KẾT LUẬN 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoa Kỳ với tư cách siêu cường thu hút quan tâm, ý nhiều người trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả giới Vì thế, việc tìm hiểu nghiên cứu sách đối ngoại siêu cường nhằm thiết lập mối quan hệ để ngăn chặn, đối phó mục tiêu hàng đầu nhiều quốc gia giới Các nghiên cứu có sách đối ngoại Mỹ chủ yếu tập trung vào phân tích nội dung sách mà phân tích tìm hiểu đến sở hình thành sách Là sở hình thành quan trọng chi phối rõ nét đến định hướng sách đối ngoại Mỹ văn hóa Khó có phủ nhận vai trị yếu tố văn hóa sách đối ngoại Mỹ nói chung, trước đến phân tích cách thấu đáo văn hóa tạo tác động mang tính trực tiếp hữu yếu tố khác, việc vai trị sách đối ngoại nói chung mà khó Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Yếu tố văn hóa sách đối ngoại Mỹ thời George Bush” nhằm phân tích mảng quan trọng nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ bỏ ngỏ Việc giới hạn phân tích tập trung vào thời kỳ George Bush (1) vấn đề xảy thời kỳ tổng thống G.W.Bush thật bước ngoặc Hoa Kỳ nói riêng lịch sử nhân loại nói chung Liệu văn hóa có ảnh hưởng hay tác động đến sách đối ngoại Hoa Kỳ giai đoạn hay không? Sự thay đổi sách đối ngoại thời Bush trước biến động tình hình giới sao? (2) Đây thời kỳ mà tiến trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ theo chiều sâu yếu tố văn hóa bắt đầu cho thấy tác động mạnh mẽ đến q trình định sách quốc gia tiến trình này; (3) nhằm mang lại kết luận cụ thể rõ ràng thay cho nhận định chung chung mơ hồ, kết luận dễ gặp phải việc phân tích vai trị văn hóa nói chung Ngồi ra, trước đây, trị, kinh tế mối quan tâm hàng đầu quốc gia ngày văn hóa trở thành trụ cột quan trọng thiếu chiến lược ngoại giao nước Văn hóa có vai trị quan trọng sách đối ngoại Văn hóa vừa tảng tinh thần vừa biện pháp mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, hỗ trợ nhiều cho yếu tố khác, tạo thành chỉnh thể sách đối ngoại phát huy tốt sức mạnh dân tộc kết hợp hiệu với sức mạnh thời đại Từ lâu, văn hóa cơng cụ quan trọng sách đối ngoại quốc gia giới Không phải ngẫu nhiên mà đế quốc tồn lịch sử nhân loại nước có văn hóa phát triển rực rỡ: La Mã, Babylon, Trung Hoa, Ả Rập…Có thể nói văn hóa yếu tố thâm nhập lĩnh vực hình sức mạnh tổng hợp quốc gia Theo thời gian, với thay đổi tình hình giới phát triển xã hội loài người, văn hóa trở thành nhân tố quan trọng tồn phát triển quốc gia giới Hiện nay, ngoại giao quân ngoại giao kinh tế dần nhường lại cho ngoại giao văn hóa vai trị chủ đạo, thích ứng với phát triển mạnh mẽ xã hội Đối với hầu hết quốc gia, ngoại giao văn hóa đóng vai trị quan trọng có khả chi phối chiến lược ngoại giao Trong việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia, việc biết cách kết hợp ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế rõ ràng tạo sức mạnh to lớn đối sách đối ngoại quốc gia Mục đích nghiên cứu Đối với sinh viên ngành Quan Hệ Quốc Tế, việc nghiên cứu quan hệ quốc tế, sách đối ngoại quốc gia điều quan trọng Thực đề tài hội tốt để vận dụng kiến thức học suốt năm qua Bên cạnh đó, trình nghiên cứu, chúng tơi có hội tiếp xúc học tập thêm từ nguồn kiến thức phong phú quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Hoa Kỳ Đồng thời, thông qua tài liệu nghiên cứu, muốn hiểu sâu sắc chất, vai trò ảnh hưởng nhân tố văn hóa đến sách đối ngoại Hoa Kỳ Chúng hy vọng rằng, kết đề tài tài liệu tham khảo có ích cho bạn sinh viên ngành Quan hệ quốc tế tất quan tâm đến vai trị văn hóa góc nhìn trị Hy vọng đề tài tiền đề gợi mở gọi nhiều nghiên cứu sâu vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu tác động yếu tố văn hóa sách đối ngoại quốc gia Phạm vi nghiên cứu Hoa Kỳ giới hạn thời tổng thống George Walker Bush (2000- 2008) Phương pháp chúng tơi sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Những phương pháp sử dụng để đặt tảng lý luận thực tiễn cho đề tài thông qua việc làm sáng tỏ mối quan hệ văn hóa sách đối ngoại cách chung nhất, làm bật giá trị văn hóa sách đối ngoại Hoa Kỳ thời kỳ G.W.Bush Trên sở đó, hình thành nên mối tương quan văn hóa sách đối ngoại Hoa kỳ giai đoạn 2000 – 2008 Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng với quan điểm lịch sử cụ thể chủ nghĩa Mác nhằm rút kết luận cụ thể rõ ràng Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu văn hóa khơng phải đề tài học giả ngồi nước; nhiên, cơng trình nghiên cứu nhìn nhận góc độ phận văn minh nhân loại với giá trị có ý nghĩa mặt tinh thần Cịn vấn đề nghiên cứu văn hóa góc nhìn trị, xét xem văn hóa tác động chi phối sách đối ngoại quốc gia ngược lại, quốc gia sử dụng văn hóa cơng cụ sách đối ngoại mảng khuyết lớn Chỉ đến cuối kỷ XX, giáo sư Joseph Nye đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh sức mạnh mềm (soft power), văn hóa phận quan trọng loại hình sức mạnh này, việc nghiên cứu văn hóa góc nhìn trị thật khởi động Tuy nhiên, từ đến tác phẩm viết đề tài không nhiều, đặc biệt Việt Nam để tài mẻ, chưa nhiều học giả quan tâm khai thác Hiện đề tài nghiên cứu nước Mỹ không xa lạ, nghiên cứu “ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tổng thống George Walker Bush” lại đề tài Cho tới nay, phần lớn phân tích nghiên cứu đề cập đến đặc điểm tình hình xã hội Mỹ hay vấn đề sách đối ngoại Mỹ hệ thống quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến Ở ngồi nước có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề: văn hóa đóng vai trị quan hệ quốc tế, song, nghiên cứu chưa sâu vào ảnh hưởng mà văn hóa tác động đến sách đối ngoại quốc gia Đầu tiên kể đến nghiên cứu “ Văn hóa quan hệ quốc tế” tiến sỹ Michael J Mazzar năm 1996 Ông nhấn mạnh tầm quan trọng văn hóa quan hệ quốc tế ơng cho văn hóa phần ảnh hưởng quan trọng số mệnh quốc gia cá nhân Văn hóa theo ông khung trội cho quan hệ quốc tế, nguyên tắc hành động quốc gia nguồn xung đột vấn đề quốc tế Một tác giả đề cao vai trị văn hóa giáo sư Joseph Nye Đại học Havard với khái niệm “sức mạnh mềm” Ở đây, yếu tố văn hóa tác giả xem thành tố sức mạnh quốc gia vai trị tác động đến sách đối ngoại chưa làm rõ Ở nước có “ Hồ sơ văn hóa Mỹ” giáo sư văn hóa Hữu Ngọc nhà xuất Thế Giới phát hành năm 1995 Tác phẩm góp phần giải câu hỏi: Văn hóa Mỹ gì? Diện mạo sao? Đặc điểm, đóng góp cho văn hóa nhân loại? Tuy nhiên tác phẩm chưa đề cập đến vấn đề giá trị văn hóa tác động đến sách đối ngoại Mỹ Ngồi cịn có tác phẩm "Liên Bang Mỹ Đặc Điểm Xã Hội - Văn Hóa" Tiến sỹ Nguyễn Thái Yên Hương Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2005 Liên Bang Mỹ Đặc Điểm Xã Hội - Văn Hóa tập trung giới thiệu nét trình hình thành Liên Bang Mỹ đặc điểm văn hóa - xã hội Mỹ Đó xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân; xã hội tồn phân chia đẳng cấp; xã hội cạnh tranh cao với người có đầu óc thực dụng, xã hội có nhiều người với tinh thần cầu tiến, ưa khám phá có khả thích ứng với Những đặc điểm phần tác động mạnh mẽ đến việc hoạch sách đối ngoại tổng thống Mỹ nói chung tổng thống George Walker Bush nói riêng Đồng thời phần cuối tác phẩm, Tiến sỹ có nhấn mạnh tác động văn hóa đến sách đối ngoại Mỹ nói chung Đây đề tài cịn mẻ nhận quan tâm nhà nghiên cứu Là sinh viên ngành Quan hệ quốc tế, nhận thấy phải người tiên phong việc Mặc dù không nhiều phần tài liệu nghiên cứu tảng vững để sinh viên ngành Quan hệ quốc tế tiếp tục nghiên cứu sâu rõ vấn đề văn hóa sách đối ngoại Hoa Kỳ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết thúc, đề tài bao gồm chương Chương I đặt tảng lý luận cho đề tài sở tập trung phân tích mối quan hệ văn hóa sách đối ngoại nói chung Chương II nghiên cứu trình bày sâu vai trị yếu tố văn hóa sách đối ngoại Mỹ cách phân tích cụ thể giá trị văn hóa Mỹ ảnh hưởng đến sách đối ngoại Mỹ Dựa sở trình bày chương I chương II, chương III tập trung phân tích sâu làm bật tác động yếu tố văn hóa lên sách đối ngoại Mỹ thời kỳ cầm quyền Tổng thống G.W Bush CHƯƠNG 1: YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1.1 Văn hóa cơng cụ sách đối ngoại Chính sách đối ngoại quốc gia hiểu phản ứng quốc gia trước thay đổi tình hình bên ngồi Bất kỳ quốc gia dù lớn hay nhỏ sách đối ngoại quốc gia nhằm thực mục tiêu an ninh, phát triển ảnh hưởng An ninh tức bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Phát triển tranh thủ ngoại lực,tạo dựng điều kiện quốc tế thuận lợi, kết hợp với nội lực nhằm nhằm phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo sống cho người dân Ảnh hưởng nâng cao vai trị, vị thế, uy tín quốc gia trường quốc tế Ba mục tiêu gắn kết mật thiết với nhằm phản ánh lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Để thực hiện, mục tiêu quốc gia sử dụng nhiều cơng cụ khác Trong đó, văn hóa coi cơng cụ quan trọng quốc gia để thực mục tiêu ảnh hưởng Hay nói ngắn gọn hơn, văn hóa cơng cụ quan trọng sách đối ngoại Sở dĩ văn hóa có tầm quan trọng “khi nét văn hoá quốc gia phổ biến chấp nhận rộng rãi” quốc gia “đó tăng cường khả đạt mục đích mong muốn xố nhịa phần khác biệt kể chủ thể khác tự nguyện làm theo để đạt lợi ích chung”.1 Việc sử dụng văn hóa cơng cụ sách đối ngoại có từ lâu lịch sử Đế chế La Mã hùng mạnh không nhờ vào sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân mà sức hấp dẫn văn minh La Mã Cho đến ngày nay, người ta cịn kể cho nghe khán đài hình vịng cung có sức chứa đến 70.000 người, đấu trường Colisee, hệ thống cấp thoát nước đại mà thành Roma năm 50 kỷ XX khơng sánh kịp Nền văn hóa La Mã rực rỡ niềm tự hào “công dân Roma” trở thành yếu tố góp phần vào thành cơng hồng đế La Mã chinh phục đất đai Trong thực tế, người ta quên quốc gia cường quốc quân hay quên dấu vết chiến họ lãng quên văn minh Ngược lại, văn minh lâu đời trở nên ý nghĩa đối Joseph S Nye 2004: 11 với nhân loại giá trị tinh thần có sức ảnh hưởng dai dẳng Thomas Jefferson, tổng thống đời thứ ba Hoa Kỳ tác giả Tuyên ngôn Độc Lập Mỹ nói rằng: “Trong q trình lập hiến Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, tìm kiếm tiền lệ cộng hòa La Mã, rút học từ ý tưởng chủ đạo lẫn lộn xộn bè phái làm cho suy tàn.”2 Điều cho thấy, quốc gia lớn Hoa Kỳ bỏ qua giá trị văn minh La Mã từ thời cổ đại Có thấy ảnh hưởng văn hóa Khơng La Mã, mà hầu hết đế quốc tồn lịch sử Anh, Pháp, Babilon, Trung Quốc hay đế quốc Ottoman cố gắng trì ảnh hưởng giá trị văn hóa quốc gia “Vào kỷ 17 nước Pháp thơng qua Khối liên hiệp Pháp để mở rộng ngôn ngữ văn học Pháp Chiến lược quảng bá văn hoá Pháp trở thành mục tiêu quan trọng sách ngoại giao nhằm lấy lại uy tín sau Pháp thất bại chiến tranh PhápPhổ.”3 Đến kỷ thứ XIX, đế quốc Anh thành cơng nhờ bật văn hố thời kỳ Victoria ảnh hưởng toàn cầu Trung Quốc suốt 1000 năm đô hộ Việt Nam cố gắng truyền bá cách ăn mặc, phong tục tập quán, chữ viết người phương Bắc vào Việt Nam nhằm đồng hóa dân tộc Việt Nam, để dễ dàng việc cai trị Hay trình mở rộng ảnh hưởng đế quốc Ottoman liền với trình bành trướng phát triển đạo Hồi Theo trình phát triển lịch sử, văn hóa ngày đóng vai trò quan trọng đời sống quốc tế Vào nửa sau kỷ XX, khái niệm sức mạnh mềm tiếp cận hoàn chỉnh ảnh hưởng quyền lực mềm ngày gia tăng văn hóa coi phận quan trọng “sức mạnh mềm” Giáo sư Joseph Nye nguyên hiệu trưởng trường John F Kennedy thuộc Đại học Harvard người đưa khái niệm sức mạnh mềm Theo ông, sức mạnh mềm “là loại lực, đạt mục đích thơng qua sức hấp dẫn uy dụ dỗ Sức hấp dẫn đến từ quan điểm giá trị văn hố, trị sách ngoại giao nước”.4 Ơng nêu có cách chủ đạo để gây ảnh hưởng đến người khác khiến họ làm điều mà muốn: “một đe dọa họ với Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn ,Tài liệu học tập môn lịch sử quan hệ quốc tế: 11 Trần Quỳnh Trang 2008: Joseph S Nye 2004: 5-6 gậy, hai trả tiền cho họ với củ cà rốt ba thu hút họ hợp tác với họ để họ làm điều mà bạn muốn Nếu bạn hấp dẫn người khác khiến họ làm điều mà bạn muốn, bạn phải trả khoản tiền nhiều so với cà rốt gậy.”5 Với khái niệm này, giáo sư J.Nye nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn lực văn hóa, chí cịn cao sức mạnh qn kinh tế Hơn nữa, việc gây ảnh hưởng văn hóa hiệu tiết kiệm nhiều so với kế hoạch viện trợ kinh tế hay dùng tiềm lực qn Do đó, quốc gia thực giá trị mà đa số quốc gia khác chấp nhận, ngược lại thuyết phục quốc gia khác chấp nhận giá trị quốc gia khơng cần phải bỏ nhiều cơng sức để giành vị trí lãnh đạo Thật khơng q nói văn hóa phận sức mạnh quốc gia, mang mạnh đặc thù nhân tố thâm nhập lĩnh vực Trong thời đại tồn cầu hóa, kinh tế phụ thuộc lẫn nhau, người ta nói nhiều xu hướng “giải xung đột hịa bình, can thiệp hịa bình” việc sử dụng sức mạnh mềm ngày có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, vai trị văn hóa mà tăng lên Một quốc gia muốn trở thành cường quốc khu vực hay giới văn hóa quốc gia phải có sức ảnh hưởng phạm vi khu vực hay giới Đối với quốc gia vừa nhỏ, tiềm lực kinh tế quân không đủ mạnh để cạnh tranh với cường quốc việc phát huy ảnh hưởng thơng qua sắc văn hóa dân tộc để xây dựng hình ảnh khu vực giới có ý nghĩa chiến lược Chính lẽ đó, ngày tất quốc gia tập trung xây dựng cho văn hóa tiên tiến, quảng bá tiếp thị hình ảnh đất nước người quốc tế Hoa Kỳ cố gắng cho giới thấy cường quốc đứng đầu giới quốc gia biết tôn trọng nhân quyền, đất nước dân chủ Người dân Châu Âu tự hào với giới “giá trị chung Châu Âu” Tây Ban Nha tích cực đưa ngơn ngữ đến với nước Châu Á có Việt Nam cách tài trợ, giảng dạy miễn phí tiếng Tây Ban Nha trường đại học Hay Việt Nam tuyên bố năm 2009 “năm ngoại giao văn hóa” Việt Nam Trung Quốc, quốc gia vươn lên cường quốc khu vực - thách thức Phương Loan (lược dịch): Cuộc trình diễn sức mạnh mềm Trung Quốc Bài báo có từ trang web báo Vnexpress ngày 15 tháng 02 năm 2009: http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/4794/index.aspx mà Tổng thống Harry S.Truman đưa từ năm 1947, mở đầu cho sách ngoại giao với điểm nhấn chủ nghĩa siêu cường đơn phương Mỹ Thực tế cho thấy, việc đưa thuyết “đánh đòn phủ đầu” minh chứng cho độc đốn, thơ bạo cường quyền Mỹ, tính thực dụng tính nguyên tắc, cứng rắn Tổng thống Bush với xu hướng thiên sử dụng biện pháp quân việc giải công việc quốc tế, kể với đồng minh gần gũi Đó biểu cho phát triển mạnh mẽ hết chất chủ nghĩa đơn phương, tự dựa vào sức mạnh quân để phát động chiến tranh.“Học thuyết Bush” kết việc phát huy sức mạnh Mỹ giai đoạn cầm quyền George Bush, mang dấu ấn riêng cá nhân người George Bush Trước hết, với tính cách cứng rắn tin vào phép lạ mà chúa trời mang lại cho giới, Bush tin gánh sứ mệnh chúa trời giao phó, gieo rắc ánh sáng văn minh Và ý thức hệ nhiều người sùng đạo ông ủng hộ Cuộc chiến tranh chống khủng bố mà Tổng thống Bush phát động làm gia tăng mâu thuẫn Hồi giáo Thiên chúa giáo Với vai trị truyền đạo mình, Bush lãnh đạo đất nước tiến hành chiến tranh mà ông đồng minh nhiều lần khẳng định chiến tranh chống lại đạo Hồi giới Hồi giáo.34 Nhưng Tổng thống Bush làm khiến cho mâu thuẫn nảy sinh, xung đột gia tăng Mỗi quốc gia có niềm tin tôn giáo riêng, George Bush tin vào Chúa, cịn người Hồi giáo họ tin vào Alla, hai phạm trù khơng thể dung hịa, chưa nói đến ý muốn truyền đạo vị tổng thống Đối với nhiều người Hồi giáo, Bin Laden anh hùng, họ sẵn sàng tham gia thánh chiến chống Mỹ phương Tây Vì vậy, nguy nảy sinh xung đột phương Tây Hồi giáo tránh khỏi văn hóa hai vùng hồn tồn khác Qua thấy góc nhìn văn hóa Bush, góc nhìn cho văn hóa Mỹ phải có nhiệm vụ truyền đạo khai sáng cho văn hóa nước khác nguyên nhân khiến Mỹ bước vào chiến tranh sai lầm khiến Bush chủ trương tiếp tục chiến Khơng vậy, tính cách cứng rắn, kiên quyết, khơng quan tâm đến trưng cầu dân ý làm gia tăng xu hướng đối ngoại đơn cực Tổng thống Bush Dựa 34 Lê Linh La 2001: 30 49 thuận lợi sẵn có kinh tế, trị, quân quyền uy nước lớn, Bush cho phép chủ nghĩa đơn phương phát triển mạnh, học thuyết Bush áp dụng cách triệt để Sự cứng rắn cường quyền Tổng thống Bush khiến ông bất chấp phong trào phản chiến biểu tình diễn rầm rộ nhiều nước giới, kể Mỹ; bất chấp phản ứng cộng đồng quốc tế; khiến cho chiến chống khủng bố ngày lan rộng chiến tranh tiếp tục leo thang Iraq Bush tăng cường ạt chi phí quân Ngân sách quân năm 2003 Mỹ 393 tỷ USD, tăng 11% so với năm trước đó, mức tăng cao 20 năm qua, vượt tổng chi phí quốc phịng 15 nước có chi phí quốc phịng lớn Mỹ Đồng thời Mỹ tăng cường lực lượng vũ trang triển khai thêm nhiều lính Mỹ nước ngồi để ngăn chặn tổ chức khủng bố.35 Thông qua việc chi tiêu ngân sách cho quốc phịng, Mỹ đồng thời muốn ngăn khơng cho nước đuổi kịp vượt Mỹ quân Hành động nhằm cảnh cáo địch thủ tiềm tàng ngừng theo đuổi việc xây dựng quân với hy vọng vượt qua ngang sức mạnh Mỹ, mà Trung Quốc ví dụ Có thể nói chiến lược Bush khơng nhằm chống chủ nghĩa khủng bố mà ngăn ngừa vươn lên nước lớn thách thức vai trò lãnh đạo giới Mỹ, đặc biệt tình hình vị Mỹ bị đe dọa lớn mạnh nhiều quốc gia khác phân tích Ý đồ dùng ưu sức mạnh để áp đặt giá trị Mỹ theo tiêu chuẩn lợi ích Mỹ buộc nước, kể nước lớn phải khuất phục học thuyết Bush phá tan nguyên tắc để xây dựng quan hệ truyền thống nước.36 Bản chất Mỹ với chủ nghĩa đơn phương trị cường quyền bộc lộ rõ hết từ việc can thiệp theo chiều sâu tiến thêm bước tới can thiệp tồn diện, thơ bạo với mà học thuyết Bush đề Sự kế thừa mạnh mẽ tính thể sức mạnh nước lớn chủ nghĩa ngoại lệ tồn từ lâu văn hóa Mỹ giúp Bush thực sách bá quyền Tất lý Bush đưa nhằm phân “trục ma quỷ”, chia phe “hoặc khủng bố Mỹ”, đánh Iraq biểu xâm hại quốc gia khác để bảo vệ chí cịn lợi ích riêng Mỹ Đó khơng đơn lợi ích trị, nắm quyền lãnh đạo giới mà cịn lợi ích kinh tế mà nước Trung Đơng mang lại, chủ yếu sản lượng dầu mỏ mà Trung Đơng có Tương tự vậy, học thuyết Bush phản ánh rõ nét vai trò cá nhân tổng thống Bush việc thực thi 35 36 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) 2004: 15 Vũ Đăng Hinh: Tlđd 50 sách đối ngoại Mỹ Với niềm tin tơn giáo sâu sắc, tính cách thực dụng, cứng nhắc Bush tiến hành đường lối đối ngoại đơn phương bất chấp biểu tình chống mục tiêu đạt cho đường hướng mà ơng vạch Học thuyết giúp George Bush thực số nhiều ý đồ đem lại nhiều phản ứng tiêu cực từ khắp nơi giới Hệ chủ nghĩa ngoại lệ tính phát huy sức mạnh tiếp tục việc mở rộng ảnh hưởng Mỹ sách đối ngoại Mỹ nhiệm kỳ Tổng thống Bush 3.2.3 Không ngừng mở rộng ảnh hưởng Cũng đời tổng thống tiền nhiệm, giai đoạn cầm quyền Tổng thống Bush xu hướng mở rộng ảnh hưởng xu hướng tất yếu cần thiết cho việc khẳng định vị Mỹ trường quốc tế Xã hội Mỹ xã hội động, có tính cạnh tranh cao độ tư tưởng nước lớn bá quyền tồn suy nghĩ nhà lãnh đạo Mỹ, việc mở rộng ảnh hưởng không dừng lại khía cạnh định mà thực lĩnh vực để từ gia tăng ảnh hưởng cách hiệu Về kinh tế, quyền Bush tiềm tục phát huy ưu kinh tế thơng qua việc mở rộng giao lưu kinh tế với nhiều quốc gia hơn, không trọng đến thị trường tiềm năng, đồng minh quen thuộc, Tổng thống Bush hướng đến thị trường mang lại số lợi ích định cho Mỹ Đặc biệt sau kiện ngày 11/09, Mỹ đẩy mạnh việc kí kết hiệp định thương mại tự song phương để tiếp cận nhanh khả tự hóa thương mại mang tính cạnh tranh Ở luận điểm này, nhắc đến vài ví dụ điển hình cho mục tiêu quyền Bush: “Hoa Kỳ hợp tác với quốc gia, khu vực cộng đồng thương mại toàn cầu nhằm xây dựng giới tư thương mại” 37 như: vào tháng 5/2003 Mỹ ký FTA (Free Trade Agreement) với Singapore - đối tác Đông Á, việc ký kết phù hợp với lợi ích nhu cầu Mỹ trị, an ninh kinh tế có đối tác Singapore, Mỹ có điều kiện thuận lợi 37 Nguyễn Đình Ln: Tìm hiểu lơ gic kinh tế sách đối ngoại Mỹ Bài báo có từ trang web Chính trị xã hội ngày 12 tháng 03 năm 2009: http://www.sachhiem.net/THOISU_CT/NguyenDinhLuan.php 51 để tiếp tục tiến vào thị trường ASEAN, từ tăng sức cạnh tranh với Trung Quốc Nhật Bản; Nam Mỹ, quyền Bush chọn Chile - nước có kinh tế mạnh Nam Mỹ để ký FTA nhằm phát huy mối quan hệ gắn bó với quốc gia này, đồng thời Chile nhân tố hậu thuẫn tích cực để thúc đẩy khu vực thương mại tự châu Mỹ mà Bush hướng đến; Mỹ chọn Maroc để bắt đầu việc ký kết FTA châu Phi với mục tiêu tạo dựng gương tín đồ Hồi giáo thân thiện với Mỹ có sở vững để mở rộng ảnh hưởng châu Phi - khu vực có nguồn dầu lửa dồi Với điểm nhấn sách bành trướng kinh tế, thấy Bush tiếp tục phát huy hiệu ảnh hưởng mình, gia tăng cạnh tranh với cường quốc trỗi dậy có khả giành vị cao Mỹ lúc Về trị, quyền Bush có sách thích hợp để phục vụ cho nhu cầu bá chủ, tư tưởng anh cố hữu Với lý tưởng dân chủ tự tồn lâu đời truyền thống tư tưởng người Mỹ, đời tổng thống Hoa Kỳ phát huy hiệu tính dân chủ có lẽ chưa có nhìn nhận vấn đề đầy nhiệt tâm Tổng thống Bush Ông tin “tự ổn định phải đôi dân chủ Trung Đông đưa đến an ninh cho Hoa Kỳ” 38 “hy vọng tốt đẹp hịa bình giới phát triển tự khắp nơi địa cầu”, nên ông thực thi sách cần thiết cho tồn vong Hoa Kỳ giới, "tìm kiếm hỗ trợ cho tăng trưởng phong trào dân chủ thể chế quốc gia văn hóa, với mục đích tối hậu chấm dứt chế độ độc tài bạo ngược” 39 Chính niềm tin vào tơn giáo mạnh mẽ, tin vào phép lạ chúa trời, tin vào sứ mệnh thiêng liêng mà chúa trời giao phó cho đất nước Hoa Kỳ, cho nhà lãnh đạo Hoa Kỳ, ông tin đất nước nắm giữ vai trị dẫn dắt giới, đưa nhân loại đến với sống tốt đẹp “Tất sống chế độ độc tài bạo ngược tuyệt vọng biết là, Hoa Kỳ khơng làm ngơ trước tình trạng bị áp bạn, tha thứ cho kẻ áp Khi mà bạn đứng lên tự mình, chúng tơi đứng phía bạn”.40 Chính quyền Bush với mong muốn mở rộng tối đa ảnh hưởng tự cho phép phân loại nước "cần quan tâm đặc biệt" tự tôn giáo như: Myanmar, Bắc Triều Tiên, Sudan, Việt Nam để 38 Chính quyền Bush với việc dân chủ hóa tồn cầu Bài báo có từ trang web diễn đàn Tialia ngày 11 tháng 03 năm 2009: http://www.tialia.com/archive/index.php/t-59006.html 39 Chính quyền Bush với việc dân chủ hóa tồn cầu, Tlđd 40 Chính quyền Bush với việc dân chủ hóa tồn cầu, Tlđd 52 sẵn sàng can thiệp vào công việc nội nước lúc Tư tưởng mở rộng ảnh hưởng Bush thể rõ nét qua chiến chống chủ nghĩa khủng bố mà Mỹ tiến hành nước Mỹ liệt vào "trục ma quỷ" Sau kiện 11/09, Tổng thống Bush nhận nhiều ủng hộ từ nhân dân giới nước đồng minh thân cận cho kế hoạch ngăn chặn tiêu diệt khủng bố nước Trung Đơng Chính quyền Bush nhanh chóng tiến hành chiến chống khủng bố Afghanistan tạo hợp pháp để đưa quân vào Trung Á - địa bàn chiến lược quan trọng địa trị, giao thơng Âu - Á dầu lửa Cuộc chiến diễn không đơn với mục đích mang lại an ninh tuyệt đối cho người dân Mỹ nhân dân giới mà ẩn sau mong muốn kiểm sốt khu vực này, để từ củng cố vị trí lãnh đạo Mỹ kiểm soát kinh tế giới Tháng 9/2002, quyền G.W.Bush cơng bố chiến lược An ninh Quốc gia với học thuyết Bush - thuyết đánh địn phủ đầu đọng tham vọng bành trướng Mỹ thời Tổng thống Bush Gìanh quyền lãnh đạo khu vực, Mỹ khơng có quyền lực trị mà cịn có quyền lực kinh tế, quyền lực dầu mỏ, điều mà Mỹ theo đuổi cách liên tục quán Thêm vào đó, truyền bá giá trị văn hóa mối quan tâm lớn sách đối ngoại quốc gia Tuy nhiên, thời kỳ đầu, phủ tổng thống Bush chủ yếu quan tâm đến công việc nước, thân ông nhân vật chủ chốt máy phủ khơng nhiệt tình công việc quốc tế, giao lưu văn hóa quốc tế Sau kiện ngày 11/9, phủ Bush thay thái độ thờ văn hóa cố gắng lớn nhằm biến ngoại giao văn hóa trở thành vũ khí tư tưởng chiến lược đối ngoại để nước Mỹ chiến thắng chủ nghĩa khủng bố “chủ nghĩa chống Mỹ” Từ thời điểm này, Mỹ bắt đầu công khai biểu đạt thái độ tích cực ngoại giao văn hóa nhìn nhận “thông qua giáo dục giao lưu quốc tế tạo ngoại giao nhân dân với nhân dân vơ quan trọng lợi ích nước ta.” 41 Tổng thống Bush kêu gọi nhân dân Mỹ tích cực tham gia vào hiệp hội học sinh, giáo viên , tổ chức tình nguyện để từ giúp cho đất nước 41 D.Q.A: Mỹ kế hoạch văn hóa tồn cầu Bài báo có từ trang web báo Thế giới Việt Nam ngày 10 tháng 03 năm 2009: http://www.tgvn.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=15&ID=1132 53 xác nhận lại nghĩa vụ giao lưu giáo dục giới Hơn nữa, tổng thống Bush điều chỉnh kế hoạch chiến lược, lấy Trung Đông làm trọng điểm ngoại giao văn hóa Thực tế cho thấy Mỹ đầu tư 70 triệu USD vào lĩnh vực giáo dục khu vực này, giúp bồi dưỡng 10 vạn nữ giáo viên Trung Đông khoảng thời gian từ 2002 đến 2005 Theo đó, Mỹ tiến hành tổ chức nhiều hạng mục hoạt động triển lãm ảnh, cấp học bổng, thành lập Qũy đại sứ bảo vệ văn hóa, bảo vệ di tích lịch sử, tổ chức buổi biểu diễn nghệ thuật.42 Ngồi ra, quyền Bush thực kiểu ngoại giao cầu lông, âm nhạc việc trao đổi văn hóa, thể thao năm 2007 Việc trao đổi thể thao thực với hai nước tổng thống Bush liệt vào “trục ma quỷ” Iran CHDCND Triều Tiên Từ tháng 1/2007 đến cuối 2008, có 75 vận động viên Iran sang Mỹ thi đấu, ngược lại 32 vận động viên Mỹ sang Iran.43 Những thay đổi vào cuối thời gian nắm quyền Bush cho thấy phần đấu dịu với hai quốc gia “trục ma quỷ” Bush để thay đổi hình ảnh nước Mỹ mắt dư luận Với mục tiêu khẳng định lại sức mạnh văn hóa Mỹ tuyên truyên giá trị Mỹ rộng khắp, loại bỏ dư luận không hay ngồi nước, khơi phục lại hình ảnh đất nước, quyền Bush đưa chiến lược ngoại giao văn hóa tồn diện sau chiến tranh Lạnh với tên gọi “Kế hoạch toàn cầu” Kế hoạch gồm ba nhiệm vụ lớn: kết nối nhà nghệ thuật hình thức nghệ thuật Mỹ với cơng chúng nước; chia sẻ kiến thức chuyên ngành Mỹ mặt quản lý biểu diễn nghệ thuật; giáo dục văn hóa nghệ thuật nước ngồi cho niên người trưởng thành Mỹ Kế hoạch đưa vừa giúp khôi phục lại giá trị văn hóa mắt người dân nước Mỹ nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung, vừa giúp Mỹ chống lại chủ nghĩa khủng bố chủ nghĩa chống Mỹ, mà việc chống lại kẻ thù lâu dài đòi hỏi phải dùng đến hai mặt văn hóa tâm lý để đối phó Tất biến chuyển sách đối ngoại Bush nhằm gia tăng khả mở rộng nước Mỹ bao hàm sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tinh thần Dẫu cho mong muốn mở rộng thể tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, văn hóa, dễ dàng nhận thấy tư nhà lãnh đạo Mỹ 42 D.Q.A: Mỹ kế hoạch văn hóa tồn cầu Bài báo có từ trang web báo Thế giới Việt Nam ngày 10 tháng 03 năm 2009: http://www.tgvn.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=15&ID=1132 43 Hữu Nghị: Bánh đi, bánh quy lại Bài báo có từ trang web báo Tuổi trẻ online ngày 15 tháng 03 năm 2009: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=300885&ChannelID=20 54 không thay đổi Tư tưởng nước lớn, bá quyền, tính cạnh tranh, thực dụng ln tảng để nước Mỹ thực thi sách đối ngoại Sau xem xét tất điểm ảnh hưởng văn hóa sách đối ngoại Mỹ giai đoạn George Bush cầm quyền, phần thay yếu tố văn hóa với tác động qua lại tạo vài mâu thuẫn nhỏ sách đối ngoại vị Tổng thống Sự cương nhu sách đối ngoại ơng gần có lúc xen lẫn nhau, có lúc lại phát huy tối đa mặt cụ thể Nhưng nhìn chung, chủ nghĩa đơn phương, thực dụng, chủ trương phát huy sức mạnh ảnh hưởng Mỹ yếu tố bao trùm Tuy nhiên, vào tìm hiểu sơ lược tồn tính chất lúc nhu lúc cương sách đối ngoại Bush lại giúp nhận rõ ảnh hưởng khác văn hóa lên sách đối ngoại vị tổng thống 3.2.4 Quá trình hoạch định sách bị ảnh hưởng mạnh tính dân chủ cạnh tranh Như phân tích chương hai, tính dân chủ cạnh trạnh văn hóa Mỹ nguyên nhân gây nên mâu thuẫn Tổng thống Quốc hội, tác động khơng nhỏ đến sách đối ngoại nước Dưới nhiệm kỳ tổng thống Bush, nói mâu thuẫn thể rõ sách chiến tranh Iraq Tổng thống Bush chủ trương tiếp tục chiến Iraq, việc rút qn khơng “nhấn chìm khu vực vùng Vịnh” mà an ninh nước Mỹ bị “đe dọa nghiêm trọng” 44 Hơn Bush cho chiến tranh Iraq đến thành cơng, cần phải có thêm thời gian để điều xảy Trong Quốc hội lại có quan điểm hoàn toàn trái ngược cho mát mà chiến tranh Iraq gây minh chứng cho thấy chiến tiếp tục Hơn nữa, tỷ lệ ủng hộ người dân Mỹ chiến tranh ngày sụt giảm, điều cho Quốc hội thấy cần thiết phải chấm dứt chiến tranh Chính đối lập hệ tư tưởng khiến cho sách Mỹ xung quanh chiến tranh Iraq chứa đựng nhiều bất đồng khó đến thống nhất, mà dự luật tài trợ cho chiến ví dụ Tổng thống Bush cho Quốc hội 44 TR.M (theo AP, AFP): Quốc hội Mỹ muốn rút quân nước năm 2008 Bài báo có từ trang web báo Lao động ngày 09 tháng 03 năm 2009: http://www.laodong.com.vn/Home/Quoc-hoi-My-muonrut-quan-ve-nuoc-nam-2008/20073/28272.laodong 55 khơng làm trịn vai trị chậm trễ việc thơng qua dự luật “Nếu Quốc hội không thông qua dự luật ngân sách chiến tranh, giá thất bại trả quân đội người thân yêu họ Điều chấp nhận tin chấp nhận nhân dân Mỹ.”45 Bush kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua khoản chi phí chiến tranh mà khơng thắc mắc khơng chậm trễ Ông doạ sử dụng quyền phủ để bác bỏ dự luật tài trợ chiến tranh khẩn cấp cho Iraq Afghanistan dự luật gắn thêm điều khoản ấn định thời gian biểu cụ thể cho việc rút quân Mỹ khỏi Iraq Và đáp lại, Chủ tịch Quốc hội Nancy Pelosi cho rằng: “Người Mỹ niềm tin vào kế hoạch Tổng thống chiến khơng có hồi kết Iraq Cách tiếp cận sai lầm bị cử tri bác bỏ bị quốc hội bác bỏ.” 46 Ngoài Tổng thống Quốc hội gặp phải nhiều bất đồng vấn đề ký kết FTA với số quốc gia đối tác Tổng thống phải nhượng Đảng Dân Chủ chiếm đa số quốc hội việc chấp nhận thỏa thuận “hướng dẫn sách thương mại mới”, địi hỏi tiêu chuẩn lao động môi trường bên đối tác phải đưa tiêu chuẩn vào điều khoản thức Chính điều dẫn đến việc FTA ký kết với Hàn Quốc trước vào tháng 7/2007 phải đưa bàn thảo lại, gây nên phản ứng mạnh mẽ từ quốc gia này, tức ảnh hưởng phần đến sách đối ngoại Mỹ Cũng nằm vấn đề FTA, trước hết nhiệm kỳ, tổng thống Bush gửi Quốc hội hiệp định FTA với Colombia hối thúc Quốc hội thơng qua cho FTA với Colobia có ý nghĩa vơ quan trọng lợi ích an ninh quốc gia Mỹ Mỹ Latin Tuy nhiên, thỏa thuận gặp phải chống đối Quốc hội Với 224 phiếu thuận 195 phiếu chống, ngày 10/4, Hạ viện Mỹ Đảng Dân chủ kiểm sốt định hỗn vơ thời hạn việc xem xét Như vậy, mâu thuẫn Tổng thống Quốc hội vấn đề đáng quan tâm nhiệm kỳ Tổng thống George Bush Và thực tế cho thấy mâu thuẫn tác động nhiều đến sách đối ngoại Mỹ giai đoạn này, mà ảnh hưởng lớn sách xung quanh chiến tranh Iraq Đặc biệt bất đồng gia tăng thời gian Bush làm Tổng thống cịn Đảng Dân 45 Theo Vietnamnet: Tổng thống Mỹ sốt ruột Quốc hội Bài báo có từ trang web Tin Nhanh.com ngày 10 tháng 03 năm 2009: http://tintuc.timnhanh.com/quoc_te/chau_mi/20070404/35A5D0C6/ 46 TR.M (theo AP, AFP): Quốc hội Mỹ muốn rút quân nước năm 2008 Bài báo có từ trang web báo Lao động ngày 09 tháng 03 năm 2009: http://www.laodong.com.vn/Home/Quoc-hoi-My-muonrut-quan-ve-nuoc-nam-2008/20073/28272.laodong 56 Chủ chiếm đa số Quốc hội Chính điều khiến cho văn hóa dân chủ cạnh tranh Mỹ có hội phát triển mạnh hết, sách đối ngoại Mỹ bị tác động nhiều yếu tố Văn hóa dân chủ, cạnh tranh; mà cụ thể đối đầu Tổng thống Quốc hội, Đảng Cộng Hịa Đảng Dân Chủ xem cách lý giải suốt trình phân tích trên, có lúc văn hóa mang đến cho Mỹ sách đối ngoại linh hoạt, nhún nhường, ơn hịa; văn hóa khiến sách đối ngoại Mỹ đơn cực thực dụng hết nhiệm kỳ Tổng thống Bush Như vậy, tác động văn hóa lên sách đối ngoại Mỹ giai đoạn Bush cầm quyền không gây mâu thuẫn, mà ngược lại, chúng bổ sung lẫn nhau, mang lại cho nước Mỹ sách đối ngoại Mỹ, đặc biệt đậm nét George Bush 57 KẾT LUẬN Trên sở trình bày trên, thấy sách đối ngoại văn hóa quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ với Các quốc gia sử dụng văn hóa cơng cụ quan trọng để phát huy “sức mạnh mềm”, nhằm thực mục tiêu ảnh hưởng Khi giá trị quốc gia chấp nhận phổ biến vai trị vị quốc tế quốc gia ngày gia tăng Đỉnh cao việc sử dụng văn hóa cơng cụ sách đối ngoại “ngoại giao văn hóa” “Ngoại giao văn hóa” đã, trụ cột quan trọng chiến lược ngoại giao quốc gia Ngoài ra, văn hóa cịn nhân tố chủ đạo chi phối hành vi, chiều hướng sách đối ngoại quốc gia Chính sách đối ngoại quốc gia mang đậm dấu ấn cá nhân người hoạch định, đồng thời phản ánh nhu cầu, tình cảm, quan điểm, giá trị xã hội Các quốc gia, dân tộc khác chịu ảnh hưởng văn hóa khác Điều dẫn đến khác quan điểm, cách đánh giá vấn đề, nguồn gốc xung đột mâu thuẫn Hơn nữa, tư tưởng văn hóa ảnh hưởng đến nhìn nhận vai trị vị quốc gia giới, từ tác động đến việc lựa chọn đường lối đối ngoại quốc gia Do đó, hành vi, sách đối ngoại quốc gia vô đa dạng phong phú, tạo nên nhiều rào cản cho trình thống nhất, đàm phán, giải vấn đề Vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán tác động chúng lên sách đối ngoại quốc gia vô quan trọng Càng nắm bắt chất vấn đề, hiểu rõ sách đối ngoại siêu cường Mỹ tránh khỏi tác động văn hóa Trước hết, đa dạng thành phần sắc tộc dân tộc hình thành nên đa dạng linh hoạt sách đối ngoại Mỹ Đây đặc điểm mà quốc gia có khơng phải quốc gia vận dụng thành cơng Bên cạnh đó, văn hóa cạnh tranh, dân chủ trong xã hội Mỹ tiền đề cho đối đầu khơng ngừng Tổng thống Quốc hội trình hoạch định sách đối ngoại quốc gia Tuy nhiên, đặc trưng sách đối ngoại Mỹ, biểu rõ nét sức ảnh hưởng văn hóa hiếu chiến, ln khơng ngừng thể uy nước lớn phát huy tầm ảnh hưởng Qua việc tìm hiểu văn hóa Mỹ, 58 nhóm khẳng định điều xuất phát từ tính cạnh tranh tư tưởng vượt trội Người Mỹ ln vươn lên tìm kiếm thứ tốt họ ln cho ngoại lệ Điều đồng thời lý giải tham vọng bành trướng Mỹ lại thường xuyên bao bọc lý tưởng cao vĩ đại Ngồi việc tác động đến sách đối ngoại Mỹ, văn hóa cịn cơng cụ đắc lực cho phủ Mỹ việc quảng bá hình ảnh quốc gia Bằng đường ngoại giao văn hóa, phủ Mỹ bước mang hình ảnh nước Mỹ độc lập, dân chủ, dân quyền đầy hứa hẹn tồn giới Các chương trình hợp tác, đào tạo, trao đổi nhân lực giúp gieo hạt mầm văn hóa Mỹ mảnh đất xa lạ Phim ảnh, kịch nghệ, chương trình giao lưu văn hóa, giải trí góp phần khắc sâu ấn tượng nước Mỹ hùng mạnh tốt đẹp Đặc biệt nhiệm kỳ Tổng thống Bush, văn hóa có nhiều ảnh hưởng đến sách đối ngoại Trước hết, hầu hết đời tổng thống trước, sách đối ngoại Mỹ Bush cầm quyền khơng chi phối vốn có văn hóa, linh hoạt, dân chủ, cạnh tranh, không ngừng mở rộng ảnh hưởng chủ nghĩa ngoại lệ…Tuy nhiên, ảnh hưởng văn hóa sách đối ngoại Bush có đặc trưng đáng lưu ý Đầu tiên, sách mang đậm dấu ấn người lãnh đạo, George Bush sùng đạo, sống niềm tin cứng rắn, lắng nghe hay tin vào trưng cầu dân ý Ngồi ra, sách đối ngoại cịn bị chi phối mạnh mẽ yếu tố thời đại, mà cụ thể kiện 11/9, kiện xem bước ngoặt lịch sử nước Mỹ Chính yếu tố khách quan dẫn đến góc nhìn khác văn hóa, qua ảnh hưởng văn hóa lên sách đối ngoại Mỹ vào giai đoạn có khác biệt so với trước Đặc trưng tác động văn hóa lên sách đối ngoại Mỹ nhiệm kỳ Tổng thống Bush phát triển mạnh mẽ hết yếu tố vốn mang tính cố hữu văn hóa Mỹ Cụ thể nước Mỹ thời kỳ Bush cầm quyền lại khuếch trương chủ nghĩa ngoại lệ hết sách đơn phương rõ nét, với danh nghĩa chống khủng bố phân loại quốc gia, tiến hành chiến tranh, đời Học Thuyết Bush…Nhưng thực chất hoạt động đơn phương tiếp nối việc mở rộng ảnh hưởng, đặc trưng bật văn hóa Mỹ, mà hoạt động cụ thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa 59 Bush cầm quyền ví dụ điển hình Bên cạnh đó, cần lưu ý q trình hoạch định sách đối ngoại mình, có thời điểm Tổng thống Bush có bước ơn hịa nhượng Tuy nhiên, khơng phải chất sách đối ngoại ơng, mà thay đổi thời sau kiện 11/9, đặc biệt kết tính dân chủ cạnh tranh văn hóa Mỹ, thể rõ nét thơng qua đối đầu khơng ngừng Đảng Cộng Hịa Đảng Dân Chủ, danh nghĩa Tổng thống Quốc hội Như vậy, rõ ràng tầm quan trọng văn hóa sách đối ngoại quốc gia, mà nhiệm kỳ Tổng thống Bush trường hợp xem xét điển hình khơng thể phụ nhận Vấn đề đặt sách đối ngoại Việt Nam, văn hóa có ảnh hưởng nào? Có nắm rõ vấn đề q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam trở nên hiệu Ngoài ra, nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa sách đối ngoại quốc gia khác Mỹ cần trọng Việt Nam, quốc gia có văn hóa khác nhau, chi phối đến sách đối ngoại khơng giống Có vậy, Việt Nam linh hoạt việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia cụ thể, để mang lại lợi ích cho nước nhà 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Condoleezza Rice 2000: Campaign 2000 - Promoting the National Interest NXB Foreign Affairs Joseph S Nye 2004: Soft power: The means to success in world politics NXB Public Affairs, Perseus Books Group, New York Samuel Hungtington 2003: Sự va chạm văn minh NXB Lao động Fouad Ajami 1996 (tên viết) Trong Samuel P Huntington 1996: The clash of civilizations and the remarking of world order NXB Simon and Schuster, New York Tài liệu tiếng Việt Alain Larent 1999: Lịch sử cá nhân luận NXB Thế Giới Lê Linh La 2001: Sự kiện ngày 11/9/2001: Nguyên nhân hệ sách đối ngoại Mỹ cục diện giới Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 5(42), Học viện QHQT tr 22-30 Lê Linh La 2002: Điều chỉnh sách Mỹ năm sau kiện 11/9 Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 48, Học viện QHQT, tr 27-37 Tài liệu học tập môn lịch sử quan hệ quốc tế: Sự trỗi dậy Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Trần Quỳnh Trang, khóa luận tốt nghiệp 2008: Sức mạnh mềm Hoa Kỳ - lý thuyết thực tiễn 10 Vũ Đăng Hinh( chủ biên) 2004: Nước Mỹ vấn đề kiện tác động NXB KHXH 11 Vũ Văn Hỏa 2002: Chính sách đối ngoại cứng rắn phủ Bush hệ lụy Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr 32-39 Website: 12 D.Q.A, Mỹ kế hoạch văn hóa tồn cầu Bài báo có từ trang web báo Thế giới Việt Nam ngày 10 tháng 03 năm 2009: http://www.tgvn.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=15&ID=113 13 Hoài Linh (tổng hợp), Mốc thời gian đời Tổng thống Mỹ Bài báo có từ trang web báo Vietnamnet ngày 11 tháng 03 năm 2009: http://vietnamnet.vn/service/printversion.vnn?article_id=540144 14 Hữu Nghị, Bánh đi, bánh quy lại Bài báo có từ trang web báo Tuổi online trẻ ngày 15 tháng 03 năm 2009: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=300885&ChannelID =20 15 Mỹ Hằng, Ngoại giao không bàn đàm phán Bài báo có từ trang web báo Lao Động, ngày 17 tháng 07 năm 2009: http://www.laodong.com.vn/Home/Ngoai-giao-khong-chi-tren-ban-damphan/20072/21822.laodong 16 Nguyễn Đình Luân, Tìm hiểu lơgic kinh tế sách đối ngoại Mỹ Bài báo có từ trang web Chính trị xã hội ngày 12 tháng 03 năm 2009: http://www.sachhiem.net/THOISU_CT/NguyenDinhLuan.php 17 Phương Loan (lược dịch), Cuộc trình diễn sức mạnh mềm Trung Quốc Bài báo có từ trang web báo Vnexpress ngày 15 tháng 02 năm 2009: http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/4794/index.aspx 18 TR.M (theo AP, AFP), Quốc hội Mỹ muốn rút quân nước năm 2008 Bài báo có từ trang web báo Lao động ngày 09 tháng 03 năm 2009: http://www.laodong.com.vn/Home/Quoc-hoi-My-muon-rut-quan-ve-nuoc-nam2008/20073/28272.laodong 19 Chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ Bài báo có từ trang web Global Security ngày 13 tháng 03 năm 2009: http://www.globalsecurity.org/military/library/policy/national/nss-020920.pdf 20 Chính sách văn hóa ngoại giao Mỹ Bài báo có từ trang web Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam ngày 10 tháng 03 năm 2009: http://www.cinet.gov.vn/chuyendevh/CSngoaigiaoMy/my.htm 21 Chính quyền Bush với việc dân chủ hóa tồn cầu Bài báo có từ trang web diễn đàn Tialia ngày 11 tháng 03 năm 2009: http://www.tialia.com/archive/index.php/t-59006.html 22 Tổng thống Mỹ sốt ruột Quốc hội Bài báo có từ trang web Tin Nhanh.com ngày 10 tháng 03 năm http://tintuc.timnhanh.com/quoc_te/chau_mi/20070404/35A5D0C6/ 2009: ... tác động yếu tố văn hóa lên sách đối ngoại Mỹ thời kỳ cầm quyền Tổng thống G .W Bush CHƯƠNG 1: YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1.1 Văn hóa cơng cụ sách đối ngoại Chính sách đối ngoại quốc... hưởng yếu tố văn hóa sách đối ngoại Mỹ 2.2.1 Tính đa sắc tộc, đa dạng linh hoạt sách đối ngoại Mỹ Văn hóa Mỹ văn hóa hình thành trễ đa dạng phức tạp Bản sắc nước Mỹ mang tính chất đa văn hóa, ... HĨA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ THỜI KỲ G .W. BUSH 3.1 Khái quát tình hình nước Mỹ thời Bush 3.1.1 Yếu tố người Chính sách đối ngoại quốc gia nào, vào thời điểm bị chi phối mạnh mẽ yếu tố cá nhân