Thực trạng nghèo trong bối cảnh đô thị hóa tại quận cái răng thành phố cần thơ

159 5 0
Thực trạng nghèo trong bối cảnh đô thị hóa tại quận cái răng thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRÍ THƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HÓA TẠI QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRÍ THƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, Tơi chân thành cám ơn: Ủy ban nhân dân quận Cái Răng hai phường Tân Phú, Phú Thứ cung cấp số liệu thông tin thực tế cần thiết để hoàn thành đề tài luận văn Chân thành cám ơn: TS Phạm Đức Trọng giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo giải đáp thắc mắc khó khăn thời gian thực hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy khoa Xã hội học, dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho năm học vừa qua Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình thực Luận văn Do thời gian có hạn với hạn chế kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo góp ý thầy bạn Tp.HCM, ngày 30 tháng 04 năm 2012 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Dữ liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực Thành phố Cần Thơ Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG THƯ KÝ TP Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm 2012 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH CNV ĐBSCL GPMB KCN M PVS TLN TP TNHH MTV UBND WTO : : : : : : : : : : : : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nhân viên Đồng sơng Cửu long Giải phóng mặt Khu cơng nghiệp Mã Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm Thành phố Trách nhiệm hữu hạn thành viên Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Nội dung nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 PHẦN NỘI DUNG .12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Lý thuyết áp dụng 18 Một số khái niệm sử dụng 21 Khung phân tích .22 Giả thuyết nghiên cứu 22 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 25 Vài nét địa bàn nghiên cứu 25 2.Thực trạng nghèo quận Cái Răng – Cần Thơ 31 2.1 Thực trạng nhà ở, điều kiện sinh hoạt 31 2.2 Thực trạng thu nhập chi tiêu .40 2.3 Y tế, dịch vụ xã hội 59 2.4 Tình hình văn hóa, giáo dục 64 2.5 Về quan hệ xã hội 72 2.6 Về môi trường sống .74 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ TỪ NGHÈO ĐÔ THỊ HIỆN NAY TẠI QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 78 Nguyên nhân nghèo quận Cái Răng – Cần Thơ 78 3.1 Quá trình thị hóa .78 3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 85 3.3 Chính sách đền bù – giải tỏa 102 3.4 Nhận thức, khả năng, kế hoạch sống 109 3.5 Lối sống đô thị .113 3.6 Định hướng nghề nghiệp 116 Hệ từ nghèo đô thị quận Cái Răng – Cần Thơ 120 4.1 Đời sống vật chất tinh thần người dân vùng đô thị hóa 120 4.2 Khả nghèo 129 4.3 Công xã hội 133 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 138 KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ 21 kỷ tiếp theo, nhân loại thực bước mạnh mẽ để chuyển hồn tồn từ xã hội nơng nghiệp, nơng thôn sang xã hội đô thị Những bước phát triển cao thực cách nhanh chóng sâu rộng, cải cách để nâng cao chất lượng sống người dân thị tốn nốt phần đất nơng nghiệp nhỏ bé cịn sót lại Những nước nghèo hối chạy đua cơng thị hóa nhằm chuyển sang xã hội đô thị - công nghiệp – thương mại Các thành phố trở nên hấp dẫn thật quyến rũ thiết bị đại tiện nghi hoàn thiện nhịp sống sôi động Nhưng tiếc thay tranh tồn cảnh thị khơng có sắc màu rực rỡ mà nhiều vệt tối Các nhà nghiên cứu Philippines phát biểu “Sự tăng trưởng nhanh đô thị sinh hai mặt hạnh phúc tai họa, trớ trêu thay lợi ích kinh tế phải trả giá mặt xã hội”1 Thế giới ngày phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu: Khủng hoảng lượng, khủng hoảng lương thực Ở nước ta, với thu hút đầu tư nước ngồi, dự án xây dựng hạ tầng, nhà máy, cơng trình cơng nghiệp, dân dụng mọc lên nấm Nhiều địa phương (đồng chủ yếu) hàng ngàn đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng Ở khía cạnh đó, lợi trước mắt rõ, người nơng dân nhanh chóng có đời sống khấm khá: Xây dựng nhà khang trang, sắm tiện nghi sinh hoạt đắt tiền, có chỗ làm việc ổn đị nh Trong thời điểm đó, giá lúa, giá sản phẩm nơng dân cịn thấp, lương thực lúc thừa mùa Thế thực tế vận động không ngừng Đất canh tác màu mỡ vùng đồng thu hẹp nhanh chóng; theo khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, nhà máy, cơng trình hàng trăm, hàng nghìn đất nông nghiệp Ngô Văn Lệ (2003), Nghèo đô thị - Những học kinh nghiệm quốc tế, NXB Quốc gia TPHCM, tr Theo kết khảo sát, xét cách tổng quát hệ thống phúc lợi huyện Cái Răng chưa đảm bảo yêu cầu tái phân phối thu nhập xã hội theo hướng tiến cơng xã hội Trong đó, thành tố quan trọng (như y tế, giáo dục) có xu hướng ngày bị “hàng hóa hóa” dịch vụ phúc lợi người nghèo khó tiếp cận Một thực tế cho thấy địa phương khảo sát tính dựa dẫm, ỷ lại vào Nhà nước ngày nặng thêm cán bộ, đảng viên nhân dân Số hộ nghèo nằm chương trình dự án khơng giảm mà có xu ngày gia tăng Đây vấn nạn chế “xin, cho” Cơ chế làm cho bà dựa dẫm, ỷ lại vào Nhà nước Có nhiều gia đình bỏ vườn hoang trọc, để hộ nghèo “Nhiều hộ cận nghèo khơng muốn nghèo khơng hộ nghèo học phải đóng học phí, viện phải đóng viện phí, sách trợ giá, trợ cước nhiều sách đầu tư khơng cịn” – PVS cán phường Một người dân phường Phú Thứ thổ lộ: “Phường nhiều hộ nghèo lắm, đến ăn cịn bữa đói, bữa no Họ người cần quyền đặc biệt quan tâm đáng đưa vào diện sách xóa đói, giảm nghèo, cấp mã số nghèo để hưởng sách hỗ trợ Tơi khơng hiểu lý số hộ giả lại có danh sách hộ nghèo, cấp mã số” Một phường khỏi chương trình, đồng nghĩa với năm tỷ đồng Gần có chủ trương thuộc hộ nghèo hàng năm Chính phủ cấp, hỗ trợ 80.000 - 100.000 đồng/người/năm, đẩy tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số ngày không giảm mà lại tăng thêm Một số cán cấp phường đạo sở tổng kết: “Nội lực bà phát huy đầy đủ, chương trình, dự án khơng cịn” Chúng ta hội nhập sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu Làm ăn chế hội nhập đòi hỏi công khai, minh bạch, rõ ràng Thế giới kêu gọi chống bảo hộ mậu dịch, hạn chế cấm trợ giá, trợ cước, sản phẩm làm phải tính đúng, tính đủ đầu vào đầu 136 Thiết nghĩ rằng: Chính phủ cần điều chỉnh sách phù hợp, để nội lực bà phát huy bệnh “dựa dẫm, ỷ lại" khơng cịn Cơng tác xóa đói giảm nghèo quận Cái Răng vấn đề đặt cần giải cơng tác xóa đói giảm nghèo thực bền vững chưa? Thu nhập bình qn đầu người hộ nghèo đạt mục tiêu đề song chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân Các hộ nghèo cịn thiếu đất sản xuất, vốn, lao động có kỹ thuật thường khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp, gia đình đơng con, dễ gặp rủi ro lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… Những hạn chế kinh tế rào cản người nghèo việc tiếp cận điều kiện phúc lợi giáo dục, y tế văn hóa xã hội Ngoài ra, nhận thức lực tự vươn lên nghèo người nghèo, vai trị quyền sở, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp tham gia vào cơng tác xóa đói giảm nghèo cịn hạn chế Giúp hộ nghèo nghèo bền vững, tạo tảng vững cho phát triển kinh tế xã hội địa phương mục tiêu quan trọng mà Đảng quận Cái Răng hướng tới 137 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau phân tích, bình luận kết từ khảo sát này, tác giả đối chiếu với giả thuyết quan trọng đặt đề tài rút số kết luận sau: Đơ thị hóa làm nảy sinh tượng nghèo đô thị phường Tân Phú Phú Thứ - giả thuyết theo kết phân tích phường khảo sát Chúng ta biết rằng, theo quy luật phát triển xã hội, công nghiệp hóa thị hóa lựa chọn tất yếu quốc gia phát triển trình vươn tới đại hóa Thúc đẩy tiến trình thị hóa u cầu tất yếu để nước ta xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, đồng thời nhân tố quan trọng để thực mục tiêu xã hội giả toàn diện Đơ thị hố vừa kết mơ hình phát triển đại, vừa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống Chất lượng sống, xét riêng phạm vi đô thị, liên quan đến khơng khí để thở, nước để uống, lương thực thực phẩm để ăn, hệ thống xử lý chất thải chất thải rắn, an sinh xã hội, lượng, phương tiện lại, thu nhập cơng dân Theo đó, thị trường vốn tín dụng, thị trường đất đai thị trường lao động nông thôn sôi động lên Số hộ nơng giảm đi, thay vào dạng kiêm nghề, chuyển hẳn sang ngành phi nông nghiệp làm Ở phường Tân Phú Phú Thứ, theo kết phân tích từ đề tài thấy thị hóa theo kiểu tiếp nhận đầu tư, chủ yếu khai thác lao động giá rẻ, có giải cơng ăn việc làm có tính thời cho số lao động thiếu việc làm, song lâu dài khơng thể thay đổi địa vị nghèo khó nơng dân Trong đó, trả giá mặt tinh thần lớn đa số nơng dân phải ly hương, ly gia để có việc làm Cơng nghiệp hóa thị hóa khơng xuất phát từ người nghèo (số đơng người nghèo) khơng tránh khỏi làm sâu sắc thêm khoảng cách hai tầng lớp giàu – nghèo Hiện tượng nghèo đô thị phường khảo sát coi hậu tất yếu q trình thị hóa thị hóa chưa hướng - mối lo cho 138 nhà hoạch định sách giảm nghèo q trình nghèo hố nơng dân vùng thị hóa Người nơng dân bị thu hồi đất lại chưa chuẩn bị để tham gia vào lĩnh vực lao động mới: lao động công nghiệp Các hoạt động thu hồi đất vơ tình đẩy nhiều nông dân đối mặt với kinh tế thị trường yếu khơng thể tự vệ Khó khăn lớn người dân sau bị thu hồi đất việc tìm cơng việc khác để đảm bảo sống đất nông nghiệp giảm hẳn Hiện tượng nghèo đô thị ngày gia tăng, thể rõ nét mặt đời sống vật chất - tinh thần - xã hội phường khảo sát Những kết phân tích đề tài chứng minh khẳng định giả thuyết Ở phường Tân Phú Phú Thứ nay, với gia tăng dân số (kể học) khơng có can thiệp nhà nước thơng qua chương trình nâng cấp đô thị xây nhà cho người thu nhập thấp xuất khu nhà lụp xụp với điều kiện cư trú sơ sài, mật độ cư trú đậm đặc, vừa ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị, vừa làm giảm chất lượng sống dân cư, người có nguồn thu nhập không đảm bảo Đa số hộ nghèo đô thị sống ngơi nhà cấp 4, số hộ có hồn cảnh éo le cịn phải ngơi nhà tạm Một số hộ nghèo bán nhà bị thu hồi đất phải trọ Trong số 21 hộ nghèo xóm Chùa phường Phú Thứ có hộ phải thuê nhà trọ, có hộ trọ mảnh đất bán Chương trình hỗ trợ chống dột, xây nhà tình thương, nhà đại đồn kết cho gia đình khó khăn địa phương trọng Tuy nhiên, Phường Phú Thứ Tân Phú không sử dụng hết quĩ vốn hỗ trợ xây nhà, chủ yếu hộ nghèo nhà cấp xuống cấp nhà tạm khơng có giấy tờ đất hợp lệ để xét hỗ trợ Thời gian qua khu vực quận Cái Răng - thành phố Cần Thơ diễn trình thị hóa nhanh, kinh tế - xã hội khơng ngừng phát triển Nhiều khu công nghiệp 139 tập trung đời tác động tích cực đến phát triển dịch chuyển cấu kinh tế, làm cho cấu lao động nông nghiệp giảm đáng kể, cấu lao động công nghiệp dịch vụ ngày gia tăng Điều làm cho số người lao động nơng thơn khơng cịn tư liệu sản xuất, vấn đề chuyển dịch cấu lao động, giải công ăn việc làm cho người bị thu hồi đất trở nên nhạy cảm, phức tạp, tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư nơng thơn Thu nhập chí bị ảnh hưởng mạnh người dân chưa tìm lối cho ổn định công việc.Mức thu nhập chủ yếu dao động từ 500.000– 2.500.000đ chiếm 74% số thu nhập 2.500.000đ triệu trở lên chiếm gần 25% Như có đến 23.4% ý kiến tra lời thu nhập trung bình hàng tháng 500.000 đồng Điều phản ánh thực trạng sống bấp bênh người dân mà thu nhập không đủ chi trả cho sinh hoạt phí hàng ngày Lao động tự điển hình cụ thể lượng lao động đan có chiều hướng tăng lên Số lao động tự tăng lên nhiều nông dân đất lại không đủ điều kiện làm công nhân xí nghiệp xây dựng mảnh ruộng họ Cho nên, thực chất, lao động tự người nơng dân ruộng khơng đào tạo nghề, họ khơng có việc làm nên phải lựa chọn làm việc mà xã hội có nhu cầu, với hy vọng có thêm thu nhập Vì có đến 60.3% số người lao động tự hỏi bảo thu nhập so với trước Vì thế, đa số lao động nông nghiệp, nông thôn lứa tuổi trẻ, khả chuyển đổi nghề nghiệp, hội tìm kiếm việc làm nhóm người thấp họ bị thu hồi đất Hoạt động thu nhập chủ yếu cư dân đô thị buôn bán nhỏ, dịch vụ nhỏ, làm mướn, khoản thu ngồi việc làm khơng quan trọng Điều giải thích thu nhập người nghèo lại thấp đa số họ làm cơng việc giản đơn khu vực phi thức Thực tế cho thấy tình trạng chi tiêu vượt mức thu nhập dẫn đến việc vay nợ chồng chất Thực chi tiêu có ảnh hưởng gián tiếp đến vấn đề có hay khơng vượt nghèo 140 Điều tạo nên thuận lợi hay cản trở đường vượt nghèo họ Người có thu nhập thấp gói gọn sống mức thu mình, cắt giảm khoản chi ngắn gọn cho nhu cầu Tuy nhiên khoản chi biểu cho chất lượng sống giáo dục y tế lại giảm dần nhóm có nguồn thu nhập thấp Tuy thu nhập thấp không ảnh hưởng lớn đến việc người ta dành ngân sách để chi cho giáo dục giảm khoản chi y tế giáo dục nhóm thu nhập thấp điều đáng lo ngại cho chiến lược vượt nghèo tương lai, làm cho khả đổi đời trở nên khó khăn Nhu cầu tiêu dùng họ, theo chủ quan họ, khiêm tốn mặt nói lên nhận thức chưa đầy đủ tình trạng nghèo Về vấn đề vệ sinh môi trường - vấn đề xúc địa bàn ngoại vi thị hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý người dân có người nghèo Điểm cộm phường Tân Phú Phú Thứ vấn đề thoát nước mặt nước thải, gây lầy lội, ngập úng ứ đọng lâu ngày, mùi khó chịu Tại tổ dân phố 14 phường Tân Phú, nước thải đen ngòm từ nhà máy chảy theo kênh ngang qua tổ dân phố gây tình trạng vơ nhiễm Thu gom rác thải địa bàn đông người nhập cư cịn khó khăn Cũng phường Phú Thứ, người dân lo lắng tình trạng số người chết trẻ bệnh ung thư cao năm gần Tính từ đầu năm đến tháng 9/2010 phường Phú Thứ, nhóm cán thơn ước tính có khoảng 17 trường hợp chết ung thư độ tuổi từ 35-55 Mặc dù chưa rõ nguyên nhân, nhiều người lo ngại bệnh ung thư liên quan đến nguồn nước bị ảnh hưởng việc xả thải nhà máy Khu công nghiệp Thăng Long gần Tuy nhiên, thay đổi môi trường sống, ảnh hưởng bệnh dịch ngày gia tăng trước nên phần tác động đến sức khỏe người dân 16,7% người hỏi cảm nhận rằn sức khỏe “hơi tệ hơn” so với cách năm năm Trong 438 mẫu khảo sát có khoảng 23,5% người dân tham gia mua thẻ Bảo hiểm y tế tự nguyện 74,2% dân thị khơng có 141 thẻ bảo hiểm y tế Lý thiếu tiền khơng biết bảo hiểm y tế mua đâu không hưởng bảo hiểm y tế từ chủ lao động Đa số người dân ốm đau không khám bệnh thiếu tiền chủ quan với bệnh tật Hiện có nghịch lý người nghèo có nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lại thấp nhóm khác Người nghèo nơng thơn khơng may mắc bệnh hiểm nghèo có nhiều khả phải bán đất, bán nhà để chữa trị, gia đình họ đối mặt với nguy phải gia nhập nhóm “người nghèo thị” để kiếm sống sức lao động rẻ mạt Một điều đáng quan tâm trẻ em thuộc hộ nghèo thị có điều kiện vui chơi giải trí trẻ thuộc hộ Trẻ em nghèo thường co cụm chơi với nhau, tự tổ chức trị chơi khơng tiền đá bóng, đá cầu lịng đường - nhiều lại không thiện cảm mắt hộ cán sở Trong đó, khu vực công cộng, khu đất trống cho trẻ em vui chơi ngày dần địa bàn ven thị hóa Rõ ràng chuyển đổi cấu nghề nghiệp, người dân từ gia đình khơng cịn làm nơng nghiệp xưa nữa, thời gian rảnh rỗi hơn, họ lo làm nhiều cơng việc để đáp ứng nhu cầu sống Khơng cịn nghi ngờ tất tác động làm tổn hại đến môi trường sinh thái xét theo góc độ làm tổn hại tới phát triển bền vững Điều không làm nảy sinh vấn đề xã hội xúc mà cịn nguy dẫn đến bất ổn trị – xã hội khơng kịp thời phát hiện, phòng ngừa giải Xét góc độ trị – xã hội tranh chấp, khiếu kiện đất đai… tao nên tình trạng bất ổn Cái Răng coi cảnh báo bất ổn lớn có tương lai Chuyển đổi mục đích sử dụng đất coi ngun nhân dẫn tới tượng nghèo thị phường khảo sát – tác giả đề tài chứng minh giả thuyết đưa ban đầu theo kết phân tích từ đề tài 142 Trên địa bàn quận Cái Răng (Thành phố Cần Thơ) triển khai 55 dự án (nhiều dự án lớn cầu Cần Thơ, cảng Cái Cui, khu cơng nghiệp) với diện tích chiếm gần 1/3 diện tích đất tự nhiên quận (6.253 ha) Một nửa số hộ dân bị ảnh hưởng Dù dự án triển khai theo nhiều giai đoạn năm có khoảng 200 đất nông nghiệp bị mất, nhiều hộ gia đình phải tái định cư hàng trăm niên nông thôn trở thành lao động thành thị thất nghiệp Đơ thị hóa biến nhiều vùng nơng thơn thành thị, làm giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp Trong xu phát triển kinh tế, sở hạ tầng ngày phát triển đường giao thông, bến cảng, trung tâm thương mại, góp phần khơng nhỏ làm giảm đất canh tác nông dân Thực trạng nhiều nơng dân làm th người tham gia học nghề biểu tâm lý nhìn xa trơng rộng chi nghĩ đến trước mắt Việc làm thuê giúp người nông dân có thu nhập để trang trải cho sống hàng ngày Bên cạnh đó, bước đầu nhận xét người nơng dân cịn chưa chuẩn bị cho chuyển đổi nghề nghiệp, họ trọng đến việc nâng cao tay nghề hay đào tạo nghề để đáp ứng địi hỏi công việc.Số lao động tự tăng nhanh nhiều nông dân đất lại không đủ điều kiện làm cơng nhân xí nghiệp xây dựng mảnh ruộng họ Cho nên, thực chất, lao động tự người nông dân ruộng không đào tạo nghề, họ khơng có việc làm nên phải lựa chọn làm việc mà xã hội có nhu cầu, với hy vọng có thêm thu nhập Người nơng dân vốn quen lao động, tay cày tay cuốc nên không cần nhiều trình độ Tuy nhiên, lên thị mặt nơng thơn đổi thay, nghề nghiệp chuyển đổi việc thiếu hụt học vấn trở thành raò cản cho thích nghi Bản thân người lao động bị thu hồi đất vốn xuất thân từ nơng dân, có nhiều hạn chế lực, trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp, chưa hình thành tác phong lao động công nghiệp nên không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Với lý trên, lao động nơng thơn ruộng nhìn chung không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đóng địa phương Hầu hết lao động 143 nông nghiệp giữ nguyên nghề cũ sau đất sản xuất bị thu hồi hết hay thu hồi phần, có tỷ lệ nhỏ chuyển sang nghề tìm việc làm ổn định Nhân dân xúc chuyện quy hoạch quyền địa phương, xếp việc làm cho dân làm cho việc thay đổi nghề nghiệp người nông dân diễn không dễ dàng Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm thay đổi chức truyền thống xã vùng nông thôn Thay vào hoạt động cơng nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, q trình thị hóa nhanh làm cho người nông dân không đủ thời gian chuẩn bị để thích ứng với biến đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội Khi tiến hành đô thị hóa, người dân đất đền bù khoản tiền lớn Khoản tiền đền bù giúp cho nhiều gia đình nơng dân thực việc đầu tư, đổi ngành nghề, tạo công ăn việc làm để nâng cao thu nhập, ổn định, cải thiện đời sống Tuy nhiên, khơng gia đình nơng dân rơi vào tình trạng trước nghèo khó, nhờ thị hóa khoản tiền lớn, họ tìm cách thỏa mãn ao ước lâu bị dồn nén Không dùng tiền vào việc tìm kiếm việc làm, hay đầu tư phát triển ngành nghề đó, họ dùng tiền đền bù để xây nhà, mua sắm tiện nghi đắt tiền phục vụ cho sinh hoạt gia đình thân Đáng buồn số hộ, lớp trẻ lại vung tiền vào tệ nạn xã hội lô đề, nghiện hút để đến tỉnh lại tay trắng lại hoàn trắng tay Đây thực tế đau lòng diễn làng quê, khu thị nước ta, dẫn đến tình trạng tái nghèo gia đình Phát triển thị khơng gian phải mở rộng vùng đất nông nghiệp, tạo việc làm cho nông dân đất nhiệm vụ mấu chốt Có giải việc làm ổn định đời sống, ổn định xã hội vùng đô thị Nhà nước cần có sách biện pháp cho người dân chủ động tạo việc làm cho mình, cơng việc phục vụ đời sống đô thị, không đẩy người dân khỏi sản xuất nông nghiệp lại đứng ngồi đời sống thị Nhà nước cần tạo điều kiện cho họ hịa nhập vào thị, cơng dân thị, lao động đóng góp cho phát triển đô thị 144 KHUYẾN NGHỊ Đơ thị hố tất yếu dẫn đến di chuyển dân cư từ nông thôn đến thành thị Quá trình thị hố dẫn đến "nuốt chửng" làng xã ven đô Sự tăng mật độ dân cư thành phố kéo theo gia tăng hộ chất lượng, sở hạ tầng kỹ thuật tải thiếu hụt Lối sống thân thiện truyền thống nông thôn thay lối sống thị Do đó, cần phải có biện pháp cụ thể để đảm bào ổn định đời sống vật chất tinh thần cho dân khu đô thị hóa Đất nơng nghiệp ngày “co” lại có thu hồi để chuyển đổi mục đích sử dụng dẫn đến tình trạng số lao động nơng nghiệp bị thiếu việc làm ngày tăng Như phân tích, sau bị thu hồi đất khơng nơng dân thuộc địa bàn khảo sát khơng có việc làm có việc làm khơng thường xun Điều làm cho đời sống người nơng dân bấp bênh gây khơng trạng thái tâm lý khơng tích cực nơi người dân Quy mơ phát triển thị hố tỷ lệ nghịch với diện tích đất canh tác nông nghiệp, tỷ lệ thuận với người nông dân thất nghiệp Thế hệ nông dân xem “tầng lớp độ” chịu tác động cơng nghiệp hố nơng thơn, tác động ảnh hưởng đến hệ tương lai Khi em người nông dân hôm lớn lên khơng cịn đất canh tác khơng học hành tử tế, khơng đào tạo nghề tương lai gần áp lực hệ trẻ việc làm, sống thật khó hình dung hết Xây dựng lối sống thị có tính tổ chức cao, lành mạnh phong phú, phù hợp với yêu cầu phát triển toàn diện cá nhân yêu cầu cấp bách Đô thị xã hội chủ nghĩa dung dưỡng cho thói lười biếng, thực dụng tệ nạn xã hội mà phải nơi đào tạo người có sống tập thể cá nhân hài hòa, phong phú.Người dân đô thị mới, phải trải qua q trình hịa nhập nghề nghiệp đời sống, hai trình phụ thuộc, bổ sung cho mang tính độc lập tương đối Nói cách khác, vấn đề thích 145 nghi với lao động công nghiệp đời sống đô thị Đối với người xuất thân từ nơng thơn, dần thích nghi với lao động cơng nghiệp q trình phức tạp, lâu dài, đầy mâu thuẫn Để trình diễn cách thuận lợi, cần xây dựng cấu tổ chức lao động cấu tổ chức dịch vụ xã hội, phát triển hình thức lao động tự nguyện nhằm tạo việc làm, giáo dục niên: khai hoang, lấn biển, làm đường giao thông; khuyến khích lực lượng võ trang tham gia phát triển kinh tế; phát triển hiệp hội làm kinh tế, sử dụng lao động dư thừa, (nông dân, người già, trẻ em, người tàn tật ) Vấn đề đặt vừa đẩy mạnh công nghiệp hoá, vừa thu hút sử dụng nhiều lao động Có nhiều giải pháp cho vấn đề Cụ thể là: Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, xuất lao động, tăng thu nhập; ưu tiên giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; tăng cường đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã huyện bổ sung sách cán huyện nghèo Đồng thời, tiếp tục xã hội hóa cơng tác xóa đói, giảm nghèo, việc triển khai chương trình xóa đói, giảm nghèo lâu dài cho vùng khó khăn đối tượng dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế tác động thiên tai Nhất việc động viên người dân nỗ lực vượt khó, tìm cách khỏi đói nghèo, vun đắp tình làng nghĩa xóm, giúp làm ăn, chung tay góp sức xóa nhà tranh tre dột nát, đồng tâm hiệp lực thực chương trình cải thiện điều kiện ăn, mặc, ở, lại, học hành, chữa bệnh thôn, địa phương Kết nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung chiến lược tạo việc làm tăng thu nhập dân cư nói riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội thời kì phát triển thị mạnh mẽ nhằm thực mục tiêu CNH HĐH mà Đảng Nhà nước đề Từ nghiên cứu này, xin mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: * Trước hết phải giúp cho người dân hiểu nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ( thân nghèo, địa phương nghèo…) Sau tiến hành 146 đồng thống biện pháp sách xố đói giảm nghào từ khâu đạo đến khâu thực * Về tiêu chí cho hộ nghèo vay: - Cần tăng cường đầu tư vốn để đảm bảo nguồn vốn cho người dân có nhu cầu vay vay - Song song với việc đẩy mạnh chương trình tín dụng cho vay tới tận tay người nghèo, cấp, ngành, tổ chức xã hội cần phối hợp chặt chẽ đẩy mạnh công tác hướng dẫn, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh - Kéo dài thời gian cho vay, thời hạn thấp phải năm để hộ yên tâm sản xuất kinh doanh - Cần ưu tiên cho số hộ dân nghèo vay vốn Đối với hộ nên xem xét cho vay hình thức cấp vật tư trực tiếp cho họ hay đầu tư mở sở sản xuất tạo điều kiện cho họ đến tham gia lao động sản xuất tăng thu nhập - Về số lượng vay vốn: Nếu hộ có hội khả chi trả tạo điều kiện cho vay Không nên thực chế cứng nhắcđối với lượng vốn vay để giúp hộ nghèo thâm canh tăng vụ, mở rộng nghề, cảI tiến kỹ thuật sản xuất kinh doanh - Phối hợp chặt chẽ với ngành thành viên Ban lãnh đạo cho vay vốn tỉnh tăng ường tập huấn để nâng cao nhận thức kiến thức nghiệp vụ cho cán quản lý cán trực tiếp làm dự án cấp - Nghiên cứu cải tiến thủ tục, mức vay phù hợp với đặc điểm địa phương, tổ chức xét duyệt đảm bảo nhanh, kịp thời, xác để đáp ứng nhu cầu vay vốn đối tượng - Phải có giải pháp xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc trình quản lý sử dụng nguồn vốn Cần có sách bù lỗ trợ giá kịp thời để người dân nói chung người dân nghèo nói riêng không bị thiệt để họ yên tâm đầu tư vốn vào sản xuất, mạnh dạn vay vốn ngân hàng, tăng thu nhập, cải thiện đời sống tiến kịp cộng đồng 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Vai trò người phụ nữ cơng nghiệp hố nơng thơn – Nghiên cứu trường hợp đồng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm nông dân vùng đồng Sông Hồng q trình cơng nghiệp hố – đại hố, Lý luận Chính trị, Hà Nội Đỗ Thái Đồng (2004), “Con đường từ kinh tế tiểu nông đến kinh tế hàng hố Đồng Sơng Cửu Long”, Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Thiên Kính (1999), Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống, Nông nghiệp, Hà Nội Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (2002), Ảnh hưởng thị hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội – thực trạng giải pháp, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Phượng (2004), “Vài nét thực trạng xu hướng chuyển đổi cấu xã hội lao động – nghề nghiệp đồng Bắc Bộ thời kỳ đổi mới”, Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Mỹ (2000), Tác động q trình cơng nghiệp hố – thị hố đến chuyển đổi nghề nghiệp niên ngoại thành – Thành phố Hồ Chí Minh, Khố luận tốt nghiệp Xã hội học, Hồ Chí Minh Lê Văn Thành, Đời sống hộ gia đình sau tái định cư TPHCM”, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM 2008 148 Lưu Song Hà (chủ biên), Điều tra điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Tâm lý học, NXB Từ Điển Bách Khoa, 2009 10 Mai Huy Bích (2004), “Góp phần tìm hiểu người nơng dân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (số 4), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 11 Niên giám thống kê Việt Nam, 2003 12 Nguồn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2008 13 Nguyễn Đình Gấm (2003), Những vấn đề tâm lý xã hội nghiệp công nghiệp hố – đại hố đất nước, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hương (2000), Đơ thị hố quản lý kinh tế thị Hà Nội”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hoà nhiều tác giả (2005), Những vấn đề phát triển khơng gian thị, ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Sinh Cúc: Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nơng dân đất nơng nghiệp; Tạp chí Cộng sản điện tử, số 14 (158), năm 2008 17 Phạm Liên Kết (2004), “Một số vấn đề cấu nghề nghiệp, thu nhập, mức sống tự quản làng xã nông thôn đồng Sông Hồng miền núi Tây Bắc”, Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phan Tiến Ngọc (2008), Vấn đề việc làm cho người lao động bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp nước ta” –Viện nông nghiệp phát triển nơng thơn khu vực phía Nam 19 Số liệu Bộ lao động & thương binh xã hội, 2005 20 Số liệu điều tra Xã hội học: Đời sống kinh tế - xã hội dân cư vùng ven khu công nghiệp - Qua khảo sát xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải 149 Dương; Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; tháng 5/2007 21 Tạp chí Cộng sản điện tử, Tình hình thu hồi đất nơng dân để thực cơng nghiệp hố, đại hoá giải pháp phát triển; Số 12 (132) năm 2007 22 Tơ Duy Hợp (2004), “Tìm hiểu thay đổi cấu xã hội Nông thôn thời kỳ đổi mới”, Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê, UBQG tiến phụ nữ Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan: Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ 21; Nxb Phụ nữ, Hà Nội 2005, 24 Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 25 Trần Thị Thu Nguyệt (2007), Nông dân không đất sản xuất bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn thời kì Đổi (Nghiên cứu trường hợp xã Ơ Lâm – huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội học, Hồ Chí Minh 26 Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 27 Trương Thị Minh Sâm (2000), Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học Phát triển – Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hố – đại hố, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 ... 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 25 Vài nét địa bàn nghiên cứu 25 2 .Thực trạng nghèo quận Cái Răng – Cần Thơ 31 2.1 Thực trạng nhà ở,... khoăn trăn trở từ thực trạng ? ?nghèo đô thị? ??, định chọn chủ đề “THỰC TRẠNG NGHÈO TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI QUẬN CÁI RĂNG - THÀNH PHỐ CẦN THƠ” làm nghiên cứu cho để có đánh giá tồn cảnh vấn đề Tổng... CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ TỪ NGHÈO ĐÔ THỊ HIỆN NAY TẠI QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 78 Nguyên nhân nghèo quận Cái Răng – Cần Thơ 78 3.1 Q trình thị hóa .78 3.2 Chuyển đổi

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan