Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 366 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
366
Dung lượng
14,84 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: SƯU TẦM, PHIÊN DỊCH VÀ NGHIÊN CỨU DI SẢN HÁN NÔM TRONG CÁC CHÙA, ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU Ở QUẬN TP HỒ CHÍ MINH THUỘC NHÓM NGÀNH: XH2a ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CÔNG TRÌNH: SƯU TẦM, PHIÊN DỊCH VÀ NGHIÊN CỨU DI SẢN HÁN NƠM TRONG CÁC CHÙA, ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU Ở QUẬN TP HỒ CHÍ MINH THUỘC NHĨM NGÀNH: XH2a Người hướng dẫn : GV Vũ Xuân Bạch Dương Nhóm thực : Ngô Thị Soa chủ nhiệm Nguyễn Thị Thúy Nga Phạm Hữu Lộc Phạm Hoài Phong Nguyễn Thị Hằng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỘT: DẪN NHẬP I Mục đích ý nghĩa đề tài II Đối tượng nghiên cứu đề tài III Phương pháp nghiên cứu đề tài IV Những thuận lợi khó khăn việc thực đề tài V Tóm tắt tình hình cấp thiết việc bảo tồn di sản Hán Nôm địa bàn quận VI Bố cục đề tài 10 VII Các kí hiệu chữ viết tắt sử dụng 10 PHẦN HAI: VÀI NÉT VỀ ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH LỊCH SỬ VĂN HÓA QUẬN 11 I Vị trí địa lý-diện tích-văn hóa 11 II Đặc điểm trị - kinh tế 12 III Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân quận 14 PHẦN BA: PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA, CHÚ THÍCH CÁC VĂN BẢN HÁN NƠM Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 Chương 1: Văn Hán Nôm chùa 18 Chùa Trung Hòa 19 Chùa Hưng Phước 29 Chùa Vạn Quốc 43 Chùa Khánh Hưng 47 Chùa Vĩnh Nghiêm 57 Thiền Viện Quảng Đức 70 Ni Viện Kiều Đàm 77 Chùa Hải Tuệ 84 Chùa Long Vĩnh 90 Chùa Pháp Hoa 98 Chùa Phước Quang 113 Niệm Phật Đường Huệ Đăng 120 Chùa Đại Hạnh 125 Tổ Đình Phật Bửu 147 Chùa Quảng Đức 155 Chùa Từ Minh 160 Tòng Lâm Tịnh Xá 165 Chùa Phật Đà 169 Tịnh Xá Liên Quang 178 Chùa Phước Quang 183 Chùa Kim Cương 201 Chùa Phước Hòa 208 Chùa Minh Đạo 224 Chùa Bửu Long 232 Chùa Vĩnh Xương 237 Chùa Thiên Bản 242 Chương 2: Di sản Hán Nơm đình, đền, miếu 248 Thiên Hậu Miếu 249 Đình Phú Thạnh 254 Ngũ Hành Linh Xuân Tự 260 Đình Ơng Súng 266 Đình Xuân Hòa 270 Thiên Hậu Thánh Mẫu Miếu 282 Quan Đế Miếu 295 Sùng Sơn Vọng Từ 305 Tranh Giang Vọng Từ 312 PHẦN BỐN: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN HÁN NƠM TRONG CÁC CHÙA, ĐÌNH, ĐỀN MIẾU Ở QUẬN 318 I Giá trị vật thể 318 II Giá trị phi vật thể 322 III Kết luận kiến nghị 345 PHẦN NĂM: PHỤ LỤC 346 I Các thuật ngữ điển cố, điển tích thích 346 II Các hình ảnh minh họa 357 THƯ MỤC THAM KHẢO 365 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Sau tiến hành khảo sát thực tế, đề tài “Sưu tầm, phiên dịch nghiên cứu di sản Hán Nôm chùa, đình, đền, miếu quận Tp Hồ Chí Minh” chúng tơi hồn thành văn Cơng trình trình bày thành năm phần lớn: Phần một: Chúng tơi trình bày mục đích ý nghĩa thiết thực đề tài tình hình thực tế di sản Hán Nôm lưu trữ chùa, đình, đền, miếu quận Trong phần này, chúng tơi cịn nêu phương pháp khoa học áp dụng trình tiến hành nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nêu lên thuận lợi khó khăn trình thực Cuối cùng, chúng tơi tóm tắt tình hình cấp thiết việc bảo tồn di sản Hán Nôm địa bàn quận Phần hai: Chúng giới thiệu sơ lược vài nét địa lí hành chính, lịch sử, văn hóa quận Phần ba: Đây phần cơng trình nghiên cứu Trong phần này, chúng tơi trình bày văn Hán Nôm sưu tập với phần phiên âm, dịch nghĩa, thích thuật ngữ, điển tích có liên quan Phần bao gồm hai chương, chương trình bày văn Hán Nơm chùa, chương hai trình bày văn Hán Nơm đình, đền, miếu Phần bốn: Đây phần tổng kết, đánh giá giá trị di sản Hán Nôm sưu tầm Đầu tiên, xem xét giá trị vật thể di sản, xét đến giá trị phi vật thể Đi sâu vào giá trị phi vật thể, chúng tơi phân tích mặt giá trị chức năng, giá trị lịch sử, giá trị tư tưởng, giá trị văn học giá trị ngôn ngữ học di sản sưu tầm Ở cuối phần này, đưa số ý kiến đóng góp việc bảo tồn di sản Hán Nôm lưu giữ quận Phần năm: Đây phần Phụ lục Trong phần này, chúng tơi trình bày bảng tổng hợp thích thuật ngữ điển tích, điển cố sử dụng phần văn theo trật tự alphabet Mục đích phần giúp cho người đọc thuận tiện việc tra cứu thuật ngữ điển tích, điển cố Bên cạnh đó, chúng tơi cịn trình bày hình ảnh hồnh phi, câu đối mà chúng tơi chưa đọc với di sản mà cho có giá trị đặc biệt Chúng tơi hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào kho tư liệu di sản Hán Nôm Tp Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung PHẦN MỘT DẪN NHẬP I MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI I.1 Mục đích đề tài Mỗi người Việt Nam từ sinh mang lịng tự hào, tự tơn dân tộc sâu sắc Tự hào lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước thật oanh liệt, hào hùng, bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời dân tộc; tự tôn dân tộc ta nhỏ bé, nghèo nàn lại kiên cường, bất khuất, cần cù, chăm Một dân tộc đáng để người Việt Nam thấy tự hào kiêu hãnh Quả thực, điều khiến cho dân tộc Việt Nam bạn bè năm châu biết đến khơng khác truyền thống văn hóa, sắc dân tộc có từ ngàn đời người Việt Nam Bởi lẽ mà ngàn năm bọn giặc phương Bắc tìm cách để đồng hố ta, chí dạy chữ Hán cho người Việt Nam với mong muốn biến thành người Hán, ngược lại khơng bị đồng hóa mà cịn tiếp thu tinh hoa sử dụng chữ Hán cách sáng tạo Hơn nữa, dựa thứ văn tự mà tạo chữ viết riêng dân tộc: chữ Nôm Ngày nay, kho tàng văn hóa Việt Nam có khối lượng đồ sộ di sản Hán Nôm chứa chất nhiều tinh hoa tốt đẹp dân tộc Ngày nay, văn tự chữ quốc ngữ, thật có người cịn sử dụng chữ Hán Nhưng thiết nghĩ để người Việt Nam thực người Việt Nam điều quan trọng phải biết lịch sử, truyền thống văn hố dân tộc Mà giá trị lại hữu di sản văn hoá vật thể phi vật thể vô quý giá dân tộc Đó ket tinh văn hố, văn minh, văn hiến, văn vật quốc gia, mà chữ Hán, chữ Nơm cơng cụ quan trọng việc chuyển tải giá trị quý báu từ hàng kỉ trước đến Thế nhưng, trạng đáng buồn chưa thể nghiên cứu cách đầy đủ, rõ ràng, hệ thống tất di sản văn hóa Hán Nơm dân tộc lại phải chấp nhận tình trạng di sản ngày bị mai một, bị xuống cấp, bị bỏ vào quên lãng Quá trình thị hóa ngày mạnh giá trị vật thể, phi vật thể nhanh chóng bị xoá bỏ Đây thực trạng đáng báo động lẽ giá trị vật thể phi vật thể minh chứng cho bề dày văn hóa, lịch sử dân tộc Hiện nay, di sản Hán Nơm tồn nhiều hình thức, dạng văn lịch sử, văn học, ngồi cịn có dạng câu đối, hồnh phi, long vị, vị, kệ, thơ… chùa, đình, đền, miếu, nhà cổ… dân gian Các ngơi chùa, đình, đền, miếu nước ta không nơi thờ Phật, Thần, Thánh… linh thiêng mà nơi lưu giữ di sản Hán Nôm, đặc biệt sở thờ tự Phật giáo Ở nước ta, số lượng chùa, đình, đền, miếu nhiều, câu đối, hồnh phi… chữ Hán, Nơm sở chứa đựng giá trị văn hoá, lịch sử, tinh thần ông cha ta, đạo Phật, đạo Nho… Thế đến số lượng chùa, đình, đền, miếu ngun thủy cịn lại khơng nhiều, đa phần bê tơng hóa Và với trùng tu di sản Hán Nơm khơng bị phá bỏ hồn tồn bị đắp sơn, tơ trét lại đó, khơng câu sai chữ, đúc lầm, … làm lượng lớn giá trị văn hóa Hán Nơm chùa, đình, đền, miếu bị mát, tổn hại Ngày nay, trước xu phát triển mạnh mẽ thời đại, hệ trẻ khơng có tâm huyết với đường tìm tịi, nghiên cứu, phục hồi di sản văn hóa cha ơng Nền kinh tế thị trường với xu tồn cầu hố, hội nhập với kinh tế quốc tế làm cho phận hệ trẻ nhanh chóng quay lưng với văn hóa dân tộc nóng vội tiếp nhận văn hoá ngoại lai Vấn đề đặt để lớp trẻ nhận thức tầm quan trọng của di sản văn hóa, có di sản Hán Nơm, từ nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị thiêng liêng Chúng - sinh viên chun ngành Hán Nơm ni tâm huyết bảo tồn di sản Hán Nôm nên xúc trước tình hình di sản ngày bị mai Chúng mong với khả kiến thức hạn hẹp tiếp cận với phần nhỏ kho tàng di sản Hán Nôm quý báu dân tộc Đó lý chọn đề tài: “Sưu tầm, phiên dịch nghiên cứu di sản Hán Nơm chùa, đình, đền, miếu Quận - TPHCM” Qua việc thực đề tài này, mong với kiến thức học với nỗ lực thân, chúng tơi góp tiếng nói vào việc giữ gìn, bảo quản di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn quận nói riêng, khu vực TP HCM nói chung Đồng thời, chúng tơi hy vọng đem lại ý nghĩa thiết thực việc giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Đó mục đích chủ yếu đề tài nghiên cứu khoa học I.2 Ý nghĩa đề tài Với mục đích vừa nêu trên, chúng tơi hi vọng đề tài có ý nghĩa thiết thực việc bảo tồn di tích Hán Nơm quận Bởi việc bảo tồn, gìn giữ giá trị có tầm quan trọng lớn đời sống tinh thần Mặt khác, đề tài cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ, xác, phong phú, hữu ích cho ngành du lịch, văn hóa, lịch sử, cho muốn tìm hiểu khía cạnh tín ngưỡng địa bàn quận Hơn nữa, việc tìm hiểu giá trị giúp khơng việc ni dưỡng tâm hồn, tình cảm tốt đẹp, lòng yêu nước, tự hào dân tộc Đặc biệt, nhân dân quận 3, họ hiểu rõ, trân trọng nơi mà họ sinh sống, gắn bó với nơi mà họ tin tưởng thăm viếng, lui tới Từ họ có ý thức bảo vệ, gìn giữ di sản Hán Nơm địa bàn cư trú Ngồi ra, thực đề tài này, nhóm chúng tơi muốn nâng cao thêm phần kiến thức lịch sử, văn hóa, vốn sống Bên cạnh đó, rèn luyện thêm kỹ nghiên cứu khoa học, khả làm việc theo nhóm, khả xử lý công việc, khả ứng xử Chúng tơi hy vọng đề tài góp thêm tư liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên, người nghiên cứu chuyên ngành văn học, lịch sử, địa lí du lịch, ngơn ngữ, Hán Nơm… Với ý nghĩa thiết thực đó, chúng tơi mong đón nhận đóng góp, chỉnh sửa từ quý thầy bạn để đề tài hồn thiện II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài văn Hán Nôm lưu giữ chùa, đình, đền, miếu bao gồm: câu đối, hồnh phi, thơ, kệ, vị, long vị, văn bia… hay nói rộng hơn, tất giá trị vật thể phi vật thể liên quan đến chữ Hán chữ Nơm gắn liền với đình, chùa, đền, miếu địa bàn quận III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để thực đề tài này, kết hợp số phương pháp sau: - Trước tiên, tiến hành khảo sát thực tế, ghi chép, chụp hình minh họa đối tượng, bước sử dụng phương pháp điền dã, khảo sát thực tế - Tiếp đó, chúng tơi tiến hành vấn để tìm hiểu lịch sử vấn đề có liên quan đến đối tượng - Xác định vị trí, mơ lại đối tượng sơ đồ mô tả lời Ở khâu này, sử dụng phương pháp mơ hình hóa miêu tả - Kế tiếp dịch nghĩa đơn vị văn Hán Nơm thích điểm chưa rõ ràng Đối với đối tượng không nhận dạng chúng tơi có chụp hình lại ghi để độc giả tham khảo Ở công đoạn này, sử dụng phương pháp văn học - Ngoài ra, q trình thực hiện, chúng tơi tham khảo, tra cứu tài liệu như: từ điển, tự điển, sách cơng trình khoa học có liên quan IV NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI IV.1 Về mặt thuận lợi Chúng may mắn quan đoàn thể quận nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho chúng tơi q trình nghiên cứu Ngồi chúng tơi cịn nhận dẫn, hỗ trợ vị coi giữ đình, miếu, chư vị tơn đức trụ trì chùa Đặc biệt quan tâm từ phía nhà trường, khoa, quý thầy cô dẫn tận tâm cô Vũ Xuân Bạch Dương - giảng viên hướng dẫn đề tài Nếu khơng có giúp đỡ đề tài chúng tơi khơng thể hồn thành Do số lượng thành viên nhóm ít, nên dễ quản lý, thành viên nhiệt tình, nổ lực nên tốc độ làm việc tiến hành khẩn trương Mặt khác, năm thành viên nhóm có hai người tu sĩ nên thuận lợi việc tiếp xúc với chùa chiền, hay thuật ngữ nhà Phật IV.2 Về mặt khó khăn Tất thành viên nhóm sinh viên tỉnh lên nên việc lại gặp nhiều khó khăn, có thành viên hàng ngày từ Thủ Đức lên quận để thực công việc Các sở chùa, đình, đền, miếu phân bố rải rác Lại có số sở thay đổi địa chỉ, xóa bỏ mà nằm danh sách… nên gây khó khăn cho việc tìm kiếm, lại, ảnh hưởng đến tiến độ công việc Một số sở chưa nhiệt tình hợp tác, gây số khó khăn cho việc thực đề tài Một số đình, chùa xuống cấp nghiêm trọng, nên có vài câu đối, hoành phi bị phai mờ, hư hại, chí trùng tu lại ghi sai, ghi thiếu, ghi nhầm… gây khó khăn nhiều cho việc ghi chép phiên dịch Về lịch sử, nhiều nơi vị thành lập khơng cịn, người trụ trì, người quản lý lịch sử cách cụ thể, nên gây nhiều trở ngại việc hoàn thành đề tài Hầu hết thành viên lần đầu tham gia nghiên cứu khoa học, trước có điều kiện tiếp xúc thực tế với di sản Hán Nơm nên cịn gặp nhiều khó khăn V TĨM TẮT TÌNH HÌNH CẤP THIẾT TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC DI SẢN HÁN NÔM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Từ thực tế khảo sát địa bàn quận 3, thực thấy vấn đề bảo tồn di sản Hán Nôm cấp thiết Bởi lẽ: Hiện nay, sở thành phố nên tốc độ bê tơng hóa ngày mạnh Có nhiều nơi sau phá bỏ hồn tồn để xây dựng mới, dù có đúc, viết lại câu đối, hồnh phi… lại có nhiều sai sót Cịn đa phần, sau xây dựng không cho trùng tu, đúc, ghi chép mà bỏ hoàn toàn Đây thực trạng đáng buồn Và bên cạnh sở “hiện đại” lên, có sở đình, miếu xuống cấp trầm trọng khơng coi trọng mức Một số sở miếu, đình số vị Ban quản trị trông coi, hầu hết người có gia đình, có sống riêng nên khơng quan tâm đến việc phát triển, trùng tu lại đền, miếu Chưa kể nay, địa bàn quận cịn có nhiều tình trạng lấn đất, xén đất sở thờ tự làm cho diện tích chúng ngày hẹp lại Rõ ràng ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh thần số người yếu Sự quản lý cấp quyền di sản văn hố cịn lỏng lẻo, chưa có quan tâm cách mức việc bảo quản, trùng tu di sản Hán Nơm Đó lý dẫn đến tình trạng mai di sản Hán Nơm chùa, đình, đền, miếu Chúng thiết nghĩ, quan tâm sâu sát kịp thời cấp, ban ngành có thẩm quyền địa phương đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ di sản vật thể phi vật thể Bởi vậy, ai, chúng tơi mong quan đồn thể, phận tơn giáo văn hóa nhanh chóng có sách sáng suốt, kịp thời việc giữ gìn, trùng tu, bảo vệ, phát 10 triển sở văn hóa để bảo tồn phần di sản văn hóa dân tộc nói chung, nhân dân quận nói riêng Chúng ta phải xây dựng đất nước để du khách từ phương xa đến nhận Việt Nam, nhầm lẫn với nơi khác giá trị văn hóa, sắc vùng đất Đất nước phát triển khơng có nghĩa coi thường, bỏ qua giá trị truyền thống mà ngược lại “Gốc có vững bền” Nếu người Việt Nam khơng có hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc người thời đại theo đầy đủ ý nghĩa tích cực Đất nước ta có phát triển đến đâu phải đất nước Việt Nam giàu truyền thống văn hóa, đậm đà sắc dân tộc trước VI BỐ CỤC ĐỀ TÀI Phần một: Dẫn nhập I Mục đích ý nghĩa đề tài II Đối tượng nghiên cứu đề tài III Phương pháp nghiên cứu đề tài IV Những thuận lợi khó khăn việc thực đề tài V Tóm tắt tình hình cấp thiết việc bảo tồn di sản Hán Nôm địa bàn quận VI Bố cục đề tài VII Các ký hiệu chữ viết tắt sử dụng Phần hai: Vài nét địa lý hành chính, lịch sử, văn hóa quận Phần ba: Phiên âm dịch nghĩa văn Hán Nôm quận Chượng 1: Văn Hán Nôm chùa Chương 2: Văn Hán Nơm đình, đền, miếu Phần bốn: Tổng kết đánh giávề giá trị di sản Hán Nơm chùa, đình, đền, miếu quận I Giá trị vật thể III Giá trị phi vật thể III Tổng kết nguyện vọng Phần năm: Phụ lục I Các thuật ngữ điển cố, điển tích thích II.Các hình ảnh minh họa VII CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐÃ SỬ DỤNG : Bàn thờ : Cửa : Cột tròn : Cột vng : Chng H : Hồnh phi Đ : Câu đối K : Kệ L : Long vị, linh vị 352 Pháp thân: có nhiều giải thích khác tùy theo tông phái Ở đây, Pháp thân hiểu tự tính tịnh vạn hữu Pháp thừa âm: còa gọi Pháp âm, tức âm thuyết pháp, có nghĩa Phật pháp Pháp Vương: từ tơn xưng đức Phật, vương có nghĩa tối thắng, tự Vì đức Phật chủ pháp mơn, có khả tự giáo hóa chúng sanh gọi Pháp vương Pháp: Từ chung tất tượng, vật trì tự tính chúng, khiến cho ý thức giác quan người cảm nhận hiểu Phổ môn: theo kinh Hoa Nghiêm, pháp môn thâu nhiếp tất pháp nên gọi Phổ mơn Phổ mơn cịn chư Phật, Bồ tát thần thông tự tại, thị vô số thân, mở vô số pháp môn khiến chúng sanh chứng đắc vị Chánh Giác Ở Phổ mơn có ý đức Bồ tát Qn Thế Âm Phương tiện: Là pháp môn tạm lập, dùng để dẫn dắt chúng sanh vào pháp chân thật Tức chư Phật Bồ tát tùy theo chúng sanh mà khéo léo lập pháp môn phương tiện làm lợi ích cho họ Phương trượng: chỗ vị trụ trì tự viện Quán Âm: tức Quán Thế Âm, gọi tắt Quán Âm (dân gian thường gọi Quan Âm) Quán Thế Âm có nghĩa quan sát, lắng nghe tiếng kêu thương chúng sanh tam giới mà rủ lòng từ bi cứu giúp (kinh Pháp Hoa – phẩm Phổ Môn) Quảng diễn: diễn bày chân lí sâu rộng Quy Sơn: Thiền sư Linh Hựu, tổ sư tông Thiền Quy Ngưỡng Vì Ngài núi Quy nên lấy địa danh để gọi Ngài Quy y: nghĩa quy y Tam Bảo, tức trở vể nương tựa Phật, Pháp Và Tăng Sư tử tòa: Tòa sư tử Sư tử xem vua loài thú Trong kinh điển nhà Phật thường so sánh với dũng mãnh chư Phật cho Phật sư tử lồi người Do đó, chỗ Phật ngồi dù góc phố, giường, gốc cây, đá… gọi tòa sư tử Sở Thư: tức Li Tao Khuất Nguyên Tam bất hủ: ba điều: lập đức, lập công lập ngôn Tam châu: ba châu, bao gồm: Đông thắng thân châu, Tây ngưu hóa châu, Nam thiệm châu Tam chu: Ba vòng thuyết pháp Phật dựa theo ba hạng thượng, trung, hạ hàng đệ tử Ba vòng thuyết pháp gồm: Pháp thuyết châu; Thí thuyết châu; Túc nhân duyên châu Tam giác: ba giác ngộ Tự giác: tự giác ngộ; Giác tha: đem chân lí mà chứng ngộ truyền bá khiến cho người giác ngộ mình; Giác hạnh viên mãn: thành tựu cách trọn vẹn hai yếu tố tự giác giác tha Tam giới: ba cõi: Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Tam hữu: tên khác Tam giới Vì Tam giới cảnh giới sanh tử, có nhân, có nên gọi hữu Tam hữu sanh tử ba cõi, bao gồm: Dục 353 hữu: sanh tử Dục giới; Sắc hữu: sanh tử Sắc giới; Vô sắc hữu: sanh tử Vô sắc giới Tam kì: nói tắt Tam đại a tăng kì kiếp, số năm tu hành thành Phật vị Bồ Tát, số lớn nên gọi vô ương số (số không cùng) Tam thập lục bộ: tam thập lục quỷ, bao gồm: 1/ Hoạch thân ngạ quỷ; 2/ Châm ngạ quỷ; 3/ Thực thổ quỷ; 4/ Thực phấn quỷ; 5/ Vô thực quỷ; 6/ Thực khí quỷ; 7/ Thực pháp quỷ; 8/ Thực thuỷ quỷ; 9/ Hy vọng quỷ; 10/ Thực thuỳ quỷ; 11/ Thực phát quỷ; 12/ Thực huyết quỷ; 13/ Thực nhục quỷ; 14/ Thực hương quỷ; 15/ Tật hành quỷ; 16/ Ty tiện quỷ; 17/ Địa hạ quỷ; 18/ Thần thơng quỷ; 19/ Sí nhiên quỷ; 20/ Ty anh nhi tiện quỷ; 21/ Dục sắc quỷ; 22/ Trụ hải chử quỷ; 13/ Sử chấp trượng quỷ (diêm ma vương); 24/ Thực tiểu nhi quỷ; 25/ Thực nhân tinh khí quỷ; 26/ Thực sát quỷ; 27/ Hỏa lơ thiêu thực quỷ; 28/ Trụ bất tịnh cảng mạch quỷ; 29/ Thực phong quỷ; 30/ Thực hỏa thán quỷ; 31/ Thực độc quỷ; 32/ Khoáng dã quỷ; 33/ Trụ chủng gian thực nhiệt hôi thổ quỷ; 34/ Thọ trung trụ quỷ; 35/ Trụ tứ giao đạo quỷ; 36/ Sát thân ngạ quỷ Tam xa: tức ba loại xe: xe dê, xe nai xe trâu Cũng dùng để nói tới ba thừa tương ứng Thanh Văn, Duyên Giác Bồ tát Trong Kinh Pháp Hoa – phẩm Thí dụ, muốn giúp cho chúng sanh khỏi Tam giới cháy bừng lửa phiền não tham, sân, si, Đức Phật đem ba cỗ xe mà cho người đệ tử Người đệ tử Phật nương vào ba thừa mà khỏi Tam giới phiền não Tào Khê: tổ sư thứ sáu Thiền tông Trung Hoa, tức ngài Huệ Năng Vì Lục tổ trụ trì chùa Bảo Lâm khai sáng Nam tông Tào Khê nên lấy địa danh để Ngài Tăng Hội: tức Khương Tăng Hội, xem vị Tổ sư sáng lập Thiền học Việt Nam Tâm ấn: cho thiền pháp chẳng lập văn tự, chẳng dựa vào ngôn ngữ, lấy tâm ấn định thực nghĩa Phật pháp Tây Phương: giới Cực Lạc Tây Phương, tức cõi Tịnh Độ đức Phật A Di Đà làm giáo chủ Tây Trúc: gọi Tây Vực, Thiên Trúc, tên gọi xưa nước Ấn Độ, nơi đức Phật đản sanh Tham Tổ sư thiền: pháp thiền Sơ Tổ Thiền tơng Bồ Đề Đạt Ma truyền đến Vì pháp thiền chủ trương truyền riêng ngồi giáo, khơng dựa theo ngôn ngữ, thầy trực tiếp truyền cho đệ tử, Tổ truyền nhau, dùng tâm ấn tâm, thấy tánh thành Phật, nên gọi Tổ Sư Thiền Thanh tịnh: xa lìa lỗi lầm phiền não ác hạnh gây Trong kinh luận Phật giáo thường dùng ba thứ tịnh: thân tịnh, ngữ tịnh, ý tịnh Thập loại cô hồn: Thủ hộ quốc giới: loại oan hồn vị quốc vong thân; Phụ tài khiếm mạng: loại oan hồn chết trái chủ oan gia, trụy thai, sẩy thai; Khinh bạc Tam bảo: loại oan hồn tạo nghiệp bất hiếu, phụ nghịch, vô đạo; Giang hà thủy nịch: loại oan hồn chết sông, chết biển; Biên địa tà kiến: loại oan hồn nơi 354 biên ải hẻo lánh xa xăm; Ly hương khách địa: loại oan hồn phiêu bạt tha hương, chết đường, chết bụi; Phó hỏa đầu nhai: loại oan hồn chết tự tử, trầm xuống sơng, núi, chết đâm, chết chém; Ngục tù trí mạng: loại oan hồn chết bị tra tấn, khổ nhục lao tù; Nơ tì kết sử: loại oan hồn chết bị nô lệ, hành hạ, đày đọa; 10 Manh mung ám á: loại oan hồn lúc sống bị đui, què, câm, điếc, khơng chăm sóc Thập nhị loại cô hồn: Thủ hộ quốc giới: loại oan hồn vị quốc vong thân; Phụ tài khiếm mạng: loại oan hồn chết trái chủ oan gia, trụy thai, sẩy thai; Khinh bạc Tam bảo: loại oan hồn tạo nghiệp bất hiếu, phụ nghịch, vơ đạo; Giang hà thủy nịch: loại oan hồn chết sông, chết biển; Biên địa tà kiến: loại oan hồn nơi biên ải hẻo lánh xa xăm; Ly hương khách địa: loại oan phiêu bạc tha hương, chết đường, chết bụi; Phó hỏa đầu nhai: loaọi oan hồn chết tự tử, trầm xuống sơng, núi, chết đâm, chết chém; Ngục tù trí mạng: loại oan hồn chét vị bị tra tấn, khổ nhục lao tù; Nơ tì kết sử: loại oan hồn chết bị nơ lệ, hành hạ, đày đọa; 10 Manh mung ám á: loại oan hồn lúc sống bị đui, què, câm, điếc, cô không chăm sóc; 11 Quần soa phụ nữ: gái mại dâm; 12 Thương vong hoạnh tử: chết bất đắc kỳ tử Thất chúng: Ở bảy chúng thuộc hàng đệ tử đức Phật là: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Thức xoa ma na, Sa di, Sa di ni, Ưu bà tắc Ưu bà di Thị sự: người trông coi việc tổ chức giới đàn Thiên Chân: tính tịnh vốn có người Thiên đồng pháp phái: tức phái quy y Thiên nhân sư: Vị thầy trời người Trong kinh điển Phật giáo, đức Phật phần nhiều thuyết pháp độ chư Thiên loài Người, gọi Thiên nhân sư , mười đức hiệu Phật Thiền phong: gió thiền, có ý phong thái, vi diệu sâu kín, sắc sảo thiền Thiện tín: tất nam nữ có lịng tin Phật pháp Thiếu Thất: tên núi nằm phía Tây Bắc huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Do núi có thất đá nên có tên Vào thời Bắc Ngụy, Hiếu Văn Đế cho xây dựng chùa Thiếu Lâm núi Tổ Bồ Đề Đạt Ma ngồi xoay mặt vào vách đá năm Thọ Xương: theo Pháp Xương Thọ Xương điển tích “chung thân lực canh” tích nói Thiền sư Ngộ Pháp Xương Sách Thiền sư Trung Hoa tập II có nói: “chùa Pháp Xương phía bắc Phần Ninh có ngàn gọp núi muôn hồ, gian nhà xưa Sư đến sống cảnh đạm bạc, trồng rau cải lấy mà ăn Tăng chúng nơi đến không kham chịu nỗi nếp sống cực Ở thật cô độc” Thượng phẩm: tức thượng phẩm liên đài, đài sen mà người vãng sinh Cực Lạc bậc thượng hóa sinh vào Trong ba phẩm vãng sinh Cực Lạc Thượng phẩm cao Người vãng sinh phẩm hóa sinh hoa sen lớn bảy báu ao bảy báu 355 Thượng sĩ: tên khác Bồ tát, người xa lìa mê chấp tà kiến, thực đầy đủ công hạnh tự lợi lợi tha Thường, Lạc, Ngã, Tịnh: Là bốn đức Niết bàn Thường là: Thể Niết bàn luôn tồn khơng có biến đổi, khơng có sanh diệt; Lạc là: Thể Niết bàn luôn vắng lặng, an nhàn, thọ dụng khơng có chút phiền não ; Ngã là: Thể Niết bàn đại tự tại, không bị trói cột; Tịnh là: Thể Niết bàn xa lìa tất nhiễm ơ, tịnh phi thường Tiêu diện: hóa thân Bồ Tát Quán Thế Âm Tính Tỳ Lơ: Gọi tắt Tỳ Lơ Xá Na, tên gọi chung Pháp thân Phật Tịnh Độ: Là cõi nước thánh nhân Vì cõi nước khơng có nhơ nhớp năm trược nên gọi Tịnh Độ Ở cảnh giới Tây Phương Cực Lạc đức Phật A Di Đà Tơng phong: phong cách giáo hóa riêng biệt tông phái Trở đậu: Trở, đậu đồ dùng để thờ cúng Việc “trở đậu” có nghĩa việc thờ cúng, tế lễ Tùng lâm: chung nơi tu hành tứ chúng như: chùa, viện… Tuyết Phong: Thiền sư Nghĩa Tồn sống vào đời Đường Tuyết Phong Tư Mã: tức Tư Mã Tương Như Tứ ân: có nhiều thuyết Theo Kinh Tâm địa quán bốn ơn gồm: Ơn cha mẹ; Ơn chúng sanh; Ơn quốc vương; Ơn Tam bảo Theo Thích thị yếu lãm bốn ơn gồm: Ơn cha mẹ; Ơn sư trưởng; Ơn quốc vương; Ơn thí chủ Tứ chúng: Chỉ bốn chúng đệ tử Phật, bao gồm: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni , Ưu bà tắc, Ưu bà di Tứ hải: Phật giáo gọi biển bao quanh bốn phía Núi Tu Di Tứ hải ( 佛 教 謂 圍 繞 須 彌 山 四 方 之 外 海 為 四 海) Tứ ma: bốn thứ ma cướp sinh mạng huệ mạng người, bao gồm: Ngũ ấm ma; Phiền não ma; Tử ma; Thiên tử ma Tứ sanh: tất chúng sinh hữu bốn hình thức sinh: Thai sanh; Nỗn sanh; Thấp sanh; Hóa sanh Tứ tâm: tức Tứ vô lượng tâm, bao gồm: Từ, Bi, Hỷ Xả U minh: ngục địa phủ, tối tăm khơng có ánh sáng Ưng vô sở trụ: xuất phát từ câu kinh Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm Câu kinh kinh Kim Cương Bát Nhã Có nghĩa dù hồn cảnh tâm không chấp trước, sinh khởi cách tự nhiên, từ thể ngộ chân lí chân thật Vi Đà đại sĩ: vị thiện thần hộ php Viên thông: Cái lí mà diệu trí chứng gọi Viên thơng Cịn trí tuệ qn chiếu thơng suốt thật tính pháp Việt điểu Nam chi: tức chim Việt cành Nam, có nghĩa giống “cáo chết ba năm quay đầu núi” Ý nói, người ta dù xa, phiêu bạt nơi đâu quên quê hương, nơi chơn cắt rốn 356 Vơ sinh: bất sanh bất diệt, đạo lí Niết Bàn, cho vị A La Hán Võ Đang: tên núi tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Vườn đào: nơi Lưu Bị, Quan Công Trương Phi thề kết nghĩa Y chánh: cho y báo chánh báo Y báo môi trường mà người sinh sống nói chung Chánh báo: thân thể chúng sinh Vì thân thể chúng nghiệp nhân gieo trồng khứ mà có nên gọi chánh báo Yết ma: tức Yết Ma A Xà Lê, vị thầy dạy nghi thức, phép tắc cho giới tử giới đàn 357 II CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA II.1 Ảnh minh họa di sản Hán Nơm có giá trị Hình 1: Hồnh phi chữ triện đình Phú Thạnh Hình 2: Câu đối chữ triện chùa Phước Hịa 358 Hình 3: Văn chữ Hán chùa Đại Hạnh Hình 4: Văn chữ Nơm chùa Thiên Bản 359 Hình 5: Hồnh phi chùa Phước Quang đường Điện Biên Phủ Hình 6: Hồnh phi chùa Bửu Long 360 Hình 8: Long vị chùa Phước Quang đường Điện Biên Phủ 361 Hình 9: Cặp đối chùa Trung Hịa 362 Hình 11: Tháp đá chùa Vĩnh Nghiêm II.2 Ảnh minh họa chữ mà chúng tơi chưa nhận Hình 1: Hồnh Phi H6 đình Xn Hịa 363 Hình 2: Chữ không nhận diện cặp đối Đ2 chùa Quảng Đức Hình 3: Chữ khơng nhận diện cặp đối Đ3 chùa Quảng Đức 364 Hình 4: Câu đối Đ2 Tranh Giang Vọng Từ 365 THƯ MỤC THAM KHẢO Việt văn Ban chấp hành Đảng quận thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân quận (1930-1975), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Chân Nguyên Nguyễn Tường Bách, Từ điển Phật học, NXB Thuận Hóa, 1999 Đồn Thanh Hương- Hồ Hữu Nhựt (chủ biên), Lược sử 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), NXB trẻ Hân Mẫn – Thông Thiền, Từ điển Thiền tơng Hán – Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1988 Lí Kim Tường (dịch), Trung Quốc Phật giáo đồ tượng giảng thuyết, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Nguyễn Hồng Huy, Câu đối văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, 1999 Nguyễn Tơn Nhan, Bách khoa tồn thư Văn hóa Cổ điển Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002 10 Phân viện nghiên cứu Phật học, Từ điển Phật học Hán – Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1998 11 Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 12 Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Danh mục tu viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường thành phố Hồ Chí Minh, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2001 13 Thích Minh Cảnh (chủ biên), Từ điển Phật học Huệ Quang (quyển - 7), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 – 2005 14 Thích Thanh Từ, Khóa hư lục giảng giải, Thiền Viện Thường Chiếu, 1996 15 Thích Thanh Từ, Thiền sư Trung Hoa, NXB Tôn giáo,2002 16 Thiều Chửu, Tự điển Hán – Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2002 17 Trần Thước, Hướng dẫn đọc dịch Hư từ chữ Hán, NXB Thuận Hóa, 2001 18 Trần Văn Chánh, Từ điển Hán Việt – Hán ngữ cổ đại đại, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 19 Trần Văn Chánh, Tự điển Hán Việt – Hán ngữ cổ đại đại, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 20 Trần Văn Chánh, Từ điển Hư từ Hán ngữ Cổ đại Hiện đại, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 21 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, dịch Nguyễn Tạo, Sài Gịn, 1972 22 Vũ Văn Kính, Đại tự điển chữ Nơm, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 366 23 Tuần báo Giác ngộ, số 124, ngày 15/8/1998, trang 28 24 Webmaster: quangduc@quangduc.com Hán văn 25 康 熙, 康 熙 字 典, 中 華 書 局 出 版,1997 年 月 26 陳 義 孝 居 士,佛 學 常 見 詞 彙,佛 陀 教 育 基 金 會, 西 元 2002 年 月 27 趙 錫 如 (主 編),辭 海,六 統 貿 昜 公 司,兹 裨 朇 澌, 公 元 2005 年 10 月 ... PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: SƯU TẦM, PHIÊN DỊCH VÀ NGHIÊN CỨU DI SẢN HÁN NÔM... hình di sản ngày bị mai Chúng mong với khả kiến thức hạn hẹp tiếp cận với phần nhỏ kho tàng di sản Hán Nơm q báu dân tộc Đó lý chọn đề tài: ? ?Sưu tầm, phiên dịch nghiên cứu di sản Hán Nôm chùa, đình,. .. 34 6 II Các hình ảnh minh họa 35 7 THƯ MỤC THAM KHẢO 36 5 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau tiến hành khảo sát thực tế, đề tài ? ?Sưu tầm, phiên dịch nghiên cứu di sản Hán Nơm chùa,