GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 10 TĨM TẮT Luận Văn Nghiên cứu và đề xuất biện pháp Quản lý chất thải rắn đơ thị tại Khu đơ thị mới Thủ Thiêm quận 2 Tp Hồ Chí Minh bao gồm các chươn
Trang 1GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 0
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
………
………
………
Cán bộ chấm nhận xét 1:………
………
………
………
………
………
Cán bộ chấm nhận xét 2:………
………
………
………
………
………
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC
SĨ
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA, Ngày tháng năm 2007
Trang 3GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Tp HCM, ngày tháng năm 2007
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Sinh ngày 13 tháng 09 năm 1968 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Quản Lý Mơi Trường MSHV: 02605584
NGHIN CỨU V ĐỀ XUẤT BIỆN PHP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ TẠI KHU ĐƠ THỊ MỚI THỦ THIM, QUẬN 2- TP HỒ CHÍ MINH
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:………
……
IV NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ:………
V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
QL CHUYÊN NGÀNH
PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN
Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thơng qua
Ngày tháng năm 2007
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên cho em gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô giảng dạy Cao
học chuyên ngành Quản Lý Môi Trường khóa 2005
Cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Phước đã hướng dẫn tận tình và có những đóng góp ý kiến qúy báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Chân thành cảm ơn qúy Thầy- Cô Khoa Quản lý Môi Trường, Phòng Sau Đại Học đã nhiệt tình tổ chức, theo dõi và động viên tạo điều kiện để chương trình đào tạo Cao Học kết thúc tốt đẹp
Chân Thành cảm ơn tất cả các bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ trong công việc, cũng như tinh thần để luận án này được hoàn tất
Xin cảm ơn những những lời động viên và khuyến khích của gia đình để
em đạt được những thành quả như hôm nay
Lời cuối cùng xin được cảm ơn tất cả Quý thầy cô của trường Đại Học Bách TP Hồ Chí Minh, những người ít nhiều đã bỏ công sức để truyền đạt kiến thức cho em trong quá trình học
Vì thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót
Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn
Tác giả
Lê Phước Tài
Trang 5GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
1 Giới thiệu đề tài 13
2 Sự cần thiết của đề tài 14
3 Mục tiu nghin cứu 15
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15
5 Nội dung nghin cứu 15
6 Phương pháp nghiên cứu 18
Chương 1 20
I.1 Nguồn gốc chất thải rắn đơ thị (CTR) 20
I.2 Các loại chất thải rắn đơ thị 21
I.3 Thnh phần chất thải rắn 22
I.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn 2
a Ảnh hưởng của các hoạt động giảm thiểu tại nguồn v pht sinh 2
b Ảnh hưởng của luật pháp và thái độ của cơng chúng 3
c Ảnh hưởng các yếu tố địa lýý, tự nhin v cc yếu tố khc 3
I.5 Tính chất của chất thải rắn 4
a Tính chất vật lý của CTR 4
b Tính chất hĩa học của CTR 7
c Tính chất sinh học của chất thải rắn 9
I.6 Hệ thống thu gom chất thải rắn đơ thị 11
6.1 Hệ thống thu gom chất thải chưa phân loại tại nguồn 12
6.2 Hệ thống thu gom chất thải rắn đ phn loại tại nguồn 13
6.3 Cc loại hệ thống thu gom 14
I.7 Vạch tuyến thu gom 16 Chương 2 Error! Bookmark not defined
II.1 Giới thiệu chung Error! Bookmark not defined
II.2 Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn Error! Bookmark not defined
II.3 Khối lượng chất thải rắn đơ thị Error! Bookmark not defined
II.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị Error! Bookmark not defined
II.5 Các Vấn Đề Tồn Tại Error! Bookmark not defined
Trang 6II.6 Ví dụ: Hiện trạng quản lý v định hướng quản lý chất thải rắn ở thnh phố Bangkok-Thi Lan Error! Bookmark not defined
Chương 3 Error! Bookmark not defined
III.1 Mục tiu v tiu chí qui hoạch Error! Bookmark not defined
III.2 Cơ sở pháp lý Error! Bookmark not defined
III.3 Dự báo khối lượng chất thải Error! Bookmark not defined
III.4 Lựa chọn phương pháp quản lý chất thải rắnError! Bookmark not defined
III.5 Đề xuất biện pháp thu gom, xử lý Error! Bookmark not defined
5.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn Error! Bookmark not defined 5.2 Trang thiết bị tồn trữ v thu gom chất thải rắn Error! Bookmark not defined
III.6 Phương án lưu trữ chất thải rắn đ phn loại tại nguồnError! Bookmark not defined
III.7 Quy trình thu gom -vận chuyển chất thải rắn đô thịError! Bookmark not defined
a Thu gom- vận chuyển chất thải hữu cơ (thực phẩm) Error! Bookmark not defined
b Bn từ trạm xử lý nước thải Error! Bookmark not defined
c Chất thải y tế Error! Bookmark not defined
d Thu gom - vận chuyển phần cịn lại Error! Bookmark not defined
III.8 Tính toán trang thiết bị cần đầu tư cho các giai đoạnError! Bookmark not defined
III.9 Nguồn vốn đầu tư Error! Bookmark not defined
III.10 Tiến độ và mức độ đầu tư Error! Bookmark not defined
Chương 4 Error! Bookmark not defined
Chương 5 Error! Bookmark not defined
TI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined
LÝ LỊCH KHOA HỌC Error! Bookmark not defined
Trang 7GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 6
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình a Mặt bằng qui hoạch tổng thể khu đơ thị mới Thủ Thiêm 13
Hình b Mặt bằng phân chia bốn giai đoạn phát triển của Thủ Thiêm 17
Hình 1.1 Chất thải xây dựng; xà bần 22
Hình 1.2 Bùn đã ổn định và tách nước từ các trạm xử lý nước thải 22 Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị thành phố Hồ Chí Minh.
Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn y tế Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3 Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5 Biểu đồ tốc độ phát sinh chất thải rắn hàng ngày ở Thủ đơ Bangkok Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6 Hệ thống quản lý chất thải hiện tại ở Thủ đơ Bangkok Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6 Mức phân phối chi tiêu của chính quyền Bangkok năm 2001 Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7 (a)Tổng lượng chất thải phát sinh , và (b) chi phí thu gom, xử lý tính cho một
người trong một ngày của một số thành phố ở Đơng Nam Á Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8 Vị trí của các trạm trung chuyển và bãi chơn lấp chất thải rắn ở Bangkok Error! Bookmark not defined.
Hình 2.9 Cách tổ chức các phương pháp thu gom trong quy trình tái sinh Error! Bookmark not defined.
Hình 2.10 Thành phần chất thải rắn đơ thị ở Bangkok (1991-2000) Error! Bookmark not defined.
Hình 3-1 Dự đốn tỉ lệ chất thải rắn Error! Bookmark not defined Hình 3-2 Vị trí hai điểm hẹn tại phường Thảo Điền và Cái Lái Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3 Các loại thùng đang sử dụng hiện nay trên thị trường Error! Bookmark not defined.
Hình 4.3 Thùng chứa chất thải cĩ nắp đậy dung tích từ 20-50L: (a) chất thải thực phẩm,
(b) chất thải khác Error! Bookmark not defined Hình 3-5 Thùng 240L: (a) cho chất thải thực phẩm, (b) chất thải khác Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải hữu cơ Error! Bookmark not defined Hình 3.-7 Sơ đồ nguyên tắc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8 Xe 4m3 vận chuyển chất thải y tế Error! Bookmark not defined
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh CTR trong một khu dân cư 20
Bảng 1.2 Tỉ lệ các loại chất thải trong CTR đô thị 22
Bảng 1.3 Thành phần chất thải rắn tại các hộ gia đình, trạm trung chuyển và bãi chôn lấp 24
Bảng 1.4 Độ ẩm các thành phần trong CTR đô thị 5
Bảng 1.5 Phần trăm khối lượng ướt trong CTR sinh hoạt tại Tp HCM 7
Bảng 1.6 Thành phần nguyên tố trong CTR đô thị 7
Bảng 1.7 Thành phần hóa học, hàm lượng tro của một số thành phần rác trong rác đô thị Tp Hồ Chí Minh 9
Bảng 1.8 Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý chất thải rắn 11
Bảng 1.9 Dung tích xe container với hai loại hệ thống thu gom 15
Bảng 2.1 Khối lượng chất thải rắn đô thị của thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến
năm 2003 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Vị trí các bãi chôn lấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Giá bán các loại vật liệu tái sinh Error! Bookmark not defined
Bảng 3-1.Thống kê tỉ lệ phát sinh chất thải rắn tại một số quốc gia/thành phố Error! Bookmark not defined.
Bảng 3-2 Các thông số xác định khối lượng riêng của hỗn hợp các thành phần còn lại.
Error! Bookmark not defined
Bảng 3.3 Số lượng thùng 660L thu gom các thành phần rác còn lại và rác trong năm 2007
– 2025 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.4 Khối lượng chất thải còn lại cần được vận chuyển đến trung tâm phân loại đến
năm 2025 Error! Bookmark not defined
Trang 9GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 8
Bảng 3.5 Số lượng xe vận chuyển cần đầu tư cho Thủ Thiêm đến năm 2007 - 2025 Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6 Kinh phí đầu tư thiết bị và tiến độ đầu tư Error! Bookmark not defined
Bảng 3.7 Số lượng và chi phí nhân cơng theo từng giai đoạn Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8 Chi phí khác Error! Bookmark not defined
Trang 10CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 CTR : Chất thải rắn :
2 BCL : Bãi chôn lấp:
3 CTRĐT : Chất thải rắn đô thị :
4 CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt:
5 PLCTRĐTTN: Phân loại chất thải rắn đô thị tại nguồn :
6 HTPLCTRN: Hệ thống phân loại chất thải rắn tại nguồn:
7 KLCTRĐT: Khối lượng chất thải rắn đô thị:
8 TPLTT: Trung tâm phân loại trực tiếp:
Trang 11GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 10
TĨM TẮT
Luận Văn Nghiên cứu và đề xuất biện pháp Quản lý chất thải rắn đơ thị tại Khu đơ
thị mới Thủ Thiêm quận 2 Tp Hồ Chí Minh bao gồm các chương :
Mở đầu : Giới thiệu đề tài;
Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn đơ thị và hệ thống thu gom chất thải rắn
Chương 4: Xây dựng Quy chế quản lý và Đề xuất chính sách xã hội hố cơng tác Thu gom- vận chuyển chất thải rắn đơ phù hợp với Khu đơ thị mới Thủ Thiêm; Phần Kết luận và kiến nghị
Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm sẽ đại diện cho sự thăng tiến của thành phố Hồ Chí Minh trong thế kỷ 21, là một viễn cảnh tịan diện trong 20 năm tới, phát triển một bán đảo Thủ Thiêm thành một khu đơ thị sống động đa chức năng bao gồm Trung tâm tài chính, thương mại, dịch vu cao cấp của thành phố, khu vực cĩ vị trí quốc tế, là trung tâm văn hĩa, nghỉ ngơi giải trí, đảm nhiệm một số chức năng mà trung tâm thành phố hiện hữu cịn thiếu và hạn chế phát triển
Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000; Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm chưa quan tâm đến việc Quản lý chất thải rắn đơ thị, đối với một Khu đơ thị mới như khu đơ thị mới Thủ Thiêm, đây là một vấn đề quan trọng, cần được quan tâm Vấn đề đặt ra là làm thế nào quản lý, xử lý tốt chất thải rắn trong quá trình hình thành phát triển một khu đơ thị mới văn minh hiện đại, thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển khu đơ thị từ các nhà đầu tư trong và ngồi nước, dần dần hình thành và hướng người dân đến một ý thức cao, tự giác về một khu đơ thị văn minh, hiện đại tầm cở Châu Á
Đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn đơ thị tại Khu
Đơ thị mới Thủ Thiêm” nhằm gĩp phần xây dựng và bảo bệ mơi trường Khu đơ thị mới Thủ Thiêm, gĩp phần cung cấp các cơ sở khoa học, tư vấn cho các cơ quan
Trang 12quản lý, đề xuất các biện pháp quy hoạch, quản lý, xử lý chất thải rắn một cách hợp
lý, khoa học đảm bảo sự phát triển bền vững của một khu đô thị mới trong ngày mai./
Trang 13GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 12
The Thesis of studying and recommending solution for urban solid waste management in Thu Thiem New Urban Area, District 2, Ho Chi Minh city includes following chapters:
3.2 Economic calculations and investment schedule;
Conclusion and recommendations
The Central region of Thu Thiem New Urban Area shall represent the promotion
of Ho Chi Minh city in the 21st century, and be a comprehensive prospect in the next
20 years of developing Thu Thiem peninsula into a multifunctional and lively urban area The region shall consist of high quality finance, trade and service centers It shall
be a key place of international meaning, a culture, relaxation and entertainment center and undertake some functions that are lack of or limitation in development in the existing city
1/2000 scaled detailed design scheme of the central region of Thu Thiem New Urban Area did not consider the urban solid waste management; it is very important task for such a new urban area like Thu Thiem New Urban Area It is required to have due attention The master is the fact that how to manage and treat properly solid waste
in the development period of a new, civilized and modern urban area and to promote the development investment of the new urban area from internal and external investors, step by step to take shape and educate local people awareness of a civilized and modern urban area at Asian level
Trang 14management in Thu Thiem New Urban Area” aims at constructing and protecting the environment of Thu Thiem New Urban Area, providing scientific foundations, consulting for management authorities and suggesting planning and management methods of solid waste suitably and scientifically to ensure sustainable development of the new urban area in the future./
Guiding teacher: Associate Professor – Ph.D Nguyen Van Phuoc
Trang 15GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 14
MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu đề tài
Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm là một bán đảo với 3 mặt đều tiếp giáp sơng Sài Gịn, là khu vực cĩ ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phát triển bên trong của thành phố Hồ Chí Minh, với quy mơ 737 ha, gồm một phần của khu vực quận 2; giới hạn bởi 5 phường
Hình a Mặt bằng qui hoạch tổng thể khu đơ thị mới Thủ Thiêm
Trang 16- Lượng mưa trung bình hằng năm là 1,95mm;
- Hướng gió chủ đạo thổi từ Đông Nam sang Tây Bắc vào mùa khô và Tây Nam sang Đông Bắc vào mùa mưa
- Dân cư hiện đang sinh sống : khỏang 40.000 người;
- Dòng sông bị khai thác nặng bởi họat động của thương thuyền, xà lan và các tàu đánh cá
- Dịch vụ hạ tầng, bảo vệ môi trường còn giới hạn
1.2 Đô thị Thủ Thiêm trong thế kỷ 21
Khu Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm sẽ đại diện cho sự thăng tiến của thành phố Hồ Chí Minh trong thế kỷ 21, là một viễn cảnh tòan diện trong 20 năm tới, phát triển một bán đảo Thủ Thiêm thành một khu đô thị sống động đa chức năng bao gồm Trung tâm tài chính, thương mại, dịch vu cao cấp của thành phố, khu vực có vị trí quốc tế, là trung tâm văn hóa, nghỉ ngới giải trí, đảm nhiệm một số chức năng mà trung tâm thành phố hiện hữu còn thiếu và hạn chế phát triển
Quy mô quy họach : 737 ha;
Tổng dân số : 120.000 - 130.000 người;
Tổng số người lao động và làm việc tại Trung tâm: 350.000 người/ ngày;
Khách vãng lai : 1.000.000 người / ngày
Dự đóan sẽ có khỏang 135- 140 tấn rác thải sẽ sinh ra tại khu đô thị khi khu vực hình thành
2 Sự cần thiết của đề tài
Chất thải rắn là một thuật ngữ có từ lâu đời mà ai cũng hiểu đó là những chất thải
bỏ từ trong cuộc sống sinh hoạt của con người, từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, sinh ra từ các công sở, từ các hoạt động giao dịch thương mại… Chúng được bỏ ra khỏi cuộc sống con người do chúng không còn cần thiết cho cuộc sống, cũng như không còn có giá trị sử dụng trong quá trình sản xuất công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, quá trình hình thành phát triển một khu đô thị mới
Chất thải rắn có rất nhiều loại do chúng có nguồn sinh ra khác nhau Tuy nhiên đối với một vài trường hợp thì chất thải rắn của ngành này là nguyên liệu sản xuất cho ngành khác, có nghĩa là chất thải rắn đó có thể tái sử dụng lại Như các chất rắn sinh hoạt có thể được chế biến thành loại phân bón hữu cơ dành cho sản xuất nông nghiệp Các chất thải rắn là plastic hoàn toàn có thể được tái tạo trong ngành công nghiệp nhựa
Trang 17GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 16
nguồn phát sinh, năng lực xử lý chất thải rắn cũng chưa tương xứng với lượng chất thải phát sinh, dẫn đến tình trạng một lượng lớn chất thải rắn được tồn trữ ngay trong các khu đơ thị hay thải tự do ra mơi trường xung quanh Đây là mối nguy hại đến mơi trường, sức khỏe con người và mỹ quan đơ thị
Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000; Khu Trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm chưa quan tâm đến việc quản lý chất thải rắn đơ thị, đối với một Khu đơ thị mới như khu đơ thị mới Thủ Thiêm, đây là một vấn đề quan trọng, cần được qaun tâm Vấn đề đặt ra là làm thế nào quản lý, xử lý tốt chất thải rắn trong quá trình hình thành phát triển một khu đơ thị mới văn minh hiện đại, thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển khu đơ thị từ các nhà đầu tư trong và ngồi nước, dần dần hình thành và hướng người dân đến một ý thức cao, tự giác về một khu đơ thị văn minh, hiện đại tầm cở Châu Á
Đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn đơ thị tại Khu Đơ thị mới Thủ Thiêm” nhằm gĩp phần xây dựng và bảo bệ mơi trường Khu đơ thị mới Thủ Thiêm, gĩp phần cung cấp các cơ sở khoa học, tư vấn cho các cơ quan quản lý, đề xuất các biện pháp quy hoạch, quản lý, xử lý chất thải rắn một cách hợp lý, khoa học đảm bảo sự phát triển bền vững của một khu đơ thị mới trong ngày mai
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại Khu Đơ thị mới Thủ Thiêm trong quá trình triển khai đầu tư- xây dựng và quá trình hình thành phát triển;
- Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn hợp lý nhất cho khu Đơ thị mới Thủ Thiêm, nhằm khống chế, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn sinh
ra
- Thiết lập một lộ trình quy hoạch, quản lý chất thải rắn phù hợp với yêu cầu phát triển một khu đơ thị mới văn minh-hiện đại, một đơ thị phát triển bền vững
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Chất thải rắn đơ thị trên địa bàn Khu Đơ thị mới Thủ Thiêm; trong giai đoạn triển khai thi cơng- phát triển khu đơ thị và trong giai đoạn hình thành một khu đơ thị mới
- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi ranh giới quy họach chi tiết Khu Trung tâm Đơ thị mới Thủ Thiêm, quy mơ 737ha
5 Nội dung nghiên cứu
Trang 18tương lai;
Tính khoa học
- Căn cứ vào cơ sở phát triển một khu đô thị mới để dự báo và tính tóan khối lượng chất thải rắn đô thị theo từng giai đoạn hình thành và phát triển;
- Ứng dựng các phương pháp tính toán dự báo, ứng dụng bài tóan quy hoạch tuyến tính
- Hiện trạng quản lý các phương tiện cơ giới trong khu vực có ảnh hưởng môi trường trong quá trình phát triển khu đô thị mới;
- Thành phần chất thải, tính tóan khối lượng phát sinh, quy mô;
Dự báo khối lượng và tốc độ phát sinh chất thải rắn từ nay tới năm 2025 theo tiến trình hình thành và phát triển khu đô thị mới Thủ Thiêm
- Căn cứ vào quy mô dân số phát triển tại Khu đô thị để từ đó đề xuất biện pháp thu gom, vận chuyển hợp lý được phân chia theo giai đọan đầu tư
Trang 19GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 18
Hình b Mặt bằng phân chia bốn giai đoạn phát triển của Thủ Thiêm
Trang 20Đề xuất các biện pháp xử lý chất thải rắn cho Khu Đô thị mới Thủ Thiêm
Về mặt kỹ thuật
- Biện pháp thu gom:
- Phân loại tại nguồn
- Trạm trung chuyển
- Biện pháp vận chuyển
Về mặt quản lý nhà nước
- Thành lập Công ty Quản lý môi trường- đô thi:
- Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân các Cty TNHH cùng tham gia thực hiện công tác quản lý… (hình thức xã hội hoá công tác Thu gom- vận chuyển)
Xây dựng bản đồ quy hoạch mạng lưới thu gom và vận chuyển chất thải rắn trong quá trình triển khai thi công thi xây dựng phát triển Khu đô thị mới và chất thải rắn trong sinh hoạt cho Khu Đô thị mới Thủ Thiêm
Xây dựng một quy chế quản lý chất thải rắn đô thị phù hợp với tình hình thực tế
và hướng phát triển một khu đô thị mới hiện đại, văn minh
6 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp tổng hợp thông tin
Phương pháp này tổng hợp các tài liệu, số liệu đã có từ những đề tài nghiên cứu thiết lập quy hoạch, khảo sát đánh giá hiện trạng, các báo cáo tổng hợp v.v… đã thực hiện tại Khu Đô thị mới Thủ Thiêm, đúc kết các thông tin cậy để tổng hợp ra những diễn biến của việc thay đổi chất lượng môi trường do các tác động của rác thải gây ra
• Phương pháp điều tra, khảo sát
Tiến hành kiểm tra thực địa tại khu vực quy họach, thông qua các tài liệu điều tra hiện trạng để tiến hành thống kê, đánh giá chất lượng môi trường do việc thải bỏ rác không có quy hoạch như hiện nay
Kết hợp với các cơ quan chuyên môn tiến hành phân tích chất lượng nước mặt, nước rò rỉ từ rác, nước ngầm và chất lượng môi trường không khí, để có cơ sở cho việc đánh giá hiện trạng môi trường
Trang 21GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 20
Phỏng đốn: Dựa trên các cơ sở kinh nghiệm sẵn cĩ để cĩ thể dự báo các mức
độ ơ nhiễm do ảnh hưởng của rác thải Từ đĩ cĩ thể đề xuất các giải pháp thực tế để cĩ thể khắc phục tốt nhất
Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp được thực hiện dựa trên cơ sở cĩ sẵn
hệ số ơ nhiễm từ đĩ phỏng đốn nhanh mức độ thải rác cũng như mức độ ơ nhiễm sinh
ra từ rác
• Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phương pháp này được thực hiện bằng cách theo sát các chỉ dẫn của các chuyên gia thiết lập quy hoạch chi tiết, cán bộ hướng dẫn nghiên cứu, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ đầu ngành, các ngành quản lý
Trang 22TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG
THU GOM CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ I.1 Nguồn gốc chất thải rắn đô thị (CTR)
Thông thường, nguồn phát sinh CTR phụ thuộc vào vùng và cách sử dụng đất CTR được phát sinh từ các nguồn chính sau: (1) sinh hoạt, (2) thương mại, (3) cơ quan hành chính, (4) xây dựng, rác xà bần, (5) dịch vụ, (6) trạm xử lý chất thải, (7) công nghiệp, và (8) nông nghiệp Các loại chất thải, nguồn phát sinh tương ứng được tóm tắt
trong bảng 1.1 Chất thải rắn đô thị (Mulnicipal Solid Waste) bao gồm các loại chất thải
trên ngoại trừ chất thải công nghiệp và nông nghiệp
Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh CTR trong một khu dân cư
Họat động, vị trí, cơ sở phát sinh chất thải
tử, pin, dầu nhớt, lốp cao su…), các chất thải nguy hại…
Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, quán ăn,
chợ, khu thương mại, khách sạn, các khu dịch vụ…
Giấy, giấy carton, nhựa, gỗ, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại…
Khu hành chính Trường học, bệnh viện, nhà tù,
các cơ quan hành chính…
Giấy, giấy carton, nhựa, gỗ, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại…
Dịch vụ Quét đường, công viên, bãi biển,
các khu vui chơi giải trí…
Rác quét đường, cành cây, lá cây, các lọai chất thải chung từ công viên, bãi biển, và khu vui chơi…
Các trạm xử lý Cơ sở xử lý nước, nước thải sinh
hoạt, nước thải công nghiệp…
Bùn
Công nghiệp Xây dựng, chế tạo, công nghiệp
nặng/nhẹ, nhà máy hóa chất, năng lượng…
Chất thải từ quá trình sản xuất, vật liệu rẻo/thừa, các chất thải sinh hoạt, tro, chất thải nguy hại…
Nông nghiệp Thu hoạch vụ mùa, vườn cây ăn
quả, nông trại,…
Thực phẩm thừa, chất thải từ nông nghiệp, chất thải nguy hại (bao bì, chai thuốc bảo
vệ thực vật…)
Nguồn: Intergrated solid waste management: Engineering principles and Management Issues, p41
Trang 23GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 22
Chất thải khu dân cư và thương mại
Chất thải khu dân cư và thương mại cĩ các thành phần hữu cơ và vơ cơ từ các khu dân cư và khu thương mại Thơng thường, thành phần vơ cơ trong chất thải rắn này gồm cĩ các loai như thực phẩm thừa, các loại giấy, các loại nhựa, plastic, vải sợi, cao su, đồ da, gỗ và rác vườn Thành phần vơ cơ gồm cĩ thủy tinh, bát đĩa bằng sành
sứ, lon nhơm, các vật liệu kim loại…
Các loại chất thải đặc biệt trong khu dân cư và thương mại gồm các loại rác điện
tử, rác vườn (được thu gom riêng), pin, dầu…Các lọai chất thải này thường được thu gom riêng lẽ và tách khỏi các thành phần chất thải khác
Chất thải rắn hành chính
Nguồn phát sinh loại chất thải này gồm cĩ trường học, các cơ quan chính phủ, bệnh viện và nhà tù nhưng khơng bao gồm chất thải y tế hoặc các loại chất thải do sản xuất trong nhà tù Thành phần chất thải này cũng tương tự như chất thải khu dân cư và thương mại Chất thải y tế thường được thu gom và xử lý riêng tách rời khỏi chất thải sinh hoạt
Chất thải xây dựng, xà bần
Chất thải xây dựng phát sinh từ các hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà ở, các khu thương mại và các cơng trình khác Việc ước đốn số lượng của loại chất thải này rất khĩ khăn Thành phần chính gồm cĩ đất, đá, bê tơng, gạch thừa, thạch cao, gỗ, xỉ…Xà bần cĩ các thành phần từ quá trình dỡ nhà, cạo nhựa đường, vỉa hè, cầu cống… Về cơ bản thành phần hai loại chất thải này là như nhau
Trang 24Hình 1.1 Chất thải xây dựng; xà bần
Hình 1.2 Bùn đã ổn định và tách nước từ các trạm xử lý nước thải
Ngoài ra, tro, bụi tro sau thu gom, phần còn lại của quá trình đốt cũng là loại chất thải vốn phát sinh từ quá trình đốt các gỗ, than đá, than cốc và các loại vật liệu có thể cháy khác Tuy nhiên, chất thải từ các nhà máy nhiệt điện không được xếp vào loại này vì chúng được xử lý riêng Tro gồm các loại vật liệu mịn, dạng bột, clinke, xỉ, và một lượng nhỏ các vật liệu cháy không hòan toàn, Ngoài ra còn có thể có kim loại dư, thủy tinh sau quá trình đốt
I.3 Thành phần chất thải rắn
Trong CTR đô thị, CTR từ các khu dân cư, thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất, từ 50-75% (bảng 1.2) Tỉ lệ các thành phần chất thải phụ thuộc vào loại hình hoạt động hoặc phụ thuộc vào công nghệ của các trạm xử lý nước, nước thải
Bảng 1.2 Tỉ lệ các loại chất thải trong CTR đô thị
Trang 25GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 24
Ngồi ra cần phải xem xét đến sự thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai trong việc hoạch định chiến lược quản lý chất thải rắn để dự đốn sự thay đổi các thiết bị chuyên dùng cho thu gom, vận chuyển và xử lý
Trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển thì thực phẩm, giấy và carton, rác vườn và plastic là các loại CTR cĩ xu hướng thay đổi lớn
- Thực phẩm thừa: khối lượng thực phẩm thừa đã cĩ sự thay đổi đáng kể do kết quả của hai yếu tố chính: (i) sự phát triển của cơng nghệ chế biến thực phẩm và (ii) đĩng gĩi, sử dụng máy nghiền chất thải nấu bếp Đồng thời, cộng đồng cũng đã thức
về các vấn đề liên quan đến mơi trường nhiều hơn,xu hướng sử dụng thực phẩm cơng nghiệp đã gia tăng đáng kể
- Giấy và carton: trong nửa thế kỷ qua, khối lượng giấy và bìa carton trong CTR
đã gia tăng nhanh chĩng, từ khoảng 20% vào những năm 1940 đã tăng lên khoảng 40% vào năm 1992
- Rác vườn: rác vườn trong CTR đơ thị cũng gia tăng Trong điều kiện mơi trường sống của khu đơ thị Thủ Thiêm sắp tới, rác vườn cũng cĩ thể là vấn đề cần quan tâm trong việc đảm bảo vệ sinh sau khi chỉnh trang cơng viên, các khu dân cư, biệt thự…
- Plastic: thành phần plastic trong CTR cũng gia tăng khi điều kiện sống thay đổi theo hướng càng nhiều vật dụng lên quan đến nhựa được sử dụng để mang lại sự thuận tiện cho người tiêu dùng
Trang 26STT THÀNH PHẦN HỘ GIA ĐÌNH TRẠM TRUNG
CHUYỂN
BCL GÒ CÁT
Khối lượng (%)
Độ ẩm (%)
Độ tro (%)
Khối lượng (%)
Độ ẩm (%)
Độ tro (%)
Khối lượng (%)
Độ ẩm (%)
Độ tro (%)
1 Thực phẩm
61,0-96,6 60,2-89,6
3,5-47,0 72,0-94,0
85,2 3,4-12,3 68,9-75,6
58,7-86,0 25,2-56,2
56,4-2 Nylon
KĐK-13,0 5,7-52,8 0,0 1,6-9,6
11,6-60,5 0,0 12,6-45,4
45,4 0,0
10,1-22,5 4,2-18,4
Độ tro (% trọng lượng khô); KĐK : Không đáng kể khi % theo khối lượng ướt < 0,5%
Nguồn: Báo cáo hiện trạng quản lý chất thải rắn Tp Hồ Chí Minh, 2003
Trang 27GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 2
Ở Việt Nam, sau một thời gian khá dài đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước cùng với các kết quả nghiên cứu về thành phần CTR theo thời gian của một số nước cĩ điều kiện tương tự, cho thấy thành phần CTR đã cĩ sự thay đổi đáng kể trong rác thải đơ thị gồm: thực phẩm thừa, giấy các loại, nylon-nhựa mềm, nhựa cứng và vải
- Chất thải thực phẩm: do các dây chuyền mang tính cơng nghiệp dần xâm nhập sâu vào quá trình chế biến các sản phẩm nơng nghiệp nên lượng chất thải thực phẩm sẽ giảm dần
- Giấy các loại: thành phần chất thải giấy ở nước ta tăng do hai nguyên nhân chính: (i) chủ trương và nhu cầu phát triển mạnh nền giáo dục, (ii) ngành cơng nghiệp đĩng gĩi hàng hĩa cho tiêu dùng và xuất khẩu phát triển mạnh cũng làm gia tăng thành phần chất thải
- Nylon-nhựa các loại: với tốc độ và xu hướng phát triển nhanh ngành đĩng gĩi, cơng nghiệp sản xuất các mặt hành nhựa đã làm tăng khối lượng nhựa trong CTR
- Vải: thành phần chất thải này vốn khĩ dự đốn sự thay đổi trong tương lai Tuy nhiên nĩ cĩ thể tăng lên do nhu cầu may mặc của người dân tăng cao cũng như do sự phải triển của ngành may mặc
I.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn
Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng CTR bao gồm:
- Các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và tái sinh
- Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân
- Các yếu tố địa l ý tự nhiên và các yếu tố khác
a Ảnh hưởng của các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và phát sinh
Giảm thiểu tại nguồn đĩng vai trị rất quan trọng trong quản l ý CTR, vì giảm thiểu tại nguồn đồng nghĩa với việc giảm một lượng đáng kể CTR
Giảm thiểu tại nguồn được thực hiện tại các hộ gia đình, khu thương mại thơng qua việc sử dụng nguyên liệu một cách cĩ chọn lọc và tái sử dụng sản phẩm, vật liệu Hiện nay, ở Việt Nam, giảm thiểu chất thải tại nguồn chưa được thực hiện một cách chưa đồng bộ và nghiêm ngặt nên khĩ cĩ thể kết luận chính xác được ảnh
Trang 28hưởng thực sự của chương trình giảm phân loại đến tổng lượng chất thải sinh ra Tuy nhiên trong tương lai, việc giảm thiểu chất thải tại nguồn sẽ là yếu tố quyết định đến việc giảm khối lượng chất thải
Việc giảm thiểu chất thải tại nguồn có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp:
- Giảm thành phần bao bì không cần thiết hoặc thừa
- Phát triển và sử dụng các sản phẩm bền, sản phẩm có khả năng phục hồi cao hơn
- Thay thế các sản phẩm chỉ sử dụng một lần bằng các sản phẩm có thể tái
sử dụng
- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu
- Gia tăng các sản phẩm sử dụng vật liệu tái sinh
- Phát triển các chính sách khuyến khích các nhà sản xuất giảm thiểu chất thải
b Ảnh hưởng của luật pháp và thái độ của công chúng
Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát sinh khối lượng CTR là việc ban hành các luật lệ, qui định liên quyan đến việc sử dụng các vật liệu và đổ bỏ phế thải Ví dụ qui định về các loại vật liệu làm thùng chứa và bao bì…, sẽ khuyến khích việc mua và sử dụng các loại chai, lọ chứa
Khối lượng CTR phát sinh sẽ giảm đáng kể nếu người dân bằng lòng và sẵn sàng thay đổi muốn cá nhân, tập quán và cách sống để dy trì và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời giảm gán nặng kinh tế Điều này có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý CTR Chương trình giáo dục thường xuyên là cơ sở để dẫn tới sự thay đổi thái độ của công chúng
c Ảnh hưởng các yếu tố địa lý , tự nhiên và các yếu tố khác
v Vị trí địa lý và thời tiết
Vị trí địa lý không những phát sinh đến khối lượng chất thải phát sinh, mà còn đến thời gian phát sinh chất thải Thời tiết cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lượng và thời gian phát sinh chất thải rắn
Tần suất thu gom chất thải
Trang 29GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 4
Càng cĩ nhiều dịch vụ thu gom, tần suất thu gom càng nhiều thì càng cĩ nhiều chất thải rắn được thu gom Tuy nhiên, khối lượng chất thải phát sinh sẽ khơng bị ảnh hưởng
v Đặc điểm khu vực dịch vụ
Đặc điểm riêng của khu vực dịch vụ ảnh hưởng nhiều đến tốc độ phát sinh chất thải trong khu vực đĩ Ví dụ, tốc độ phát sinh chất thải tính theo đầu người ở khu vực cĩ thu nhập cao thường cao hơn khu vực người cĩ thu nhập thấp
I.5 Tính chất của chất thải rắn
a Tính chất vật lý của CTR
Những tính chất vật lý quan trọng của CTR đơ thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của CTR Trong đĩ, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất quan trọng và được quan tâm nhất trong quản lý CTR đơ thị
i Khối lượng riêng
Khối lượng riêng là khối lượng trên một đơn vị thể tích (kg/m3) Khối lượng riêng của CTR phụ thuộc vào trạng thái của chất rắn đĩ: xốp, nén, khơng nén… Khối lượng riêng là yếu tố quan trọng khi ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần quản lý
Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ chất thải Khối lượng riêng chất thải rắn đơ thị thay đổi trong khoảng 180-400 kg/m3, giá trị trung bình là 300 kg/m3
ii Độ ẩm
Độ ẩm của CTR được xác định bằng hai phương pháp: (i) phương pháp khối lượng ướt và (ii) phương pháp khối lượng khơ
- Phương pháp khối lượng ướt: độ ẩm tính theo khối lượng ướt của vật liệu
là phần trăm khối lượng ướt của vật liệu
Trang 30- Phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật liệu là phần trăm khối lượng khô của vật liệu
Giá trị độ ẩm đặc trưng của các thành phần trong CTR đô thị được thể hiện trong bảng 1.4 Thành phần phần trăm theo khối lượng ướt trong chất thải sinh hoạt tại Tp HCM được trình bày trong bảng 1.5
Trang 31GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 6
iv Khả năng giữ nước thực tế
Khả năng giữ nước thực tế của CTR là tồn bộ khối lượng nước cĩ thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực Khả năng giữ nước của CTR là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính tốn, xác định lượng nước rị rỉ từ bãi chơn lấp Nước đi vào mẫu CTR nếu vượt quá khả năng giữ nước sẽ tạo thành nước rị rỉ Khả năng giữ nước phụ thuộc vào độ đầm nén và trạng thái phân hủy của CTR Khả năng giữ nước của hỗn hợp CTR (khơng nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50-60%
v Độ thấm của CTR đã được nén
Trang 32Bảng 1.5 Phần trăm khối lượng ướt trong CTR sinh hoạt tại Tp HCM
ướt
1 Chất hữu cơ dễ phân hủy 62,24
3 Túi xách, que tre, giẻ rách 4,25
Nguồn: Công ty Dịch vụ Môi trường đô thị Tp HCM năm 2004
Tính dẫn nước của CTR đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm)
và sự hình thành khí bên trong bãi chôn lấp
b Tính chất hóa học của CTR
vi Thành phần nguyên tố tạo thành CTR
Phân tích thành phần nguyên tố tạo nên CTR chủ yếu là xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro Kết quả phân tích được dùng để mô tả thành phần các chất hữu cơ trong CTR, từ đó xác định tỉ số C/N nhằm đánh giá CTR có thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học hay không Thành phần chất thải rắn đô thị được trình bày trong bảng 1.6
Bảng 1.6 Thành phần nguyên tố trong CTR đô thị
Trang 33GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 8
Nguồn: Intergrated solid waste management: Engineering principles and Management Issues, p80
Trang 34Bảng 1.7 Thành phần hóa học, hàm lượng tro của một số thành phần rác trong
c Tính chất sinh học của chất thải rắn
vii Thành phần hữu cơ
Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần plastic, cao su, da) của hầu hết CTR có thể được phân loại về phương diện sinh học như sau:
o Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột, amino acid và nhiều acid hữu cơ
Trang 35GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 10
Bao gồm các phương pháp: phân loại CTR, giảm thể tích và kích thước bằng phương pháp cơ học Sự biến đổi vật lý khơng làm thay đổi trạng thái các pha
Trang 36Thay đổi hóa học
Thay đổi hóa học làm thay đổi trạng thái các pha (ví dụ: rắn sang lỏng, rắn sang khí) Mục đích của quá trình là làm giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm biến đổi Các phương pháp thực hiện bao gồm: đốt (oxy hóa bằng oxy trong không khí)
và nhiệt phân Các phương pháp này được xem là quá trình nhiệt
Thay đổi sinh học
Thay đổi sinh học các thành phần hữu cơ trong chất thải để giảm thể tích và trọng lượng của chất thải, sản xuất phân compost, các chất mùn làm ổn định đất, khí metan Các loại vi khuẩn, nấm và men đóng vai trò rất quan trọng trong việc biến đổi các chất hữu cơ Các quá trình biến đổi này xảy ra trong điều kiện hiếu khí và kị khí, tùy thuộc vào sự hiện diện của oxy
Bảng 1.8 Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý chất thải rắn
- Các thành phần riêng biệt trong hỗn hợp chất thải đô thị
- Giảm thể tích ban đầu
- Biến đổi hình dạng ban đầu và giảm kích thước
Hóa học
- Đốt
- Nhiệt phân
- Khí hóa
- Oxi hóa bằng nhiệt
- Chưng cất, phân hủy
- Đốt thiếu khí
- CO 2 , SO 2 , sản phẩm oxy hóa khác, tro
- Khí, hỗn hợp khí, cặn dầu, than
Sinh học
- Ủ hiếu khí
- Ủ kị khí
- Biến đổi sinh học hiếu khí
- Biến đổi sinh học kị khí
- Phân compost
- CH 4 , CO 2 , chất thải còn lại, mùn, bùn
I.6 Hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị
Hệ thống thu gom CTR đô thị bao gồm việc thu nhặt các loại CTR từ các nguồn phát sinh khác nhau và vận chuyển CTR đến các vị trí mà xe thu gom rác có thể đến và vận chuyển chúng đến nơi xử lý
Hệ thống dịch vụ thu gom được chia làm hai loại: (i) hệ thống thu gom chất thải chưa phân loại tại nguồn và, (ii) hệ thống thu gom chất thải đã phân loại tại nguồn
Trang 37GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 12
6.1 Hệ thống thu gom chất thải chưa phân loại tại nguồn
Những hệ thống thu gom chất thải loại này cịn được xem xét cụ thể đối với từng nguồn phát sinh: khu dân cư biệt lập thấp tầng, khu dân cư thấp tầng và trung bình, khu dân cư cao tầng, khu thương mại và cơng nghiệp
Phương pháp áp dụng cho khu dân cư biệt lập thấp tầng
Phương pháp này bao gồm các dịch vụ thu gom: (i) lề đường, (ii) lối đi, ngõ hẻm, (iii) mang đi-trả về và, (iv) mang đi
- Dịch vụ thu gom lề đường: chủ nhà chịu trách nhiệm đặt các thùng đã đầy rác ở lề đường vào thời gian thu gom và chịu trách nhiệm mang các thùng
đã được đổ bỏ trở về vị trí đặt chúng để tiếp tục chứa chất thải
- Dịch vụ thu gom ở lối đi-ngõ hẻm: CTR được bỏ vào thùng rác cơng cộng thường được đặt ở đầu các lối đi, ngõ hẻm để xe rác để dàng thu gom
- Dịch vụ thu gom kiểu mang đi-trả về: các thùng chứa CTR được mang đi
và mang trả lại cho chủ nhà sau khi đã đổ bỏ CTR Cơng việc này được
sự trợ giúp của đơn vị thu gom chất thải trong việc dỡ tải thùng chứa lên
xe thu gom
- Dịch vụ thu gom kiểu mang đi: về cơ bản giống kiểu mang đi-trả về, tuy nhiên chủ nhà sẽ chịu trách nhiệm mang các thùng chứa CTR về vị trí ban đầu
Việc đưa các thùng chứa CTR ra xe cĩ thể thực hiện bằng thủ cơng hoặc cơ giới Đối với cách thủ cơng, thùng rác được nhất lên để mang đi hoặc đẩy bằng xe đẩy nhỏ hoặc thu gom bằng thùng chuyên dụng cĩ bánh xe để đẩy đến xe ép rác Đối với phương pháp cơ giới, cĩ thể dùng các lọai xe nhỏ để chở rác đến xe chính
Việc đổ CTR từ các thùng vào xe rác cũng được thực hiện bằng phương pháp thủ cơng hoặc cơ giới Nếu xe cĩ thiết bị nâng, các thùng rác được nâng lên và đổ vào xe Trong trường hợp này, các thùng nâng phải được chế tạo hợp quy cách với thiết bị nâng
Phương pháp áp dụng cho khu dân cư thấp tầng và trung bình
Dịch vụ thu gom lề đường là phương pháp phổ biến cho các khu dân cư thu nhập thấp và trung bình Với dịch vụ này, đội thu gom cĩ trách nhiệm vận chuyển các thùng chứa đầy CTR từ các hộ gia đình đến tuyến thu gom bằng phương pháp
Trang 38thủ công hoặc cơ khí, tùy thuộc vào số lượng CTR cần vận chuyển Nếu sử dụng loại thùng chứa lớn, cần cơ giới hóa bằng cách dùng xe rác có thiết bị nâng
Phương pháp áp dụng cho các khu dân cư cao tầng
Đối với khu dân cư cao tầng, các loại thùng chứa lớn thường được sử dụng để thu gom CTR Phương pháp áp dụng còn tùy thuộc vào kích thước và kiểu dáng của các thùng chứa được sử dụng: phương pháp cơ khí (xe thu gom có thiết bị nâng các thùng chứa để dễ dàng dỡ tải) hoặc phương pháp thủ công (kéo các thùng chứa đến nơi thu gom khác)
Phương pháp áp dụng cho khu thương mại
Cả hai phương pháp thủ công và cơ khí đều được sử dụng để thu gom CTR từ khu thương mại Việc thu gom CTR nên được thực hiện vào ban đêm hoặc sáng sớm để tránh kẹt xe Đối với phương pháp thủ công, CTR được đặt vào túi bằng plastic hoặc thùng giấy và đặt dọc theo đường phố để thu gom Phương pháp này thông thường được thực hiện bởi nhóm có 3-4 người: gồm một tài xế và 2-3 người đem CTR từ các thùng chứa lề đường đổ vào xe thu gom
Nếu việc giao thông thuận lợi và có đủ không gian để lưu trữ CTR, các dịch
vụ thu gom CTR tại khu thương mại có thể sử dụng các thùng chứa CTR có gắn bánh xe di chuyển được và có thể nối chúng lại với nhau nếu xe ép rác có dung tích lớn Tùy thuộc vào kích thước và kiểu thùng chứa CTR mà áp dụng phương pháp
cơ khí dỡ tải tại chỗ hay kéo các thùng chứa CTR đến nơi khác để dỡ tải Để hạn chế việc tắc nghẽn giao thông, dỡ tải bằng phương pháp cơ khí thường được thực hiện vào ban đêm
6.2 Hệ thống thu gom chất thải rắn đã phân loại tại nguồn
Các thành phần CTR đã được phân loại tại nguồn cần phải được thu gom và đem tái chế Phương pháp cơ bản đang được sử dụng là thu gom dọc lề đường, sử dụng những phương tiện thu gom thông thường hoặc các thiết bị chuyên dụng Các mục dưới đây xem xét đối với hai nguồn phát sinh cụ thể là khu dân cư và khu thương mại
Khu dân cư
CTR được phân loại theo nhiều cách: phân loại tại lề đường khi đổ chúng vào
xe chở rác thông thường hoặc chuyên dụng; phân loại tại hộ gia đình để mang đến điểm thu mua Hình thức phân loại tại lề đường do không phải mang rác đi xa nên khá phổ biến
Trang 39GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Trang 14
Các chương trình thu gom CTR tái chế thay đổi tùy thuộc vào qui định của cộng đồng Ví dụ, một vài nơi yêu cầu người dân phân chia các thành phần CTR khác nhau như giấy báo, nhựa, thủy tinh, kim loại…, và chứa trong các thùng rác khác nhau Những nơi khác chỉ sử dụng một hoặc 2 thùng: 1 dùng để đựng giấy, thùng cịn lại để chứa các thành phần CTR tái chế như thủy tinh, nhơm và lon thiếc Các hoạt động thu gom các thành phần CTR khác nhau sẽ quyết định đến việc thiết
kế các phương tiện thu gom
Xe chuyên chở CTR đã phân loại phải cĩ nhiều ngăn chứa riêng Cĩ nhiều kiểu xe: xe kín hoặc hở, xe cĩ thành cao hoặc thấp, xe cĩ thùng chứa nhiều ngăn hoạc cĩ nhiều thùng chứa rời ghép lại, xe bốc đổ rác cơ giới hoặc nửa cơ giới
Khu thương mại
CTR thường được phân loại bởi những tổ chức tư nhân (các tổ chức này ký hợp đồng với các khu thương mại) Thành phần CTR cĩ thể tái chế được cho vào từng thùng chứa riêng Các loại thùng carton được bĩ lại và để ngay lề đường để thu gom riêng Các loại lon nhơm thải ra từ khu thương mại được đập dẹp để giảm thể tích trước khi thu gom
6.3 Các loại hệ thống thu gom
Hệ thống thu gom được chia thành nhiều dạng theo phương thức hoạt động, trang thiết bị sử dụng, loại CTR cần thu gom
Hệ thống thu gom container di động (Hauled container system)
Trong hệ thống này, các container di động được sử dụng để chứa đầy CTR và vận chuyển đến vị trí xử lý và trả về vị trí thu gom hoặc vị trí thu gom mới
Hệ thống container di động thích hợp cho các nguồn phát sinh CTR cĩ khối lượng lớn (trung tâm thương mại ) do sử dụng các container cĩ thể tích lớn Sử dụng container kích thước lớn giúp giảm thời gian và số lượt vận chuyển hạn chế các vấn đề về sinh khi lưu trữ CTR trong thời gian dài Trong thực tế, hệ thống này cần hai nhân viên, tài xế và một cơng nhân cĩ trách nhiệm tháo lắp các dây buộc container
Trong hệ thống này, CTR đổ vào container bằng thủ cơng nên hệ số sử dụng container, tỷ số giữa thể tích CTR chiếm chỗ và thể tích của container, thấp
Hệ thống container cố định (Stationary container system)
Trang 40Trong hệ thống này, các container cố định dược sử dụng để chứa CTR vẫn ở
vị trí thu gom khi lấy tải, chúng chỉ được di chuyển một khoảng cách ngắn đến vị trí
dỡ tải Hệ thống này phụ thuộc vào khối lượng CTR và số điểm phát sinh CTR
Khác với hệ thống container di động, hệ thống container cố định lấy tải theo
cả phương pháp thủ công và cơ giới Hầu hết các xe thu gom đều được trang bị thiết
bị ép CTR để giảm thể tích, tăng khối lượng CTR vận chuyển, vì vậy hệ số sử dụng container trong hệ thống này rất cao Đây là ưu điểm chính của hệ thống container
cố định so với di động Xe thu gom sẽ vận chuyển CTR đến bãi đổ sau khi chất thải được chất đầy
Nhược điểm của hệ thống này là thân xe thu gom có cấu tạo phức tạp, sẽ khó khăn trong việc bảo trì và không thích hợp khi thu gom CTR có kích thước lớn hoặc chất thải xây dựng hay xà bần
Nhân công trong hệ thống thu gom thay đổi theo cách lấy rác cơ khí hay thủ công Đối với hệ thống lấy tải cơ khí, số lượng nhân công là 2 người Trong trường hợp này, lái xe có thể giúp công nhân trong việc di chuyển container đầy tải đến xe thu gom và trả về vị trí ban đầu Ở những vị trí đặt container cách xa vị trí thu gom như các khu thương mại, khu dân cư trong nhiều hẻm nhỏ…số lượng công nhân sẽ
là 3 người, trong đó có 2 người lấy tải Đối với hệ thống container cố định lấy tải thủ công, số lượng công nhân thay đổi từ 1-3 người hoặc có thể tăng lên 2 người nếu cần thiết: hai người khi sử dụng kiểu thu gom kiểu lề đường, lối đi, ngõ hẻm
Bảng 1.9 Dung tích xe container với hai loại hệ thống thu gom
Thùng hở Dùng với container nén cố định
Gắn vớicontainer tự nén Thùng hở có thiết bị nâng Thùng kín có thiết bị nâng tự động
5-9 9-40 10-30 15-30 10-30 15-30
Túi nylon nhỏ đựng giấy hoặc nhựa
1-6 0,20-0,35 0,06-0,16