Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
602,5 KB
Nội dung
TUẦN23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Môn: Học vần Tiết : 1 - 2 TCT: 201 – 202 Bài : oanh oach I. MỤC TIÊU - HS đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - HS viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nhà máy,cửa hàng,doanh trại . II. ĐỒ DÙNG III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ. - GV gọi 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV gọi 2 HS đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm. 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng : oanh, oach . Gọi vài HS nhắc lại . b. Giảng bài mới Dạy vần oanh - oach . * Nhận diện vần oanh -Vần oanh được cấu tạo bởi những âm nào ? - So sánh vần oanh và oang - GV cho học sinh cài ghép vần oanh . - Học sinh viết bảng con : áo choàng liến thoáng dài ngoẵng - HS đọc : Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hoa nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài . - HS nối tiếp nhắc lại tên bài . - Vần oanh được cấu tạo bởi âm o, âm a và âm nh . + Giống nhau : đều bắt đầu bằng oa + Khác nhau : vần oang kết thúc bằng âm ng, còn vần oanh kết thúc bằng âm nh . GV cài mẫu, cho học sinh sửa sai . * Đánh vần . - Vần oanh được đánh vần như thế nào ? - GV cho HS đánh vần, theo dõi sửa sai . * Tiếng ,từ khóa . - Các em vừa được học vần oanh . Vậy cô vừa ghép thêm âm gì trước vần oanh? - Vậy tiếng doanh được phân tích như thế nào? - Hãy đánh vần tiếng doanh ? - GV cho HS đánh vần ,theo dõi nhận xét sửa sai . - GV giới thiệu tranh SGK ,hỏi : + Trong tranh này vẽ cảnh gì ? - GV nhận xét rút ra từ khóa cho HS đọc to. - GV nhận xét . - GV chỉ cho cả lớp đọc phân tích và tổng hợp lại vần . * Vần oach GV hướng dẫn tương tự như vần oanh . - So sánh vần oach với vần oanh ? + Đánh vần ? -GV chỉ bảng cho HS đọc lại phân tích ,tổng hợp cả vần . NGHỈ 5 PHÚT c. Luyện viết - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết vào bảng con. oanh - doanh trại, oach - thu hoạch - GV theo dõi nhận xét sửa sai. d. Từ ứng dụng . - GV gọi HS khá đọc trơn từ trên bảng . - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ trên bảng cho HS cả lớp đọc trơn. + Khoanh tay :hai tay vòng lại nhau để - HS ghép vần . - HS : o - a – nh – oanh . - HS nối tiếp nhau đánh vần theo cá nhân - nhóm - cả lớp . - HS : âm d . - HS : âm d đứng trước , vần oanh đứng sau. - HS : dờ – oanh – doanh - doanh . - HS :đánh vần nối tiếp ( cá nhân - nhóm - cả lớp ). - HS : cảnh doanh trại . - HS ; doanh trại .(đọc theo cá nhân – - nhóm - cả lớp ) - HS đọc nối tiếp cá nhân - cả lớp . + Giống nhau :đều bắt đầu bằng oa + Khác nhau :oach kết thúcbằng ch, oanh kết thúc bằng nh . o - a - ch – oach . hờ - oach - hoach – nặng – hoạch . thu hoạch - HS đọc nối tiếp cá nhân ,cả lớp . oanh doanh trại oach thu hoạch trước ngực . + Mới toanh :còn mới chưa sử dụng. - GV gọi HS tìm tiếng có vần mới, kết hợp phân tích đánh vần đọc trơn . - GV theo dõi ,nhận xét ,sửa sai. - GV chỉ bảng cho HS đọc tổng hợp lại cả bài TIẾT 2 3. Luyện tập * Hướng dẫn HS đọc lại nội dung tiết 1. - GV gọi HS không theo thứ tự . - GV nhận xét, sửa sai. * Thi đọc :GV chỉ vào các từ bất kì cho HS đai diện dãy bàn thi đọc . - GV nhận xét tuyên dương . a. Đọc câu ứng dụng . - GV giới thiệu tranh trong SGK ,chia lớp thành nhiều nhóm 2, nêu câc hỏi cho HS thảo luận . + Trong tranh vẽ gì ? - GV nhận xét, rút ra câu ứng dụng từ tranh - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Hãy tìm tiếng mang vần mới ? - GV nhận xét và gọi HS nối tiếp nhau đọc lại câu ứng dụng . - GV nhận xét, sửa chữa . NGHỈ 5 PHÚT b. Luyện viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở tập viết, GV HD HS cách viết vào vở rồi cho HS viết bài . Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu . c. Luyện nói - GV gọi HS đọc to tên chủ đề luyện nói . - GV giới thiệu tranh, chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận . + Trong tranh vẽ những gì ? - HS đọc: khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch - HS: đọc theo cá nhân - cả lớp . - HS cả lớp đọc đồng thanh . - HS đọc : cá nhân - cả lớp . - 4 HS thi đọc . - HS quan sát tranh ,thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. - HS: Các bạn nhỏ đang thu gom giấy vụn . Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ . - HS tìm và nêu : hoạch - HS đọc nối tiếp lại câu ứng dụng theo cá nhân - cả lớp . - HS mở vở tập viết đọc nội dung bài viết, nhắc lại tư thế ngồi viết đúng rồi viết bài . - HS đọc : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại . - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - GV nhận xét và nêu câu hỏi cho HS luyện nói : - Nhà máy dùng để làm gì ? - Em có biết được tên các nhà máy nào không ? - Em đã bao giờ đi cửa hàng chưa ? - Ở cửa hàng người ta bán gì ? GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò GV đọc mẫu toàn bài trong SGK rồi đọc lại cho HS đọc theo . - GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà luyện đọc viết lại bài - Xem và chuẩn bị bài sau : oat – oăt . 4 dựa vào câu hỏi của GV . + Tranh vẽ : nhà máy, cửa hàng, doanh trại . - Chuyên sản xuất ra hàng hóa . - HS phát biểu . - HS phát biểu - Bán các hàng hóa khác nhau . - HS đọc lại toàn bài trong SGK theo GV. MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 4 Bài : Đi bộ đúng quy định TCT : 23 I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. * Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II.ĐỒ DÙNG - Sử dụng tranh bài tập 1, 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 .Kiểm tra bài cũ . - GV gọi HS trả lời câu hỏi : + Muốn đối xử tốt với bạn em cần làm gì ? + Đối xử tốt với bạn có lợi ích gì ? - GV nhận xét , đánh giá . 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài . - GV giới thiệu và ghi tên bài cho HS nhắc lại + HS: Cùng học cùng chơi với bạn … + Sẽ được nhiều người yêu quý và có nhiều bạn thân . - HS : Đi bộ đúng quy định . b. Giảng bài mới * Hoạt động 1 + Làm bài tập 1. GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh, nêu yêu cầu cho HS làm việc theo nhóm 2 - GV treo tranh và hỏi: + Ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao? + Ở nông thôn, khi đi bộ cần đi ở phần đường nào ? Tại sao ? + Khi muốn qua đường cần chú ý gì ? - GV nhận xét , kết luận . * Kết luận Ở nông thôn cần đi sát lề đường bên tay phải, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. NGHỈ 5 PHÚT * Hoạt động 2 + Làm bài tập 2 - GV chia lớp làm nhóm 4, nêu yêu cầu cho HS làm việc . + Tranh nào đi bộ đúng quy định, tranh nào đi bộ chưa đúng quy định? - GV mời một số HS lên trình bày kết quả trước lớp Cả lớp nhận xét – bổ xung 3. Củng cố – dặn dò - Đi bộ đúng quy định có lợi ích gì ? - GV nhận xét tiết học . Dặn các em về chuẩn bị cho bài sau(t2) - HS làm việc với SGK. - HS trình bày ý kiến : + Ở thành phố đi bộ phải đi trên vỉa hè . Vì vỉa hè dành cho người đi bộ . + Ở nông thôn khi đi bộ phải đi sát lề đường. Vì không có lề đường . + Đi theo tín hiệu đèn và đi vào vạch quy định . - HS nối tiếp nhau nhắc lại : * Ở nông thôn cần đi sát lề đường bên tay phải, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. HS làm bài tập 2 trong vở bài tập . + Tranh 1 đi bộ đúng quy định, + Tranh 2 bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định + Tranh 3 hai bạn đi đúng quy định. HS : Không xảy ra tai nạn và an toàn . MÔN: THỦ CÔNG Tiết 3 Bài : Kẻ các đoạn thẳng cách đều TCT23 I. MỤC TIÊU - HS nêu được cách kẻ các đoạn thẳng . - HS kẻ được các đoạn thẳng cách đều . - Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ cho HS . II. ĐỒ DÙNG GV : hình vẽ các đoạn thẳng cách đều HS : vở thủ công, bút chì, thước kẻ . . . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3 . Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Kẻ các đoạn thẳng cách đều b. Giảng bài mới * Hoạt động 1. Quan sát mẫu - GV ghim hình mẫu lên bảng, định hướng cho HS quan sát: + Đoạn thẳng AB có mấy điểm ? (có hai điểm A và B) + Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và CD? (chúng cách đều nhau) + Hãy kể tên một số đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau?(cửa sổ, cửa ra vào .) - GV tóm ý nhận xét . * Hoạt động 2 .Hướng dẫn HS cách kẻ đoạn thẳng . - GV vừa làm thao tác mẫu vừa nêu cách kẻ . + Kẻ 1 đoạn thẳng : * Lấy hai điểm AB bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang .Đặt thước, kẻ qua hai điểm A,B .Giữ thước cố định, ta được đoan thẳng từ A sang B . Ta được đoạn thẳng AB. + Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau . + Từ đoạn thẳng AB trên giấy có kẻ sẵn ô,ta đếm từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống 3 ô tùy ý . Đánh dấu điểm C và D được đoạn thẳng CD cách đều nhau với AB. -HS theo dõi . Quan sát – hỏi đáp Quan sát Nghỉ giữa giờ * Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS bỏ giấy nháp và thước kẻ ,bút chì lên tiến hành kẻ các đoạn thẳng cách đều nhau tương tự như các bước vừa hướng dẫn. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV động viên HS cần kẻ cho thẳng ngay ngắn. 4. Củng cố dặn dò - Em hãy nêu quy trình kẻ các đoạn thẳng cách đều. - GV cho HS dọn vệ sinh và dặn HS về luyện kẻ các đoạn thẳng cách đều. - GV nhận xét tiết học. Thực hành Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Môn: Học vần Tiết 1- 2 Bài : oat oăt TCT: 203 – 204 I. MỤC TIÊU - HS đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. Từ và các câu ứng dụng. - HS viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình . II. ĐỒ DÙNG - GV bảng cài bảng chữ. - HS bộ đồ dùng TV, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ. - GV gọi 4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV gọi 2 HS đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm. 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng : Học sinh viết bảng con : khoanh tay mới toanh kế hoạch Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ . oat oăt . Gọi vài HS nhắc lại . b. Giảng bài mới Dạy vần * Nhận diện vần oat - Vần oat được cấu tạo bởi những âm nào ? + So sánh vần oanh vần oang - GV cho học sinh ghép vần oat . c. Đánh vần . - Vần oat được đánh vần như thế nào ? - GV cho HS đánh vần ,theo dõi sửa sai . d. Tiếng, từ khóa . - Các em vừa được học vần oat . Vậy cô vừa ghép thêm âm gì trước vần oat? - Vậy tiếng hoạt được phân tích như thế nào? - Hãy đánh vần tiếng hoạt ? - GV cho HS đánh vần ,theo dõi nhận xét sửa sai . - GV giới thiệu tranh SGK ,hỏi : + Trong tranh này vẽ cảnh gì ? - GV nhận xét rút ra từ khóa gọi HS đọc . - GV nhận xét . - GV chỉ cho cả lớp đọc phân tích và tổng hợp lại vần . * Vần oăt GV hướng dẫn tương tự như vần oat. * So sánh vần oat với vần oăt ? + Đánh vần: - GV chỉ bảng cho HS đọc lại phân tích . NGHỈ 5 PHÚT c. Viết bảng con. oat – hoạt hình, oăt - loắt choắt. - HS nối tiếp nhắc lại tên bài . - Vần oat được cấu tạo bởi âm o, âm a và âm t . + Giống nhau : đều bắt đầu bằng oa + Khác nhau : vần oang kết thúc bằng âm ng, còn vần oanh kết thúc bằng âm nh . - HS ghép vần . - HS : o - a – t – oat . - HS nối tiếp nhau đánh vần theo cá nhân -cả lớp . - HS : âm hờ. - HS : âm hờ đứng trước , vần oat đứng sau dấu nặng dưới a. - HS : hờ – oat – hoat – nặng - hoạt . - HS :đánh vần nối tiếp ( cá nhân - nhóm - cả lớp ). - HS: cảnh mọi người xem phim hoạt hình - HS: hoạt hình (đọc theo cá nhân - cả lớp) - HS đọc nối tiếp cá nhân - cả lớp . - HS ;Vần oăt tạo bởi âm o – ă - t + Giống nhau :đều kết thúc bằng t + Khác nhau :oat bắt đầu bằng oa ,oăt bắt đầu bằng oă. o – ă – tờ - oăt . lờ - oăt - loăt – sắc – loắt . loắt choắt - HS đọc nối tiếp cá nhân - cả lớp . - HS viết bảng con oat ,hoạt hình . oat hoạt hình - GV nhận xét chỉnh sửa d. Từ ứng dụng . - GV gọi HS khá đọc trơn từ trên bảng . - GV đọc mẫu kết hợp giả nghĩa từ - GV gọi HS tìm tiếng mang vần mới kết hợp phân tích đánh vần đọc trơn . - GV theo dõi nhận xét ,sửa sai. - GV chỉ bảng cho HS đọc tổng hợp lại cả bài TIẾT 2 3. Luyện tập a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung tiết 1. - GV gọi HS nối tiếp nhau không theo thứ tự . - GV nhận xét, sửa sai. * Thi đọc :GV chỉ vào từ bất kì cho HS thi đọc . - GV nhận xét tuyên dương . b. Đọc câu ứng dụng . - GV giới thiệu tranh trong SGK ,chia lớp thành nhiều nhóm, nêu câc hỏi cho HS thảo luận . +Trong tranh vẽ gì ? - Gv nhận xét ,rút ra câu ứng dụng từ tranh . - GV đọc mẫu và HD cho HS cách đọc . - Hãy tìm tiếng có vần mới ? - GV nhận xét và gọi HS nối tiếp nhau đọc lại câu ứng dụng kết hợp tìm tiếng mang vần mới , phân tích . - GV nhận xét, sửa chữa . NGHỈ 5 PHÚT c. Luyện viết vào vở - HS viết bảng con oăt - loắt choắt. - HS đọc : lưu loát đoạt giải chỗ ngoặt nhọn hoắt . - HS: đọc theo cá nhân - cả lớp . - HS cả lớp đọc đồng thanh . - HS đọc : cá nhân - cả lớp . - HS thi đọc . - HS quan sát tranh ,thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. - HS : Vẽ các cảnh vật trong rừng và một con sóc đang leo trên cây . - HS đọc đồng thanh : Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây . Đó là chú bé hoạt bát nhất khu rừng. - HS tìm và nêu : thoắt , hoạt . - HS đọc nối tiếp lại câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm , cả lớp . oăt loắt choắt - GV cho HS mở vở tập viết, GV, HD, HS cách viết vào vở . - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . d. Luyện nói - GV gọi HS đọc to tên chủ đề luyện nói . - GV giới thiệu tranh, chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận . + Trong tranh vẽ những gì ? - GV nhận xét và nêu câu hỏi cho HS luyện nói + Em đã được xem phim hoạt hình chưa ? + Em xem phim hoạt hình vào lúc nào ? + Kki xem phim hoạt hình em thấy như thế nào ? GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - GV chỉ bài trên bảng HS theo dõi và đọc lại toàn bài trên bảng lớp . - GV nhận xét tiết học . - HS mở vở tập viết đọc nội dung bài viết, nhắc lại tư thế ngồi viết đúng rồi viết bài . - HS đọc : Phim hoạt hình . - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 dựa vào câu hỏi của GV . + Tranh vẽ : Tranh vẽ mọi người đang xem phim hoạt hình . - HS thảo luận theo nhóm 4 . - HS: Rồi ạ ! + Vào lúc 11 giờ trưa . + Rất vui , thích - HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp theo hướng dãn của GV Môn : Toán Tiết 4 Bài Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước TCT : 89 I. MỤC TIÊU : - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Giáo viên và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định tổ chức : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng làm bài tập . + GV: Nhận xét và cho điểm . + 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con. 7cm + 2cm = 9cm [...]... làm bài Yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm học sinh tập các thao tác như trên và tập vào bảng con đặt tên các đoạn thẳng 5 cm _ 7 cm _ 2cm - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu - GV gọi HS nhận xét sửa sai 9 cm Bài 2 :GV gọi HS đọc tóm tắt bài toán - GV cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán - 4 HS nêu tóm tắt - Giáo viên treo bảng tóm tắt bài. .. thẳng có độ dài 5cm 5cm | | 3 .Bài mới a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng - HS nối tiếp nhau nhắc lại tên bài b.Giảng bài mới - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bàiBài 1 : Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống - Muốn điền đúng số từ 1 đến 20 ta dựa vào - Dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 20 đâu ? 1 4 5 6 7 8 9 10 12 13 14 15 16 Bài 2: Bài yêu cầu gì ? - Muốn điền... nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự làm bài - 1 em lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm - Cả lớp vẽ vào vở + Bài 4 - GV cùng HS nhận xét Bài 4 : - Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn - 1 HS lên bảng giải bài toán, HS còn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng lại làm vào vở AB và BC Bài giải : - GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài toán Độ dài đoạn thẳng AC là : -... làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa 3 11 - GV cho HS nêu miệng các số cần điền, GV nhận xét và ghi vào bảng 2 17 18 19 20 Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống - Ta cần thực hiện phép tính - 3 em lên bảng làm bài - HS còn lại làm vào vở +2 1 1 +1 1 4 +3 13 + 2 15 +3 +1 18 1 5 16 17 19 NGHỈ 5 PHÚT Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi... - HS đọc lại toàn bài trong sgk theo gv 4 Củng cố – dặn dò + GV chỉ bài trên bảng lớp cho HS đọc theo + GV nhận xét tiết học + Dặn HS về nhà luyện đọc viết lại bài Xem và chuẩn bị bài sau : ươ - uya MÔN: TOÁN TIẾT : 4 Bài: Luyện tập chung TCT: 91 I MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; Biết giải bài toán có nội dung hình... ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu; 2 3 14 15 - GV cùng HS nhận xét cho điểm 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng b Giảng bài mới 0 12 7 19 5 17 1 13 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài: Luyện tập chung * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ + Ở phần a ta cần... bài toán Tóm tắt :Đoạn thẳng AB : 5cm Đoạn thẳng BC: 3cm Cả 2 đoạn thẳng : cm ? - Học sinh nêu bài toán Đoạn thẳng AB dài 5 cm Đoạn thẳng BC dài 3cm Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ? Bài giải : - GV gọi 1 học sinh lên sửa bài Cả 2 đoạn thẳng dài là : - Giáo viên nhận xét , sửa sai chung 5 + 3 = 8 ( cm) Đáp số : 8cm Bài 3 : Bài yêu cầu gì ? - Khi vẽ cần lưu ý gì ? - GV gọi HS lên bảng vẽ, Bài. .. giải bài toán có lời văn cần trình bày những gì? + Có câu lời giải, phép tính,đáp số - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học Làm bài tập vở Bài tập toán Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Tiết: 1 -2 Môn : Học vần ươ uya Bài: TCT: 209- 210 I MỤC TIÊU - HS đọc được: ươ – uya –huơ vòi - đêm khuya Từ và đoạn thơ ứng dụng - HS viết được: ươ – uya –huơ vòi - đêm khuya - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Sáng... điểm 3 Bài mới : a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng Các số tròn chục b giảng bài mới * Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói : “có 1 chục que tính” - Giáo viên hỏi : 1 chục còn gọi là bao nhiêu ? - Giáo viên viết : 10 lên bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói: “Có 2 chục que tính” - 2 chục còn gọi là bao nhiêu ? - Giáo viên... HS yếu - GV cùng HS nhận xét Bài 2 2 HS đọc yêu cầu bàiBài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Phải so sánh các số với nhau - Muốn khoanh vào số lớn nhất ta phải làm a) Số lớn nhất gì ? - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS còn 14 , 18 , 11 , 15 lại làm vào bảng con - GV bao quát giúp đỡ HS yếu b) Số bé nhất - GV cùng HS nhận xét 17 , 13 , 19 , 10 NGHỈ 5 PHÚT Bài 3 : - Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi . tắt bài toán - GV cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán - Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán - GV gọi 1 học sinh lên sửa bài - Giáo. 5cm | | 3 .Bài mới a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng b.Giảng bài mới - GV hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài - Muốn