1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chẩn đoán và điều trị rối loạn stress sau sang chấn( PTSD)

6 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PSTD là các rối loạn phát sinh sau chấn thương tâm lý từ vài tuần đến vài tháng, tối đa là 6 tháng. Bệnh có thể tiến triển thuận lợi (khỏi bệnh) hoặc giao động (tái phát, tăng hoặc thuyên giảm). Một số ít bệnh nhân có thể kéo dài nhiều năm và để lại biến đổi nhân cách rõ rệt. Đặc điểm nhấn mạnh của PTSD là có một chấn thương tâm lý rất mạnh, mang tính đe dọa bản thân hoặc người thân.

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN (PTSD –F43.1) Khái niệm PSTD rối loạn phát sinh sau chấn thương tâm lý từ vài tuần đến vài tháng, tối đa tháng Bệnh tiến triển thuận lợi (khỏi bệnh) giao động (tái phát, tăng thuyên giảm) Một số bệnh nhân kéo dài nhiều năm để lại biến đổi nhân cách rõ rệt Đặc điểm nhấn mạnh PTSD có chấn thương tâm lý mạnh, mang tính đe dọa thân người thân Chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10 : - Bệnh nhân phải tiếp xúc với kiện gây stress tình nguy hiểm đặc biệt thảm hoạ thiên nhiên (trong thời gian ngắn dài), điều gây đau khổ lan tràn hầu hết người phải có ký ức dai dẳng có "hồi sinh" sang chấn cảnh "hồi tưởng" bắt buộc, ký ức sống động giấc mơ tái diễn việc trải nghiệm đau khổ phải tiếp xúc với hoàn cảnh giống liên quan với sang chấn - Bệnh nhân phải biểu tránh né thích né tránh tình giống liên quan với sang chấn, điều khơng có trước tiếp xúc với sang chấn - Một hai nhóm triệu chứng sau phải có mặt :  Khơng thể gợi lại, phần tồn bộ, nhứng khía cạnh quan trọng giai đoạn tiếp xúc với sang chấn  Các triệu chứng dai dẳng tăng nhạy cảm tâm lý kích thích khơng có trước tiếp xúc với sang chấn), biểu hai số dâu hiệu sau: Khó buồn ngủ ngủ khơng n Cáu kỉnh có nóng giận bộc phát Khó tập trung Tăng mức độ cảnh tỉnh Đáp ứng giật mức Tiêu chuẩn B, C D phải đáp ứng đồng thời vòng tháng kể từ có kiện gây stress kể từ kết thưc giai đoạn stress (đối với số mục đích, khởi phát muộn tháng bao gồm mục này, chúng cần biệt định rõ) - Tiêu chuẩn chẩn đoán PTSD theo DSM-IV: Bệnh nhân bị phơi nhiễm với kiện gây sang chấn, nghĩa là: - Đã trải nghiệm, chứng kiến hay đối mặt với hay nhiều kiện gây sang chấn Các kiện có liên quan đến chết thực hay đe doạ sống; liên quan đến việc gây thương tổn nghiêm trọng hay đe doạ gây thương tổn cho thân người khác - Khi phải trải qua, chứng kiến hay đối mặt với kiện gây sang chấn phản ứng bệnh nhân là: khiếp sợ, bất lực hay ghê rợn (ở trẻ em: đáp ứng thay hành vi rối loạn, kích động ) Sự kiện gây sang chấn tái diễn dai dẳng hình thức sau: - Hồi tưởng lại cách thường xuyên bắt buộc (bằng ý nghĩ, hình ảnh hay biểu tượng tri giác) kiện gây đau khổ, sang chấn (ở trẻ em, hồi tưởng lại sang chấn biểu trị chơi mà trẻ chơi lặp lặp lại) - Tái diễn giấc mơ đau khổ liên quan đến sang chấn (ở trẻ em có giấc mơ gây kinh sợ song trẻ khơng nhớ nội dung rõ rệt) - Có hoạt động hay cảm giác giống kiện gây sang chấn xảy (cảm giác sống lại thời điểm sang chấn , ảo tưởng, ảo giác, cảnh hồi tưởng lại khứ cách rời rạc) Các hoạt động hay cảm giác xuất lúc bệnh nhân tỉnh hay trạng thái bị nhiễm độc (ở trẻ em, xảy tượng tái sang chấn đặc hiệu) - Có đau khổ tâm lý phản ứng sinh lý mãnh liệt gặp lại yếu tố (bên ngồi hay bên thể) có ý nghĩa tượng trưng hay giống khía cạnh sang chấn mà bệnh nhân phải chịu đựng trước Né tránh dai dẳng kích thích gợi lại sang chấn tê liệt đáp ứng chung (bệnh nhân khơng có tượng trước bị sang chấn) Cụ thể là: - Cố gắng tránh ý nghĩ, cảm giác hay nói chuyện liên quan đến sang chấn -Tránh né hoạt động, nơi chốn hay người gợi lại sang chấn -Khơng dám hồi tưởng lại khía cạnh quan trọng sang chấn -Giảm rõ rệt mối quan tâm tham hoạt động chung -Cảm giác thờ ơ, xa lánh với người -Thu hẹpcác hoạt động cảm xúc -Bi quan với tương lai (không hy vọng vào nghề nghiệp, hôn nhân, ) Các triệu chứng bị kích thích dai dẳng (bệnh nhân khơng có tượng trước bị sang chấn) -Khó trì hay vào giấc ngủ -Dễ bị cáu giận, kích động hay bùng nổ -Khó tập trung -Quá thận trọng, cảnh giác -Hay bị giật Thời gian kéo dài rối loạn (các triệu chứng mục B,C,D) tháng Các rối loạn biểu rõ rệt lâm sàng hay gây tật chứng xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động quan trọng khác Biệt hoá: -Cấp tính: thời gian kéo dài triệu chứng tháng -Mạn tính: thời gian kéo dài triệu chứng tháng -Khởi phát muộn: khởi phát triệu chứng sau sang chấn từ tháng trở lên (có nhiều năm) Cận lâm sàng -Xét nghiệm cơng thức máu, sinh hóa máu thường quy -Tìm chất ma túy nước tiểu: test nhanh số -Điện não đồ, lưu huyết não, siêu âm Dopller mạch máu não -Điện tâmđồ, X-quang tim phổi, -CT Scaner, MRI sọ não -Trắc nghiệm tâm lý: Test Beck, Zung, thang DASS, Hamilton, MMPI,… -Các xét nghiệm chuyên khoa khác Điều trị Nguyên tắc điều trị -Khi bệnh nhân vừa trải qua sang chấn đáng kể vấn đề chủ yếu trợ giúp, khuyến khích bệnh nhân trao đổi sang chấn, hướng dẫn chế đối phó với sang chấn (thư giãn ) Có thể sử dụng thuốc bình thản, gây ngủ -Với bệnh nhân có sang chấn khứ bắt đầu có triệu chứng PTSD: hướng dẫn bệnh nhân triệu chứng bệnh, phương thức điều trị, trợ giúp gia đình, cộng đồng Điều trị cụ thể 2.1 Dược lý -Thuốc chống trầm cảm: + Thường lựa chọn chống trầm cảm nhóm SSRIs (Fluoxetine, Paroxetin, Sertraline) nhóm SNRIs (Venlafaxine).SSRIs có hiệu tối đa xuất sau 12 tuần điều trị, ưu điểm dung nạp tốt, hiệu cao, tác dụng phụ,uống lần ngày, kiểm soát triệu chứng buồn chán, lo âu, giận dữ, tê cóng, chết lạnh Cụ thể: Sertralin 50 -200mg/ngày, Paroxetin 20 -40 mg/ngày, Fluoxetin 20 -40 mg/ngày + Các thuốc Mirtazapin, nefazodon, chống trầm cảm vòng (Imipramil, Amitriptylin) lựa chọn hàng thứ hai Điều trị tối thiểu phải kéo dài tuần để thể nghiệm tác dụng; đáp ứng tốt cần phải trì năm sau Điều trị có hiệu tốt trầm cảm, lo âu, tăng kích thích hiệu hành vi tránh né, từ chối tê cóng cảm xúc Các thuốc khác: thuốc chống co giật (Tegretol, Valproate); Clonidine (Catapres) Propranolon….có thể dùng kết hợp theo chế cho có tăng hoạt tính Noradrenergic PTSD Propranolon liều 80 -160 mg/ngày tháng có kết tốt Bệnh nhân có thuyên giảm rõ rệt triệu chứng bùng nổ cảm xúc, ngủ tốt hơn, ác mộng, giảm ý nghĩ cưỡng bức, giảm giật Clonidin liều 0,2 -0,4 mg/ngày tháng có kết tương tự Propranolon -Benzodiazepin: cải thiện triệu chứng ngủ, lo âu Nên dùng ngắn ngày -Các thuốc chống loạn thần: cần tránh dùng trừ có kích động hay công dùng ngắn ngày -Không dùng đơn trị liệu thuốc chống co giật, an thần kinh điều trị PTSD Liệu pháp tâm lý -Các liệu pháp tâm lý cá nhân cần phối hợp liệu pháp nhóm, liệu pháp tâm lý gia đình bạn bè quan trọng trình điều trị ( chia sẻ trải nghiệm sang chấn, hỗ trợ lẫn ) -Liệu pháp thư giãn luyện tập: tốt cho trường hợp PTSD, có ích cho triệu chứng thần kinh thực vật cúng triệu chứng thể, lo âu, ngủ -Liệu pháp nhận thức-hành vi có kết rõ ràng áp dụng điều trị kéo dài tháng -Tập luyện thể thao, giao lưu tiếp xúc với người đến câu lạc văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch, Liệu pháp tâm lý thường kéo dài -12 tuần, tiến hành dài Chú ý: Một số công việc cần tiến hành sau trình trị liệu: -Cung cấp nơi an toàn -Thăm khám bác sỹ -Cung cấp nước thực phẩm -Liên hệ với người thân bạn bè -Học cách làm để giúp đỡ ... chuyên khoa khác Điều trị Nguyên tắc điều trị -Khi bệnh nhân vừa trải qua sang chấn đáng kể vấn đề chủ yếu trợ giúp, khuyến khích bệnh nhân trao đổi sang chấn, hướng dẫn chế đối phó với sang chấn (thư... với kiện gây sang chấn phản ứng bệnh nhân là: khiếp sợ, bất lực hay ghê rợn (ở trẻ em: đáp ứng thay hành vi rối loạn, kích động ) Sự kiện gây sang chấn tái diễn dai dẳng hình thức sau: - Hồi tưởng... thản, gây ngủ -Với bệnh nhân có sang chấn khứ bắt đầu có triệu chứng PTSD: hướng dẫn bệnh nhân triệu chứng bệnh, phương thức điều trị, trợ giúp gia đình, cộng đồng Điều trị cụ thể 2.1 Dược lý -Thuốc

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w