Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - NGUYỄN PHAN THÙY TRANG Khảo sát thực trạng thí nghiệm thuộc chương trình Vật lí lớp 12 – THPT số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Nhật Quang, người tận tình hướng dẫn t suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến ủng hộ gia đình, bạn bè người thân yêu chỗ dựa vững cho Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ, gia đình bạn bè dồi sức khỏ e thành công Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Phan Thị Thùy Trang GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Mở đầu Lời mở đầu Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục đề tài Nội dung Chương I Tổng quan chương trình Vật lý lớp 12 A Chương trình Vật lý lớp 12 B Chương trình Vật lý lớp 12 nâng cao 14 Chương II: Khảo sát thực trạng thí nghiệm Vật lý lớp 12 sử dụng trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam 22 A Mục tiêu khảo sát 22 Khảo sát thực trạng chung sở vật chất trường THPT trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học môn Vật lý 22 2.Khảo sát liên quan đến vấn đề công tác quản lý phịng thí nghiệm 22 Đề xuất số giải pháp để thay đổi, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng thí nghiệm sử dụng trường THPT, nâng cao kĩ dạy học cho giáo viên, tạo điều kiện cho học sinh nắm vững lý thuyết rèn luyện kĩ thực hành 23 B Kết khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật lý lớp 12 trường THPT Quảng Nam 23 I Kết khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật lý lớp 12 trường THPT A 23 1.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lí trường THPT A 23 1.2 Danh mục thí nghiệm Vật lí lớp 12 sử dụng trường THPT A 25 II Kết khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật l ý lớp 12 trường THPT B 28 2.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lí trường THPT B 28 2.2 Danh mục thí nghiệm Vật lí lớp 12 sử dụng trường THPT B 31 GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp III Kết khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật lý lớp 12 trường THPT C 33 3.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lí trường THPT C 33 3.2 Danh mục thí nghiệm Vật lí lớp 12 sử dụng trường C 37 Chương III: Một số giải pháp nhằm khắc phục nâng cao hiệu sử dụng thiết bị thí nghiệm 39 3.1 Các giải pháp công tác quản lý 39 3.1.1 Về phía ban lãnh đạo nhà trường 39 3.1.2 Về phía cán quản lý phịng thí nghiệm 39 3.1.3 Về phía phịng thí nghiệm 39 3.1.4 Về phía giáo viên 40 3.1.5 Về phía học sinh 40 3.2 Các giải pháp thiết bị thí nghiệm 41 3.2.1 Đối với thiết bị dùng chung 41 3.2.2 Đối với thí nghiệm thực hành 43 3.2.3 Đối với thí nghiệm biểu diễn 48 3.2.4 Kết thí nghiệm thực hành 62 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 70 GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lời mở đầu Sự nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Vì vậy, ngành giáo dục có sách, chiến lược tác động lên hệ tương lai đất nước họ ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, phần lớn học sinh chưa ý thức cần thiết việc vận dụng kiến thức chưa ý đến khả thực hành học theo lối truyền thống Bên cạnh đó, nhiều giáo viên q trình lên lớp chưa coi vấn đề này, thời gian lên lớp hạn chế số ngun nhân khách quan khác nên khơng có điều kiện tiến hành thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát Từ làm cho học cịn khơ khan, học sinh thiếu hứng thú khơng phát huy tính tích cực sáng tạo, khơng rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh Để có nhìn tổng quan thực trạng phương tiện dạy học Vật lí trường phổ thơng tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát thực trạng thí nghiệm thuộc chương trình Vật lí lớp 12 – THPT số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam” Mục đích đề tài - Nghiên cứu thực trạng chung tình hình sở vật chất, thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam - Khảo sát công tác quản lý tiến hành làm thí nghiệm để tìm ngun nhân hư hỏng - Đề xuất số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu sử dụng thiết bị thí nghiệm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát nghiên cứu thí nghiệm lớp 12 sử dụng số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam như: trường THPT A, trường THPT B, trường THPT C Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí thuyết thí nghiệm Vật lí dạy học Vật lí - Nghiên cứu thực trạng thiết bị thí nghiệm trường Phổ thơng GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp - Tiến hành làm thí nghiệm nhằm tìm ngun nhân hư hỏng, đề biện pháp khắc phục Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, tài liệu liên quan chương trình Vật lí phổ thơng, tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm trường đại học Sư phạm (ĐHSP) - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thí nghiệm trường THPT trường ĐHSP, từ kết thí nghiệm kết hợp với trình quan sát thực nghiệm rút kết luận hướng dẫn sư phạm cần thiết - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến giáo viên Phổ thông để nắm bắt thực trạng trang thiết bị việc sử dụng thiết bị trình dạy học Vật lí trường Phổ thơng Đóng góp khóa luận Đề tài khóa luận tốt nghiệp sở để tơi xây dựng hồn thiện thí nghiệm Vật lí giảng dạy trường phổ thơng Ngồi ra, đề tài cịn tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, sinh viên giảng dạy học tập tiến hành thí nghiệm liên quan Đó đóng góp đề tài mà tơi thực Bố cục đề tài Cấu trúc nội dung đề tài bao gồm phần: Mở bài, Nội dung, Kết luận Trong phần nội dung có chương: - Chương I Tổng quan chương trình Vật lí lớp 12 - Chương II Khảo sát thực trạng thí nghiệm Vật lí 12 sử dụng trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam - Chương III Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục nâng cao hiệu việc sử dụng thiết bị thí nghiệm GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 12 A CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 CƠ BẢN PHẦN I: CƠ HỌC Chương I: DAO ĐỘNG CƠ §1 Dao động điều hồ §2 Con lắc lị xo §3 Con lắc đơn §4 Dao động tắt dần Dao động cưỡng §5 Tổng hợp hai dao động điều hào phương, tần số Phương pháp giản đồ Frex-nen §6 Thực hành: Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn I Chuẩn kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà - Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hồ - Viết phương trình động lực học phươngg trình dao động điều hồ lắc lò xo lắc đơn - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ lắc lị xo lắc đơn Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự - Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Frex-nen - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Frex-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà phương dao động tần số - Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng - Nêu điều kiện xảy tượng cộng hưởng - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì 1.2 Kĩ GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp - Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay - Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm II Các thí nghiệm thực hành thí nghiệm biểu diễn 2.1 Thí nghiệm thực hành: Bao gồm: - Khảo sát chu kì dao động lắc đơn, lắc lị xo gia tốc trọng trường - Khảo sát dao động cưỡng tượng cộng hưởng 2.2 Thí nghiệm biểu diễn: Bao gồm: - Dao động lắc lò xo lắc đơn - Dao động cưỡng bức, cộng hưởng Chương II: SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM §7 Sóng truyền sóng §8 Giao thoa sóng §9 Sóng dừng §10 Đặc trưng vật lí âm Bài đọc thêm: Một số ứng dụng siêu âm Sơna §11 Đặc trưng sinh lí âm I Chuẩn kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang - Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng - Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm - Nêu cường độ âm mức cường độ âm gì, đơn vị đo mức cường độ âm - Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) đặc trưng Vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm - Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp - Mơ tả tượng sóng dừng dây, nêu điều kiện để có sóng dừng - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm 1.2 Kĩ năng: - Viết phương trình sóng - Giải tốn đơn giản giao thoa sóng dừng - Giải thích sơ lược tượng sóng dừng dây - Xác định đựơc bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng II Các thí nghiệm thực hành thí nghiệm biễu diễn 2.1 Thí nghiệm thực hành: Bao gồm: - Khảo sát tượng sóng dừng ống khơng khí - Xác định tốc độ truyền âm khơng khí 2.2 Thí nghiệm biễu diễn: Bao gồm: - Giao thoa sóng nước - Sóng dừng dây PHẦN II: ĐIỆN HỌC Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU §12 Đại cương dịng điện xoay chiều §13 Các mạch điện xoay chiều §14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp §15 Cơng suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Hệ số công suất §16 Truyền tải điện Máy biến áp §17 Máy phát điện xoay chiều §18 Động khơng đồng ba pha §19 Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp I Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.1 Kiến thức: - Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện điện áp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp - Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) - Viết cơng thức tính cơng suất điện hệ số cơng suất đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Nêu lí cần tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện - Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện 1.2 Kĩ năng: - Vẽ giản đồ Frex-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải tập đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phhát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha máy biến áp - Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp II Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn 2.1 Thí nghiệm thực hành: Bao gồm: - Xác định cảm kháng dung kháng mạch điện xoay chiều - Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp - Khảo sát tượng cộng hưởng điện 2.2 Thí nghiệm biểu diễn: Bao gồm: - Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha - Cấu tạo hoạt động máy biến áp - Về máy biến áp truyền tải điện xa Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ §20 Mạch dao động §21 Điện từ trường §22 Sóng điện từ Bài đọc thêm: Những nghiên cứu thực nghiệm sóng điện từ §23 Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến I Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.1 Kiến thức: GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 10 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp c Tiến hành thí nghiệm - Khảo sát phụ thuộc dung kháng vào tần số Mắc mạch điện sơ đồ Dùng tụ điện F Hình 3.24 Chọn tần số f Đọc ghi giá trị đo vôn kế ampe kế vào Tính Z1 tụ điện.Thay đổi tần số máy phát.Đọc ghi giá trị đo vơn kế ampe kế Tính Z tương ứng tụ điện Từ rút kết luận phụ thuộc dung kháng vào tần số - Khảo sát phụ thuộc cảm kháng vào tần số Mắc sơ đồ mạch Sử dụng cuộn dây lõi sắt non Chọn tần số f 1, đọc ghi giá trị đo vôn kế ampe kế Tính Z1 cuộn dây Thay đổi f = 2f1, Đọc ghi giá trị vôn kế ampe kế Tính Z2 cuộn dây Áp dụng cơng thức tính tổng điện trở ta có Z1 = r2 + (2 f1L)2 Z2 = r2 + (2 f2 L)2 Từ hệ phương trình tính r, L GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 61 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp d Đề xuất - Nguyên nhân hư hỏng + Mất bảng mạch lắp ráp + Cuộn dây bị hư Hình 3.25 - Cách khắc phục + Kiểm tra tụ trước làm thí nghiệm để đạt kết xác + Khơng đùa nghịch cuộn dây q trình làm thí nghiệm 3.2.3.11 Thí nghiệm ghi đồ thị dao động lắc a Mục đích thí nghiệm Khảo sát đồ thị dao động lắc đơn b Dụng cụ thí nghiệm - Giá thí nghiệm - Nam châm điện - Quả nặng (bằng thép có gắn bút lơng) - Tấm ghi đồ thị (nhựa trắng sứ) - Mực - Hộp gỗ - Dây nối biến nguồn (dùng chung) c Tiến hành thí nghiệm Không thực d Đề xuất - Nguyên nhân hư hỏng Hình 3.26 + Mất thí nghiệm (khơng tìm thấy) - Cách khắc phục + Cần có tủ đựng thiết bị riêng biệt để tránh tình trạng mát thiết bị GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 62 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Kết thí ngiệm thực hành 3.2.4.1 Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc trọng trường Trường hợp 1: Độ dài dây treo 75cm a Bảng số liệu Độ dài Khối lượng Góc o t = 20T T (cm) (g) (độ) (s) (s) 75 350 34,57 1,73 75 350 34,60 1,73 75 710 34,65 1,73 75 710 34,70 1,74 75 710 10 34,67 1,73 75 710 10 34,73 1,74 Lần đo b Xử lý số liệu Ta có, chu kì trung bình lắc đơn: Ttb = T1 T2 T3 T4 T5 T6 1.73 1.73 1.73 1.74 1.73 1.74 = = 1,73 s 6 Theo sở lý thuyết ta có: T = l 2 = g (1) Với l=75 cm = 0,75m Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm g 4 l 4 0,75 = = 9,89 m/s T2 1.732 Trường hợp 2: Độ dài dây treo 85cm a Bảng số liệu Độ dài Khối lượng Góc o t = 20T T (cm) (g) (độ) (s) (s) 85 350 36,88 1.84 85 350 36,90 1,85 85 710 37,02 1,85 Lần đo GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 63 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp 85 710 36,90 1,85 85 710 10 36,95 1,85 85 710 10 37,05 1,85 b Xử lý số liệu Ta có, chu kì trung bình lắc đơn: Ttb = T1 T2 T3 T4 T5 T6 1.84 1.85 1.85 1.85 1.85 1.85 = = 1,85 s 6 Theo sở lý thuyết ta có: T = l 2 = g (1) Với l=85 cm = 0,85m Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm g 4 0,85 4 l = = 9,80 m/s 2 1.85 T Nhận xét: - Với vật có khối lượng khác nhau, biên độ khác (góc lệch ban đầu) chu kì dao động lắc gần khơng thay đổi Vì thế, ta có nhận xét chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc khối lượng góc lệch ban đầu mà phụ thuộc vào độ dài dây treo gia tốc trọng trường nới ta xét 3.2.4.2 Xác định tốc độ truyền âm Trường hợp 1: Với nguồn âm có tầm số f =440 Hz a Bảng số liệu Độ dài cột không khí Giá trị Sai số trung bình tuyệt đối 15,90 15,72 0,14 54.90 54,72 0,14 Lần Lần Lần Lân Lần 15,50 15,70 15,60 15,90 54,50 54,60 54,90 54,70 Khi có cộng hưởng âm lần đầu: l (cm) Khi có cộng hưởng âm lần hai: l’ (cm) GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 64 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp b Xử lý số liệu - Chiều dài trung bình xilanh có cộng hưởng âm lần đầu: l1 l2 l3 l4 l5 15,50 15,70 15,60 15,90 15,90 = 15,72 cm 5 ltb Chiều dài trung bình xilanh có cộng hưởng âm lần hai: - l1' l2' l3' l4' l5' 54,50 54,60 54,90 54,70 54,90 = l 54,72 cm 5 ' Theo sở lý thuyết Vận tốc truyền âm trung bình: - Có: 2(l ' l ) 2.(54,72 15,72) 78 cm= 0.78 m Nên: v f = 0,78.440 = 343,2 m/s Có: 2.(l ' l ) = 2.(0,14+0,14) = 0,56 cm Nên: v v( + 0,56 10 f ) = 10,23 m/s ) = 343,2 ( 78 440 f Vậy: v = 343,2 10,23 (m/s) 3.2.4.3 Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp a Bảng số liệu Lần đo U R (V) I(A) Với nguồn U = 3V 0,02 Với nguồn U = 6V 0,06 Với nguồn U = 9V 0,09 U L (V) U C (V) U RLC (V) 2,5 2,4 2,5 2,6 6,0 5,9 6,1 5,8 9,3 9,1 9,3 9,3 b Xử lý số liệu Ta có: Với U = 3V: ZL UL 2,4 96 ,00Ω I 0,025 GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 65 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp UC 2,5 100,00 Ω I 0,025 ZC Z R Z L ZC 1002 (96,00 100,00) 100,08 Ω Với U = 6V: ZL UL 5,9 98,33 Ω I 0,060 ZC UC 6,1 101,67 Ω I 0,060 Z R2 Z L ZC 1002 98,33 101,67 100,06 Ω 2 Với U = 9V: ZL UL 9,1 97,85 Ω I 0,093 ZC UC 9,3 100,00 Ω I 0,093 Z R Z L ZC 1002 97,85 100 100,02 Ω 2 Nhận xét Nhận thấy trường hợp sai số phép đo U RLC không lớn Sai số dụng cụ đo 3.2.4.4 Xác định bước sóng ánh sáng a Bảng số liệu l ia D Lần thí nghiệm D 900 12,5 3,125 0,69.10 -3 800 12,0 3,0 0,75.10 -3 700 10,0 2,5 0,72.10 -3 (mm) l (mm) i= (mm) (mm) b Xử lý số liệu Ta có: n = vạch, a = 0,2mm TH1: Với D1 = 900mm, l1 = 12,5mm i1 = 3,125 mm GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 66 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Bước sóng: 1 Khóa luận tốt nghiệp i1 a 3,125.0,2 = = 0,69.10 -3 mm = 0,69 m D1 900 TH2: Với D2 =800mm, l2 = 12mm Bước sóng: 2 i2 a 3.0,2 = 0,75.10 -3 mm = 0,75 m D2 800 TH3: Với D3 = 700 mm, l3 = 10mm Bước sóng: 3 max min i3 = 2,5 mm i3 a 2,5.0,2 = = 0,71.10 -3 mm = 0,72 m D3 700 Bước sóng trung bình: i2 = mm = 1 2 3 0,69 0,75 0,71 = 0,72 m 0,75 0,69 = 0,03 m Vậy = 0, 72 m + 0,03 m Nhận xét: Với bước sóng tính ánh sáng ta thu nằm vùng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng màu đỏ) GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 67 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN “Khảo sát thực trạng thí nghiệm vật lý phổ thơng” nhiệm vụ quan trọng giáo dục Phổ thơng nói chung q trình dạy học Vật lý nói riêng Qua q trình khảo sát, tìm hiểu tình hình thực tế phịng thí nghiệm Vật lý trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam rút nhận xét sau: - Về thiết bị thí nghiệm, trường THPT A trường xem trường đạt ba trường khảo sát thiết bị thí nghiệm tốt, đầy đủ Do thầy giáo trường cịn ngại tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm q trình dạy học Bên cạnh đó, trường THPT B, thiết bị tương đối đầy đủ hiệu sử dụng không tốt, thiết bị khơng bảo quản, sử dụng cẩn thận nên hư hỏng nhiều Còn trường THPT C thiết bị hư hỏng nhiều, nguyên nhân chủ yếu ẩm ướt mát Do đó, nhà trường cần bổ sung thiết bị thí nghiệm để phục vụ kịp thời cho công tác dạy học - Trong trình khảo sát, trường tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát, không gây khó khăn nên khảo sát thuận lợi Đề tài đạt mục tiêu sau: - Tiến hành điều tra, khảo sát sở phân tích thực trạng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lý Qua đó, nhằm thống kê số lượng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lý trường THPT - Chọn lọc thí nghiệm bám sát chương trình Vật lý phổ thơng nói chung, Vật lý 12 nói riêng áp dụng vào trình dạy học để tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng, rèn luyện khả tư duy, sáng tạo học sinh giúp học sinh tự làm thí nghiệm kiểm chứng - Tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng đề xuất biện pháp khắc phục thí nghiệm cụ thể q trình làm thí nghiệm Từ đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn, nâng cao hiệu học tập phát triển tư cho học sinh - Quá trình làm luận văn hội luyện tập bước tiến hành, hướng dẫn thí nghiệm, để trường phổ thơng, tơi xây dựng, triển khai hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm cách nhanh chóng xác GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 68 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên giáo viên học dạy thí nghiệm Vật lý liên quan Luận văn đạt mục đích đề Tuy nhiên, giới hạn thời gian nên đề tài thực ba trường THPT địa tỉnh Quảng Nam, kết hợp với kết khảo sát ba trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng nhóm sinh viên lớp 07 SVL thực Trong trình khảo sát khơng tránh sai sót Rất mong nhận ủng hộ, giúp đỡ quý Thầy Cô tất bạn GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 69 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Danh mục thiết bị dạy học phịng thí nghiệm trường A, B, C [ ] Thí nghiệm Vật Lí - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa lớp 12 thí điểm, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo (8/2005) [ ] Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật Lí THPT, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, viện Vật Lí kĩ thuật – ĐHBK Hà Nội (9/2005) [ ] Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý TL-VL12 [ ] Tài liệu tham khảo nhóm sinh viên khóa 07SVL năm học 2010 - 2011 [ ] Sách hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học môn Vật Lí Cơng ty thiết bị giáo dục Hồng Anh (2008-2009) [ ] Sách giáo khoa sách giáo viên Vật lí phổ thơng (cơ bản, nâng cao) GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 70 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Trường THPT A: trường THPT Nguyễn Văn Cừ Trường THPT B: trường THPT Sào Nam Trường THPT C: trường THPT Nguyễn Duy Hiệu Hình 3.1 Biến nguồn Hình 3.2 Đồng hồ đo thời gian Hình 3.3 Đế ba chân Hình 3.4 Dây nối Hình 3.5 Trụ thép Hình 3.6 Máy phát âm tần Hình 3.7 Đồng hồ đo điện đa Hình 3.8 Điện kế chứng minh Hình 3.9 Xác định chu kì dao đơng lắc đơn, gia tốc trọng trường Hình 3.10 Xác định tốc độ truyền âm khơng khí Hình 3.11.Khảo sát mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Hình 3.12 Xác định bước sogs ánh sáng Hình 3.13 Khảo sát dao động điều hịa lắc lị xo Hình 3.14 Khảo sát tượng cộng hưởng lắc đơn Hình 3.15 Giao thoa sóng nước Hình 3.16 Khảo sát tượng sóng dừng sợi dây Hình 3.17 Xác định tốc độ truyền âm với âm thoa Hình 3.18 Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình Hình 3.19 Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc tam giác Hình 3.20 Khảo sát máy biến áp truyền tải điện xa Hình 3.21 Khảo sát tán sắc ánh sáng Hình 3.22 Bộ thí nghiệm tượng quan điện ngồi Hình 3.23 Thí nghiệm tượng quan điện ngồi Hình 3.24 Khảo sát phụ thuộc dung kháng vào tần số Hình 3.25 Khảo sát phụ thuộc cảm kháng vào tần số GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 71 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp Một số hình ảnh trường THPT: Trường THPT A: Phịng làm thí nghiệm: Phịng chứa thiết bị: GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 72 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp Trường THPT B: Phịng làm thí nghiệm: GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 73 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp Phịng chứa thiết bị: Trường THPT C: Phịng thí nghiệm: GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 74 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang Khoa vật lý Khóa luận tốt nghiệp Phịng chứa thiết bị: GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 75 SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang ... QUẢ KHẢO SÁT THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 12 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT Ở QUẢNG NAM I KẾT QUẢ KHẢO SÁT THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT A 1.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lý trường THPT. .. nội dung có chương: - Chương I Tổng quan chương trình Vật lí lớp 12 - Chương II Khảo sát thực trạng thí nghiệm Vật lí 12 sử dụng trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam - Chương III Đề xuất số giải pháp... chương trình - Khơng có CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM A MỤC TIÊU KHẢO SÁT: Để hiểu rõ tình hình thí