1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật thêu tay, làng nghề thêu tay truyền thống quất động

33 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nghề thêu có ở nhiều địa phương, nhưng đạt đến trình độ tinh xảo và kỹ thuật điêu luyện thì không đâu bằng người làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội. Tuy nhiên nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị mai một, hoặc vẫn còn nhưng bị suy thoái, mất dần đi những nét truyền thống, mất đi cái hồn vốn có từ ngàn xưa do chạy đua trong nền kinh tế thị trường như hiện nay… vì những lí do trên nên chúng em chọn đề tài: ‘’Nghệ thuật thêu tay, làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động’’ để giới thiệu về vẻ đẹp của nghề thêu và góp một chút công sức nhỏ nhoi vào việc bảo tồn nghề truyền thống của đất Thăng Long văn hiến.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNG 1.1 Lịch sử làng nghề thêu tay Quất Động 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Lịch sử thăng trầm làng nghề .9 1.2 Nghệ thuật thêu tay - kỹ thuật thêu tranh 11 2.1 Kỹ thuật chọn lựa nguyên liệu 12 2.2 Các bước chuẩn bị cho tranh thêu .13 1.3 Một số tác phẩm tranh thêu xưởng thêu tiếng 19 1.3.1 Những tác phẩm thêu truyền thống 13 3.2 Những tranh thêu đại 15 1.3.3 Những tranh thêu tiếng 15 1.3.4 Những xưởng thêu truyền thống làng nghề Quất Động Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNG HIỆN NAY 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN NGHỀ THÊU TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG NGHỀ QUẤT ĐỘNG 21 KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHỤ LỤC 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập tồn cầu, giá trị văn hóa cổ truyền ln mang lại màu sắc riêng, đóng góp cho phong phú văn hóa nhân loại, đặc biệt giá trị văn hóa mang đậm nét đặc trưng địa Thăng Long – Hà Nội, mảnh đất nghìn năm văn hiến khơng biết tới với bề dày văn hóa lịch sử, nơi tụ khí anh hoa mà nơi cịn lưu truyền với ngón nghề thủ cơng tinh xảo từ ngàn đời Nhưng, năm qua, làng nghề Hà Nội chưa phát triển xứng với lợi Nhiều lý đưa để giải thích vấn đề này, kể nội lực làng nghề lẫn quan quản lý Nhà nước Nhưng tựu chung lại, Hà Nội chưa có chương trình kế hoạch cụ thể việc bảo tồn phát triển làng nghề Bởi vậy, chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Hà Nội thành phố gấp rút hoàn thiện để sớm đưa làng nghề trở lại vị trí Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu đặc điểm làng nghề truyền thống, dễ dàng nhận thấy làng nghề chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống q giá Ngồi yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề cịn di sản văn hóa quan trọng cần tồn phát huy nghiệp phát triển văn hóa dân tộc phát triển đất nước Cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề, khu tiểu thủ công nghiệp, cần thiết phải bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề Đó kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí truyền nghề từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm làng nghề Bởi trình lao động tức trình sáng tạo, sản phẩm đơn kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghệ nhân, người thợ thủ cơng, họ thổi vào sản phẩm tâm hồn ý niệm Ví dụ, từ mảnh vải vơ tri vô giác, sức lao động sáng tạo, người thợ thủ công tạo hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà tư duy, kinh nghiệmđược đúc rút qua bao hệ Mỗi sản phẩm khúc tùy hứng, khát vọng người cộng đồng Đó phần tồn vơ hình cần bảo tồn làng nghề sản phẩm làng nghề Việc tôn vinh nghệ nhân, người thợ thủ công làng nghề yêu cầu đặt với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Cần thẳng thắn thừa nhận rằng, việc thiếu sót Nguyên nhân ban đầu nhận thức chưa làng nghề đơn hoạt động kinh tế phụ Do đó, giá trị vơ hình đặc biệt bàn tay khối óc tâm hồn người thợ làm sản phẩm, nghệ nhân lại bị lãng quên Nghệ nhân khơng phải người lao động bình thường, họ ngồi tài ba khéo léo đơi bàn tay, họ cịn giữ bí quyết, kỹ thuật cha truyền nối tài hoa, có xuất thần, khó giải thích lời Ngồi sáng tạo, nghệ nhân cịn có sứ mệnh truyền nghề cho hệ sau Vì việc tơn vinh nghệ nhân không đơn đánh giá công lao tỏ lịng kính trọng, mà thế, hoạt động, phương pháp, nội dung nhằm bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề truyền thống Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, việc bảo tồn giá trị văn hóa, sắc văn hóa vùng, địa phương, dân tộc, đất nước vấn đề thời sự, có vấn đề bảo tồn phát huy làng nghề thủ công truyền thống trở thành vấn đề quan tâm ngành văn hóa mà cịn tồn xã hội đặc biệt cộng đồng cư dân, nơi có làng nghề truyền thống Vì vậy, cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề truyền thống thiếu tiến hành thành lập khu tiểu thủ công nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn Đối với nhà quản lý văn hóa đề tài không mang lại tri thức, tài liệu sinh động làng nghề tranh thêu tay tiếng mà đưa thực trạng phát triển định hướng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề Nghề thêu có nhiều địa phương, đạt đến trình độ tinh xảo kỹ thuật điêu luyện khơng đâu người làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội Tuy nhiên nghề truyền thống đứng trước nguy bị mai một, bị suy thoái, dần nét truyền thống, hồn vốn có từ ngàn xưa chạy đua kinh tế thị trường nay… lí nên chúng em chọn đề tài: ‘’Nghệ thuật thêu tay, làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động’’ để giới thiệu vẻ đẹp nghề thêu góp chút cơng sức nhỏ nhoi vào việc bảo tồn nghề truyền thống đất Thăng Long văn hiến Lịch sử vấn đề Nghiên cứu làng nghề truyên thống, ngành nghề vấn đề từ nhiều năm ngành kinh tế, văn hóa, lịch sử, dân tộc học…quan tâm Đặc biệt vấn đề nghề thủ cơng truyền thống từ lâu nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập tới tác phẩm, viết Năm 1988, Phan Đại Dỗn Nguyễn Quang Ngọc với tác phẩm “Những bàn tay tài hoa cha ông” đề cập đến nhiều nghề thủ công nghề gốm, đúc đồng, luyện sắt, thêu, mộc, tiện khảm trai… Năm 1992, Phan Đại Doãn với tác phẩm “ Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế-xã hội”, đề cập đến nhiều vấn đề làng xã Việt Nam( kinh tế nông thôn, tơn giáo, văn hóa…), tác giả giành phần nhỏ để trình bày thủ cơng nghiệp làng q Đặc điểm bật thủ công nghiệp truyền thống kết hợp nông nghiệp với thủ công nghiệp nhiều cấp độ sắc thái khác Sự hình thành làng nghề biểu trình độ phân công lao động xã hội, thủ công nghiệp bước tách rời nông nghiệp không triệt để Năm 1993, Phạm Văn Kính viết “ Vài nét thủ công nghiệp Việt Nam nủa đầu TK XIX” khẳng định đến nửa đầu TK XIX nước ta tồn thủ cơng nghiệp gia đình, thủ cơng nghiệp làng q, mặt hạn chế thủ công nghiệp nước ta Năm 1996, tác giả Tô Ngọc Thanh “ Làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra” ,đã khẳng định đa dạng, phong phú nghề truyền thống Việt Nam nêu lên thực trạng nghề truyền thống Tác giả đưa số biện pháp nhằm phát triển nghề thủ công cổ truyền đề nghị Đảng nhà nước có sách đồng việc giữ gìn phát triển làng nghề sản xuất cần phải giữ gìn sắc văn hóa cổ truyền kết hợp với tinh hoa văn hóa đại cộng với việc áp dụng quy trình cơng nghệ mới… Năm 2002, tác phẩm gần có quy mơ viết làng nghề thủ cơng “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam” ,của tác giả Bùi Văn Vượng Tác giả đề cập đến vị trí làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam lịch sử văn hóa-văn minh yêu cầu bảo tồn, phát triển, đưa khái niệm nghề làng nghề thủ công truyền thống Tác giả nêu lên đặc thù hàng thủ công truyền thống đề cập cụ thể đến nhiều nghề thủ cơng đúc đồng, kim hồn, rèn, gốm, dệt chiếu, mây tre đan, thêu…ở vấn đề ông tổ nghề sản phẩm tiếng Nhìn chung tác phẩm, viết đề cập tới vấn đề liên quan đến làng nghề, viết chúng em xin nói tới làng nghề truyền thống nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam: làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: nghệ thuật thêu tay truyền thống kỹ thuật thêu tranh Bao gồm: + Lịch sử làng nghề + Nghệ thuật thêu tay, kỹ thuật thêu tranh + Những tác phẩm tranh thêu tiêu biểu + Gìn Giữ bảo tồn nét đẹp nghề thêu truyền thống làng nghề Quất Động -Phạm vi nghiên cứu: làng nghề Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, em vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử từ việc sưu tầm tư liệu sách báo, mạng internet kết hợp với điền dã, thu thập thông tin từ làng nghề truyền thống Quất Động Em biết gặp nhiều khó khăn nghiên cứu nghề thủ công mà thân dân làng nghề Vì viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNG 1.1 Lịch sử làng nghề thêu tay Quất Động 1.1.1 Giới thiệu chung Mảnh đất Hà Tây xưa mà thuộc Hà Nội vào ca dao, hò vè tiếng xứ sở nghìn nghề Ở có tới 1.160 làng nghề, với 200 làng nghề truyền thống lừng danh nước sản phẩm đa dạng, bền, đẹp, đậm màu dân dã Một làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, làng cổ nằm ven quốc lộ 1A, cách trung tâm thủ đô 20 kilômét hướng nam Nơi từ kỷ 17 có nghề thêu, có nghệ nhân đơi bàn tay khéo léo chắt lọc tinh túy hồn dân tộc để tạo nên tác phẩm rực rỡ, sinh động tô đẹp cho đời Theo ghi chép đình Ngũ Xã, Quất Động đền Tú Thị, Hà Nội, ông tổ nghề thêu Quất Động nghề thêu chung ba miền bắc trung nam tiến sĩ Lê Công Hành, tên thật Bùi Công Hành, sống cuối đời Trần, đầu đời Lê (khoảng kỷ 14), làng Quất Động, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam thuộc Thường Tín, Hà Nội Cuối đời Trần, ông lên đường dự thi vừa lúc quân Minh sang xâm lược nên khoa thi bị hủy Ông ẩn náu rừng theo Lê Lợi kháng chiến chống qn Minh Cuộc bình Ngơ thành công, ông Lê Thái Tổ trọng dụng.Đến đời Lê Thái Tơng (1423-1442), Bùi Cơng Hành dẫn đầu đồn sứ sứ.Vua nhà Minh muốn thử tài sứ giả nước Việt cho dựng lầu cao chót vót mời ông lên chơi Rồi rút thang để ông leo xuống lệnh tháng ông không tiếp đất an toàn bị giam cầm mãi Trung Quốc Đây gian thờ Phật, khơng để thứ thức ăn ngoại trừ vại nước uống cầm chừng Với niềm tin hiền gặp lành, ông ngồi thiền niệm Phật ban thờ nghĩ cách leo xuống Một hơm, ơng thấy đàn ong bay lượn phía sau tán lọng che tượng Phật Lại gần tìm hiểu thấy cánh tay tượng có vết rạn, ong chui vào Biết ong tập trung đâu nơi có mật ngọt, ơng liền bẻ mảng mà nếm, thấy vị đậm Thật tượng làm chè lam ơng ăn dần nhờ sống sót Ngắm lọng đẹp, hoa văn khác lạ, ông nảy ý học lại cách thêu người Trung Quốc, ông vừa tháo vừa thêu lại hoa văn đó.Ngày cuối tháng giam hãm, ơng kẹp hai lọng vào nách nhảy xuống đất không bị vết thương tích.Vua tơi nhà Minh q kinh ngạc thán phục (Có thuyết lại nói ơng ngắm lầu lượt thấy cửa lầu treo nghi môn thêu ba chữ: "Phật tâm" Một ngày hai ngày trơi qua, có lầu vắng, bụng đói mà cơm khơng có ăn, Bùi Cơng Hành nghĩ, có chum nước để uống tất phải có ăn Ơng quay ngắm nghi môn lẩm nhẩm: "Phật tâm nghĩa Phật lịng" Ơng gật đầu mỉm cười bẻ tay tượng ăn thử xem Thì hai tượng nặn bột chè lam Có thức ăn thức uống, ngày ông quan sát kỹ cách làm lọng Nhập tâm cách làm rồi, ông hạ nghi môn xuống, tháo xem cách thêu học cách làm lọng, thêu Sau đó, vị sứ thần mạnh bạo dùng lọng làm dù nhảy xuống đất an tồn Trước cách ứng xử thơng minh ấy, vua nhà Minh khâm phục) Khi nước, ông đem cách thêu lọng Trung Quốc dạy cho người dân quê hương Nhờ công lao ấy, ông phong danh Kim tử vinh lộc đại phu, chức Tả thị lang Công, tước Thanh lương hầu đổi sang họ vua Hàng chục làng vùng Lê Công Hành truyền nghề trực tiếp, theo địa danh thời Nguyễn xã Quất Động, Tam Xá, Vũ Lăng, Hướng Dương Hương Giai Năm xã dựng chung đền thờ ông thôn Hướng Xá, gọi đền Ngũ Xã Giỗ ông vào ngày 12 thánh Sáu âm lịch Cảm ân đức tiến sĩ, nhiều vùng bao gồm Hà Nội lấy ngày ông làm ngày giỗ tổ nghề thêu Ở Quất Động từ tới nay, nghề thêu phương pháp thủ công nghề trọng yếu, đứng sau nghề nông cung cấp công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương Thu nhập từ thêu thùa chiếm đến 50% tổng thu nhập bình qn tồn xã Người Quất Động yêu nghề thêu, lúc nghỉ ngơi hay nơng nhàn ngồi thêu.Nhà có khung thêu.Nhiều gia đình có tới dăm, bảy đời làm nghề Từ nhỏ, bé gái cha mẹ cho khung thêu hình trịn xinh xắn, đê, kim khâu, vải vụn kéo để tỷ mẩn học thêu Lớn lên, nhiều người trở thành thợ thêu chuyên nghiệp, nghệ nhân tầm cỡ Ngồi kinh doanh hộ gia đình, Quất Động có hợp tác xã thêu, với nhiều xưởng thợ, xưởng to quy tụ chừng 200 tới 500 tay kim xưởng nhỏ 15-30 tay kim Ngoài nghề thêu, nhiều nhà cịn kiêm khâu vá, đính hạt cườm, gắn sừng, ráp túi xách… sản phẩm thêu Mọi nhà làm theo đơn đặt hàng với mẫu mã cho sẵn tự tác, hai ngày lần đơn vị du khách lại mua vận chuyển hàng tỉnh Mỗi sản phẩm bán giá phải chăng, chừng 150 nghìn đồng (cho sản phẩm nhỏ kích cỡ 30 x 45 centimét) đến hai triệu đồng (cho sản phẩm lớn 70 x 90 centimét) nên du khách yêu thích Đồ thêu Quất Động có mặt 20 nước, mà đặc biệt thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Anh, Pháp Mỹ Ngoài sinh xã, thợ Quất Động tỉnh, thành lân cận có Hà Nội dựng nghiệp từ kỷ 18, 19 lập nên nghề thêu kinh thành Thăng Long Hiện có tới 200 giáo viên dạy thêu nơi Xưa kia, thợ thêu Quất Động dùng màu tự nhiên nhuộm từ củ nâu, củ nghệ, móng, hoa hịe, chàm, vỏ sò… với năm màu vàng, đỏ, tím, xanh, lục … Tới đầu kỷ 20 có thêm trắng Pháp màu nhân tạo Trung Quốc, học tập cách thêu Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc nhiều sản phẩm lạ, hấp dẫn, đa dạng từ tế tự, y mơn, liễn trướng, tán, lọng, hồnh phi, câu đối… bày đền chùa áo mão, cân đai, khăn chầu, trang phục tuồng chèo, chăn, mền, khăn trải bàn, lót đĩa, ga trải giường, mành, lô gô, áo phông, áo dài, đồng phục học sinh đặc biệt tranh thêu… Chúng dùng nhiều lĩnh vực trang trí nội thất, làm quà tặng, phần thưởng, vật tiến cúng dịp hiếu hỉ, sinh nhật, tậu nhà mới, cúng lễ nhiều sinh hoạt tín ngưỡng… Thêu nghề thủ cơng địi hỏi người thợ phải có đơi bàn tay khéo léo, tài hoa, đôi mắt tinh tường cộng với óc tinh tế đức tính cẩn thận, cần mẫn Nhìn người thợ làm việc, có cảm tưởng họ nhàn nhã, thực nghề đòi hỏi bền bỉ siêng năng.Những đức tính, khiếu yêu cầu thợ thêu, nhằm tạo sản phẩm hợp màu sắc hoa văn lụa, vải Khi xem nghệ nhân Quất Động thêu, nhiều người phải thán phục nghề thêu Quất Động nghệ thuật tuyệt vời, kim, sợi chỉ, miếng vải biến chất liệu đơn giản thành sản phẩm độc đáo với mảng hoa văn mềm mại, đan xen kỳ lạ, đẹp mắt Theo nghệ nhân đến với nghề thêu yêu thêu trân trọng nghề thêu.Để thêu, cần phải có khung thêu tre gỗ hình chữ nhật, với hai dọc cố định cỡ vải hai ngang điều chỉnh khổ vải chốt.Một số vải lụa để căng khung thêu buộc mép vào thành khung, vải căng phải phẳng mặt không thêu mũi không đều.Chỉ thêu sợi tơ tằm nhuộm màu Với số đồ thờ cúng dùng thêm kim tuyến màu vàng ngân tuyến ánh bạc Đầu tiên, phải vẽ phác thảo vải bút chì nhằm định hướng sau thêu gì, q trình thêu tùy ý ngẫu tác theo cảm hứng ngoại cảnh Tùy đề tài, chủng loại mà sản phẩm thêu có hay nhiều màu sắc Những đồ dân dụng hàng ngày chăn, màn, gối, nệm, khăn, áo cô dâu thường dùng trắng Tranh thủy mạc hay chủ đề đơn giản dùng màu đơn sắc xanh lơ, hồng nhạt… Đa số tranh dân gian cần phản ánh sinh động, đa dạng nên màu sắc rực rỡ nhiều hội đủ năm màu dương, lam, đỏ, tím, vàng Họa tiết thường cỏ, vật đẹp, quý tùng, trúc, cúc, mai, lan, đào, hải đường, mẫu đơn, ong, bướm, rồng phượng, hổ báo, rùa hạc, oanh, yến… cảnh dân dã đàn gà vịt, lợn, bò; người làm đồng, cấy cày, sàng sảy, đánh cá, dệt vải; đa, bến nước, thuyền, danh lam thắng cảnh chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, đình Hồng Thái, quần thể kiến trúc Cố đô Huế, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,… cảnh tây phương rừng bạch dương, thu, hồ thiên nga Mỗi tác phẩm mang đậm tính dân gian, nhân văn thể hồn quê, khơi dậy người xem tình u non sơng gấm vóc Quất Động có nhiều tên tuổi nước biết tới cụ Bùi Lê Kính thêu hoàng phục cho vua Bảo Đại Hoàng hậu Nam Phương; Phạm Viết Tương với chân dung Hồ Chủ Tịch Thái Văn Bôn với Chân dung vua Thái Lan… Học tập cha ông, tuổi trẻ Quất Động ngày đêm chăm lo kế thừa phát huy nghề thêu truyền thống Ở đâu thấy em nhỏ mang theo kim thêu dù nhà hay trường Cịn phụ nữ, niên ln hăng say miệt mài bên khung thêu Từng nhóm ngồi quây quần, chuyện trị rơm rả, tay mắt đưa thoăn Với nhiều người, thêu sinh kế nét sinh hoạt văn hóa vui tươi hàng ngày 1.1.2 Lịch sử thăng trầm làng nghề Dân làng Quất Động thêu đủ thứ, cờ, khăn trần, áo cho quan văn, võ, đồ thờ cúng vị thần y môn, câu đối, phướn, trướng.Họ thêu bộp làm tơ tằm.Làng thêu trở nên tiếng thăng trầm Khi thực dân Pháp chiếm nước ta, người làng thêu theo thị hiếu người Tây giầy, gối, ôvan trải bàn, khăn ăn, tranh tam đa, tranh phong cảnh, áo kymônô tơ tằm làng Triều Khúc Hàng thêu làng đẹp hơn, nhanh dân bn người Pháp, Ấn Độ mang Pháp đóng hộp sang Việt Nam Sau này, dân làng thêu Trung Quốc , nghề thêu phát triển đến đỉnh cao Khắp thơn, xóm, huyện nhiều tỉnh đến làng thuê thầy dạy Tay nghề người làng ngày nâng cao người dân dần chuyển sang thêu tranh, tinh xảo Trong làng có cụ thêu áo cho Nam Phương hồng hậu, vua Bảo Đại phong hàm cửu phẩm.Thời Nhật chiếm đóng, nghề thêu mai một, đa số lên Hà Nội thêu thuê Hà Nội giải phóng, nghề thêu Quất Động thực dựng lại.Một số cụ phong nghệ nhân cụ Bùi Đình Hán, cụ Phạm Viết Tòng Theo thời gian, số tay kim làng lên đến hàng trăm, làm nhiều sản phẩm có thu nhập cao Theo dân làng đánh giá, nghề thêu làm cho ngày ba tháng tám dân làng có việc làm lại “ngồi mát ăn bát vàng” Có điều, người trực tiếp thêu khơng thể người có vốn đứng làm chủ, mà làng có 600-700 tay kim đa số thêu thuê cho người thơn, xã khác Các cụ làng có câu lưu truyền từ đời sang đời khác rằng: “Làm thêu thuê mồ hôi hết tiền” Thêu nghề thủ cơng địi hỏi người thợ phải có đôi bàn tay khéo léo, tài hoa, đôi mắt tinh tường cộng với óc tinh tế đức tính cẩn thận, cần mẫn Nhìn người thợ làm việc, có cảm tưởng họ nhàn nhã, thực nghề địi hỏi bền bỉ siêng năng.Những đức tính, khiếu yêu cầu thợ thêu, nhằm tạo sản phẩm hợp màu sắc hoa văn lụa, vải Có lẽ thăng trầm làng nghề thêu Quất Động cịn đó, kiếp thêu thuê bà làng không dứt được.Hiện nay, có sách khơi phục làng nghề nghề thêu trọng Mặt khác, nhu cầu đồ thêu thị trường lên cao, đặc biệt nghệ thuật thêu tranh khách hàng ngồi nước ưa thích (như tranh thêu Đà Lạt), làng thêu Quất Động có hội giữ nét tài hoa, nghệ thuật thêu tinh xảo cha ông Sản phẩm thêu làng Quất Động có chất lượng, hình thức khơng thua hàng thêu Đà Lạt không thị trường, người tiêu dùng biết đến nhiều.Bản thân hộ gia đình phải tự mày mị tìm kiếm khách hàng, nhờ mối lái chưa có tổ chức hay doanh nghiệp tạo đầu cho sản phẩm Chính khó khăn mà 90% người đân làng làm nghề thêu đời sống không khấm Họ làm ruộng, chăn nuôi Để nghề không mai một, họ phải kéo lên Hà Nội làm cho Cty may mặc ngày giáp hạt Dù vậy, thâm tâm, dân Quất Động muốn giữ lại nghề cổ truyền Có điều họ cịn băn khoăn: nghề thêu có bảo đảm sống ấm no cho họ chưa có vốn đầu tư tìm đầu cho sản phẩm làng nghề Hiện làng nhiều người thêu tranh giỏi khơng có vốn khơng tìm đầu nên nhận hàng đặt, cịn tự thêu để 10 thêu, làng nghề chưa coi trọng Trên thị trường xuất khơng cửa hàng cửa hiệu mang mác "Tranh thêu Thường Tín" lại khơng phải người Thường Tín làm Hiện việc gìn giữ bảo tồn giá trị nghề thêu truyền thống hồn tồn khơng dễ dàng vấn đề khách quan chủ quan Tùy thuộc phần lớn vào ý thức người dân làng nghề sách bảo tồn nhà nước Công lao thế, gian truân hạnh phúc Hẳn người thợ thêu Quất Động tự hào tranh thêu Quất Động trở thành nét văn hóa, quà cao quý mang hồn sắc quê hương Mặc dù, đời sống người thợ thêu cịn nhiều khó khăn, họ ngày vẽ lên khúc nhạc thơ tuyệt mỹ, làm sống dậy nghề truyền thống lâu đời: Nghề thêu tay 2.3 Những xưởng thêu tiếng tồn Hiện tồn xã Quất Động cịn khoảng vài chục xưởng thêu theo quy mô lớn Dưới số xưởng thêu lớn tiêu biểu Xưởng thêu Quốc Sự: Những sản phẩm tranh thêu Nguyễn Quốc Sự bán thị trường nước nước bạn nước Bắc Âu, Đông Âu, Mỹ, Đông Nam Á Ơng bảo khơng làm "hàng chợ", việc thêu tranh tốn nhiều thời gian, nên ông không ký hợp đồng lớn Cảm hứng để làm thành chân dung, phong cảnh góp từ tình u người nghệ nhân theo ngày tháng Ngồi làm nghề, ơng Sự cịn làm cơng tác giảng dạy.Ngay từ năm 1975, có thời gian Liên xã Trung ương điều động ông Đà Nẵng Thừa Thiên - Huế để dạy thêu.Giờ khơng cịn giảng dạy lớp đào tạo thủ công mỹ nghệ, ông thường xuyên hướng dẫn cho muốn đến học nghề bảo người thợ làm nhà cháu tận tình.Học trị nhiều người thành người thợ tiếng, chủ doanh nghiệp thêu có vị trí định làng tranh thêu nước nhà Ơng mở cửa rộng đón em làng đến học nghề, ông trả lương học nghề, học xong ơng lại bố trí việc làm Nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự đạt nhiều giải thưởng biết đến khắp nước Niềm vinh quang đến với ông lần vào năm 1981 Cục Đào tạo, Liên xã Trung Ương Trường Mỹ Nghệ duyệt tác phẩm thêu "Nhà sàn Bác Hồ" ông để tham dự triển lãm Olimpic Liên Xô (cũ) Với tác phẩm này, Nguyễn Quốc Sự giành giải thưởng tặng thưởng 19 Huân chương Lê-nin, Bằng khen Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ sau Huy chương Vàng Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Năm 1983, ơng tham gia triển lãm Giảng Võ - Hà Nội đoạt Huy chương vàng Cũng vào năm này, ông Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân cao quý Xưởng thêu Vân Tin: ông chủ xưởng thêu tên Nguyễn Văn Tin, vợ bà Đặng Thị Vân tuổi cịn trẻ (28 tuổi) gắn bó với nghề nhiều năm (12năm) Tranh thêu xưởng Vân Tin ưa chuộng nước giới.Theo kết mà điền dã cho biết khách hàng lớn xưởng thêu Vân Tin khách Nhật Bản (khách hàng khó tính) Xưởng thêu Phúc Hưng : Là người nơi nghề thêu tay – Thường Tín, anh Lê Văn Hưng - chủ xưởng thêu Phúc Hưng thường bảo “Mình ước nghề thêu tay quê phát triển, người dân bớt đói, bớt khổ, cịn vui sướng làm giàu quê hương ” Hàng ngày, anh miệt mài, chăm bên xưởng thêu, không niềm đam mê, tâm huyết với nghề khiến người ngưỡng mộ mà lòng người nghệ nhân trẻ với người dân quê thật đáng quý Trong nhiều niên nông bỏ làng bỏ xã lên thành phố kiếm việc làm, không mặn mà với việc làm giàu từ nghề truyền thống quê nhà anh Nguyễn Văn Hưng người thợ thêu xuất sắc xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội lại tâm theo đuổi nghề thêu tay Sinh nôi nghề thêu truyền thống Quất Động nên từ nhỏ anh Hưng gắn bó với nghề thêu tuổi, anh bắt đầu học thêu, sau thời gian học, anh thường giúp bố mẹ cô nhà thêu tranh Đam mê với nghề, thời gian ngắn sau anh tự thêu tranh “ Rồng Hạc” cho Mặc dù đường thêu cịn chưa tinh xảo sáng tạo cố gắng anh khiến cho nhiều thợ thuê tay giỏi phải khen ngợi Thế rồi, với chuyển đổi cấu kinh tế, nghề thêu tay bị “thất bát”, anh lớn lên với quay lưng dần người dân q với nghề thêu Khơng muốn nghề truyền thống cha ông bị mai một, anh khơng ngừng nỗ lực tìm đến nghệ nhân giỏi để tiếp tục học nghề bám nghề Hành trình xây dựng thương hiệu tranh thêu riêng anh Hưng không đơn giản, anh phải bỏ nhiều thời gian, công sức để nỗ lực để đưa sản phẩm thêu Quất Động đến với khách hàng Hiểu nhu cầu khách hàng nước thường u thích dịng sản phẩm thủ cơng truyền thống, có kỹ thuật cao, chất lượng giá phù hợp Cơ sở tranh thêu Phúc Hưng hướng đến yếu 20 tố nghề thêu, với kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đại truyền thống, thẩm mỹ kỹ thuật giúp cho tranh thêu Quất Động ngày khẳng định thương hiệu mình, có sức vươn xa Quyết tâm “thổi lửa” cho quê hương để giữ nghề Đi lên từ hai bàn tay trắng, gắn bó 30 năm miệt mài với chặng đường phát triển nghề thêu tay truyền thống, Lê Văn Hưng gặt hái số thành công định việc tìm hướng mới, truyền dạy nghề xây dựng thương hiệu riêng Xưởng thêu anh có 15 thợ thường xuyên làm việc, cao điểm lên đến 30 - 40 thợ với mức lương bình quân 2,5 triệu đông/người Hiện nay, với tâm huyết, nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi lịng cơng đồng, anh Hưng được Hiệp hội làng nghề Việt Nam đề xuất thành Nghệ nhân tranh thêu tay CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN NGHỀ THÊU TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG NGHỀ QUẤT ĐỘNG 3.1 Từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu đặc điểm làng nghề truyền thống, dễ dàng nhận thấy làng nghề chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống quý giá.Ngoài yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề cịn di sản văn hóa quan trọng cần bảo tồn phát huy nghiệp phát triển văn hóa dân tộc phát triển đất nước Từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa em có số suy nghĩ: Một là, với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề, khu tiểu thủ công nghiệp, cần thiết phải bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề Đó kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí truyền nghề từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm làng nghề Bởi trình lao động tức trình sáng tạo; sản phẩm đơn kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghệ nhân, người thợ thủ cơng, họ cịn thổi vào sản phẩm tâm hồn ý niệm Ví dụ, từ tảng đất vô tri vô giác, sức lao động sáng tạo, người thợ thủ công tạo hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà tư duy, kinh nghiệm đúc rút qua bao hệ Mỗi sản phẩm khúc tuỳ hứng, khát vọng người cộng đồng.Đó phần tồn vơ hình cần bảo tồn làng nghề sản phẩm làng nghề 21 Hai là, việc tôn vinh nghệ nhân, người thợ thủ công làng nghề yêu cầu đặt việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.Cần thẳng thắn thừa nhận rằng, việc cịn thiếu sót Nguyên nhân ban đầu nhận thức chưa làng nghề đơn hoạt động kinh tế phụ Do đó, giá trị vơ hình đặc biệt bàn tay khối óc tâm hồn người thợ tài ba làm sản phẩm, nghệ nhân lại dễ bị lãng quên Nghệ nhân khơng phải người lao động bình thường, họ ngồi tài ba khéo léo đơi bàn tay, họ cịn giữ bí quyết, kỹ thuật cha truyền nối tài hoa, có xuất thần, khó giải thích lời Ngồi sáng tạo, nghệ nhân cịn có sứ mệnh truyền nghề cho hệ sau Vì việc tơn vinh nghệ nhân không đơn đánh giá công lao tỏ lịng kính trọng, mà thế, hoạt động, phương pháp, nội dung nhằm bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề truyền thống Ba là, cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn tục thờ tổ nghề lễ hội gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần làng nghề.Tục thờ tổ nghề lễ hội làng nghề cư dân làng nghề xã hội coi trọng.Thờ tổ nghề nét văn hóa truyền thống chứa đựng ý nghĩa lịch sử xã hội, đời sống người Từ đặc trưng văn hóa cho phép mở rộng nghiên cứu “nghề”, “nghiệp”, yếu tố “bản địa”, “sự thiên di” hay khả lan tỏa nghề hay làng nghề Cùng với tục thờ tổ nghề lễ hội dân gian sinh hoạt cộng đồng.Lễ hội phản ánh đặc trưng nghề, cấu làng nghề quy lệ Ở yếu tố tâm linh chứa đựng ghi nhận kinh nghiệm, trình phát triển, biến động trình giao thoa “nghề” làng nghề Như vậy, việc thờ tổ nghề lễ hội làng nghề hoạt động, phận văn hóa tạo nên tranh đầy đủ làng nghề, việc bảo tồn giá trị khác cần thiết 3.2 Từ góc độ phát triển du lịch Phát biểu Hội thảo Giá trị văn hóa, du lịch sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam Hiệp Hội làng nghề Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức, Hà Nội Gs Vũ Khiêu cho rằng, phát triển trí tuệ người với phát minh ngày nhanh chóng phong phú cơng nghệ vừa thời vừa thách thức làng nghề truyền thống Thuận chỗ khai thác thành tựu khoa học, rút ngắn công đoạn vất vả dựa vào máy móc điều tiêu diệt ngành nghề truyền thống Vì thế, tồn phát triển làng nghề truyền thống phụ thuộc vào tài năng, tâm huyết nghệ 22 nhân, thực việc mà máy móc đại không thay Như thế, sản phẩm làng nghề truyền thống khơng mang tính thực dụng có chất lượng cao mà cịn mang tính thẩm mỹ, mỹ thuật cao, mang sắc Việt Nam dấu ấn nghệ nhân Theo Tổng giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam, Gs Hồng Chương, từ trước đến nay, nói tới sản phẩm làng nghề, người ta thường ý tới giá trị thực dụng mà chưa phân tích kỹ giá trị văn hóa độc đáo ẩn chứa Hàm chứa giá trị văn hóa, sản phẩm làng nghề truyền thống có giá trị du lịch Từ lâu nhiều sản phẩm trở thành quà tặng đoàn khách đến thăm nước ta du khách đến nước giới Cho nên việc làng nghề kết hợp với ngành du lịch để làm du lịch quan trọng, mặt vừa quảng bá, giới thiệu sản phẩm vừa khâu tiêu thụ hàng hóa tốt Làng nghề cần tham gia kiện quảng bá văn hóa du lịch nước Tuy nhiên, chưa quan tâm đầy đủ nên du lịch làng nghề chưa thực quan tâm đầu tư phát triển, góp phần vào thúc đẩy lớn mạnh làng nghề truyền thống Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, theo Phó Tổng cục trưởng, Tổng Cục du lịch - Bộ VHTT&DL Nguyễn Mạnh Cường, cần phải thực nhiều giải pháp đồng tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sản phẩm Một địa phương muốn thu hút khách du lịch, tạo nhiều loại hình du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách phải bắt tay vào việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thác có chiều sâu khai thác tài nguyên du lịch địa phương Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu trình du lịch du khách, bao gồm: - Sản phẩm du lịch đặc trưng: sản phẩm hấp dẫn khách du lịch, tạo mục đích khách du lịch điểm đến như: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, nơi nghỉ mát, chữa bệnh, thăm quan - Sản phẩm du lịch cần thiết: sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu trình du lịch như: phương tiện vận chuyển, ăn, nghỉ - Sản phẩm du lịch bổ sung: sản phẩm phục vụ nhu cầu phát sinh trình du lịch như: cắt tóc, giặt là, massage, mua sắm hàng lưu niệm 23 Như vậy, làng nghề vừa sản phẩm du lịch đặc trưng làng nghề có khả hấp dẫn, thu hút khách, vừa sản phẩm du lịch bổ sung tạo mặt hàng lưu niệm cho du khách Trong năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam ngày hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngoài, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Đi dọc chiều dài đất nước hình chữ S, du khách gần dừng chân địa phương để tìm hiểu làng nghề truyền thống Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có khoảng 3000 làng nghề thủ cơng, thuộc 11 nhóm nghề sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí Lợi phần lớn làng nghề nằm trục giao thông thuận lợi, đường lẫn đường sông nên thuận tiện để xây dựng chương trình du lịch kết hợp Có thể địa phương động việc phát huy lợi làng nghề để phát triển du lịch Hà Nội, Hà Tây, Hồ Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam Ngun Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam Vũ Quốc Tuấn cho rằng, phát triển du lịch làng nghề không phát triển thị trường nước, đẩy mạnh xuất chỗ, đem lại lợi ích kinh tế, mà thực chất du lịch làng nghề du lịch văn hóa, khơi dậy tiềm văn hóa dân tộc ẩn chứa làng nghề Các làng nghề truyền thống cần trọng xây dựng bảo tàng phòng truyền thống, nơi lưu giữ, giới thiệu trình phát triển sản phẩm đặc trưng làng nghề "Việc xây dựng bảo tàng làng nghề truyền thống với quy mô từ thấp đến cao theo ngành nghề thiếu, làm giảm đối tượng khách du lịch mong muốn tìm hiểu trình phát triển làng nghề Bảo tàng không nơi lưu giữ sản phẩm làng nghề tiêu biểu, mà địa tin cậy nhà nghiên cứu, nơi thực tập, học tập ngoại khóa học sinh, sinh viên; nơi gặp gỡ, giao lưu trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp lớp nghệ nhân, làng nghề vùng nước”- ông Vũ Quốc Tuấn nhấn mạnh 24 KẾT LUẬN Nghề thêu nghề thủ công lâu đời nước ta Ngay từ xa xưa người biết trồng dâu, nuôi tằm lấy kén kéo sợi, biết lấy sợi , sợi đay làm nên quần áo Cùng với sống lao động người thông minh, khéo léo hơn, họ sáng tạo nhiều loại vải tốt hơn, với màu sắc khác để làm cho quần áo đẹp Dần dần sống nâng cao, nhu cầu thẩm mĩ tăng, người ta nghĩ đến cách trang trí cho đẹp, cho tinh tế thêu trang phục mà cịn làm vật trang trí Qua việc tìm hiểu nghề thêu Quất Động rút vài kết luận sau Nghề thêu tay Quất Động có lịch sử lâu đời, đời phát triển sớm từ nhu cầu sống, điều kiện xã Quất Động có nhiều thuận lợi, có hệ thống giao thông đường thủy đường thuận tiện cho việc chuyển hàng hóa ngun liệu Có vị trí gần tỉnh trung du miền núi phía bắc nước ta nên dễ tìm kiếm nguyên liệu cho nghề phát triển lại nằm gần thủ đô Hà Nội ( Kinh thành Thăng Long xưa) nghề phát triển chủ yêu phục vụ gia đình quý tộc quan lại, vua chúa… Tuy nhiên thời kỳ phong kiến đầu óc tiểu nơng hẹp hịi, cạnh tranh lẫn mà người thợ thủ công giữ bí mật nghề, bí nhà nghề ngự trị sâu phường thợ Chính tư tưởng người thợ phần kìm hãm phát triển nghề Từ giai phóng đặc biệt từ sau 1945, miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước chủ nghĩa đưa nhân dân vào đường làm ăn tập thể, người thợ thêu Quất Động vào đường hợp tác xã, hình thành đội nghành nghề hợp tác xã nông nghiệp Trước người dân Quất Động ý sản xuất nông nghiệp, đời sông nhân dân bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Nhưng nghề thêu truyền thống phát triển đảm bảo đời sống sinh hoạt hàng ngày cho nhân dân, kinh tế toàn xã hội ổn định phát triển Dân số ngày tăng ruộng đất canh tác ngày bị thu hẹp, lao động dư thừa ngày nhiều, nghề thêu giải phần vấn đề lao động, tân dụng thời gian nhàn dỗi nhân dân góp phần tăng thêm thu nhập cho gia 25 đình Góp phần làm phong phú đời sống sinh hoạt văn hóa truyền thống người dân Nghề thêu có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước nói chung, người thợ mộc cịn có sinh hoạt như: hoạt động làm ăn theo kiểu phường hội, sáng tạo câu chuyện vui quanh công việc nghề, tự sáng tạo ngôn ngữ người thợ Nghề thêu không tồn phát triển Quất Động mà phát triển mạnh vùng xung quanh có ảnh hưởng lớn đến sống kinh tế tinh thần nhân dân vùng xung quanh Để nghề thêu nước nói chung Quất Động nói riêng ngày phát triển, Đảng Nhà nước ta cần quan tâm giúp đỡ đưa sách phù hợp, tạo điều kiện cho làng nghề thủ công phát triển, giúp đỡ người thợ thủ công áp dụng thành tựu khoa học sản xuất, tạo mặt hàng phù hợp với sống đại giữ riêng, độc đáo dân tộc Điều chình góp phần thực tốt nghị Trung Ương Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cơng Sản Việt Nam khóa VIII Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, đậm đà sắc dân tộc 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển du lịch làng nghề: Gìn giữ di sản văn hóa truyền thống Tinh tế nghề thêu Quất Động – Hải Vân Sức sống nghề thêu Hà Nội - Hà Nội Mới/Vietnam+ Hà Nội tập trung phát triển làng nghề kết hợp du lịch - Vietnam+ Tranh thêu Quất Động: "Nơi lưu giữ hồn quê Việt" - Nhữ Trang - dantri.com.vn 27 PHỤ LỤC Tranh thêu : Cửu ngư quần tụ Tranh thêu : Ngũ phúc lâm môn 28 Tranh thêu tứ Tranh thêu : Hoa mẫu đơn 29 quý (4) Tranh thêu : Lý ngư vọng nguyệt 30 Tranh thêu phong cảnh : Hồ gươm Tranh thêu phong cảnh : Cầu Thê Húc 31 Tranh thêu phong cảnh : Phố cổ Hà Nội 32 Tranh thêu chân dung : Thiếu nữ bên hoa huệ 33 ... cứu: nghệ thuật thêu tay truyền thống kỹ thuật thêu tranh Bao gồm: + Lịch sử làng nghề + Nghệ thuật thêu tay, kỹ thuật thêu tranh + Những tác phẩm tranh thêu tiêu biểu + Gìn Giữ bảo tồn nét đẹp nghề. .. cập tới vấn đề liên quan đến làng nghề, viết chúng em xin nói tới làng nghề truyền thống nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam: làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động Đối tượng phạm vi nghiên... chúng em chọn đề tài: ‘? ?Nghệ thuật thêu tay, làng nghề thêu tay truyền thống Quất Động? ??’ để giới thiệu vẻ đẹp nghề thêu góp chút cơng sức nhỏ nhoi vào việc bảo tồn nghề truyền thống đất Thăng Long

Ngày đăng: 10/05/2021, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w