Hội thảo phổ biến về Cộng đồng Kinh tếASEAN 2015 (AEC) và các FTA mà Việt Nam tham gia

21 1 0
Hội thảo phổ biến về Cộng đồng Kinh tếASEAN 2015 (AEC) và các FTA mà Việt Nam tham gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thảo phổ biến Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015 (AEC) FTA mà Việt Nam tham gia Kiên Giang, 12/06/2014 Hồng Văn Phương Vụ Chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương Kiên Giang, 12/06/2014  Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN + CLMV • Thành lập ngày tháng năm 1967 Bangkok, Thái Lan • Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) ký quốc gia sáng lập (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) • Các nước gia nhập sau: - Brunei Darussalam: 7/1/1984 - Việt Nam: 28/7/1995 - Lào Myanmar: 23/7/1997 - Campuchia: 30/4/1999 • • Cộng đồng trị an ninh ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN • • Thị trường đơn khơng gian sản xuất chung Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Phát triển kinh tế công Hội nhập với kinh tế toàn cầu      Cộng đồng Kinh tế ASEAN: ASEAN Economic Community (AEC); 2003: Nhà Lãnh đạo ASEAN tuyên bố xây dựng AEC vào năm 2020; 2007: Nhà Lãnh đạo ASEAN muốn đẩy nhanh việc thành lập AEC vào năm 2015; 15/12/2008: Hiến Chương ASEAN thức có hiệu lực; Hiến chương ASEAN khẳng định mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN tảng ba trụ cột: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Hội nhập kinh tế sâu rộng ASEAN • Tự lưu chuyển hàng hóa • Tự lưu chuyển dịch vụ • Tự hóa đầu tư • Tự hóa luồng vốn • Tự lưu chuyển lao động có tay nghề • Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME); • Sáng kiến hội nhập ASEAN Thị trường đơn không gian sản xuất chung Phát triển kinh tế công Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh • Chính sách cạnh tranh; • Bảo vệ người tiêu dùng; • Quyền sở hữu trí tuệ (IPR); • Phát triển sở hạ tầng; • Thuế; • Thương mại điện tử • Tiếp cận thống hợp tác Hội nhập với kinh tế tồn kinh tế ngoại khối thơng qua FTA, cầu CEP •Tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu 12 Ngành ưu tiên hội nhập: sản phẩm nông nghiệp; vận tải hàng không; ô tô; điện tử; e-ASEAN/ICT; thủy sản; y tế; sản phẩm cao su; dệt may may mặc; du lịch; gỗ sản phẩm gỗ; dịch vụ logistics Hội nhập kinh tế sâu rộng ASEAN • Tự lưu chuyển hàng hóa • Tự lưu chuyển dịch vụ • Tự hóa đầu tư • Tự hóa luồng vốn • Tự lưu chuyển lao động có tay nghề Thị trường đơn không gian sản xuất chung Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Phát triển kinh tế cơng Hội nhập với kinh tế tồn cầu     Tháng 8/2007: Bộ trưởng Kinh tế ASEAN trí củng cố Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung thực Thỏa thuận thương mại tự ASEAN (CEPT/AFTA) thành công cụ pháp lý tồn diện hơn; Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ký kết vào tháng 2/2009; Hiệp định ATIGA có hiệu lực ngày 17/5/2010; Hiệp định thay Hiệp định CEPT số Nghị định thư liên quan đến thương mại hàng hóa ASEAN ASEAN-6 xóa bỏ thuế suất 100% số dịng thuế thuộc danh mục thông thường; (ii) Các nước CLMV trình chuẩn bị đưa thuế suất 0% 93% danh mục thông thường từ năm 2015; (i)  Lộ trình hội nhập tiền tệ tài ASEAN (RIA-Fin) ◦ Tự hóa dịch vụ tài chính: tự hóa bước dịch vụ tài vào năm 2015 ◦ Tự hóa tài khoản vốn: loại bỏ hạn chế kiểm soát vốn để thuận lợi hóa lưu chuyển vốn, bao gồm loại bỏ hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai, FDI luồng vốn đầu tư gián tiếp ◦ Phát triển thị trường vốn: xây dựng lực sở hạ tầng phát triển thị trường vốn ASEAN dài hạn  Ổn định hội nhập tài Đơng Á ◦ Sáng kiến đa phương hóa Chiang Mai (CMIM): 2010, quỹ 120 tỷ đô la Mỹ ◦ Sáng kiến thị trường trái phiếu châu Á (ABMI): 2005 ◦ Cơ chế bảo lãnh tín dụng thuận lợi hóa đầu tư (CGIF): 2010  Tăng cường kiểm tra giám sát khu vực ◦ Chương trình giám sát ASEAN : 1999    Dịch vụ di chuyển linh hoạt Thuận lợi cho việc di chuyển nhà chuyên môn khu vực thông qua thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) Một số MRA ký kết: Người hành nghề y Người hành nghề nha khoa Dịch vụ kế toán Dịch vụ tư vấn kỹ thuật Dịch vụ y tá Dịch vụ kiến trúc Dịch vụ đo đạc Hội nhập kinh tế sâu rộng ASEAN Thị trường đơn không gian sản xuất chung Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Phát triển kinh tế cơng Hội nhập kinh tế tồn cầu • Chính sách cạnh tranh; • Bảo vệ người tiêu dùng; • Quyền sở hữu trí tuệ (IPR); • Phát triển sở hạ tầng; • Thuế; • Thương mại điện tử Hội nhập kinh tế sâu rộng ASEAN Thị trường đơn không gian sản xuất chung Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Phát triển kinh tế cơng Hội nhập kinh tế tồn cầu • Tiếp cận thống hợp tác kinh tế ngoại khối thơng qua FTA, CEP •Tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu  Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (trong khuôn khổ Hiệp định khung đối tác kinh tế toàn diện): 2004  Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc (trong khn khổ Hiệp định khung đối tác kinh tế toàn diện): 2006  Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản: 2008  Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN – Úc – Niu-di-lân: 2009  Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (trong khuôn khổ Hiệp định khung đối tác kinh tế toàn diện): 2009  Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản: 2008  Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP): đàm phán Hội nhập kinh tế sâu rộng ASEAN •Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME); •Sáng kiến hội nhập ASEAN Thị trường đơn không gian sản xuất chung Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Phát triển kinh tế cơng Hội nhập kinh tế toàn cầu  Biểu đánh giá thực Lộ trình tổng thể xây dựng AEC (AEC Scorecard): ◦ 2012-2013, ASEAN trí thực 137 biện pháp ưu tiên Tính đến tháng năm 2013, ASEAN thực 76,25% số biện pháp ◦ Tính chung cho giai đoạn từ ngày tháng năm 2008 đến ngày 31 tháng năm 2013, ASEAN thực 79,43% tổng số biện pháp ◦ Việt Nam số nước đạt tỷ lệ thực cao, đạt 84,8%  Quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao (i) So với 2003, thương mại hai chiều ASEAN Việt Nam tăng lần, đạt 38 tỷ USD năm 2012; Kim ngạch XK Việt Nam sang ASEAN tăng từ 2,9 tỷ USD năm 2003 lên 17,3 tỷ USD năm 2012; (ii) đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam sau Trung Quốc, vượt EU, Nhật Bản, hay Hoa Kỳ (iii) ASEAN  Lợi ích hội từ: Mang lại nhiều lựa chọn hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng; (ii) Phát huy lợi kinh tế nhờ quy mơ, tăng suất, giảm chi phí sản xuất (iii) Mở rộng thị trường XK, hàng Việt Nam tiếp cận thị trường ASEAN với thuế suất hầu hết 0%; (iv) Tạo hội tiếp cận với thị trường lớn giới Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v.; (v) Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI); (vi) Tạo cơng ăn việc làm; (vii) Giúp phân bổ nguồn lực tốt hơn, thay đổi dần cấu kinh tế theo hướng thích nghi, hỗ trợ q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; (viii)Tăng cường tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị tồn cầu (i)  Khó khăn thách thức do: (i) Sự tương đồng mức cao kinh tế ASEAN; (ii) Thực thi cam kết tự hóa, bao gồm cắt giảm thuế quan, ASEAN; (iii) Các cam kết ngày cao thực Lộ trình AEC, đặc biệt giai đoạn từ đến 2015; (iv) Mức độ quan tâm cộng đồng doanh nghiệp người dân hội nhập kinh tế ASEAN Xin cảm ơn quan tâm Quý vị XIN CẢM ƠN Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tịa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hà Nội Tel: (84 - 4) 3937 8472 Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn (Tài liệu hội thảo đăng trang Web này) ... Scorecard): ◦ 2 012 -2 013 , ASEAN trí thực 13 7 biện pháp ưu tiên Tính đến tháng năm 2 013 , ASEAN thực 76,25% số biện pháp ◦ Tính chung cho giai đoạn từ ngày tháng năm 2008 đến ngày 31 tháng năm 2 013 , ASEAN... Singapore Thái Lan) • Các nước gia nhập sau: - Brunei Darussalam: 7 /1/ 1984 - Việt Nam: 28/7 /19 95 - Lào Myanmar: 23/7 /19 97 - Campuchia: 30/4 /19 99 • • Cộng đồng trị an ninh ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN... dựng AEC vào năm 2020; 2007: Nhà Lãnh đạo ASEAN muốn đẩy nhanh việc thành lập AEC vào năm 2 015 ; 15 /12 /2008: Hiến Chương ASEAN thức có hiệu lực; Hiến chương ASEAN khẳng định mục tiêu xây dựng

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan