1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp

13 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 589,58 KB

Nội dung

Văn hoá kinh doanh là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức cơ sở ngành trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quản trị kinh doanh. Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hóa và văn hóa kinh doanh, các yếu tố cấu thành nên văn hóa và văn hóa kinh doanh như: triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân và văn hoá trong các hoạt động của doanh nghiệp,cách thức và kỹ năng xây dựng và phát triển văn hóa cho doanh nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH TM & DV ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: VĂN HỐ KINH DOANH THƠNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): VĂN HOÁ KINH DOANH Tên học phần (tiếng Anh): CORPORATE CULTURE Mã môn học: QT01 Thuộc khối kiến thức: Đại cương Khoa/Bộ môn phụ trách: Quản trị kinh doanh/Quản trị kinh doanh TM & DV Giảng viên phụ trách chính: ThS.Trần Thọ Khải Email: ttkhai@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: TS.Lưu Khánh Cường, Ths.Nguyễn Thị Hương, Ths Vũ Ngọc Tuấn, Ths.Mai Hoàng Thịnh, Ths.Nguyễn Văn Kỷ , Ths Đỗ Thu Trang Số tín chỉ: 2(27,6, 30,60) Trong N: Số tín chỉ; a : Số tiết LT; b: Số tiết TH/TL; a+b/2 = 15xN Số sinh viên tự học :30 x N ( Khoản điều 3, Qui chế 686/ĐHKTKTCN, 10.10.2018) Số tiết Lý thuyết: 27 Số tiết TH/TL: Số tiết Tự học: 60 Tính chất học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Quản trị học, Kinh tế vi mô, Kinh tế quốc tế, Luật kinh tế, Marketing bản, Quản trị Marketing, Lý thuyết hạch tốn kế tốn Sinh viên có tài liệu học tập Học phần học trước: Các yêu cầu học phần: MÔ TẢ HỌC PHẦN Văn hoá kinh doanh học phần tự chọn thuộc khối kiến thức sở ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quản trị kinh doanh Học phần cung cấp kiến thức văn hóa văn hóa kinh doanh, yếu tố cấu thành nên văn hóa văn hóa kinh doanh : triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân văn hoá hoạt động doanh nghiệp,cách thức kỹ xây dựng phát triển văn hóa cho doanh nghiệp MỤC TIÊU HỌC PHẦN Kiến thức Kiến thức văn hóa nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng, yếu tố cấu thành nên văn hóa văn hóa kinh doanh Kỹ Tổ chức, ứng dụng phát triển kiến thức văn hóa văn hóa kinh doanh hoạt động doanh nghiệp cụ thể Năng lực tự chủ trách nhiệm Hình thành thói quen chủ động, tích cực tham gia tn thủ quy định pháp luật, thông lệ, tập qn văn hóa ngồi nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích, rút học kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn doanh nghiệp CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần (mục tiêu cụ thể) Sau học xong mơn học này, người học có thể: CĐR CTĐT G1 Về kiến thức G1.1.1 Hiểu khái niệm,chức năng, vai trị, văn hóa nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng [1.1.1] G1.1.2 Hiểu nội dung biểu yếu tố cấu thành nên văn hóa nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng như: triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân [1.1.1] G1.1.3 Hiểu khái niệm, cấp độ, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp dạng văn hóa doanh nghiệp, cấu thay đổi giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp [1.1.2] G1.1.4 Hiểu nội dung biểu văn hoá hoạt động doanh nghiệp [1.1.2] G2 Về kỹ G2.1.1 Đánh giá thực trạng giá trị văn hoá đặc thù doanh nghiệp cụ thể [2.2.1] G2.1.2 Xây dựng khẳng định giá trị văn hóa đặc thù cho doanh nghiệp cụ thể [2.2.1] G2.1.3 Phát triển kỹ tìm kiếm, phân tích, tổng hợp đánh giá thông tin, kỹ thuyết trình làm việc nhóm [2.2.1] G3 Phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp G3.1.1 Có trách nhiệm công việc, đáp ứng chuẩn mực đạo đức nhà quản trị vận hành doanh nghiệp, có tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc chuyên nghiệp [3.1.1] G3.2.1 Có khả cập nhật, phát triển vận dụng kiến thức quản trị vận hành đại cách sáng tạo linh hoạt cơng việc [3.2.1] NỘI DUNG MƠN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Chương 1: Tổng quan văn hoá kinh doanh 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái luận văn hóa 1.1.2 Chức , vai trị văn hóa 1.2 Khái quát chung văn hóa kinh doanh 1.2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 1.2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh 1.2.3 Các đặc trưng văn hóa kinh doanh 1.2.4 Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh 1.2.5 Vai trị văn hóa kinh doanh 1.3 Văn hóa kinh doanh mơn học 3 Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Chương 2: Triết lý kinh doanh 2.1.Khái luận triết lý kinh doanh 2.1.1.Khái niệm triết lý kinh doanh 2.1.2 Nội dung hình thức triết lý doanh nghiệp 2.1.3 Vai trò triết lý doanh nghiệp 2.2.Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp 2.2.1 Những điều kiện cho đời triết lý doanh nghiệp 2.2.2 Triết lý kinh doanh hình thành từ kinh nghiệm kinh donh người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp 2.2.3 Triết lý kinh doanh tạo lập theo kế hoạch Ban lãnh đạo 2.3 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Triết lý kinh doanh Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 2.3.2 Giải pháp phát huy triết lý kinh doanh củ doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi Chương 3: Đạo đức kinh doanh 3.1.Khái luận đạo đức kinh doanh 3.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 3.1.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 3.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh 3.2.Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 3.2.1 Xem xét chức củ doanh nghiệp 3.2.2 Xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo Tuần thứ Số tiết LT Nội dung 3.3.Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh 3.3.1 Phân tích hành vi đạo đức kinh doanh 3.3.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh 3.4 Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu 3.4.1 Hối lộ tham nhũng 3.4.2 Phân biệt đối xử 3.4.3 Các vấn đề khác Chương 4: Văn hố doanh nghiệp 4.1 Khái luận văn hóa doanh nghiệp 4.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 4.1.2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp 4.1.3 Các tác động văn hóa doanh nghiệp tới phát triển doanh nghiệp 4.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp 4.2.1 Văn hóa dân tộc 4.2.2 Nhà lãnh đạo 4.3 Các dạng văn hóa doanh nghiệp 4.3.1 Phân theo phân cấp quyền lực 4.3.2 Phân theo cấu định hướng người nhiệm vụ 4.3.3 Phân theo mối quan tâm đến người thành tích 4.3.4 Phân theo vai trò nhà lãnh đạo Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Số tiết TH 4.4 Cơ cấu thay đổi giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 4.4.1 Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 4.4.2 Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp 4.4.3 Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp 4.5 Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi 4.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam 4.5.2 Giải pháp xây dựng phát huy văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Thảo luận kiểm tra định kỳ chương 1, 2, 3, Chương 5: Văn hoá doanh nhân 5.1.Khái luận chung doanh nhân 5.1.1 Một số khái niệm 5.1.2 Lý luận doanh nhân 5.2.Những lý luận văn hóa doanh nhân 5.2.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân 5.2.2 Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân 5.2.3 Các phận cấu thành văn hóa doanh nhân 5.3.Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân 5.3.1 Tiêu chuẩn sức khỏe 5.3.2 Tiêu chuẩn đạo đức 5.3.3 Tiêu chuẩn trình độ lực 5.3.4 Tiêu chuẩn vê phong cách 5.3.5 Tiêu chuẩn thực trách nhiệm xã hội Tài liệu học tập, tham khảo Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Chương 6: Văn hoá hoạt động doanh nghiệp 6.1 Văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 6.1.1 Vai trị biểu văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 6.1.2 Tác động văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 6.1.3 Những điều cần tránh văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 6.2 Văn hóa xây dựng, phát triển thương hiệu 6.2.1 Văn hóa – chiều sâu thương hiệu 6.2.2 Văn hóa doanh nghiệp thương hiệu 6.2.3 Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý xây dựng thương hiệu Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 6.3.Văn hóa hoạt động marketing 6.3.1 Văn hóa lựa chọn thị trường mục tiêu định vị 6.3.2 Văn hóa định sản phẩm 6.3.3 Văn hóa hoạt động truyền thơng marketing 6.4 Văn hóa đàm phán thương lượng 6.4.1 Quan niệm đàm phán thương lượng kinh doanh 10 6.4.2 Biểu văn hóa đàm phán thương lượng 6.4.3 Tác động văn hóa đến đàm phán thương lượng 6.4.4 Những điều cần tránh đàm phán thương lượng 6.5 Văn hóa định hướng tới khách hàng 6.5.1 Ảnh hưởng văn hóa tới định mua hàng khách hàng 6.5.2 Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định hướng tới khách hàng 6.5.3 Phát triển môi trường văn hóa đặt khách hàng lên hết MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G3.1.1 G3.12 Chương 1: Tổng quan văn hoá kinh 1 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G3.1.1 G3.12 doanh 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.2 Khái quát chung văn hóa kinh doanh 1 1.3 Văn hóa kinh doanh môn học 3 1 2.2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp 2 1 2.3 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 3 2 1 1 3.2 Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 1 3.3 Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh 1 3.4.Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu 1 2 1 Chương 2: Triết lý kinh doanh 2.1 Khái luận triết lý kinh doanh Chương 3: Đạo đức kinh doanh 3.1 Khái luận đạo đức kinh doanh Chương 4: Văn hoá doanh nghiệp 4.1 Khái luận văn Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G3.1.1 G3.12 hóa doanh nghiệp 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp 3 1 4.3 Các dạng văn hóa doanh nghiệp 3 1 4.4 Cơ cấu thay đổi giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 3 1 4.5 Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi 3 1 Chương :Văn hoá doanh nhân 5.1 Khái luận chung doanh nhân 1 5.2 Những lý luận văn hóa doanh nhân 2 1 5.3 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân 2 1 2 1 2 1 Chương 6: Văn hoá hoạt động doanh nghiệp 6.1 Văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 6.2 Văn hóa xây dựng, phát triển thương hiệu 10 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.1.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G3.1.1 G3.12 6.3 Văn hóa hoạt động marketing 2 1 6.4.Văn hóa đàm phán thương lượng 2 1 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TT Điểm thành phần Quy định Chuẩn đầu học phần (Theo QĐ Số: 686/QĐ-ĐHKTKTCN) G1.1 G1.2 G1.3 G1.4 G2.1 G2.2 G2.3 G3.1 G3.2 Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: Tham gia thảo luận, kiểm tra 15 X phút, hỏi đáp X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X + Số lần: Tối thiểu lần/sinh viên + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Tự luận Điểm + Thời điểm: Tuần trình (40%) + Hệ số: X Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Tự luận X X + Thời điểm: Tuần 15 + Hệ số: Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học lớp 11 + Hệ số: + Hình thức: Trắc Điểm thi nghiệm kết thúc + Thời điểm: Theo học phần lịch thi học kỳ (60%) + Tính chất: Bắt buộc X X X X X X X X X PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết thảo luận, kết kiểm tra nội dung lý thuyết chương phù hợp với yêu cầu khả ứng dụng cao học phần  Giảng viên giới thiệu cách thức ứng dụng lý thuyết vào thực tế doanh nghiệp công việc liên quan đến văn hoá doanh nghiệp  Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, thực áp dụng lý thuyết vào doanh nghiệp thực tế (do sinh viên nhóm chủ động lựa chọn) Sinh viên cần hồn thành có sáng tạo yêu cầu/ nhiệm vụ giảng viên giao  Trong trình học tập, sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, ý tưởng sáng tạo nhiều hình thức khác QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1 Quy định tham dự lớp học  Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi học Trong trường hợp nghỉ học lý bất khả kháng phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ hợp lý  Sinh viên vắng 50% buổi học dù có lý hay khơng có lý bị coi khơng hồn thành khóa học phải đăng ký học lại vào học kỳ sau  Tham dự tiết học lý thuyết  Thực đầy đủ tập giao  Tham dự kiểm tra học kỳ  Tham dự thi kết thúc học phần  Chủ động tổ chức thực tự học  … 9.2 Quy định hành vi lớp học  Học phần thực nguyên tắc tôn trọng người học người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến trình dạy học bị nghiêm cấm  Sinh viên phải học quy định Sinh viên trễ 15 phút sau học bắt đầu không tham dự buổi học 12  Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác q trình học  Tuyệt đối khơng ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc học  Máy tính xách tay, máy tính bảng thực vào mục đích ghi chép giảng, tính tốn phục vụ giảng, tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác  … 9.3 Quy định học vụ  Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật trường thực theo quy chế đào tạo hành  … 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập: 1.Dương Thị Liễu (2013) Giáo trình văn hóa kinh doanh, Nxb ĐHKTQD 10.2 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Mạnh Quân (2005), Giáo trình đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp, Nxb LĐXH 11.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  Khoa Quản trị kinh doanh Bộ môn Quản trị kinh doanh TM & DV có trách nhiệm phổ biến đề cương chi tiết học phần cho toàn thể giáo viên tham gia giảng dạy thực  Giảng viên có nhiệm vụ phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào tiết học học phần  Giảng viên thực theo nội dung kế hoạch giảng dạy đề cương chi tiết duyệt 12 CẤP PHÊ DUYỆT: Hà Nội, ngày tháng năm Trưởng khoa Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Lưu Khánh Cường TS Nguyễn Thị Phượng Ths Trần Thọ Khải 13 Người biên soạn ... nên văn hóa văn hóa kinh doanh : triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân văn hoá hoạt động doanh nghiệp, cách thức kỹ xây dựng phát triển văn hóa cho doanh nghiệp MỤC TIÊU HỌC... động đến văn hóa kinh doanh 1.2.5 Vai trị văn hóa kinh doanh 1.3 Văn hóa kinh doanh môn học 3 Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Chương 2: Triết lý kinh doanh 2.1.Khái... G3.12 doanh 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.2 Khái quát chung văn hóa kinh doanh 1 1.3 Văn hóa kinh doanh mơn học 3 1 2.2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp 2 1 2.3 Triết lý kinh doanh

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w