Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
216 KB
Nội dung
[...]... văn mở bài, thân bài, kết bài có thể được viết theo các cách như sau 4 Cách viết đoạnvăn biểu cảm Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm một cách khái quát yêu cầu của các đoạnvăn mở bài, đoạnvăn thân bài, đoạnvăn kết bàiĐoạnvăn mở bài : Khái quát được cảm xúc, tình cảm của người viết khi đọc bài ca dao “ Đêm qua ra đứng bờ ao”, nêu lên những ấn tượng sâu sắc nhất của mình Đoạn thân bài: Triển... biểu cảm: 1 Xác định ý chobàivăn Biểu cảm 2 Xác câu chủ đề cho mỗi đoạnvăn 3 Liên kết đoạnvăn và cách dùng từ ngữ khi xây dựng đoạnvăn 4 Cách viết đoạnvăn Biểu cảm: 4.1 Cách viếtđoạnvăn Mở bài 4.2 Cách viếtđoạnvăn Thân bài 4.3 Cách viếtđoạnvăn Kết bài Hoạt động 3: GV củng cố cách viết đoạnvăn Biểu cảm và tiến hành khảo sát bằng đề bài sau: Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ "Rằm tháng giêng"... sinh lớp 7 Đề bài1 : Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh (Lớp 7A) Đề bài2 : Cảm nhận của em về bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh (Lớp 7C) * Qui trình Dạy - Học ở lớp 7A - Chúng tôi thực hiện các bước sau: Hoạt động 1: Khởi động bằng việc ki m tra sự chuẩn bị ở nhà của các em và GV chọn một bàivăn biểu cảm cho HS đọc trước lớp rồi xác định các phần trong bài làm của... mỗi phần: Mở bài, Thân bài, kết bài Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS ôn tập các đơn vị ki n thức đã học về văn Biểu cảm Cụ thể: I/ Khái niệm văn Biểu cảm II/ Đặc điểm của văn Biểu cảm III/ Các yêu cầu khi làm bàivăn Biểu cảm Hoạt động 3: GV tổ chức cho người họcviết các đoạnvăn biểu cảm theo yêu cầu của người dạy Đối tượng biểu cảm là một số tác phẩm thơ, hoặc đoạn thơ Hoạt động 4: GV cho lớp tiến... văn mẫu (đoạn mở bài) để học sinh học tập, bắt chước(bắt chước nhưng không ghi chép nguyên mẫu), rồi vận dụng cách bài ấy chobài của mình Chẳng hạn, khi viếtđoạnvăn mở bàicho đề bài trên ta có thể viết như sau: Từ lúc lọt lòng, khi còn nằm trên nôi, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào, xúc động của bà, của mẹ: à ơi, “ Anh đi anh nhớ quê nhà” Lời ru ấy cứ giăng mắc mãi lòng ta Bài ca dao “ Đêm... của HS Hoạt động 5: GV củng cố ki n thức và tiến hành khảo sát bằng đề bài sau: Cảm nhận của em về bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí minh Hoạt động 6: GV thu bài và dặn dò HS ở lớp 7C - Chúng tôi thực hiện các bước sau: Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS nắm lại các đơn vị ki n thức sau: I/ Khái niệm văn Biểu cảm II/ Đặc điểm của văn Biểu cảm III/ Các yêu cầu khi làm bàivăn Biểu cảm Hoạt động 2: Tổ... dao Bài ca dao ấy nói về lòng thương nhớ và tình cảm thuỷ chung của nhân vật trữ tình khi xa quê hương Hình thành được cảm xúc tình cảm của mình sau khi đọc xong bài ca dao Lời văn, giọng văn phải bọc lộ cảm xúc, tình cảm chân thành khi đọc hiểu bài dao: Bài ca dao thấm thía bao nỗi buồn thương tha thiết, mong chờ, nhớ trông… Quá trình tìm hiểu đề là quá trình xác định ý chobàivăn biểu cảm ý của bài. .. người viết phải bám sát các ý của bài, rồi luyện viết với từng ý chính đã được xác định và các câu chủ đề đã được xác lập ban đầu 4.3.Cách viếtđoạnvăn kết bàiĐoạnvăn kết bài nêu lên cảm nghĩ chung, có thể đánh giá và liên hệ Vì vậy, để có được một bàivăn hoàn chỉnh không thể không viếtđoạn kết bài Từ câu chủ đề đã xác định được như ở trên, ta có thể viếtđoạnvăn kết bài như sau: Ca dao là một tấm... đơn vị ki n thức về ki u loại biểu cảm + ở lớp 7C: Chúng tôi tổ chức cho các em rèn luyện cách viết các đoạnvăn Biểu cảm - Sự chuẩn bị của học sinh: + Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, vở bài bập, các tài liệu có liên quan đến bài học: Cách cảm thụ các dạng Tập làm văn - Lớp 6,7 - Về thời gian: Dạy - Học 3 tiết/lớp Bố trí học 2 buổi chiều (Ngo ài gi ờ học chính khoá) - Ra đề: Yêu cầu của đề bài phải... định ý chođoạnvăn 1 Xác định ý chobàivăn biểu cảm Giáo viên định hướng chohọc sinh xác định các vấn đề sau: + Đối tượng biểu cảm trong đề bài trên ? + Mục đích biểu cảm ? + Cảm xúc, tình cảm trong các trường hợp + Tình cảm, cảm xúc phải chân thật, trong sáng có sức thuyết phục + Lời văn, hơi văn, mạch văn phải phù hợp, gợi cảm Trước hết chúng ta hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm ở đây là : Bài