Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
HỘI THẢO ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM TẠI CHÂU ÂU Lạng Sơn, ngày 21 tháng năm 2014 TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ CDĐL TẠI VIỆT NAM: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ CÁC SÁNG KIẾN HỖ TRỢ Trịnh Thu Hải Chuyên gia Dự án MUTRAP Những nội dung chínhCHÍNH NỘI DUNG I Chính sách, pháp luật bảo hộ CDĐL Việt Nam Hệ thống văn pháp luật Nội dung quy định pháp luật II Hiện trạng bảo hộ CDĐL Việt Nam III Các sáng kiến hỗ trợ phát triển CDĐL Việt Nam - Việt Nam - đất nước nơng nghiệp truyền thống, văn hóa cộng đồng làng xã => nhiều sản phẩm truyền thống (nông sản hàng thủ công mỹ nghệ) - Mỗi sản phẩm mang dấu ấn riêng khu vực địa lý, chọn lọc, lưu truyền qua nhiều hệ; gắn với mồ hôi, công sức người nông dân với giá trị văn hóa truyền thống, cần bảo tồn, lưu giữ phát triển 3 - Bảo hộ CDĐL coi MỘT TRONG NHỮNG hình thức phù hợp hiệu để nâng cao giá trị khả cạnh tranh cho sản phẩm truyền thống - Giá trị kinh tế ý nghĩa xã hội việc bảo hộ CDĐL khẳng định thực tế Việt Nam nhiều nước giới; - Việc bảo hộ CDĐL thực phát huy ý nghĩa giá trị thực tế thiết lập hệ thống quản lý qua kiểm sốt chất lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm; song song với hệ thống thương mại hóa sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Chính sách pháp luật bảo hộ CDĐL Việt Nam Hệ thống văn pháp luật Trước 2005: - Nghị định 63/CP (1996): Chỉ quy định hình thức bảo hộ TGXXHH - tên địa lý nước, địa phương nơi hàng hoá sản xuất; hàng hố phải có tính chất, chất lượng đặc thù yếu tố địa lý định - Nghị định 54/2000/NĐ-CP: CDĐL là thông tin nguồn gốc địa lý hàng hoá; tự động bảo hộ nếu: + Thể dạng từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình ảnh, dùng để quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương cụ thể; + Thể hàng hố, bao bì hàng hố, giấy tờ giao dịch nhằm dẫn hàng hố có nguồn gốc quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương mà đặc trưng chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác loại hàng hố có chủ yếu nguồn gốc địa lý tạo nên Hệ thống văn pháp luật Từ 2005: Các Bộ luật Luật • Bộ luật Dân sự; • Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009); Các Nghị định Chính phủ • Nghị định 103/2006/NĐ-CP SHCN; • Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ103/2006/NĐ-CP • Nghị định 105/2006/NĐ-CP bảo vệ QLNN SHTT; • Nghị định 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ105/2006/NĐ-CP; • Nghị định 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm HC lĩnh vực SHCN Thông tư Bộ Khoa học Công nghệ Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN (đã sửa đổi, bổ sung 03 lần theo Thông tư số:13/2010/TT-BKHCN; 18/2011/TT-BKHCN; 15/2003/TT-BKHCN) Nội dung quy định pháp luật Dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý bảo hộ hai hệ thống: - Nhãn hiệu: NHTT NHCN - Chỉ dẫn địa lý Khái niệm NHTT: loại nhãn dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức NHCN: NH mà chủ sở hữu cho phép tổ chức, cá nhân sử dụng hàng hố, dịch vụ để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất/cung cấp, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác CDĐL: dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể NH: dấu hiệu sử dụng để phân biệt hàng hoá dịch vụ tổ chức, cá nhân với hàng hoá dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác Đối tượng bảo hộ - Dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý gồm: địa danh, hình ảnh, biểu tượng - Sản phẩm bao gồm: + Sản phẩm tự nhiên; + Sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm; + Sản phẩm thủ công, mỹ nghệ ; + Sản phẩm công nghiệp chế biến - Dịch vụ bao gồm: dịch vụ văn hóa, du lịch… (NHTT, NHCN) 10 Tình hình đăng ký CDĐL - Phần lớn (79%) CDĐL bảo hộ sản phẩm thô - chưa qua chế biến - CDĐL cho sản phẩm chế biến/thủ công mỹ nghệ hạn chế (13%/3%) - Nhiều loại sản phẩm có giá trị kinh tế không cao => không phát huy giá trị CDĐL thực tế - Hầu hết CDĐL quan QLNN địa phương chủ trì đứng tên đăng ký - Thiếu vắng vai trò tổ chức tập thể nhà sản xuất trình 35 quản lý sử dụng CDĐL => chưa phát huy hiệu bảo hộ Tình hình đăng ký CDĐL Dấu hiệu dẫn nguồn gốc đăng ký cho đặc sản địa phương hình thức khác - trước có Luật SHTT: Nhãn hiệu: Phong…; kẹo dừa Bến Tre, NGHE AN Tea, cam Cao Nhãn hiệu tập thể: Vú sữa Lò Rèn, Rắn Vĩnh Sơn, Susu Sa Pa…; Nhãn hiệu chứng nhận: Sữa Ba Vì, Chè B’lao… 36 Tình hình đăng ký CDĐL Vấn đề: - Sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ CDĐL đăng ký hình thức nhãn hiệu => quyền lợi nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm vùng địa danh bị ảnh hưởng; quyền sử dụng địa danh cho sản phẩm có nguy bị chủ sở hữu nhãn hiệu ngăn cấm; - Xuất tranh chấp chủ sở hữu nhãn hiệu mang địa danh với cộng đồng nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm địa phương việc sử dụng địa danh 37 Tình hình đăng ký CDĐL Ngun nhân: - Trước có Luật SHTT – thiếu vắng quy định chặt chẽ điều kiện đăng ký địa danh - Nhận thức quan quản lý địa phương giá trị địa danh đặc sản hạn chế => đồng ý cho phép doanh nghiệp, cá nhân sử dụng địa danh để đăng ký nhãn hiệu mà khơng tính đến quyền lợi nhà sản xuất khác vùng; - Nhận thức, quan tâm cộng đồng nhà sản xuất hạn chế; không đồng tâm, hợp lực để xây dựng nhãn hiệu chung CDĐL; - Các nhà sản xuất, quan quản lý địa phương chưa có đủ hiểu biết, phương pháp luận, phương tiện, kinh phí để xây dựng CDĐL 38 Tình hình đăng ký CDĐL Giải pháp khắc phục: - Quy định rõ Luật SHTT: địa danh CHỈ CĨ THỂ đăng ký hình thức NHTT, NHCN CDĐL; phải cho phép quyền địa phương - văn bản; - Tăng cường tuyền truyền nâng cao nhận thức, quan tâm cộng đồng nhà sản xuất CQQL địa phương; - Triển khai sách, hoạt động hỗ trợ đăng ký NHTT, NHCN, CDĐL địa danh dùng cho đặc sản địa phương 39 Tình hình đăng ký CDĐL Đăng ký nước ngoài: - Nhiều địa phương tiến hành đăng ký CDĐL nước tỷ lệ thành công không cao chưa hiểu rõ quy định, yêu cầu nước ngoài; - 01 CDĐL bảo hộ Châu Âu - nước mắm Phú Quốc; - Thực tế: số địa danh Việt Nam bị DN nước đăng ký nước ngồi (Phú Quốc, Bn Ma Thuột) => gây thiệt hại lớn cho DN Việt Nam 40 Tình hình quản lý phát triển CDĐL Công tác quản lý phát triển CDĐL sau đăng ký triển khai bước đầu, chưa đồng bộ, chưa thực hiệu 41 Các sáng kiến hỗ trợ phát triển dẫn địa lý 42 Các sáng kiến hỗ trợ Ở Trung ương * Bộ KH&CN – Cục SHTT: - Thành lập Phòng Chỉ dẫn địa lý chuyên trách thực nhiệm vụ thẩm định đơn đăng ký CDĐL, NHTT, NHCN cấp Giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ đối tượng này; - Thành lập Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn với chức tư vấn, hướng dẫn xác lập, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, có CDĐL, thơng qua hoạt động cụ thể như: tổ chức hội thảo, tập huấn, phát hành tài liệu tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn xây dựng sở khoa học thực tiễn để đăng ký CDĐL 43 Các sáng kiến hỗ trợ * Bộ KH&CN – Cục SHTT: - Tranh thủ kêu gọi trợ giúp chuyên môn kinh phí nước ngồi, tổ chức quốc tế cho hoạt động đăng ký phát triển CDĐL - thông qua dự án hỗ trợ (SPC: Bưởi Đoan Hùng, Cam Vinh, Hồi Lạng Sơn; ECAPII; ECAPIII; MUTRAP); - Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi khảo sát tình hình thực tế Việt Nam từ đề xuất mơ hình chung đăng ký quản lý CDĐL dùng cho đặc sản địa phương => xuất tài liệu hướng dẫn - Xây dựng triển khai Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, trọng đặc biệt đến CDĐL 44 Các sáng kiến hỗ trợ * Bộ KH&CN – Cục SHTT: - Tính đến hết tháng 12/2013, hỗ trợ triển khai 42 dự án CDĐL (20 DA xác lập quyền; 22 dự án quản lý phát triển): - Tổ chức đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm tạo lập phát triển CDĐL - Tổ chức đoàn tham gia Hội chợ triển lãm nước nhằm giới thiệu, thương mại hóa sản phẩm mang CDĐL - Hướng dẫn triển khai hoạt động hỗ trợ thúc đẩy đăng ký CDĐL nước 45 Các sáng kiến hỗ trợ Bộ NN&PTNT Bộ, ngành liên quan khác: - Tổ chức hội thảo tuyên truyền, phổ biến CDĐL cho cán ngành nông nghiệp nhà sản xuất - Triển khai thực dự án hỗ trợ xác lập quyền CDĐL áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm mang CDĐL bảo hộ 46 Các sáng kiến hỗ trợ Ở địa phương - Tổ chức hội thảo tuyên truyền, phổ biến CDĐL cho cán ngành nông nghiệp nhà sản xuất - Triển khai thực dự án hỗ trợ xác lập quyền CDĐL (Số liệu thống kê từ CT68 năm 2011 – 73 địa danh hỗ trợ đăng ký hình thức NHTT, NHCN, CDĐL nguồn kinh phí địa phương) 47 Kết luận - CDĐL ngày Nhà nước địa phương quan tâm Kết ban đầu thu đáng khích lệ - Cần có biện pháp thu hút quan tâm quan chuyên môn liên quan địa phương đặc biệt nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang CDĐL để họ đóng vai trị chủ động, tích cực hoạt động - Cần cân nhắc giá trị kinh tế sản phẩm mang CDĐL đăng ký nhằm phát huy hiệu bảo hộ - Cần thiết triển khai biện pháp hỗ trợ đăng ký CDĐL nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhà sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam giúp nâng cao giá trị kinh tế, sức cạnh tranh sản phẩm mang CDĐL 48 Xin cảm ơn! Liên hệ : | Dự án EU - Việt Nam MUTRAP Phòng 1203, Tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 393 78472 | Fax: +84 393 78476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn (Tài liệu hội thảo đăng trang Web này) 49 ... Rượumạnh (Pháp) Buôn Ma Thu? ??t (TGXXHH) - Cà phê nhân Đoan Hùng (TGXXHH) - Bưởi Bình Thu? ??n (TGXXHH) - Quả long 23 Scotch whisky (CDĐL) – Rượu mạnh (Scốt - len) 24 Tiên Lãng (CDĐL) – Thu? ??c lào 25 Bảy... - chủ đơn; chứng việc CDĐL nước bảo hộ nước xuất xứ…) Chứng từ lệ phí nộp đơn 20 Mẫu Tờ khai 21 Mẫu Tờ khai 22 Nội dung Bản mơ tả • Dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý • • • • • địa danh, biểu tượng,... lượng, đặc tính sản phẩm 14 15 Quyền CDĐL Quyền sở hữu: Quyền sở hữu CDĐL VN thu? ??c Nhà nước Quyền đăng ký CDĐL: thu? ??c Nhà nước Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang CDĐL,