1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng án lệ trong giảng dạy luật học

7 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 259,88 KB

Nội dung

Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá tầm quan trọng của án lệ. Trên cơ sở đó, bài viết phân tích sự cần thiết sử dụng án lệ trong giảng dạy luật học và những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng phương pháp này.

Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn SỬ DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢNG DẠY LUẬT HỌC Phạm Yến Nhi Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: pynhi@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 20/5/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/7/2020; Ngày duyệt đăng: 12/01/2021 Tóm tắt Mặc dù mẻ Việt Nam, án lệ đưa vào giảng dạy sở đào tạo luật học giới từ lâu đời Đặc biệt quốc gia theo hệ thống thông luật, việc nghiên cứu phân tích án lệ cách thức chủ yếu để SV tiếp cận lĩnh hội hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam có hệ thống pháp luật thành văn, án lệ thức thừa nhận trở thành nguồn học liệu đưa vào giảng dạy năm gần Bài viết thực nhằm đánh giá tầm quan trọng án lệ Trên sở đó, viết phân tích cần thiết sử dụng án lệ giảng dạy luật học vấn đề cần quan tâm sử dụng phương pháp Từ khóa: Án lệ, đào tạo luật học, phương pháp giảng dạy THE USE OF CASE LAW IN TEACHING LAWS Pham Yen Nhi An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Corresponding author: pynhi@agu.edu.vn Article history Received: 20/5/2020; Received in revised form: 07/7/2020; Accepted: 12/01/2021 Abstract Despite being relatively unfamiliar in Vietnam, case law has long been taught in law institutions around the world Especially in countries with common law systems, the analysis of case law is the major method for students to access and master the national legal system Statute laws are applied in Vietnam and therefore, case law has only been recently recognized as a source of teaching materials This article aims at assessing the importance of case law, thereby analyzing the need of using case law in teacing laws and other concerns regarding the use of this method Keywords: Case law, law training, teaching methods 62 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 62-68 Đặt vấn đề Phương pháp giảng dạy tình áp dụng phổ biến giáo dục đại Trong giáo dục đào tạo nghề luật, với tư cách ngành học địi hỏi phải có kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành phương pháp giảng dạy tình án lệ cụ thể thật cần thiết Bởi án lệ không kết hoạt động xét xử, giúp người học hiểu cách thức Tòa án vận dụng quy định pháp luật vào giải tình thực tế, mà án lệ án chọn lọc khắc khe từ vụ việc điển hình phổ biến, giúp sinh viên (SV) có nhìn thực tế tiếp cận tình pháp lý Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng án lệ đào tạo luật học 2.1 Khái niệm án lệ Án lệ coi sản phẩm đặc trưng hệ thống thông luật (Nguyễn Đức Lam, 2012) Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa hội nhập giới đại làm cho án lệ vượt khỏi biên giới quốc gia theo hệ thống thông luật truyền thống trở thành nguồn luật nhiều hệ thống pháp luật giới Đây nguồn luật quan trọng áp dụng để giải vụ việc tương tự sở để bảo đảm tính thống hoạt động xét xử Trong tiếng Pháp, án lệ hiểu đường lối giải thích áp dụng luật pháp tòa án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự Trong đó, theo quan điểm nhà luật học theo hệ luật Anh - Mỹ, án lệ hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa hẹp, án lệ bao gồm toàn định, án tuyên bố Tịa án có giá trị nguồn luật, đưa nguyên tắc, tảng áp dụng cho vụ việc xảy tương tự sau này, cách thức sử dụng nguyên tắc có sẵn áp dụng để định vụ việc xảy tương lai Còn theo nghĩa rộng, án lệ nguyên tắc bắt buộc đòi hỏi Thẩm phán hệ thống quan Toà án xét xử vụ việc cụ thể cần phải vào án, vụ việc trước đó, ngun tắc khơng theo luật định đưa từ định tư pháp, hệ thống nguyên tắc bất thành văn cơng nhận hình thành thơng qua định Tòa án (Lê Văn Sua, 2015) Theo từ điển Black’s Law (Henry Campbell Black, 1990) án lệ hiểu việc làm luật tòa án công nhận áp dụng quy tắc trình xét xử; Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau Tại Việt Nam, án lệ ghi nhận nguồn luật hệ thống pháp luật từ Nghị 03/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 28/10/2015 Về Quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Theo Nghị này, án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử (Hội đồng Thẩm phán TANDTC, 2015) Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác với nhiều góc độ tiếp cận khác nhìn chung, án lệ có đặc điểm sau (i) Án lệ thẩm phán tạo theo thủ tục định để giải vụ việc cụ thể; (ii) Án lệ khuôn mẫu cho vụ việc có tính chất tương tự sử dụng nhiều lần; (iii) Án lệ có tính bắt buộc vụ án tương tự (Dương Bích Ngọc Nguyễn Thị Thúy, 2009) Tóm lại, án lệ lập luận án, định lựa chọn theo thủ tục luật định áp dụng xét xử vụ việc có tính chất tượng tự 2.2 Vai trò án lệ Với truyền thống pháp luật dân Việt Nam, đời sau luật thành văn án lệ đóng vai trị quan trọng có giá trị thực tiễn cao khoa học pháp lý Luật thành văn ln có vị trí tối cao hệ thống pháp luật có hai đặc tính cố hữu (i) khơng thể dự 63 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn đốn hết tình xảy tương lai (những khoảng trống thiếu luật điều chỉnh) (ii) khơng rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác (có nhiều cách hiểu khác dẫn đến áp dụng pháp luật không thống vụ việc tương tự) Để khắc phục nhược điểm luật thành văn, tăng cường tính minh bạch tiên liệu phán Tịa án (i) cần có chế sáng tạo, linh hoạt vận dụng pháp luật để giải vấn đề thực tiễn mới; (ii) cần phải có chế giải thích pháp luật để đạt thống hoạt động xét xử Cách thức khắc phục nhược điểm đạo luật sử dụng án lệ (Bùi Tiến Đạt, 2009) Mặc dù coi nguồn bổ khuyết cho hệ thống pháp luật án lệ khơng làm vai trị luật thành văn, có chồng chéo mâu thuẫn hai nguồn luật thành văn ưu tiên áp dụng (Hội đồng Thẩm phán TANDTC, 2015) Ngay nước Anh, theo truyền thống coi trọng án lệ, tuân thủ nguyên tắc (Nguyễn Văn Nam, 2007) Ngoài ra, vị trí tối cao luật thành văn giúp giảm bớt tuỳ tiện lạm quyền thẩm phán Áp dụng án lệ phương thức hiệu để khắc phục số bất cập pháp luật, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tòa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà người dân cộng đồng xã hội 2.2.1 Khắc phục kịp thời khoảng trống pháp luật Pháp quốc gia điển hình có hệ thống pháp luật thành văn quy định, thẩm phán từ chối đưa phán dựa sở pháp luật không quy định vấn đề đó, quy định khơng rõ ràng khơng đầy đủ, thân bị kiện lý phủ nhận cơng lý Do vậy, phải đưa phán (Điều Bộ luật dân Pháp) Bộ luật dân Thụy Sĩ quy định, pháp luật cần áp dụng trường hợp, khơng có ngoại lệ, với tinh thần lời văn 64 Trong trường hợp khơng tìm thấy quy phạm thích ứng văn pháp luật, thẩm phán cần vào luật tập quán hữu để giải vấn đề định sở quy tắc tạo theo tinh thần tự đặt vào vị trí nhà lập pháp Đồng thời, đặt quy tắc đó, thẩm phán cần hành động khn khổ tinh thần học thuyết pháp lý vừa trích dẫn cách biểu hiện đại châu Âu án lệ việc sử dụng án lệ nguồn pháp luật châu Âu đại (Nguyễn Thu Trang, 2014) Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2015 quy định Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Khi đó, việc giải vụ việc dân thực theo nguyên tắc Bộ luật dân Bộ luật tố dụng dân (Khoản Điều Bộ luật tố tụng dân 2015) Bởi tiếp cận công lý quyền người, quyền bảo vệ mặt pháp lý Quyền cho phép tất người vận dụng để tìm kiếm đền bù cho bất công hay thiệt hại mà cá nhân hay tổ chức, đặc biệt cho nhóm người dễ bị tổn thương xã hội phải gánh chịu (Vũ Công Giao, 2009) Trước áp lực bảo vệ cơng lý khơng có luật địi hỏi thẩm phán phải có khả sáng tạo pháp luật tảng lẽ phải, công kinh nghiệm xét xử vốn có Án lệ coi nguồn bổ khuyết pháp luật thành văn, giúp thẩm phán có đầy đủ tảng pháp lý để thực hoạt động xét xử 2.2.2 Góp phần bảo đảm áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử Pháp luật tảng để trì trật tự xã hội Điều địi hỏi phải có hệ thống pháp luật thống nhất, vụ việc tương tự phải xem xét giải Khi đó, cơng lý bảo đảm, trật tự trì Tuy nhiên, pháp luật thành văn mang đậm tính quy phạm, khái quát Nhiều quy định pháp luật cịn mang tính định tính, chưa rõ, có nhiều cách hiểu chưa thống áp dụng khác Cho nên, để vận dụng địi hỏi phải có chuyển Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 62-68 tải quy định vào tình cụ thể Nếu khơng có tảng tạo thống trình chuyển tải áp dụng luật có chênh lệch vụ việc có tính tương tự, khơng bảo đảm tính thống hoạt động xét xử Hiến pháp 2013 ghi nhận người bình đẳng trước pháp luật (Điều 16 Hiến pháp 2013) Nếu thẩm phán áp dụng pháp luật khác vụ việc tương tự tạo bất bình đẳng chủ thể Để trì nguyên tắc này, trước đây, ấn phẩm báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm nhằm hướng dẫn thống áp dụng pháp luật hệ thống tòa án Tuy nhiên, đúc kết chưa thể toàn nhận định phân tích pháp lý chung phán vấn đề pháp lý vụ việc (Bùi Tiến Đạt, 2009) Án lệ lựa chọn từ vụ án điển hình, phổ biến Mỗi án lệ nêu rõ vấn đề pháp lý (tình án lệ) đưa giải pháp pháp lý cụ thể cho vấn đề Phần đúc kết cuối án lệ nội dung án lệ Phần giải thích viện dẫn pháp lý nêu rõ lý vụ việc giải Đây coi phần có giá trị pháp lý quan trọng tham khảo để giải vụ việc sau Án lệ coi cột mốc quan trọng giúp Thẩm phán tham khảo, rút kinh nghiệm trình giải quyết, xét xử vụ án có tính chất để đảm bảo tất vụ việc tương tự phải giải 2.2.3 Tăng cường tính minh bạch tiên liệu phán tòa án Án lệ đúc kết chọn lọc khắc khe, tạo khuôn khổ ứng xử chung mang tính mẫu mực cơng bố rộng rãi, giúp tiên lượng kết vụ tranh chấp mang tính chất tương tự Thẩm phán dựa vào tình tiết lập luận án lệ, đối chiếu với vụ việc xử lý để đưa phán Góp phần hạn chế đến mức thấp vụ việc xét xử oan, sai Trong giao lưu dân sự, án lệ giúp bên dự liệu rủi ro gặp phải cách phịng tránh, rủi ro xảy khứ giao dịch tương tự Thông qua việc công bố án lệ giúp người nắm rõ đường lối xét xử, dự báo kết vụ việc tương tự có liên quan đến quyền lợi ích Đồng thời, tiên liệu hệ pháp lý quan hệ pháp luật xác lập Sự cần thiết cách thức sử dụng án lệ giảng dạy luật học Một mục tiêu chương trình đào tạo luật học người học có kiến thức pháp luật thực tiễn pháp lý; Người học có khả đánh giá, phân tích vận dụng cách sáng tạo kiến thức học để giải cách độc lập vụ việc pháp lý cụ thể Sẽ khiếm khuyết SV tìm hiểu luật thành văn mà khơng tiếp cận hệ thống án lệ mong muốn hành nghề chuyên nghiệp sau Phương pháp sử dụng án lệ giảng dạy luật học lần giáo sư luật Christopher Columbus Langdell đưa vào trường Harvard năm 1871 Ban đầu, phương pháp khơng đón nhận phương pháp chứng minh tính hiệu qua thời gian áp dụng Đến đầu năm 1900, hầu hết trường luật nước Mỹ áp dụng phương pháp giảng dạy phổ biến ngày (Trương Nhật Quang, 2015) Tầm quan trọng án lệ khoa học pháp lý thực tiễn xét xử phủ nhận SV luật nguồn nhân lực cốt yếu đội ngũ hành nghề luật chuyên nghiệp tương lai Chính vậy, việc sử dụng án lệ nghiên cứu giảng dạy luật học thiếu Mục đích chủ yếu giúp SV hiểu quy định pháp luật cách thức vận dụng thông qua vụ việc cụ thể, có thật; nhận biết vấn đề pháp lý phát sinh cách thức giải vụ việc thực tế 3.1 Giúp SV dễ tiếp cận vấn đề pháp lý phức tạp Thứ nhất, việc giới thiệu phân tích, đánh giá quy định pháp luật, giúp SV hình thành tảng kiến thức pháp luật vững cho hoạt động nghề nghiệp sau Tuy nhiên, việc thuyết giảng diễn chiều làm cho SV tiếp 65 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn thu cách thụ động, giảng viên lại không đánh giá khả lĩnh hội tri thức SV Cho nên lý thuyết cần phải gắn kết vào tình cụ thể Việc nghiên cứu phân tích án lệ giúp SV liên kết vận dụng lý thuyết vào thực tế Đặt SV vào tình có thật giúp SV nhớ lâu hiểu rõ nội dung quy định pháp luật Thứ hai, quy định pháp luật thường chứa đựng thuật ngữ pháp lý chuyên ngành mang tính quy ước cao Khi tiếp xúc với tình tiết cụ thể giúp SV hình dung lĩnh hội thuật ngữ khó hiểu Ví dụ, chế định tài sản, quyền tài sản bao gồm quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác trị giá tiền SV khó hình dung quyền trị giá tiền quyền gì? Và quyền sử dụng nào? Khi tiếp cận án lệ số 31/2020/AL, SV biết quyền tài sản vụ việc cụ thể quyền thuê nhà, mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước Quyền đem giao dịch chuyển giao cho người thừa kế người người có quyền chết 3.2 Tăng khả tương tác người dạy người học, giúp SV chủ động trình tham gia môn học Việc sử dụng án lệ giảng dạy đòi hỏi người học phải tự nghiên cứu chuẩn bị phần lập luận trước tham gia thảo luận lớp Muốn người học phải đọc hiểu tóm tắt nội dung vụ án Do chuẩn bị từ trước nên người học chủ động tương tác nhiều với người dạy với người học khác nhóm học Tuy nhiên, việc nắm hết nội dung kết giải vấn đề nêu án lệ làm cho SV dễ lệ thuộc vào lập luận Tòa án làm hạn chế khả tư phản biện Có nghĩa SV tiếp cận chấp nhận toàn lập luận cách thức giải có sẵn mà khơng có tị mị, tìm tòi trăn trở để khám phá cách thức tháo gỡ vấn đề pháp lý Vì vậy, án lệ áp dụng phối hợp với phương pháp đóng vai Việc đóng 66 vai bên vụ án tạo điều kiện cho SV tự trực tiếp giải vấn đề, tự tìm kiện pháp lý, pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích Ở vai trị SV tiếp cận vấn đề khác nhau, giúp SV có góc nhìn đa chiều vấn đề cần giải Ví dụ, với vai trị ngun đơn, SV nhìn nhận vấn đề pháp lý góc độ khác so với bị đơn hay thẩm phán Cuối cùng, SV đưa nhận xét đánh giá cách thức định lập luận Tòa án việc chấp nhận hay từ chối yêu cầu bên vụ án Với vai trò người điều hành lớp học, người dạy lúc cần gợi mở đặt câu hỏi mở để SV tự tìm cách thức giải vấn đề Giảng viên định hướng buổi thảo luận đưa nhận định chung cho tranh luận bên Sau cùng, giảng viên tóm tắt rút học 3.3 Hình thành kỹ thực hành luật cho SV Học cách xác định vấn đề pháp lý Khi tiếp cận phân tích nhiều án lệ giúp SV học cách xác định quan hệ pháp luật tranh chấp thông qua tình tiết cụ thể vụ án Từ đó, tìm kiếm kiện có liên quan đến vấn đề pháp lý Tiến hành phân tích, đánh giá kiện xem có đủ thuyết phục để đưa giải pháp pháp lý hay chưa Nếu thiếu cần tiến hành bổ sung kiện Bởi vì, xác định quan hệ tranh chấp thực tế câu chuyện dễ dàng, người hành nghề luật Trong án lệ, không đưa chi tiết vấn đề pháp lý để đưa kết luận, trước đó, thẩm phán tìm vấn đề pháp lý vụ án, dựa tình tiết vụ án, thẩm phán phải đưa lập luận để chấp nhận hay từ chối yêu cầu bên Tiếp cận nghiên cứu nhiều án lệ giúp SV học kỹ phân tích giải vấn đề từ án lệ Ví dụ, theo án lệ số 25/2018/AL, SV dễ dàng nhận quan hệ tranh chấp hợp đồng phạt cọc - biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Các vấn đề pháp lý có liên quan cần xác định (i) Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ gì? Chủ thể Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 62-68 có nghĩa vụ ai? Bên đặt cọc hay bên thứ ba? (ii) Nghĩa vụ có vi phạm hay khơng? Có trở ngại cho việc thực nghĩa vụ? Bà H nhận 02 tỷ đồng tiền đặt cọc ông L với cam kết bà H phải hoàn tất thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà để hai bên tiến đến ký hợp đồng mua bán nhà Tuy nhiên, bà H không cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quan thi hành án dân chậm sang tên cho bà Việc bà không thực nghĩa vụ cam kết nguyên nhân khách quan Vì vậy, bà H không bị coi vi phạm nghĩa vụ nên bà H chịu phạt cọc trường hợp SV nhận thấy “vi phạm hợp đồng” “thực không nghĩa vụ” hai khái niệm không đồng Không phải trường hợp không thực nghĩa vụ phải chịu phạt cọc Chỉ vi phạm nghĩa vụ bảo đảm bên bảo đảm phải chịu phạt cọc Tuy nhiên, vụ tranh chấp dễ dàng nhận quan hệ pháp luật tranh chấp Trong án lệ số 24/2018/AL, có 10 án, định liên quan đến tranh chấp Nguyên nhân chủ yếu xác định quan hệ pháp luật không giống án dẫn đến kết xét xử khác Dựa vào kiện pháp lý vụ án, Tòa án cần phải chọn lọc đánh giá giá trị pháp lý kiện Sự phức tạp tình tiết vụ án giúp SV học kỹ tìm xác quan hệ pháp luật tranh chấp Trong tình này, quan hệ pháp luật tranh chấp xác định kiện đòi tài sản thay chia thừa kế án xét xử trước Học cách vận dụng quy định pháp luật Việc nghiên cứu phân tích quy định pháp luật cần thiết chưa đủ giúp SV biết hiểu quy định pháp luật Bởi quy định màu đơn sắc Trong vụ việc thực tế tranh sinh động với nhiều màu sắc Muốn vận dụng luật đòi hỏi người nghiên cứu hành nghề luật phải nắm rõ quy tắc bản, chọn lọc pha trộn cách nhuần nhuyễn quy định có liên quan, tạo sở pháp lý vững để giải vấn đề góc độ pháp lý Để trang bị kỹ này, người học luật phải xây dựng kỹ phân tích tình tìm vấn đề pháp lý Trên sở kiện có liên quan, lý giải liên kết vấn đề pháp lý với quy định pháp luật cụ thể đưa giải pháp pháp lý phù hợp Trong phần hợp đồng nói chung hợp đồng tặng cho có điều kiện, nội dung, lý thuyết nói rằng, hợp đồng phải kết thống ý chí, thống khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Chỉ thống ý chí tạo nên ràng buộc bên hợp đồng Điều kiện hợp đồng tặng cho phải thống ý chí bên Thực tế ý chí điều kiện khơng ghi nhận hợp đồng bên chứng minh có thống ý chí điều kiện có giá trị pháp lý hay không SV lúng túng với câu hỏi quy định Bộ luật dân hợp đồng có điều kiện khơng nêu rõ nội dung Bộ luật dân ghi nhận, hợp đồng tặng cho có điều kiện hợp đồng có chứa đựng điều kiện mà bên tặng cho đưa Đây sở để hợp đồng tặng cho có hiệu lực hay không Hợp đồng thỏa thuận bên, bao gồm nội dung mà bên đạt thống thỏa thuận bên, thống ý chí biểu bên giới khách quan hình thức lời nói văn Như vậy, hợp đồng tặng cho có điều kiện điều kiện phải thống ghi nhận hình thức định Trong án lệ số 14/2017/AL, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất lập thành văn mà điều kiện tặng cho không ghi nhận hợp đồng Nếu cứng nhắc theo hợp đồng hợp đồng tặng cho khơng kèm theo điều kiện Tuy nhiên, ý chí chung ban đầu xác lập hợp đồng hợp đồng tặng cho này, bên thống kèm theo điều kiện bên tặng cho (Quàng Văn P2) phải xây nhà cho bên tặng cho (Quàng Văn P1), chăm sóc chăm sóc vợ chồng cụ K (bố mẹ ông Quàng Văn P1) Mặc dù không ghi nhận trực tiếp hợp 67 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn đồng (ghi nhận văn ủy quyền) ý chí đích thực bên việc tặng cho phải kèm theo điều kiện Vì vậy, hướng xử lý cơng nhận điều kiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất xác định hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện SV tìm hiểu phân tích án lệ nhận thấy rằng, quy định pháp luật mang tính khn khổ ổn định Trong đó, thực tế sinh động, phức tạp lúc diễn theo đặt mô tả phần giả định nhà lập pháp Chính án lệ giải vấn đề cách mềm dẻo, linh hoạt hợp tình hợp lý, góp phần đẩy lùi “tình mà lý gian” Khi tiếp xúc tình tình này, SV người hành nghề luật gặp phải lúng túng Án lệ giúp SV hiểu vận dụng quy định pháp luật để giải tình muôn màu muôn vẻ thực tế Kết luận Cùng với phương pháp khác, sử dụng án lệ giảng dạy việc làm cần thiết cần nhân rộng Tuy nhiên, phương pháp phụ thuộc nhiều vào án lệ Với lượng 37 án lệ công bố bao gồm lĩnh vực từ dân sự, kinh doanh - thương mại, hành hình số lượng thật khiêm tốn Trong nhiều chế định luật khơng có án lệ công bố làm cho việc sử dụng án lệ môn học chứa đựng chế định không khả thi Trong thời gian tới, song song với việc tăng cường số lượng án lệ cần phải mở rộng thêm lĩnh vực công bố án lệ giúp cho việc giảng dạy luật học mang lại hiệu tích cực./ Tài liệu tham khảo Black, Henry Campbell (1990) Black’s law, st Paul, Minn West publishing co., Sixth edition, 272 Bùi Tiến Đạt (2009) Áp dụng án lệ - Nhu cầu tất yếu điều kiện cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Luật học, Số 25 (2009), 195-200 Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thúy (2009) Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam Tạp chí Luật học, Số 05, 28-35 68 Katz, Pamela Lê Nguyễn Gia Thiện (2013) Khái quát đào tạo luật Hoa Kỳ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 23, 57-62 Lê Văn Sua (2015) Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tịa án Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp, Truy cập từ https://moj gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi aspx?ItemID=1867 Lê Phước Lộc (2000) Dạy học tình vận dụng dạy học thiên văn Kỷ yếu hội nghị cải tiến phương pháp dạy học đại học Khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ, 29-35 Nguyễn Bá Bình (2019) Án lệ sử dụng Án lệ đào tạo luật Việt Nam NXB Tư pháp Nguyễn Đức Lam (2012) Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực Tạp chí Lập pháp online Truy cập từ http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet aspx?tintucid=207746 Nguyễn Thu Trang (2014) Vai trò án lệ thực tiễn xét xử hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2007) Nghiên cứu so sánh nguồn luật án lệ hệ thống pháp luật nước Anh Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 5, 47-52 Trần Thăng Long (2012) Vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế Việt Nam Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số (71), 37-41 Trương Nhật Quang (2015) Sử dụng án giảng dạy: Góc nhìn từ người làm thực tiễn” Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 04/2015, 20-25 Vũ Cơng Giao (2009) Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 188-194 Vũ Thị Thúy (2010) Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình đào tạo ngành luật Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 04/2010, 65-71 ... án lệ giảng dạy luật học Một mục tiêu chương trình đào tạo luật học người học có kiến thức pháp luật thực tiễn pháp lý; Người học có khả đánh giá, phân tích vận dụng cách sáng tạo kiến thức học. .. việc sử dụng án lệ đào tạo luật học 2.1 Khái niệm án lệ Án lệ coi sản phẩm đặc trưng hệ thống thông luật (Nguyễn Đức Lam, 2012) Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa hội nhập giới đại làm cho án lệ vượt... phương pháp giảng dạy tình án lệ cụ thể thật cần thiết Bởi án lệ không kết hoạt động xét xử, giúp người học hiểu cách thức Tòa án vận dụng quy định pháp luật vào giải tình thực tế, mà án lệ án chọn

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w