Bài viết phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với nền kinh tế Việt Nam và kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng những cơ hội mà các hiệp định này mang lại cũng như hạn chế tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập.
THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM LÊ QUANG THUẬN, TRẦN THỊ QUỲNH HOA Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tích cực tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự đa tầng nấc Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 10 hiệp định có hiệu lực thực thi cam kết, hiệp định ký kết kết thúc đàm phán chưa có hiệu lực, hiệp định đàm phán Bài viết phân tích tác động hiệp định thương mại tự hệ kinh tế Việt Nam kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng hội mà hiệp định mang lại hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập Từ khóa: FTA hệ mới, kinh tế, thương mại, hội nhập, xuất nhập Các hiệp định thương mại tự hệ THE NEW GENERATION FTAs AND THEIR IMPACTS ON VIETNAM’S ECONOMY Le Quang Thuan, Tran Thi Quynh Hoa For the past years, Vietnam has obtained significant achievements in economic development resulted from economic opening and integrating into the world economy, actively participating into the network of multi-layered free trade agreements Vietnam has so far joined or been negotiating 17 freetrade agreements including 10 effective or commitment implementing agreements, 03 signed and/or completed negotiation without effect agreements, 04 negotiating agreements This paper analyzes the impacts of the new free-trade agreements on the economy of Vietnam and recommends solution to take advantage of the opportunities brought about by these agreements as well as to limit the negative effects during integration Keywords: The new generation FTA, economy, trade, integration, export and import Ngày nhận bài: 6/5/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 30/5/2019 Ngày duyệt đăng: 3/6/2019 Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” sử dụng để FTA với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu (cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ thế, bao hàm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP: Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập 65-95% số dịng thuế xóa bỏ hồn tồn từ 97-100% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa bỏ thuế quan vịng 5-10 năm Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 - Hiệp định EVFTA: Các nội dung Hiệp định, bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; vấn đề pháp lý, hợp tác xây dựng lực Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99% số dòng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế, sau năm 58,7% số dòng thuế, sau năm 79,6% số dòng thuế, sau năm 91,8% số dòng thuế sau 10 năm 98,3% số dòng thuế Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm gia FTA hệ khiến cho nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nước có giá thấp hơn, đó, chi phí sản xuất doanh nghiệp cắt giảm, từ đó, giá hàng hóa cạnh tranh so với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước để xuất Việc cắt giảm thuế quan khiến hàng hóa nhập từ nước, đặc biệt nước EU vào Việt Nam nhiều giá thành rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng, tác động tích cực đến sản xuất nước So với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cịn khoảng cách lớn Nếu không nỗ lực cải cách, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường rào cản ngăn dịng vốn đầu tư nước ngồi có chất lượng vào Việt Nam, khơng nâng lực cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế Tác động tích cực kinh tế Việt Nam Việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cụ thể: Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu: Tự hóa thương mại nói chung FTA hệ nói riêng có tác động thúc đẩy hoạt động xuất Những quy định FTA buộc kinh tế thành viên, có Việt Nam, phải tái cấu trúc, mở thị trường tạo sức hút hàng hóa Trong thời gian tới, việc thực cắt giảm thuế quan theo FTA bước vào giai đoạn cắt giảm sâu xuất Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh do: (i) Sự nỗ lực bộ, ngành liên quan việc phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng xuất 7-8% mà Quốc hội đề ra; (ii) Khi thuế suất giảm, đặc biệt mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất như: Nguyên phụ liệu dệt may, chất dẻo, ngô, cao su…; (iii) Hiệp định CPTPP EVFTA vào thực thi động lực cho xuất Việt Nam thời gian tới Đặc biệt, với cam kết mở cửa thị trường EVFTA giúp mở rộng thị trường hàng xuất khẩu, sản phẩm mà hai có lợi nông thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép… Việt Nam, máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn EU Thứ hai, sản xuất nước: Việc tham Thứ ba, môi trường kinh doanh: Việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới… tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện sách pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế Các FTA hệ giúp Việt Nam kiện toàn máy nhà nước, theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật cán bộ, từ đó, hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam Thứ tư, thu hút đầu tư nước (FDI): Trong FTA hệ có cam kết đối xử cơng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh Điều tạo hội cho nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh Các FTA hệ có quy định phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt công nghệ lạc hậu thúc đẩy phát triển công nghệ sử dụng nguồn lượng tái tạo, thân thiện với môi trường Những xu hướng mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam cho doanh nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn tới, FTA hệ có hiệu lực, việc dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính… mở hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam Với quy định FTA hệ mới, nhà đầu tư đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM đó, chất lượng đầu tư nước ngồi cải thiện, tạo động lực cho phát triển kinh tế Ví dụ: EVFTA thúc đẩy nhà đầu tư chất lượng cao EU đối tác khác vào Việt Nam Tính đến nay, nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ Một số thách thức đặt Bên cạnh tác động tích cực, việc thực FTA hệ đặt số thách thức cho kinh tế Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, thách thức hồn thiện thể chế, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Quá trình thực cam kết hội nhập quốc tế có tác động sâu rộng đến kinh tế Việt Nam Công tác xây dựng thể chế, sách dần hồn thiện, giúp kinh tế Việt Nam có chuyển biến rõ nét Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng thị trường, tăng lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam so với nước khu vực; qua đó, cấu hàng xuất có chuyển biến chất Tuy nhiên, so với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam khoảng cách lớn Nếu khơng nỗ lực cải cách, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường rào cản ngăn dịng vốn đầu tư nước ngồi có chất lượng vào Việt Nam, không nâng lực cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế Thứ hai, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm thấp Việc cắt giảm thuế nhập theo lộ trình cam kết dẫn đến hàng hóa sản xuất nước chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ hàng hóa nhập khẩu, đồng thời ngành sản xuất nước chịu tác động trực tiếp biến động thị trường hàng hóa quốc tế Mặt khác, hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu gia công lắp ráp, nguyên phụ liệu đầu vào chủ yếu phải nhập khẩu; Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu thấp, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chậm cải thiện Thứ ba, nhập khẩu, việc ký kết FTA với nhiều đối tác song ngắn hạn, nhập Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống (như Trung Quốc), mức độ cam kết thuế sâu vị trí địa lý thuận lợi khiến cho vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc chưa thể giải dứt điểm Bên cạnh đó, việc cắt giảm thuế tạo nhiều áp lực đến hoạt động doanh nghiệp nước Thứ tư, có số vấn đề đặt dịng vốn FDI: (i) Đóng góp FDI việc nâng cao lực công nghiệp, hạn chế; (ii) Mối liên kết khối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu kém; (iii) Các doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động lĩnh vực gia công lắp ráp, thâm dụng lao động có khả tạo tác động lan tỏa mặt cơng nghệ; (iv) Khung pháp lý sách mở cửa FDI, hội nhập kinh tế quốc tế cải thiện, song nhiều hạn chế quản lý, dẫn tới vấn đề ô nhiễm môi trường, chuyển giá, trốn thuế…; (iv) Dòng vốn liên thông với quốc tế khiến cho nguy bất ổn kinh tế vĩ mô gia tăng bối cảnh kinh tế giới khu vực có nhiều biến động đặt thách thức việc xây dựng thực thi sách kinh tế vĩ mô Thứ năm, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất nhập tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng giảm, thuế suất thuế nhập ưu đãi ưu đãi đặc biệt vào lộ trình cắt giảm sâu Thứ sáu, thị trường dịch vụ tài nước chưa thực phát triển Mở cửa thị trường theo cam kết tạo áp lực cạnh tranh gay gắt cấp độ gồm: Cạnh tranh sản phẩm nước sản phẩm nước ngoài; cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước cạnh tranh phủ thể chế mơi trường kinh doanh Thứ bảy, trình độ đội ngũ cán lực quan quản lý nhà nước cần tiếp tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát thị trường, cải cách thủ tục hành chính, hạn chế gian lận thương mại… Một số khuyến nghị Để tận dụng hội hạn chế thách thức thực cam kết FTA hệ mới, thời gian tới, cần trọng đến số giải pháp sau: Đối với Nhà nước - Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách gắn với việc thực cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn đầu tư, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh; Thay đổi sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc dự án, đối tác phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực; Tăng cường công tác kiểm soát doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp thường báo lỗ để tránh tượng chuyển giá - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình Trong việc sửa đổi, bổ sung TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 sách, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh, bãi bỏ quy định không phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên - Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, điều kiện kinh doanh; Đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, cơng khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân để đối tượng có liên quan thực hiệu cam kết; Hồn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam không xung đột với cam kết FTA mà Việt Nam tham gia - Xây dựng quy hoạch, đồng hóa ngành cơng nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ phù hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, đảm bảo tính hiệu thực thi sách, nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập Đối với hiệp hội - Tiếp tục triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước - Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý, tạo điều kiện kết nối giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quản lý chất lượng, quy tắc xuất xứ… cho doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Đối với doanh nghiệp - Tăng cường liên kết với nhau, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước - Đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; Cùng với đó, chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần theo dõi sát thơng tin, lộ trình cam kết từ đó, đưa định hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải có lộ trình thích nghi, thay đổi phù hợp Bởi vì, rào cản thuế quan gỡ bỏ hồn tồn mang lại lợi ích kinh tế lớn, quy tắc xuất xứ lên rào cản - Cần có chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Đây đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo lợi cạnh tranh hội nhập Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản lý tiền lương gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến khích người lao động tự động nâng cao kỹ nghề nghiệp mình. Tài liệu tham thảo: Bộ Cơng Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại khuôn khổ WTO”, tháng 9/2013; Viện Chiến lược Chính sách tài (2015), Sách Tài Việt Nam năm 2014-2015, NXB Tài ; Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017, “Thực cam kết thuế quan hiệp định thương mại tự giai đoạn 2018-2022 phát triển kinh tế ngành”; IBM Bỉ, DMI, Ticon, TAC nhóm nghiên cứu (12/2009), “Hội nhập kinh tế Sự phát triển Việt Nam”; Benedictis, L.D & Taglioni, D (2010), “The Gravity Model in International trade”, Báo cáo đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam; Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam” Thông tin tác giả: TS Lê Quang Thuận, ThS Trần Thị Quỳnh Hoa Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) Email: lequangthuan1@mof.gov.vn ... lượng vào Việt Nam, không nâng lực cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế Tác động tích cực kinh tế Việt Nam Việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam. .. lĩnh vực đầu tư Việt Nam Với quy định FTA hệ mới, nhà đầu tư đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM đó, chất lượng... nhập Đối với hiệp hội - Tiếp tục triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương