TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐẾNPHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM
Mở đầu
Chương 1: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA)1.1 Các khái niệm
1.2 Phân loại FTA
Chương 2: Những lĩnh vực cam kết chính trong một FTA thế hệ mới 2.1 Cam kết về thương mại hàng hoá
2.2 Cam kết về Quy tắc xuất xứ
2.3 Cam kết về tự do hoá thương mại dịch vụ2.4 Cam kết về tự do hoá đầu tư
2.5 Cam kết về các thoả thuận thúc đẩy hợp tác kinh tế2.6 Cam kết về mua sắm công
2.7 Cam kết về sở hữu trí tuệ2.8 Cam kết về lao động2.9 Cam kết về môi trường
2.10 Cam kết về sự minh bạch và công tác chống tham nhũng
Chương 3: Những tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam
3.1 Các FTA đã ký kết và thực thi
- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AFTA)- ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)- ASEAN – Ấn Độ (AIFTA)
- ASEAN – Australia/New Zealand (AANZFTA)- ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)
- ASEAN – Nhật Bản ( AJCEP)- Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)- Việt Nam – Chile (VCFTA)- Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)
- Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (EEUV-FTA)
- Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)- FTA với Liên minh Châu Âu EU (EVFTA)
Trang 23.2 Các FTA đang trong vòng đàm phán
- Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)- FTA ASEAN – Hồng Kông
- FTA với Israel
- FTA với Khối thương mại tự do Châu Âu (EFTA)
3.3 Tác động của các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã và đang tham gia đến phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam
Chương 4: Những kiến nghị cho nền kinh tế Việt Nam cho xu thế mớiTài Liệu Tham Khảo
Trang 3Chương 1: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA)1.1.Các khái niệm cơ bản
1.1.1.Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA)
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) là kết quả chính thức của một quá trình
thương lượng giữa hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp hoặc loại hẳn các rào cản đối với thương mại Một FTA thường bao gồm những vấn đề quy định về thuế nhập khẩu, hạn ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận thị trường của nhau.
1.1.2.Thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiềntệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiềnthông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mạihàng đổi hàng (barter) Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải,hàng hóa, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán mộtgiá trị tương đương nào đó.
1.1.3.Hạn ngạch
Hạn ngạch là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hànghay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời giannhất định thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất - nhập khẩu).
1.1.4.Khu vực mậu dịch
Khu vực mậu dịch là một thể loại của khối thương mại, một nhóm các quốcgia được thiết lập mà đã đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn ngạch, và ưu đãi trongphần lớn trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trong nhóm Nócó thể được coi là giai đoạn thứ hai của Hội nhập kinh tế.
1.2.Phân loại FTA
1.2.1.Căn cứ theo quy mô, số lượng các thành viên tham gia
FTA được chia thành FTA song phương (BFTA), FTA khu vực và FTA hỗn hợp.
Trang 42.1.3 FTA song phương (BFTA)
BFTA là loại FTA chỉ có 2 nước tham gia ký kết, và hiệp định này chỉ có giá trị ràngbuộc đối với 2 quốc gia này BFTA do đặc điểm chỉ có 2 thành viên nên quá trình đàmphán và việc đạt được thỏa thuận cũng trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn so với FTA đaphương
Trong làn sóng ký kết FTA toàn cầu hiện nay thì BFTA là loại FTA được ký kết nhiềunhất, phát triển mạnh hơn cả về số lượng cũng như chất lượng cam kết.
2.1.4 FTA khu vực
FTA khu vực là hiệp định thương mại tự do có sự tham gia của từ 3 nước thành viêntrở lên, thông thường những nước này có vị trí địa lý gần nhau Những nước này thamgia FTA khu vực thường với mục đích tận dụng ưu thế về vị trí địa lý để tăng cường traođổi thương mại, cũng như thắt chặt mối quan hệ láng giềng và nâng cao vị thế của mỗiquốc gia trên trường quốc tế
2.1.5 FTA hỗn hợp
FTA hỗn hợp là FTA được ký kết giữa một khu vực tự do thương mại (FTA khu vực)với một nước, một số nước hoặc một khu vực tự do thương mại khác Có thể coi FTAhỗn hợp là một dạng FTA song phương đặc biệt giữa một bên là một quốc gia và mộtbên là một khu vực mậu dịch tự do (hoặc một liên minh thuế quan), tuy nhiên để đạtđược một FTA hỗn hợp sẽ khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với một FTA songphương, nhất là về khía cạnh đàm phán và hệ quả Tuy nhiên bất chấp sự phức tạp trongđàm phán, hiện nay FTA này cũng đang phát triển và tăng nhanh chóng về mặt số lượng.
FTA hỗn hợp sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn hơn một cách tương đối sovới FTA song phương hay FTA khu vực Mỗi bên đều có những lợi ích nhất định khitham gia một FTA hỗn hợp Đối với nước đối tác, lợi ích của họ là cơ hội tiếp cận vớimột thị trường rộng lớn, đa dạng hơn về nhu cầu Còn đối với khu vực thương mại tự do,
Trang 5về lý thuyết, họ sẽ có lợi thế hơn trong đàm phán do vượt trội về quân số, vì vậy sẽ có lợihơn khi đưa ra các yêu sách và được chấp nhận.
1.2.2.Căn cứ theo tiến trình hội nhập
2.1.6 1.2.2.1 FTA truyền thống
Theo quan điểm truyền thống, FTA là hiệp định hợp tác kinh tế nhằm cắt giảm cáchàng rào thương mại, cụ thể là thuế quan, quota nhập khẩu (và các hàng rào phi thuếquan khác), đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nước này vớinhau.
FTA truyền thống chỉ mới dừng lại ở phạm vi thương mại hàng hóa, và mức độ camkết tự do hóa mới chỉ dừng lại ở cắt giảm thuế quan và một số quy định thương mại khác.
2.1.7 1.2.2.2 FTA thế hệ mới
Các FTA thế hệ mới có phạm vi rộng hơn và cam kết tự do hóa sâu hơn Không chỉdừng lại ở phạm vi cam kết cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, ngày nay cácFTA còn bao gồm nhiều vấn đề rộng hơn như thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầutư, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mạidịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, laođộng, môi trường, đề cập nhiều đến thể chế, pháp lý trong các lĩnh vực DN nhà nước,mua sắm chính phủ , thậm chí cả những vấn đề “ngoài kinh tế” hay “kinh tế chính trị”như dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố.
Điểm nổi bật trong FTA thế hệ mới là nó quan tâm tới quyền, lợi ích và các điều kiệnlàm việc cơ bản của người lao động và vấn đề bảo vệ môi trường Tuy nhiên, các FTA“thế hệ mới” không đưa ra tiêu chuẩn riêng về lao động và môi trường, mà chỉ khẳngđịnh lại các tiêu chuẩn lao động của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), và các tiêu chuẩnmôi trường và phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UN).
Ngoài ra, FTA “thế hệ mới” bao gồm nhiều nội dung mới hơn như: đầu tư, cạnh tranh,mua sắm công, thương mại điện tử, khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp vừa và
Trang 6nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển cũng như dành thời gian chuyển đổihợp lý để nước đi sau có thể điều chỉnh chính sách theo lộ trình phù hợp với trình độ pháttriển của mình, …
Trang 7Chương 2: Những lĩnh vực cam kết chính trong một FTA thế hệ mới
Tùy vào số lượng, cơ cấu thành phần giữa các bên tham gia cũng nhưng kết quả đàmphán, mỗi FTA thế hệ mới có nhiều nội dung cam kết khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung cácFTA thế hệ mới thường bao gồm các nội dung cam kết sau:
2.1 Cam k t v thết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóaương mại hàng hóang m i hàng hóaại hàng hóa
2.1.1 Cam kết về mở cửa thị trường hàng hóa:
Thường các bên tham gia cam kết sẽ mở cửa thị trường đối với danh mục các hànghóa được phép xuất nhập khẩu vào nước mình ngay khi FTA có hiệu lực Kèm theo đó làlộ trình cắt giảm thuế theo cam kết và mức hạng ngạch xuất nhập khẩu cho từng loại sảnphẩm.
2.1.2 Cam kết về hàng rào thuế quan:
Các cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan đối với các hàng hóa được xem là một nộidung trọng tâm trong các FTA Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, áp dụng mứcthuế suất 0% đối với hầu hết các mặt hàng và thường quy định cụ thể các danh mục như:danh mục hàng hóa dỡ bỏ thuế ngay, danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần với lộtrình cắt giảm thuế, danh mục hàng nhạy cảm, danh mục loại trừ không đưa vào cắtgiảm Hiện nay ngày càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ hơn, các mặt hàngtrong danh sách loại trừ thường là nhóm hàng nông phẩm, những hàng hóa liên quan đếnan ninh, văn hóa, phong tục tập quán của quốc gia Còn lại hầu hết các mặt hàng thôngthường đều nằm trong danh mục cắt giảm thuế Bên cạnh đưa ra các danh mục cắt giảmthuế cụ thể, FTA còn đưa ra lộ trình cụ thể cho việc thực hiện các cam kết trên của cácnước thành viên Lộ trình này được đàm phán dựa trên tiềm lực, khả năng tự do hóa củamỗi quốc gia và thậm chí là tính chất riêng của một số mặt hàng.
Trang 82.1.3 Cam kết về hàng rào phi thuế quan:
Trong các FTA ngày nay, các cam kết không chỉ dừng lại ở việc quy định dỡ bở cáchàng rào thuế mà còn quy định về các biện pháp hạn chế định lượng cũng như các ràocản kỹ thuật khác Có thể kể đến như:
- Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT): thường Việt Nam và các bên thỏa
thuận tăng cường thực hiện các quy tắc của Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật đối vớithương mại của WTO (Hiệp định TBT), trong đó Việt Nam cam kết tăng cường sử dụngcác tiêu chuẩn quốc tế trong ban hành các quy định về TBT của mình
- Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS): Các bên thường thỏa thuận về một số nguyên
tắc về SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại đối với các sản phẩm động vật,thực vật
- Các biện pháp phi thuế quan khác: Các FTA thường cũng bao gồm các cam kết
theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ về cam kết về cấp phép xuấtkhẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩugiữa hai bên Ngoài ta, các bên tham gia FTA còn có thể thống nhất các quy định về tựvệ đặc biệt, chống bán phá giá, chống trợ cấp trong khuôn khổ Hiệp định FTA.
2.2.Cam k t v Quy t c xu t xết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóaắc xuất xứất xứ ứ
Để cung cấp các quy tắc xuất xứ đơn giản, thúc đẩy chuỗi cung ứng khu vực, và giúpđảm bảo rằng các nước tham gia FTA là những Bên hưởng lợi chính của Hiệp định chứkhông phải các nước khác, các bên thường nhất trí về một bộ quy tắc xuất xứ để xác địnhliệu một hàng hóa cụ thể có xuất xứ từ nội khối và do đó đủ điều kiện để nhận được ưuđãi thuế quan FTA Các quy tắc xuất xứ cụ thể được đính kèm với toàn văn Hiệp định.Các Bên cũng đã đặt ra các quy tắc nhằm đảm bảo doanh nghiệp có thể dễ dàng hoạtđộng trên toàn khu vực bằng cách tạo ra một hệ thống chung trong FTA cho phép hiểnthị và xác minh hàng hoá sản xuất trong khu vực FTA đáp ứng các quy tắc xuất xứ Nhànhập khẩu sẽ có thể yêu cầu áp dụng ưu đãi thuế quan, miễn là họ có tài liệu chứng minh
Trang 9đủ điều kiện áp dụng Ngoài ra, chương này cũng cung cấp cho cơ quan có thẩm quyềncác thủ tục để xác minh các yêu cầu này một cách thích hợp.
Nội dung của quy chế này là quy định một hàm lượng nội địa nhất định Hàng hóanhập khẩu vào nước đối tác phải đáp ứng được tỷ lệ nội địa đó mới được hưởng nhữngưu đãi về thuế hơn so với hàng hóa từ nước thứ ba.
Ngoài ra, quy tắc xuất xứ cũng giúp ngăn chặn việc chuyển hàng hóa nhập khẩu vàolãnh thổ hải quan của thành viên có mức thuế quan thấp để xuất sang các thành viênkhác
2.3 Cam k t v t do hóa thết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóa ự do hóa thương mại dịch vụương mại hàng hóang m i d ch vại hàng hóa ịch vụụ
Tự do hóa thương mại dịch vụ có nghĩa là các nước tham gia FTA cam kết mở cửa thịtrường dịch vụ cho nhau, tuy nhiên phạm vi và mức độ mở cửa lớn hay nhỏ trong cácFTA còn tùy thuộc vào quốc gia tham gia ký kết Các nước đang phát triển ký kết vớinhau thì mức độ tự do hóa trong thương mại dịch vụ thường không cao bằng trongthương mại hàng hóa Nhưng nếu FTA có sự tham gia của Mỹ hay một số nước pháttriển khác thì thường đòi hỏi mức độ tự do hóa dịch vụ rất cao, thậm chí là đòi hỏi mởcửa tuyệt đối Ví dụ:
Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho các nhà cung cấp dịch củaEU so với trong WTO trong các lĩnh vực:
- Dịch vụ kinh doanh (business services)- Dịch vụ môi trường
- Dịch vụ bưu chính và chuyển phát- Ngân hàng
- Bảo hiểm - Vận tải biển
Trang 10Việt Nam cũng cam kết một loạt các quy tắc ràng buộc liên quan đến các lĩnh vựcnhư dịch vụ tài chính, viễn thông, vận tải biển và bưu chính Đặc biệt: EVFTA bao gồmmột điều khoản cho phép các cam kết cao nhất của Việt nam trong các FTA đang đàmphán tại thời điểm hiện tại sẽ được đưa vào trong EVFTA – nguyên tắc
2.4 Cam k t v t do hóa đ u tết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóa ự do hóa thương mại dịch vụầu tưư
Các cam kết hướng tới tự do hóa đầu tư ngày càng xuất hiện nhiều trong các FTA,đặc biệt là các FTA có sự tham gia của các nước phát triển Nội dung của các cam kếtnày thường là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu tư của nước đối tác, tạo điềukiện thuận lợi cho họ ký kết đầu tư, ví dụ: bảo vệ các nhà đầu tư và các hoạt động đầu tư,áp dụng các quy chế đối xử quốc gia đối với các chủ đầu tư và hoạt động đầu tư, cấm cácbiện pháp cản trở đầu tư, đảm bảo bồi thường thỏa đáng trong trường hợp quốc hữu hóa,đảm bảo tự do lưu chuyển thanh khoản…
2.5 Cam k t vết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóa các th a thu n thúc đ y h p tác kinh tỏa thuận thúc đẩy hợp tác kinh tếận thúc đẩy hợp tác kinh tếẩy hợp tác kinh tếợp tác kinh tếết về thương mại hàng hóa
Trong một FTA, một nội dung thường thấy nữa là các thỏa thuận hợp tác trong nhiềulĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ và hợp tác kinh tế giữa các nước đối tác như: phát triểnnguồn nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và viễnthông, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát thanh truyền hình,… và các lĩnh vựcchia sẻ thông tin khác.
2.6 Cam k t vết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóa mua s m côngắc xuất xứ
Các nước tham gia FTA thường chia sẽ lợi ích chung trong việc tiếp cận thị trườngmua sắm công của nhau thông qua những qui định minh bạch, có thể dự đoán, và khôngphân biệt đối xử Trong chương về mua sắm công, các nước thường cam kết nhữngnguyên tắc quan trọng về đối xử và không phân biệt đối xử giữa các quốc gia Các nướccũng thống nhất việc công bố kịp thời các thông tin liên quan nhằm giúp cho các nhàcung cấp có đủ thời gian nhận hồ sơ mời thầu và tham gia dự thầu, tiếp nhận và xử lý hồsơ dự thầu một cách công bằng và không thiên vị, đồng thời bảo mật thông tin trong
Trang 11đó Ngoài ra, các nước tham gia FTA thường thỏa thuận sử dụng thông số kỹ thuật mộtcách công bằng và khách quan, chỉ lựa chọn nhà thầu (ký hợp đồng) dựa trên các tiêu chíđánh giá được ghi trong các thông báo và hồ sơ mời thầu, và xây dựng các thủ tục pháplý phù hợp để chất vấn hoặc xem xét những kiến nghị về việc lựa chọn nhà thầu.
2.7 Cam k t vết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóa s h u trí tuở hữu trí tuệ ữu trí tuệệ
Sở hữu trí tuệ trong FTA bao gồm bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền, thiết kếcông nghiệp, chỉ dẫn địa lý, bí mật thương mại, các hình thức sở hữu trí tuệ khác, và thựcthi quyền sở hữu trí tuệ cũng như các lĩnh vực mà các nước FTA đồng ý hợp tác.
2.8 Cam k t vết về thương mại hàng hóa ề thương mại hàng hóa lao đ ngộng
Thường tất cả các nước tham gia FTA đều là thành viên của Tổ chức Lao động quốctế (ILO) và công nhận tầm quan trọng của việc thúc đẩy các quyền lao động được quốc tếcông nhận Trong FTA, các thành viên đồng ý thông qua và duy trì trong luật và thông lệcủa mình các quyền cơ bản của người lao động như được thừa nhận trong Tuyên bố 1998của ILO, đó là quyền tự do liên kết và quyền thương lượng tập thể; xóa bỏ lao độngcưỡng bức; xóa bỏ lao động trẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; vàloại bỏ sự phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp Các thành viên cũng đồng ý cóluật quy định mức lương tối thiểu, số giờ làm việc, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Những cam kết này áp dụng cả với các khu chế xuất Các nước FTA đồng ý không miễntrừ hoặc giảm hiệu lực của pháp luật quy định việc thực thi các quyền cơ bản của ngườilao động để thu hút thương mại hoặc đầu tư, và thực thi một cách hiệu quả pháp luật liênquan đến lao động một cách bền vững hoặc đều đặn có thể có ảnh hưởng tới thương mạihoặc đầu tư giữa các nước FTA Bên cạnh các cam kết của các nước FTA nhằm xóa bỏlao động cưỡng bức trong nước mình, chương Lao động còn bao gồm những cam kếtkhông khuyến khích việc nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bứchoặc lao động trẻ em, hoặc sử dụng nguyên liệu đầu vào được sản xuất ra bằng lao độngcưỡng bức, bất kể nước xuất xứ có phải là nước tham FTA đó hay không