Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay

18 6 0
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với nền kinh tế Việt Nam và kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng những cơ hội mà các hiệp định này mang lại cũng như hạn chế tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập.

Pham Van Nho, Dao Ngoc Tien and Doan Quang Hung (2014), Analyzing the determinants of services trade flow between Vietnam and European union: Gravity model approach, MPRA Paper No 63995, posted May 2015 Trần Thị Ngọc Quyên, Các nội dung xu hướng sách đầu tư hiệp định đầu tư quốc tế, Tạp ch Nghiên cứu kinh tế, 3/2015 Websites Trung tâm Tổ chức Thương mại quốc tế, Văn kiện hiệp định - Văn kiện hiệp định CPTPP: http://www.trungtamwto.vn/tpp/van-kien-hiep-dinh-cptpp truy cập ngày 15/7/2018 UNCTAD, IIA Database, địa ch http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA (truy cập tháng 4/2018) UNCTAD, WIR 2017, Investment and the digital economy, p 92 UNCTAD, WIR 2018: World Investment Report 2018, Investment and New Industrial Policies http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2018_en.pdf truy cập ngày 15/7/2018 UNCTAD, WIR 2019: Special Economic Zone https://unctad.org/en/Publications Library/wir2019_en.pdf truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2019 HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY TS Vũ Tam Hòa Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Trong năm gần đây, thương mại Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng hoạt động xuất nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tích cực tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự đa tầng nấc Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự khu vực giới, có 02 hiệp định thương mại tự hệ là: Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Nội dung viết phân tích tác động hiệp định thương mại tự hệ kinh tế Việt Nam kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng hội mà hiệp định mang lại hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập Từ khóa: Hiệp định thương mại tự hệ mới, tác động Kinh tế Việt Nam Mở đầu Hiện nay, thương mại Việt Nam ngày tham gia hội nhập sâu rộng vào thị trường giới việc thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) nói chung Hiệp định thương mại tự hệ nói riêng tạo nhiều tác động tích cực cho hoạt động đầu tư Các doanh nghiệp có hội để tiếp cận thị trường rộng lớn đồng thời 254 phải đối mặt với cạnh tranh găy g t đối thủ cạnh tranh toàn giới Việc tham gia Hiệp định thương mại tự hệ giúp cho việc tăng hoạt động xuất nhập góp phần tạo lợi cạnh tranh Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tổng giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2018 đạt 480,17 tỷ USD năm 2019 số đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) Việt Nam liên tục nằm nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có giá trị xuất nhập hàng hóa lớn phạm vi tồn cầu đóng góp vào tăng trưởng GDP (7,02%) tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Ngoài ra, tham gia Hiệp định thương mại tự hệ cải thiện môi trường đầu tư tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hàng hóa Việt Nam có nhiều thay đổi với mẫu mã hấp dẫn chất lượng tốt đáp ứng nhiều nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh thành công đó, hạn chế thể chế kinh tế, lực cạnh tranh, quy t c xuất xứ… sản xuất xuất nhập hàng hóa Việt Nam c ng ảnh hưởng không nh đến hoạt động đầu tư xuất nhập doanh nghiệp Do vậy, cần có đề xuất, giải pháp để tháo gỡ, giúp tận dụng thuận lợi cam kết FTA hệ mà Việt Nam k kết thực thi Các hiệp định thƣơng mại tự hệ Hiệp định Thương mại tự (FTA): Là kết ch nh thức trình thương lượng hai hay nhiều quốc gia k kết nhằm hạ thấp loại hẳn rào cản thương mại Một FTA thường bao gồm vấn đề quy định thuế nhập khẩu, hạn ngạch lệ ph hàng hóa dịch vụ giao dịch thành viên k kết FTA nhằm cho phép nước mở rộng tiếp cận thị trường Một FTA thông thường bao gồm nội dung ch nh sau:(1) Các quy định việc c t giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; (2) Quy định danh mục hàng hóa c t giảm thuế quan; (3) Quy định lộ trình c t giảm thuế quan, khoảng thời gian c t giảm thuế quan kéo dài không 10 năm; (4) Các quy định xuất xứ Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” có phạm vi mức độ cam kết cao so với cá FTA thông thường với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu (c t giảm thuế gần 0%, có lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ thế, bao hàm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua s m Ch nh phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… Việt Nam tham gia số FTA, bật hai hiệp định thương mại tự hệ là: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP kế th a Hiệp định TPP Việt Nam gồm 10 nước: Australia, Brunei, Canada, Chile, Malayxia, Mexico, Nhật Bản, New Zealand, Peru Singapore k kết hiệp 255 định CPTPP Chile vào ngày tháng 03 năm 2018 Hiệp định ch nh thức có hiêu lực Việt Nam vào ngày 14 tháng 01 năm 2019 Hiệp định CPTPP th a thuận thương mại tự do, hình thành với mục tiêu ch nh xóa b thuế rào cản trao đổi hàng hóa, dịch vụ thành viên Các nước cam kết xóa b thuế nhập khoảng t 78 – 95% số dịng thuế xóa b hồn tồn t 97-100% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa b thuế quan vịng 5-10 năm, tr số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình 10 năm áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Hiệp định CPTPP Việt Nam cam kết xóa b số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa b phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất theo lộ trình t -15 năm sau Hiệp định có hiệu lực Tuy nhiên, CPTPP cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ có mức độ cam kết cao lĩnh vực như: sở hữu tr tuệ, đầu tư, mua s m Ch nh phủ, dịch vụ tài ch nh…để đảm bảo cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút kh i Hiệp định TPP Mặc d vậy, tổng thể Hiệp định CPTPP đánh giá FTA chất lượng cao toàn diện với mức độ cam kết sâu t trước đến - Hiệp định EVFTA: Hiệp định lãnh đạo Việt Nam EU tuyên bố kết thúc đàm phán vào ngày 02 tháng 12 năm 2015 Ngày 30 tháng 06 năm 2019, Hiệp định EVFTA hai bên k kết Hà Nội EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ch cho Việt Nam EU; c ng lưu đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Hiệp định cú h ch lớn cho xuất Việt Nam giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản c ng mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh Các nội dung ch nh Hiệp định, bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy t c xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào k thuật thương mại, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu tr tuệ, phát triển bền vững; vấn đề pháp l , hợp tác xây dựng lực Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa b thuế nhập 99% số dòng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Theo đó, Việt Nam cam kết xóa b thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế, sau năm 58,7% số dòng thuế, sau năm 79,6% số dòng thuế, sau năm 91,8% số dòng thuế sau 10 năm 98,3% số dòng thuế Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa b phần lớn thuế xuất hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm Tác động tích cực Kinh tế Việt Nam Việc k kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo kim ngạch xuất nhập 256 sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cụ thể: Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất Việt Nam năm gần gia tăng mạnh nhờ mức lương tối thiểu chi ph dịch vụ tiện ch thấp, gia tăng đầu tư trự tiếp nước Năm 2018 giá trị xuất đạt 244 tỷ USD năm 2019 kim ngạch xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 201831 Mặt hàng xuất Việt Nam bao gồm quần áo giày dép, máy móc thiết bị, thủy sản, dầu thơ Ngồi ra, cịn có thực phẩm động vật sống, hàng hóa sản xuất nhiên liệu, sản phẩm gỗ, gạo, cà phê Hàng hóa xuất Việt Nam vươn tới hầu hết thị trường giới, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng vững ch c nâng cao khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng EU, Nhật Bản, M , Úc Kim ngạch xuất sang thị trường đạt mức tăng trưởng dương, tăng cao thị trường có FTA với Việt Nam như: ASEAN (tăng 1,3%), Hàn Quốc (tăng 8,1%), Ấn Độ (tăng 2,1%), New Zealand (tăng 9,7%) Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu kh t khe chất lượng hàng hóa nhập Hoa Kỳ (xuất siêu 46,98 tỷ USD); EU (xuất siêu 26,57 tỷ USD)32 Năm 2018, Việt Nam xuất sang thành viên CPTPP 36,8 tỷ USD nhập khoảng 37,67 tỷ USD t nước CPTPP Thặng dư thương mại Việt Nam đến t Canada, Chile, Mexico, Australia Peru Canada thị trường Việt Nam có xuất siêu lớn với trị giá đạt 2,155 tỷ USD Với gia tăng xuất năm trước đó, năm 2019 tận dụng hiệu cam kết t Hiệp định thương mại để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hoá thị trường (xuất sang Canada đạt 3,86 tỷ USD, tăng 28,2%; xuất sang Mexico đạt 2,84 tỷ USD, tăng 26,8%) Việt Nam có ưu xuất nhóm hàng chủ lực dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản sang nước CPTPP nhập máy móc, thiết bị, sản phẩm điện t , xăng dầu…t thị trường FTA hệ với cam kết mở c a thị trường EVFTA giúp mở rộng thị trường hàng xuất khẩu, sản phẩm mà hai c ng có lợi nơng thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép… Việt Nam, máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn EU Hiện xuất Việt Nam đạt gần 1,5% tổng kim ngạch nhập EU, đó, ch khoảng 42% kim ngạch xuất Việt Nam hưởng thuế 0% (kể mặt hàng thuộc chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP) Đây số khiêm tốn so với tiềm xuất Việt Nam c ng quy mô thị trường EU Với cam kết c t giảm thuế quan Hiệp định đặc th cấu thương mại bổ sung mạnh mẽ, tiềm để hai bên phát triển quan hệ kinh tế - thương mại sau có FTA lớn Bên cạnh đó, Việt Nam c ng có hội việc làm tham gia chuỗi cung ứng khu vực 31 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1734&Category=Ph%C3%A2n% 20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 32 https://moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1 257 toàn cầu Hiện, nước tham gia Hiệp định CPTPP EVFTA chiếm 13,5% 22% GDP toàn cầu Theo số liệu Tổng cục Hải quan, năm 2019 tổng kim ngạch thương mại Việt Nam nước CPTPP đạt 51 tỷ USD; Việt Nam EU đạt khoảng 38 tỷ USD Với quy mô GDP kim ngạch thương mại này, tham gia FTA hệ mở nhiều hội doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng hình thành, điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công l p ráp, tham gia vào công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn…Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam - 10 năm tới Thứ hai, sản xuất nước: Việc tham gia FTA hệ khiến cho nhiều mặt hàng có nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nước có giá thấp hơn, chi ph sản xuất doanh nghiệp c t giảm, t giá hàng hóa cạnh tranh so với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước để xuất Việc c t giảm thuế quan khiến, nguyên liệu, hàng hóa nhập t nước, đặc biệt nước EU vào Việt Nam nhiều giá thành rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng Hàng dệt may Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi với việc cam kết giảm thuế nhập theo nhóm: giảm thuế 0% sau hiệp định có hiệu lực, giảm thuế với lộ trình năm giảm thuế với lộ trình 10 đến 15 năm Hiện nay, thuế nhập bình quân sản phẩm dệt may giảm t 16-18% xuống 7-8% hiệp định ký kết, làm cho giá hàng dệt may nhập vào thị trường nước CPTPP giảm sâu, làm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển Điều làm tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam với hàng dệt may Trung Quốc quốc gia có xuất dệt may lớn lại khơng phải thành viên CPTPP, xuất dệt may Việt Nam thay phần xuất Trung quốc số nước khác vào thị trường CPTPP Thứ ba, môi trường kinh doanh: Việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP vấn đề thể chế, ch nh sách pháp luật sau đường biên giới… tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện ch nh sách pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi ph hợp với thông lệ quốc tế Các FTA hệ giúp Việt Nam kiện toàn máy nhà nước, theo hướng đẩy mạnh cải cách hành ch nh tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật cán Ngồi ra, EVFTA có hiệu lực tạo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam lớn c ng lúc tiếp cận thị trường với 28 quốc gia chưa t ng có FTA lại thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhì Việt Nam năm qua; đó, 50% số dịng thuế thủy sản sơ chế xóa b hiệp định có hiệu lực, số cịn lại c t giảm theo lộ trình -7 năm; thực phẩm t thủy sản c ng xóa b thuế sau 6-8 năm33.Với mức cam kết c t giảm thuế trên, EVFTA chưa mang lại lợi thuế quan cho doanh nghiệp hầu hết sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất vào EU hưởng suất ưu đãi đơn phương (GSP) t 0-4% mà EU dành cho số ngành hàng 33 http://www.trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/13601-cptpp-va-evfta-co-hoi-de-thuy-san-viet-namphat-trien-ben-vung 258 đánh giá chưa trưởng thành Tuy nhiên, EU rút lại ưu đãi đơn phương cam kết thuế quan t EVFTA phát huy tác dụng mang lại tác động lớn đến doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Thứ tư, thu hút đầu tư nước (FDI): Trong FTA hệ có cam kết đối x công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh Điều tạo hội cho nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh Các FTA hệ c ng có quy định phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt công nghệ lạc hậu thúc đẩy phát triển công nghệ s dụng nguồn lượng tái tạo, thân thiện với môi trường.Việc FDI tăng lên ngành công nghiệp khơng kèm chi ph cần có ch nh sách hợp l để lựa chọn công nghệ tiên tiến dịng vốn FDI thân thiện với mơi trường để tối ưu hóa hiệp định điều mang lại nhiều lợi ch cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư34tính đến ngày 20/12/2019, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam bao gồm vốn đăng k cấp mới, tăng thêm vốn góp mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Trong đó, lượng vốn đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng k Đây c ng lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng k đăng k vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần; Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng k ; Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học - công nghệ Theo đối tác đầu tư, năm 2019 ghi nhận có 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào Công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kông), Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng k 4,5 tỷ USD Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc Một số thách thức đặt Bên cạnh tác động t ch cực, việc thực FTA hệ đặt số thách thức cho kinh tế Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, thách thức hoàn thiện thể chế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Quá trình thực cam kết hội nhập quốc tế có tác động sâu rộng đến kinh tế Việt Nam Công tác xây dựng thể chế, ch nh sách dần hoàn thiện, giúp kinh tế Việt Nam có chuyển biến rõ nét Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng thị trường, tăng lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam so với nước khu vực; qua đó, cấu hàng xuất có chuyển biến chất 34 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tong-von-fdi-do-vao-viet-nam-nam-2019-cao-nhattrong-vong-10-nam-317054.html 259 Tuy nhiên, so với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam nhiều vấn đề khiến doanh nghiệp thấy bị cản trở, gặp khó khăn Theo nhận định VCCI.35 có 40% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, phải lại nhiều lần để làm thủ tục hành ch nh Hơn 58% số doanh nghiệp cho biết, họ gạ p nh ng nhiễu làm thủ tục hành ch nh Còn 48%, tương đương với gần 350.000 doanh nghiệp phải xin giấy phép kinh doanh có điều kiện, có 34% doanh nghiệp số cho biết, họ gặp khó khăn xin giấy phép kinh doanh có điều kiện Cho dù tỷ lệ giảm so với 2018 cịn cao, khơng nỗ lực cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ch nh rào cản ngăn dịng vốn đầu tư nước ngồi có chất lượng vào Việt Nam, không nâng lực cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế Thứ hai, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam c ng t ng sản phẩm thấp Việc c t giảm thuế nhập theo lộ trình cam kết dẫn đến hàng hóa sản xuất nước chịu cạnh tranh mạnh mẽ t hàng hóa nhập khẩu, đồng thời ngành sản xuất nước chịu tác động trực tiếp biến động thị trường hàng hóa quốc tế Mặt khác, hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu gia công l p ráp, nguyên phụ liệu đầu vào chủ yếu phải nhập khẩu; Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu thấp, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chậm cải thiện Theo th a thuận đạt đàm phán CPTPP với quy t c xuất xứ “t sợi trở – yarn forward” thách thức cho ngành dệt may xuất Việt Nam Theo tất cơng đoạn sản xuất hàng dệt may t sợi trở bao gồm: kéo sợi dệt nhuộm vải; c t may quần áo phải thực nội khối CPTPP Tuy nhiên theo Hiệp hội Dệt may ngành dệt may Việt Nam 60% nguyên vật liệu nhập t nước ngoài, 30% nước cung cấp Nhưng để hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP, sản phẩm dệt may Việt Nam cần nội địa hóa t khâu sợi trở đi, cần đầu tư vào khâu sản xuất sợi, dệt nhuộm, đặc biệt khâu dệt nhuộm, lĩnh vực cần vốn lớn dễ gây ô nhiễm môi trường Ngồi ra, cơng nghệ suất Việt Nam cịn có hạn chế cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị chủ yếu Đài Loan (50%) Hàn quốc (20%) Trung Quốc (10%), máy móc thiết bị sản xuất nước cịn hạn chế Trình độ cơng nghệ sản xuất hàng dệt may phổ biến mức trung bình trung bình so với khu vực Những công nghệ cao sản xuất loại thời trang cao cấp Việt nam c ng cịn khó khăn Năng suất lao động thấp, ch 30% so với Malaysia, so với Trung quốc, suất trung bình Việt nam 12 áo Polo/ ngày/ người, Trung quốc 25 áo polo/ ngày/người, điều làm đẩy giá thành lên cao, làm giảm tính cạnh tranh Thứ ba, nhập khẩu, mặc d việc k kết FTA với nhiều đối tác song ng n hạn, nhập Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống (như Trung Quốc), mức độ cam kết thuế sâu c ng vị tr địa l thuận lợi khiến cho vấn đề 35 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/moi-truong-kinh-doanh-duoc-cai-thien-doanh-nghiepvan-bi-hanh-600963.html 260 nhập siêu t Trung Quốc chưa thể giải dứt điểm Bên cạnh đó, việc c t giảm thuế c ng tạo nhiều áp lực đến hoạt động doanh nghiệp nước Thứ tư, có số vấn đề đặt dòng vốn FDI: (i) Đóng góp FDI việc nâng cao lực cơng nghiệp, cịn hạn chế; (ii) Mối liên kết khối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu kém; (iii) Các doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động lĩnh vực gia công l p ráp, thâm dụng lao động t có khả tạo tác động lan t a mặt công nghệ; (iv) Khung pháp l ch nh sách mở c a FDI, hội nhập kinh tế quốc tế cải thiện, song nhiều hạn chế quản l , dẫn tới vấn đề ô nhiễm mơi trường, chuyển giá, trốn thuế…; (iv) Dịng vốn liên thông với quốc tế c ng khiến cho nguy bất ổn kinh tế vĩ mô gia tăng bối cảnh kinh tế giới khu vực có nhiều biến động c ng đặt thách thức việc xây dựng thực thi ch nh sách kinh tế vĩ mô Thứ năm, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước t thuế xuất nhập tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng giảm, thuế suất thuế nhập ưu đãi ưu đãi đặc biệt vào lộ trình c t giảm sâu Thứ sáu, thị trường dịch vụ tài ch nh nước chưa thực phát triển Mở c a thị trường theo cam kết tạo áp lực cạnh tranh gay g t cấp độ gồm: Cạnh tranh sản phẩm nước sản phẩm nước ngoài; cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước cạnh tranh ch nh phủ thể chế môi trường kinh doanh Thứ bảy, trình độ đội ng cán lực quan quản l nhà nước cần tiếp tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản l , giám sát thị trường, cải cách thủ tục hành ch nh, hạn chế gian lận thương mại… Một số gải pháp Để tận dụng hội hạn chế thách thức thực cam kết FTA hệ mới, thời gian tới, cần trọng đến số giải pháp sau: Đối với Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện thể chế, ch nh sách g n với việc thực cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu huy động, s dụng vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Thay đổi ch nh sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc dự án, đối tác ph hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực; Tăng cường cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp thường báo lỗ để tránh tượng chuyển giá Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, ch nh sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình Trong việc s a đổi, bổ sung ch nh sách, cần đảm bảo t nh đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ch doanh nghiệp hoạt động c ng nhà đầu tư Kịp thời rà soát, s a đổi, điều ch nh, bãi b quy định không ph hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên Nhà nước c ng đẩy mạnh biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ ngành hàng xuất Việt Nam trước rủi ro vụ kiện chống lẩn 261 tránh biện pháp phịng vệ thương mại; Tăng cường cơng tác hậu kiểm tổ chức cấp C/O doanh nghiệp đề nghị cấp C/O Chủ động phối hợp với quan có thẩm quyền nước nhập trường hợp có yêu cầu xác minh xuất xứ nhằm phát x lý nghiêm trường hợp mượn xuất xứ Việt Nam để tránh việc giả mạo xuất xứ Đẩy mạnh cải cách hành ch nh tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập ph hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, điều kiện kinh doanh; Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài ch nh, đảm bảo t nh đồng bộ, công khai, minh bạch, ổn định ph hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến t ng ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân để đối tượng có liên quan thực hiệu cam kết; Hoàn thiện ch nh sách thương mại cho ph hợp với điều kiện Việt Nam không xung đột với cam kết FTA mà Việt Nam tham gia Xây dựng quy hoạch, đồng hóa ngành cơng nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ ph hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, đảm bảo t nh hiệu thực thi ch nh sách, nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập Đối với hiệp hội Tiếp tục triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, c ng kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường ngồi nước Tiếp tục đẩy mạnh vai trị cầu nối doanh nghiệp quan quản l , tạo điều kiện kết nối giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu tr tuệ, sở hữu công nghiệp, quản l chất lượng, quy t c xuất xứ… cho doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Đối với doanh nghiệp Tăng cường liên kết với nhau, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào v ng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước Cụ thể ngành dệt may tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm sản xuất doanh nghiệp Việt Nam phải nâng lên mức 60% để đáp ứng điều kiện quy t c xuất xứ FTA; đồng thời, giúp giảm chi phí logistics nâng cao chủ động doanh nghiệp Việt Đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; C ng với đó, chủ động xây dựng chiến lược 262 kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa t nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu ch quy t c xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần theo dõi sát thơng tin, lộ trình cam kết t đó, đưa định hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp l Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải có lộ trình th ch nghi, thay đổi ph hợp Bởi vì, rào cản thuế quan gỡ b hoàn toàn mang lại lợi ch kinh tế lớn, quy t c xuất xứ lên rào cản Cần có chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có ch nh sách đãi ngộ vật chất tinh thần th a đáng cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Đây ch nh đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo lợi cạnh tranh hội nhập Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản l tiền lương g n với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến kh ch người lao động tự động nâng cao k nghề nghiệp Như vậy, tham gia FTA hệ Việt Nam mang lại tác động t ch cực thách thức khơng nh góc độ kinh tế luật pháp Do tận dụng lợi hạn chế thách thức đòi h i lớn t nhiều chủ thể khác Đối với nhà nước, hoàn thiện thể chế, nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thực tốt hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định FTA hệ cho doanh nghiệp chủ thể có liên quan khác biện pháp mà Việt Nam cần tập trung thực Đối với doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ nội dung quy định trở thành yêu cầu cần thiết Ngoài việc tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo tin tưởng uy t n hoạt động kinh doanh, chủ động tham gia chuỗi cung ứng c ng yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp thu lợi ch t việc tham gia FTA hệ Kết luận: Các hiệp định thương mại tự hệ hiệp định toàn diện, khơng ch bó hẹp thương mại đầu tư FTA truyền thống, mà với cam kết mở c a thị trường sâu rộng kể thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu tr tuệ mức cao cam kết thể chế kinh tế, thị trường…nhằm tạo môi trường kinh doanh minh bạch cạnh tranh cơng điều tạo điều kiện tốt cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Khi tham gia vào FTA hệ hội cho Việt Nam để rà soát, điều ch nh quy định tiệm cận với xu hướng thương mại quốc tế đại thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà sốt thương mại khn khổ WTO”, tháng 9/2013 Báo cáo Hiêp hội Dệt may năm 2018 2019 Báo cáo Tổng Cục Hải quan năm 2018 năm 2019 263 Hà Văn Sự (2019), “Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương khả chuyển dịch vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Chiến lược Ch nh sách tài ch nh (2015), Sách Tài ch nh Việt Nam năm 2014-2015, NXB Tài Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017, “Thực cam kết thuế quan hiệp định thương mại tự giai đoạn 20182022 phát triển kinh tế ngành” IBM B , DMI, Ticon, TAC nhóm nghiên cứu (12/2009), “Hội nhập kinh tế Sự phát triển Việt Nam” Benedictis, L.D & Taglioni, D (2010), “The Gravity Model in International trade”, Báo cáo đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam” FTA THẾ HỆ MỚI: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths Đặng Thị Thanh Bình Ths Ngơ Hải Thanh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ có phạm vi tồn diện đòi hỏi nhiều cam kết sâu rộng từ quốc gia thành viên Tham gia FTA hệ mang lại nhiều hội cho Việt Nam để mở rộng thị trường xuất phát triển theo hướng bền vững đặt khơng thách thức Bài viết điểm lại hội thách thức Việt Nam tham gia FTA hệ mới, từ đề xuất số giải pháp giúp tận dụng tốt thời mà FTA hệ mang lại Từ khoá: FTA hệ mới, hội thách thức FTA hệ đặc điểm Theo nghĩa chung hiểu hiệp định thương mại tự (FTA) th a thuận hai nhiều thành viên nhằm loại b rào cản hoạt động thương mại thành viên tham gia, t thúc đẩy hoạt động thương mại thành viên FTA truyền thống FTA hệ chủ yếu phân biệt với qua nội dung phạm vi cam kết hiệp định nước thành viên Theo đó, FTA truyền thống FTA đàm phán, k kết giai đoạn đầu, thường có nội dung phạm vi cam kết hẹp mức độ tự hóa thương mại c ng hạn chế FTA truyền thống thường ch bao gồm cam kết tự hóa thương mại lĩnh vực thương mại hàng hóa chủ yếu xoá b rào cản thuế quan nhằm tạo điều kiện 264 thuận lợi cho hàng hoá xuất nhập nước thành viên Một số có thêm cam kết tự hóa thương mại dịch vụ nguyên t c chung đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh… Tuy nhiên, cam kết vấn đề thường chưa cụ thể mang tính ràng buộc mức cao Các FTA điển hình theo khái niệm là: FTA ASEAN (AFTA); FTA Trung Âu (CEFTA), FTA song phương với Nhật Bản (VJEPA), FTA song phương với Chile (VCFTA) FTA hệ mới: khác với FTA truyền thống chỗ phạm vi nội dung cam kết rộng lớn FTA hệ thường có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa Ví dụ FTA hệ mới: FTA Việt Nam-EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)… Các FTA hệ có “mới” điểm sau: FTA hệ bao gồm nội dung phi thương mại như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt, … Vấn đề tiêu chuẩn lao động môi trường t ng đưa kh i Chương trình nghị thương mại tồn cầu WTO nước phát triển lúc cho là rào cản bảo hộ mới.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng sở coi người lao động người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, nên trước hết họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Đây cách tiếp cận FTA trở thành xu năm gần giới Việc đưa nội dung lao động vào FTA cịn nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại Nếu nước trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động không xác lập sở thương lượng, cho có chi phí sản xuất thấp so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng dựa trả cơng thấp cho lao động Hiện nay, tiến trình tồn cầu hóa tạo thị trường lao động tồn giới biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng, buộc nước phát triển nước phát triển phải nỗ lực thực tiêu chuẩn vào FTA hệ Các tiêu chuẩn lao động môi trường thường tuân theo quy định tổ chức quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Liên hợp quốc (UN) Nếu so với FTA trước hiệp định WTO, FTA hệ bao gồm nội dung toàn diện như: đầu tư, sách cạnh tranh, mua s m cơng, thương mại điện t , doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp v a nh , hỗ trợ k thuật cho nước phát triển c ng dành thời gian chuyển đổi hợp l để nước sau điều ch nh ch nh sách theo lộ trình ph hợp với trình độ phát triển mình, … Các nội dung có FTA trước hiệp định WTO xử lý sâu sắc FTA hệ như: thương mại hàng hóa, bảo vệ sức kh e động vật thực vật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ (IPR), tự vệ 265 thương mại, quy t c xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nh ng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước (ISDS), …Trong FTA hệ mới, liên quan đến thương mại hàng hóa, phần lớn hàng nhập loại b thuế quan; thương mại dịch vụ đầu tư, cam kết cao so với cam kết WTO Chẳng hạn CPTPP, nước tham gia cam kết xóa b t 97% - 100% số dịng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ t Việt Nam t y theo cam kết t ng nước gần tồn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước thành viên CPTPP xóa b thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình Việt Nam c ng cam kết xóa b gần 100% số dòng thuế nước thành viên theo lộ trình, cụ thể là: (i) 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; (ii) 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ kể t Hiệp định có hiệu lực; (iii) 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể t Hiệp định có hiệu lực; (iv) Các mặt hàng cịn lại cam kết xóa b thuế nhập với lộ trình xóa b thuế tối đa vào năm thứ 16 theo hạn ngạch thuế quan Tuy nhiên cam kết với WTO, ch cam kết c t giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng thuế) Còn lại cam kết ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng ràng buộc theo mức thuế trần Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm ch mức 23% so với mức thuế bình quân hành giảm 05 cam kết CPTPP Lộ trình giảm thuế t đến năm Thêm nữa, Trong cam kết FTA hệ khơng có loại tr , FTA khác có loại tr định Việt Nam khơng cam kết xóa b thuế hầu hết FTA chiếm khoảng t 5-7% số dòng thuế Riêng ASEAN, có hai nhóm hàng loại tr nghĩa vụ xóa b thuế quan gồm: mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm gia cầm sống, thịt gà, trứng gia cầm, có múi, thóc, gạo lứt, thịt chế biến, đường trì thuế suất 5%; mặt hàng an ninh quốc phòng (v kh , đạn dược) ảnh hưởng đến sức kh e (cần sa, thuốc phiện) … Những hội thách thức Việt Nam 2.1 Cơ hội Các FTA hệ mở nhiều hội cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng bền vững, cải cách thể chế, phát triển kinh tế thị trường tự do, …Cụ thể: Thứ nhất, thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư tăng trưởng kinh tế Các FTA hệ mà Việt Nam k kết với đối tác thương mại lớn với thị trường lớn phát triển Khi FTA có hiệu lực, gần rào cản thương mại c t giảm nhanh chóng đối tác mở c a thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam Đây hội lớn để Việt Nam gia tăng xuất vào thị trường V dụ việc tham gia vào CPTPP giúp Việt Nam tăng cường xuất vào quốc gia thành viên, đặc biệt quốc gia Việt Nam chưa có FTA Canada, Mexico hay Peru Đối với ngành dệt may, thị phần nhập Việt Nam vào quốc gia thành viên CPTPP 266 nh (xem bảng 1) nên việc tham gia CPTPP giúp Việt Nam tận dụng thời để xuất vào quốc gia Bảng 1: Thị phần nhập mặt hàng dệt may Việt Nam quốc gia thành viên CPTPP Nguồn: Trademap Thêm vào đó, tham gia FTA hệ hội để VN đón nhận sóng đầu tư t nước ngồi, t tận dụng nguồn vốn, tiếp thu kinh nghiệm quản l c ng công nghệ sản xuất/dịch vụ đại t họ Phân công lao động phát triển hơn, Việt Nam có nhiều lợi để phát triển lĩnh vực dệt may, giày dép, điện t , sản xuất hàng tiêu d ng, nông nghiệp công nghệ cao, du lịch Thương mại, đầu tư phát triển sở để cải thiện tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ hai, tăng cường lực thể chế Đặc điểm FTA hệ bao gồm nhiều cam kết sâu rộng chưa t ng có Trong có nhiều cam kết thể chế Khác với FTA trước chủ yếu ảnh hưởng tới ch nh sách thuế quan biên giới, FTA hệ có nhiều cam kết ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa Việc rà sốt tồn hệ thống sách 267 kinh tế-xã hội, pháp luật, văn hóa nhằm đạt cam kết ký kết c ng giúp Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Với tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành x vô tư, FTA “thế hệ mới” giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, k luật, k cương công chức nhà nước, t hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam Cải cách thể chế giúp cho toàn xã hội thúc đẩy khả cạnh tranh, huy động s dụng tốt nguồn lực sẵn có nước tận dụng tốt nguồn lực bên FTA hệ giúp khuyến kh ch thúc đẩy cải cách nước nhiều lĩnh vực dịch vụ, hải quan, thương mại điện t , mua s m ch nh phủ, sở hữu tr tuệ, đầu tư, minh bạch hoạt động doanh nghiệp nhà nước quan nhà nước, vấn đề pháp l , tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy t c xuất xứ, biện pháp phi thuế quan… Ví dụ CPTPP yêu cầu quốc gia cam kết thực điều kiện hải quan tạo thuận lợi cho thương mại như: (i) nước phải minh bạch hoá thông tin thủ tục hải quan, đăng thông tin công khai lên mạng tiếng anh để nhà xuất tìm hiểu cách dễ dàng, (ii) thông báo trước thay đổi liên quan đến quy định pháp luật hải quan, (iii) xây dựng trì điểm h i đáp để doanh nghiệp trực tiếp liên hệ tìm hiểu quy định thủ tục hải quan Với cam kết này, quốc gia thành viên, có Việt Nam phải nỗ lực cải cách quy trình hải quan nói riêng các quy định hành nói chung, giúp cải thiện mơi trường kinh doanh quốc gia Ngoài hoàn thiện hải quan FTA hệ kỳ vọng là động lực tái cấu kinh tế; đổi s p xếp lại DN nhà nước; đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành ch nh; nâng cao t nh cạnh tranh, thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Thứ ba, thúc đẩy phát triển bền vững Như đề cập trên, FTA hệ có phạm vi toàn diện nhấn mạnh đến vấn đề phát triển bền vững việc đưa điều khoản quy định liên quan đến lao động, môi trường, thể chế… nên kỳ vọng giúp quốc gia thành viên hoàn thiện hệ thống pháp luật phân bổ lại nguồn lực để phát triển theo hướng bền vững Thứ 4, cấp độ vi mô, FTA hệ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam Tham gia FTA hệ đòi h i thành viên gần 100% dòng thuế nhập theo lộ trình, tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước T mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu d ng nước Thị trường xuất rộng mở với nhiều dòng thuế c t giảm mức 0% sở để doanh nghiệp Việt đẩy mạnh tăng trưởng xuất đa dạng hoá thị trường Đặc biệt ngành xuất Việt Nam dệt may, da giày kỳ vọng hưởng lợi nhiều t FTA hệ Các FTA hệ hứa hẹn tạo sân chơi 268 công bằng, minh bạch làm tiền đề để doanh nghiệp làm ăn chân ch nh phát triển bền vững; nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ, khả sản xuất kinh tế để b t kịp xu hướng phát triển giới, t tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Bên cạnh đó, nhiều rào cản thương mại hàng hố nước ngồi gỡ b , FTA hệ c ng tạo điều kiện để người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận chủng loại hàng hố dịch vụ có chất lượng đa dạng 2.2 Thách thức Tuy mở nhiều hội cho Việt Nam FTA hệ c ng đem lại nhiều thách thức như: Thứ nhất, ngành cơng nghiệp phụ trợ yếu gây khó khăn việc đáp ứng quy tắc xuất xứ, giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp Đối với góc độ xuất khẩu, FTA hệ mặc d xóa b phần lớn rào cản thuế quan cho hàng hóa Việt Nam để xâm nhập vào thị trường lớn EU, Australia, Canada Nhưng ưu đãi thuế quan ch dành cho sản phẩm xuất có xuất xứ nội khối ph hợp Trong bối cảnh công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, phần lớn nguyên liệu sản xuất nhiều ngành xuất nhập t Trung Quốc, nước ASEAN, Hàn Quốc yêu cầu cao tỷ lệ xuất xứ nội khối trở thành đòi h i không dễ dàng doanh nghiệp Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế t FTA Chẳng hạn với ngành dệt may, dệt nhuộm yếu khiến 2/3 sản lượng sợi phải xuất ngành may phải nhập 70% nguyên liệu, có 60% t nước CPTPP Theo yêu cầu quy t c xuất xứ CPTPP sản phẩm dệt may phải có xuất xứ t sợi trở Trong bối cảnh nay, ngành dệt may khó đáp ứng yêu cầu Tương tự thế, tỷ lệ nội địa hoá ngành giày dép Việt Nam cao c ng ch đạt 55% đến 60% khiến ngành c ng chưa thể hưởng lợi nhiều t việc giảm thuế t thị trường CPTPP Bên cạnh nữa, chủ yếu gia cơng nên giá trị gia tăng đem lại t ngành không cao Thứ hai, nguy từ biện pháp phòng vệ thương mại rào cản phi thuế Khi rào cản thuế quan rỡ b , quốc gia có xu hướng áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại rào cản phi thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, s dụng hàng rào k thuật (TBT) hệ thống vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS) Đây thách thức lớn hồng hóa Việt Nam để xâm nhập cào thị trường khó tính Thứ ba, áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp nước Việc mở c a thị trường mang t nh hai chiều thị trường Việt Nam c ng mở c a để hàng hóa bên ngồi tiến vào, tạo thách thức cạnh tranh không nh doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp Việt, vốn đa phần s dụng cơng nghệ lạc hậu, trình độ nhân công thiếu k quản lý khơng cố g ng đổi khó cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt t nước đối tác ch nh thị trường nội địa 269 Thứ tư, áp lực việc thực cải cách hoàn thiện thể chế Bên cạnh đó, trình bày FTA hệ yêu cầu cam kết cao lĩnh vực thương mại truyền thống đồng thời việc thực thi tiêu chuẩn phi thương mại lao động, môi trường, hồn thiện khả quản trị cơng thể chế (như hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải cách hành chính, phịng chống tham nh ng ) Các nước phát triển có Việt Nam gặp phải thách thức lớn để đạt cam kết Ví dụ liên quan đến pháp luật lao động CPTPP yêu cầu quốc gia phải tuân thủ nguyên t c lao động tuyên bố ILO năm 1998, gồm có: (i) Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người s dụng lao động, (ii) Xoá b lao động cưỡng lao động b t buộc, (iii) Cấm s dụng lao động trẻ em, xoá b hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, (iv) Xố b hình thức phân biệt đối x việc làm nghề nghiệp Liên quan đến nguyên t c này, nguyên t c sau thể pháp luật lao động Việt Nam nguyên t c mới, chưa t ng có pháp luật Do vậy, tham gia TPTPP tạo thách thức không nh cho Việt Nam hoàn thiện pháp luật lao động quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người s dụng lao động Thứ năm, thách thức việc tận dụng hội từ sóng đầu tư nước ngồi, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước để đáp ứng điều kiện nguồn gốc xuất xứ Tham gia FTA hệ hội để VN đón nhận sóng đầu tư t nước ngồi thách thức để nguồn vốn, kinh nghiệm quản l , công nghệ sản xuất/dịch vụ đại… t sóng đầu tư nước lan t a DN nội địa Việt Nam để DN Việt Nam hợp tác hiệu c ng hưởng lợi với nhà đầu tư nước Một số giải pháp để Việt Nam tận dụng lợi ích từ FTA hệ Việc đàm phán, tham gia số hiệp định FTA hệ làm tăng thêm nhiều nghĩa vụ Việt Nam cải cách thể chế kinh tế (nhất vấn đề liên quan đến lao động cơng đồn, mua s m Ch nh phủ, DNNN, môi trường, ch nh sách cạnh tranh…) Đồng thời, để thực tiếp cam kết FTA k phải tiếp tục giảm thuế, tham gia hiệp định FTA hệ đòi h i phải cạnh tranh mức độ cao Để khai thác tốt hội FTA hệ mang lại, cần tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ Nhà nước cần có ch nh sách đầu tư nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu nước, giảm nhập đầu vào trung gian, tăng hàm lượng nội địa đáp ứng yêu cầu quy t c xuất xứ FTA hệ để hưởng ưu đãi thuế quan t FTA Thêm vào đó, cần có ch nh sách hỗ trợ doanh nghiệp chuyển dần t sản xuất gia công sang giai đoạn khác có giá trị gia tăng cao 270 Thứ hai, sớm hoàn thiện hệ thống luật pháp cải cách thể chế Để đảm bảo việc thực cam kết FTA hệ mới, cần đặc biệt quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống luật pháp lao động, mơi trường, mua s m phủ Bên cạnh cần tập trung vào cải cách thủ tục hành chính, giải triệt để vấn nạn tham nh ng hướng đến hành cơng minh bạch Lấy ví dụ hệ thống pháp luật liên quan đến lao động, đề cập trên, Việt Nam chưa có pháp luật quy định quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động chủ s dụng lao động trong yêu cầu CPTPP nên cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền người lao động Tương tự vậy, tiêu chuẩn môi trường c ng phải nâng cao để đáp ứng yêu cầu CPTPP Ngoài ra, c ng cần hoàn thiện ch nh sách thương mại (như thương mại hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư ) cho ph hợp với điều kiện Việt Nam, giúp bảo vệ doanh nghiệp người tiêu d ng nước thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh Thứ ba, điều chỉnh dịng vốn FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, thực tốt chương trình tái cấu trúc đầu tư công; Ch nh sách ưu đãi đầu tư cần tập trung khuyến kh ch cao cho lĩnh vực có khả tăng lực tạo lan t a như: cơng nghiệp chế tạo, chế biến có s dụng công nghệ cao, công nghệ tiết kiệm lượng, cơng nghệ thân thiện mơi trường Thứ tư, có sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá nước Riêng doanh nghiệp xuất khẩu, cần chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá để đáp ứng tiêu chuẩn kh t khe thị trường CPTPP, cải thiện chất lượng lao động, chủ động tìm hiểu ch nh sách phịng vệ thương mại t ng quốc gia thành viên, t đề sách thúc đẩy xuất cho doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 598/QĐ-TTg ngày 25/05/2018 Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2018 - 2020, xét đến năm 2025 Dự thảo đề án tăng cường hệ thống hàng rào k thuật thương mại (TBT) cho sản phẩm hàng hóa công nghiệp giai đoạn 2019-2020, xét đến năm 2025 Hiệp định đối tác tồn diện ASEAN-Nhật Bản; NXB Cơng Thương, 2012; Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc; NXB Công Thương, 2012; Hiệp định thương mại hàng hóa khu vực thương mại tự ASEAN(AFTA); NXB Công Thương, 2012; Quyết định số 121/QĐ-TTg Thủ tướng Ch nh phủ: Phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Sổ tay doanh nghiệp, CPTPP ngành dệt may, VCCI, 2019 Sổ tay doanh nghiệp, CPTPP ngành giày da, VCCI, 2019 271 ... hai hiệp định thương mại tự hệ là: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP kế th a Hiệp. .. trade”, Báo cáo đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam? ?? FTA THẾ HỆ MỚI: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths Đặng Thị Thanh... thương mại hàng hóa Ví dụ FTA hệ mới: FTA Việt Nam- EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)… Các FTA hệ có ? ?mới? ?? điểm sau: FTA hệ bao gồm nội dung phi thương mại như: lao động,

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan