Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới pháp luật thương mại Việt Nam

4 22 0
Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới pháp luật thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) với những bổ sung, tăng cường cam kết của các quốc gia về vấn đề môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ đã trở thành xu hướng của hội nhập hiện nay. Các FTA thế hệ mới mặc dù đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam, đòi hỏi cần tiếp tục có sự nghiên cứu nhằm hoàn thiện cho phù hợp với bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng.

THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TỚI PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP Hiệp định thương mại tự hệ (FTA) với bổ sung, tăng cường cam kết quốc gia vấn đề môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ trở thành xu hướng hội nhập Các FTA hệ đem lại cho Việt Nam nhiều hội đặt khơng thách thức hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam, đòi hỏi cần tiếp tục có nghiên cứu nhằm hồn thiện cho phù hợp với bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Từ khóa: Hiệp định thương mại tự hệ mới, luật thương mại, sở hữu trí tuệ IMPACTS OF THE NEW GENERATION FTAs ON TRADE LAW OF VIETNAM Nguyen Trong Diep The new generation free-trade agreements (FTA) with additional supplements and enhanced commitments of the member countries regarding environment, labour and intellectual property issues have become the new global trend of integration The new FTA bring about large benefits for Vietnam, however, they also put different challenges for the trade law system of Vietnam requiring further studies to improve and to suit the new context of extensive integration Keywords: The new generation free-trade agreements, trade law Ngày nhận bài: 3/5/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 27/5/2019 Ngày duyệt đăng: 3/6/2019 Khái quát FTA hệ tham gia Việt Nam Thực tế chưa có khái niệm rõ ràng “Hiệp định thương mại tự hệ mới”, quốc gia giới có chung nhận định, FTA hệ có phạm vi điều chỉnh tồn diện nhiều lĩnh vực, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ thơng thường Trong đó, có nội dung kể tới như: Lao động; môi trường; cam kết phát triển bền vững quản trị tốt; sở hữu trí tuệ… (những vấn đề nhạy cảm mà 16 quốc gia ký kết FTA muốn bỏ qua đáp ứng yêu cầu trở nên khó khăn, quốc gia phát triển lo ngại vấn đề dựng lên “hàng rào bảo hộ” cho đối tác phát triển họ) Đồng thời, FTA hệ đề cập tới vấn đề hoạt động đầu tư – kinh doanh phát sinh kinh tế số như: mua sắm xuyên biên giới; thương mại điện tử; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa…; Những vấn đề Chính phủ quốc gia tham gia như: mua sắm công; chống tham nhũng; giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư nước ngoài… Đối với Việt Nam, sau gần 15 năm gia nhập WTO, Việt Nam ký kết 12 FTA gồm: FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (CEPT/AFTA FTA với đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Niu Dilân, Hồng Kông); FTA ký kết với tư cách bên độc lập (với đối tác: Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á-Âu, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP) Hiện nay, Việt Nam đàm phán FTA gồm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA với Khối thương mại tự Châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam - Israel FTA với Liên minh châu Âu (EVFTA) hồn tất rà sốt pháp lý chuẩn bị tiến tới ký kết Trong số đó, có nhiều FTA hệ mới, tiêu biểu phải kể tới FTA với Nhật Bản; Liên minh châu Âu CPTPP Việc Việt Nam ký kết FTA song phương đa phương hệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường khu vực toàn cầu, đặt TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 yêu cầu cao hoạt thiện thể chế pháp luật liên quan tới thương mại vấn đề liên quan khác như: lao động; mơi trường; sở hữu trí tuệ Những rào cản thương mại đặt 15 năm thi hành Luật Thương mại cho thấy, rào cản cho tham gia FTA hệ xuất phát từ 03 nhóm vấn đề: (1) Thương nhân diện thương nhân; (2) Hoạt động thương mại hàng hóa (3) Các hàng rào kỹ thuật Thương nhân diện thương nhân Khái niệm thương nhân đề cập Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 không bao quát nhiều hoạt động khu vực “phi thức” nhằm mục đích sinh lợi hoạt động thường xuyên Yêu cầu thương nhân phải “có đăng ký” kinh doanh khơng hợp lý quy định bỏ sót chủ thể hoạt động thương mại không đăng ký Để làm rõ thêm khái niệm thương nhân Điều Nghị định số 39/2007/NĐ-CP giải thích khái niệm cá nhân hoạt động thương mại “Buôn bán rong (buôn bán dạo)”, “Buôn bán vặt”; “Bán quà vặt” Trong so sánh với khái niệm thương nhân nước khác Pháp, Mỹ khái niệm thương nhân Luật Thương mại Việt Nam nói yếu tố hình thức nhiều nội dung hoạt động tơn thương nhân Bên cạnh đó, quy định diện thương nhân Nghị định số 07/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 Chính phủ khơng cịn phù hợp Quy định cho phép thương nhân nước thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh Việt Nam theo cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việc dẫn chiếu quyền thành lập diện thương mại sang điều ước quốc tế không khả thi theo Luật Điều ước quốc tế, cam kết quốc tế lại khơng có giá trị áp dụng trực tiếp Hoạt động thương mại thương nhân Thứ nhất, quy định liên quan tới hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn nhiều bất cập Liên quan tới quy định Luật Thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, số bất cập đã, gây cản trở tới việc lựa chọn áp dụng pháp luật Việt Nam thực tiễn thương mại, cụ thể: - Quy định thời điểm chuyển rủi ro (từ Điều 57 đến Điều 61 Luật Thương mại): Quy định cho phép xác định thời điểm rủi ro chuyển sang người mua trở nên dễ dàng Tuy nhiên, góc độ thực tiễn quy định chưa thực phù hợp rủi ro phát sinh kể từ thời điểm hàng hóa khơng cịn nằm tầm kiểm sốt người bán, tức thời điểm hàng hóa người bán giao cho người vận chuyển hàng hóa bị hư hỏng trước thời điểm ký kết hợp đồng Về vấn đề này, pháp luật thương mại Việt Nam nên tham khảo Cơng ước Viên năm 1980, quy định thời điểm chuyển rủi ro thời điểm hàng hóa giao cho người chuyên chở người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển FTA hệ có phạm vi điều chỉnh tồn diện nhiều lĩnh vực, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ thơng thường Trong đó, có nội dung kể tới như: Lao động; môi trường; cam kết phát triển bền vững quản trị tốt; sở hữu trí tuệ… - Quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa (Điều 62 Luật Thương mại): Quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao Có thể hiểu rằng, hàng xuống cảng coi chuyển quyền sở hữu cho người mua hàng, điều bất lợi cho bên mua không phù hợp với thông lệ quốc tế Thông lệ quốc tế quy định chuyển quyền sở hữu cho người mua kể từ người nhận chứng từ định đoạt hàng hóa - Quy định chế tài thương mại (Điều 292 Luật Thương mại): Buộc thực hợp đồng, phạt hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng chế tài ghi nhận Từ thực tiễn thực hợp đồng thương mại, việc áp dụng quy định chế tài thương mại nảy sinh bất cập, khái niệm chế tài “Buộc thực hợp đồng” khó thực hiện, đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn Chế tài phạt vi phạm hợp đồng quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 mức phạt theo thỏa thuận Bộ luật Dân sự năm 2015 cho các quan hệ dân sự tạo rủi ro cho các bên lựa chọn mức phạt vi phạm Thứ hai, quy định nhượng quyền thương mại chưa phù hợp thông lệ quốc tế Việt Nam ký kết Hiệp định CPTPP (có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019) kết thúc đàm phán EVFTA từ năm 2016 gỡ bỏ rào cản thuế 17 THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM quan với quốc gia thành viên EU 10 nước cộng đồng kinh tế CPTPP, có thị trường nhượng quyền trọng điểm Canada, Australia, Nhật Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 lại chưa theo kịp với thay đổi này, hai khái niệm “nhượng quyền thương mại” “quyền thương mại” chưa quy định đầy đủ, vài trường hợp quy định không thống văn quy phạm pháp luật Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền quan hệ nhượng quyền thương mại; trình tự, thủ tục, chi phí liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại vấn đề chưa làm rõ, chưa hợp lý, chưa thống Việt Nam đàm phán FTA gồm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực, FTA với Khối thương mại tự Châu Âu, FTA Việt Nam - Israel FTA với Liên minh châu Âu hồn tất rà sốt pháp lý chuẩn bị tiến tới ký kết Trong số đó, có nhiều FTA hệ mới, tiêu biểu phải kể tới FTA với Nhật Bản; Liên minh châu Âu CPTPP Đối chiếu với cam kết Việt Nam WTO, CPTPP, EVFTA, pháp luật thương mại Việt Nam khơng có hạn chế hình thức diện nhà đầu tư nước dịch vụ Bởi vậy, khơng có để xác định pháp luật thương mại Việt Nam tuân thủ cam kết WTO việc cho phép nước thành lập chi nhánh kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam hay chưa Từ đó, chưa thể coi pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với cam kết WTO, EVFTA CPTPP vấn đề nhượng quyền thương mại Thực tế đòi hỏi cần có khái niệm hồn chỉnh nhượng quyền thương mại, thể chất hoạt động thương mại này, theo hướng quan niệm quyền tiến hành kinh doanh sở khai thác thương mại tổng thể đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền thay cho quyền thương mại quyền kinh doanh tổng thể đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Hàng rào kỹ thuật thương mại hàng hóa Khi tham gia WTO, CPTPP FTA hệ mới, quốc gia có xu hướng dựng lên rào cản kỹ thuật thương mại để siết chặt hàng hóa nhập từ nước khác thơng qua chất lượng hàng hóa; giá cả; xuất xứ… Tuy nhiên, quy định FTA 18 hệ phần ngăn cản vấn đề Hiệp định EVFTA quy định tương đối cụ thể hàng rào kỹ thuật gồm: Quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ (gồm dẫn địa lý), phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lý - thể chế Các nước thành viên Hiệp định CPTPP thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi CPTPP Tương tự vậy, tham gia EVFTA, Việt Nam vấp phải khó khăn việc đảm bảo quy tắc xuất xứ EVFTA để hưởng mức độ xóa bỏ thuế nhập lên tới 99,2% số dòng thuế Hiện nay, nguồn nguyên liệu cho mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN Nếu không đảm bảo quy tắc xuất xứ, hàng xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc mức thuế suất 0% EVFTA Vì vậy, việc nâng cao nhận thức khả ứng phó doanh nghiệp Việt Nam với rào cản thương mại quốc gia cần quan tâm Việt Nam đã, hoàn thiện quy định hàng rào kỹ thuật hàng hóa nhập thơng qua việc ban hành Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật năm 2006; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 văn hướng dẫn thi hành Những rào cản pháp luật khác liên quan tới hoạt động thương mại Pháp luật lao động Một số FTA hệ (như CPTPP EVFTA) yêu cầu quốc gia thành viên có cam kết lao động mà cộng đồng doanh nghiệp cần tránh vi phạm Những vướng mắc phổ biến liên quan đến việc người lao động làm thêm số quy định; quy định nghỉ tuần, nghỉ lễ; mơi trường làm việc, vệ sinh an tồn lao động; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ, quyền hỗ trợ lao động nữ nơi làm việc nuôi nhỏ Nếu khơng giải quyết, vấn đề rào cản lớn hàng xuất Việt Nam sang EU CPTPP đặt số thách thức cho Việt Nam vấn đề lao động Hiện CPTPP áp dụng theo tiêu chuẩn lao động nêu TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 Tuyên bố năm 1998 nguyên tắc quyền lao động ILO Thực tế, Chương 19 lao động CPTTP dựa Tuyên bố năm 1998 ILO Theo đó, thể công ước bản, bao gồm nội dung về: quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động; xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc; cấm sử dụng lao động trẻ em, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp… Những quy định thực tế Việt Nam xây dựng quy định tương ứng để điều chỉnh Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc thực nghĩa vụ môi trường khung khổ ràng buộc điều chỉnh thương mại Thực trạng đặt thách thức không nhỏ cho nước ta thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Pháp luật sở hữu trí tuệ Hai hiệp định EVFTA CPTPP đặt u cầu cao minh bạch hóa sách, quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ Vấn đề sở hữu trí tuệ EVFTA đề cập nhiều với phần, 62 điều phụ lục, đề cập tới nhiều vấn đề pháp lý bảo hộ dẫn địa lý; quyền tác giả môi trường số; thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp khả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Những cam kết đòi hỏi Việt Nam phải ban hành quy định hướng dẫn quy trình thực đăng ký bảo hộ theo đòi hỏi từ EVFTA Đối với quyền tác giả, EVFTA đặt yêu cầu bên tham gia vòng 02 năm sau Hiệp định có hiệu lực, phải gia nhập điều ước Tổ chức sở hữu trí tuệ giới quyền tác giả quyền liên quan môi trường internet, thể trách nhiệm việc ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường internet CPTPP lại đưa tiêu chuẩn riêng loại quyền cụ thể bảo hộ sở hữu trí tuệ; yêu cầu siết chặt thực thi quyền sở hữu trí tuệ thơng qua chế tài xử lý biện pháp dân sự, hành chính, hình Pháp luật bảo vệ mơi trường Vấn đề môi trường, không hệ thống FTA từ trước tới cách tiếp cận FTA hệ có điểm khác biệt Các hiệp định FTA song phương đa phương hệ khơng riêng EVFTA có xu hướng đưa nội dung môi trường phát triển bền vững thành chương hiệp định Theo đó, nội dung cam kết liên quan tới môi trường thường đề cập tới mục tiêu đặt cho bên; chế hợp tác mức độ cam kết sâu đưa tiêu chuẩn cao, giải tranh chấp có trừng phạt bồi thường thương mại liên quan tới môi trường Đến nay, liên quan tới vấn đề này, Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc thực nghĩa vụ môi trường khung khổ ràng buộc điều chỉnh thương mại Thực trạng đặt thách thức không nhỏ cho Việt Nam thực trách nhiệm bảo vệ mơi trường Tóm lại, FTA hệ hiệp định toàn diện, khơng bó hẹp thương mại đầu tư FTA truyền thống, mà với cam kết mở cửa thị trường sâu rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mức cao cam kết thể chế kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm công nhằm tạo môi trường kinh doanh minh bạch cạnh tranh công Đối với nước có trình độ phát triển Việt Nam việc tham gia vào FTA “thế hệ mới” hội để rà soát, điều chỉnh quy định tiệm cận với xu hướng thương mại quốc tế đại  Tài liệu tham khảo: Vũ Văn Hà, Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế, link: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/ trao-doi-binh-luan/vai-tro-cua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-hemoi-trong-thuong-mai-quoc-te-122913.html; Vũ Đặng Hải Yến, Báo cáo rà soát văn pháp luật – Luật Thương mại 2005; Bùi Nguyên Khánh (2017, chủ nhiệm), Báo cáo đề tài cấp “Cải cách pháp luật doanh nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay”; Đồng Thái Quang, Chế tài thương mại: số bất cập phương hướng hoàn thiện, link: http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-gia/che-taitrong-thuong-mai-mot-so-bat-cap-va-phuong-huong-hoan-thien.html Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên), Rà soát Pháp luật Việt Nam với cam kết WTO, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Mở cửa Dịch vụ cho đầu tư nước ngồi Thơng tin tác giả: TS.GVC Nguyễn Trọng Điệp - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Email: dieptrongnguyen@yahoo.com 19 ... xác định pháp luật thương mại Việt Nam tuân thủ cam kết WTO việc cho phép nước thành lập chi nhánh kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam hay chưa Từ đó, chưa thể coi pháp luật thương mại Việt. .. (chủ biên), Rà soát Pháp luật Việt Nam với cam kết WTO, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Mở cửa Dịch vụ cho đầu tư nước Thông tin tác giả: TS.GVC Nguyễn... niệm thương nhân nước khác Pháp, Mỹ khái niệm thương nhân Luật Thương mại Việt Nam nói yếu tố hình thức nhiều nội dung hoạt động tôn thương nhân Bên cạnh đó, quy định diện thương nhân Nghị định

Ngày đăng: 09/05/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan