1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn tính ở bệnh nhân có HBeAg (-) và HbeAg (+) điều trị tại BVĐK Thống Nhất Đồng Nai năm 2013

7 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viêm gan B mạn HBeAg (-) được xem là thể bệnh thường gặp ở khu vực Địa Trung Hải, vùng lưu hành của gen týp D. Nghiên cứu này tiến hành nhằm mô tả mức độ tổn thương gan trên người viêm gan B mạn HBeAg (-) trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viện.

Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN CÓ HBeAg (-) VÀ HbeAg (+) ĐIỀU TRỊ TẠI BVĐK THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI NĂM 2013 Nguyễn Ngọc Thanh Quyên15, Lê Thế Dương, Lê Thị Mai Hương, Lê Thị Bạch Tuyết, Lưu Thị Thanh, Trần Thị Lành TÓM TẮT Cơ s tiến hành nghiên cứu: Viêm gan B mạn HBeAg (-) xem thể bệnh thường gặp khu vực Đia Trung Hải, vùng lưu hành genotýp D Thể bệnh báo cáo với tỷ lệ ngày nhiều giới, vùng lưu hành genotýp B, C, D Tại khu vực châu Á, vùng lưu hành genotýp B & C, tỷ lệ viêm gan HBeAg (-) có báo cáo đến >50% số viêm gan B mạn Tại khu vực lưu hành cao, viêm gan HBeAg (-) nên xem giai đoạn tiến triển muộn bệnh nhiễm trùng từ đầu chủng HBV có đột biến precore Nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả mức độ tổn thương gan người viêm gan B mạn HBeAg (-) bệnh nhân điều trị bệnh viện Phương pháp mô tả cắt ngang thực bệnh nhân viêm gan B mạn điều trị ngoại nội trú Các biến số HBVDNA, transaminase, tỷ lệ prothrombine, albumin máu, mô tả nhằm thể mức độ tổn thương gan có so sánh với nhóm HBeAg (+) Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg (-) nam gấp lần nữ, 59,8 % >40 tuổi, 69% có HBVDNA > 5log copy/ml 21,3 % có giảm albumin máu log copies/ml, 21,3% with albumin 6 tháng Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học Viêm gan B mạn HBeAg (-) HBsAg (+) & IgMantiHBc (-) /HBsAg (+) > tháng 115 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai ALT ST tăng >2 ULN Có HBeAg (+) Khơng có bệnh gan khác kèm ALT ST tăng >2 ULN HBeAg (-) & HBVDNA >4 log copy/ml Khơng có bệnh gan khác kèm III.5 Biến số Tuổi, giới, HBVDN định lượng, HBeAg transaminase máu (AST, ALT, số de Ritis), taux prothrombine (đơn vị giây, INR), albumin máu, protid máu, Bilirubin máu, Siêu âm bụng tổng quát phân độ xơ gan theo Child-Turcott-Pugh ( Phụ lục 1) III.6 Phân tích số liệu Bằng phần mềm SPSS 11.5 17 Các tỷ lệ so sánh phép kiểm Chi bình phương Các biến số liên tục biểu diễn giá trị trung vị có phân phối khơng chuẩn khác biệt nhóm HBeAg (+) (-) so sánh phép kiểm Mann Whitney, mức ý nghĩa p=40 tuổi chiếm đa số 59,8%, nồng độ HBV DNA trung vị >= 5log copies /ml có 69% ST tăng nhiều men LT chiếm 51.3 % trường hợp Có thay đổi chức gan đáng kể giảm albumin, kéo dài thời gian prothrombine, 10,6 % tăng bilirubine TP máu 17,6 % có xơ gan (Child-Pugh A, B hay C) Bi u đồ 1: Đặc m dân s mẫu (n= 187) Bảng Đặc m dân s mẫu: Đặc điểm Tần số T lệ % Nam 120 64,2 Nữ 67 35,8 40 tuổi 112 59,8 Giới Nhóm tuổi Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 116 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Đặc điểm Tần số Trung vị Biết nhiễm HBV HBV DNA T lệ % 43 (17-77)* 16 38,1 129 69 (log copies/ml) 83 44,3 AST 53,8 (40-689)* ALT AST/ALT Albumin (g/dl) INR 35 18,7 141,5 (60 - 689)* 96 51,3 1,2 (1.2-2,7)* 40 21,3 2,38 (1,1 – 2,96)* 1,2 91 48,6) 1,4 (1,2 – 2,91)* Billirubin (mg%) Child-Pugh 20 10,6 1,1 (0,16 - 21)* A 18 9,6 B 4,8 C 3,2 * trung vị (giá trị thấp – cao nhất) IV.2 Đặc di m dân s mật độ HBV DNA nhóm viêm gan siêu vi HBsAg (+) HbeAg(-) (Bảng 2) HBeAg (+) HBeAg (-) P (n = 88) Đặc điểm (n = 99) n % N % Nam 61 61,6 59 67 0.44 Nữ 38 38.4 29 33 37 47 Tuổi 0,000 (17-70)* (19-77)* 40 tuổi 43 43,4 69 78.4 0,069 HBV 10 Log (copies/ml) Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 117 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai DNA < 5 23 76 23.2 76.8 35 53 39.8 60.2 0,015 * trung vị (giá trị thấp – cao nhất) Bảng 2: So sánh đặc điểm dân số mật độ HBVDNA nhóm Khơng có khác biệt tỷ lệ nam nữ nhóm HBeAg (+) HBeAg (-) Nhóm VGSV B mạn HBeAg (-) có tuổi trung vị lớn (p= 0,00) Nhóm VGSV B mạn HBeAg (-) có giá trị trung vị HBV DN cao có ý nghĩa thống kê ( p = 0,015) IV.3 Đặc di m t n thương g n nhóm viêm gan siêu vi HBsAg (+) HbeAg(-) - Khơng có khác biệt nhóm AST, ALT tỷ số Ritis AST/ ALT - Nhóm VGSV B mạn HBeAg (-) có albumin máu thấp (p = 0,00) , INR ( PT) cao ( p = 0,01), Bilirubin TP/ máu cao (p= 0,03) có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ có phân độ xơ gan Child- Pugh A, B hay C nhóm HBeAg (-) cao có ý nghĩa với p=0.000( bảng 3) Bảng 3: So sánh đặc điểm tổn thương gan nhóm viêm gan siêu vi B có HbeAg (+) HbeAg (-) HBeAg HBeAg (-) p (+) (n = 88) (n = 99) n % n % 35.6 38.6 (20 - 0.11 AST (19 - 689)* 245)* 25 25.2 22 25 0,67 37.5 34.9 0.54 ALT (5.7 (14 - 273)* 153)* 41 41.4 29 32.9 0,31 1,06 1,01 0.57 AST/ALT (0,3-2)* (0,32,94)* 45 45.4 51 57.9 1,00 4.4 4.05 0,00 Albumin (2.5-7.1)* (1.1-5.2)* g/dl 1,15 1.22 0,01 INR (0.37-2.5)* (0.89-2.9)* (PT) 0.7 (0.16- 0.9 (0.22- 0,03 Billirubin 4.6)* 22)* Child-Pugh Không 95 96 59 67 xơ gan Child 3 15 17 A Child 1 9.1 0.00 B Child 0 6.8 C - Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 118 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai HBeAg HBeAg (-) p (+) (n = 88) (n = 99) n % n % trung vị (giá trị thấp – cao nhất) V BÀN LUẬN V.1 Phái tính, tuổi mật độ HBV DNA máu : - Phái nam chiếm ưu hai nhóm HBeAg (+) (-) tương tự tỷ lệ nhiễm HBV chung nhiều nước giới [1], phái nam có ưu tiếp cận chẩn đoán trị liệu - Tuy nhiên tỷ lệ nam/nữ viêm gan HBeAg (+) (-) khơng khác - Nhóm VGSV B mạn HBeAg (-) lớn tuổi (47 tuổi, từ 19-77) so với nhóm bệnh nhân VGSV B mạn HBeAg (+) (37 tuổi, từ 17-70) - Tỷ lệ > 40 tuổi nhóm HBeAg (-) nhiều so với nhóm HBeAg (+) (78,4% so với 43,4%) Trong nghiên cứu châu Âu hay châu Á cho thấy tuổi trung bình nhóm bệnh nhân HBeAg (-) (40-55 tuổi), cao nhóm HBe g (+) [4] Nếu chẩn đốn để điều trị sớm ảnh hưởng điều trị cao biến chứng xơ gan hay bệnh gan giai đoạn nặng, chi phí trị liệu chất lượng sống bệnh nhân tốt Nhóm HBeAg (-) có số HBV DN cao có ý nghĩa (p = 0,015) có tỷ lệ HBV DNA 13,2 giây) có bilirubin > 2mg % cao có ý nghĩa thống kê, Theo Kobayashi, bệnh nhân viêm gan HBe g (+) khơng mang đột biến precore (G1896) có khuynh hướng hồi phục tốt hơn, ngược lại đột biến precore ( 1896) thường gặp bệnh nhân xơ gan liên quan với tác dụng thúc đẩy diễn tiến xơ gan nhanh [4] Ngược lại, Yoo nhận xét bệnh nhân Hàn Quốc v ng lưu hành genotype C, 93,7% bệnh nhân viêm gan HBe g có đột biến 1896 khơng tìm thấy liên hệ với mật độ HBVDNA hay mức độ tiến triển tổn thương gan [6] Trên bệnh nhân châu Âu nhóm viêm gan HBeAg (-), bệnh nhân có tuổi lớn hơn, tỷ lệ có người gia đình mang HBV nhiều hơn, mật độ HBVDNA thấp xơ gan có tỷ lệ cao Zarski nhận định tỷ lệ xơ gan cao có lẽ liên quan với thời gian diễn tiến kéo dài (Zarski 1994) [8] Tác giả Hsu [5] chứng minh tỷ lệ đột biến precore tăng theo thời gian theo dõi sau có chuyển đổi HBeAg, tần số tích lũy đến 25% sau 16 năm [4] Tính chất khác tuổi lớn tổn thương gan tiến triển nhiều vào thời điểm chẩn đoán lần đầu kết nghiên cứu gợi ý Việt Nam viêm gan HBeAg (-) biểu giai đoạn muộn diễn tiến tự nhiên nhiễm HBV nhiễm trùng từ đầu (de novo) với chủng đột biến precore không sản xuất HBeAg Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 119 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai VI KẾT LUẬN Qua so sánh đặc tính mức tổn thương gan bệnh nhân viêm gan B mạn điều trị nội trú có HBeAg (-) với nhóm HBeAg (+), chúng tơi có kết luận sau : - Viêm gan B mạn HBeAg (-) thường gặp nhóm tuổi > 40, tuổi thường gặp 43 tuổi tỷ lệ nam gấp hai lần nữ - Mức tăng LT ST khơng khác với nhóm viêm gan B mạn HBeAg (+) - Mật độ HBVDN cao hơn, mức độ tổn thương gan giai đoạn tiến triển nhiều cho thấy bệnh lý gan HBV với biểu HBeAg (-) d phát lần đầu biểu lâm sàng nhiễm trùng tiềm tàng có diễn tiến lâu dài VII KIẾN NGHỊ: Việc chẩn đoán viêm gan HBe g (-) cần cân nhắc đặt điều trị sớm tích cực , bệnh nhân có tăng men transaminase gan hay có bệnh gan tiến triển nặng, xơ gan cịn hay bù TÀI LIỆU THAM KHẢO Cadranel, J.-F., et al., Epidemiology of Chronic Hepatitis B Infection in France: Risk Factors for Significant Fibrosis - Results of a Nationwide Survey Aliment Pharmacol Ther, 2007 26(4): p 565-576 Chan, H.L.Y., et al., Hepatitis B e Antigen–Negative Chronic Hepatitis B in Hong Kong Hepatology, 2000 31: p 763-68 Hadziyannis, S and D Vassilopoulos, Hepatitis B e antigen-negative chronic hepatitis B Hepatology, 2001 34: p 617-624 Hsu, Y.S., R.N Chien, and C.T Yeh, Long-term outcome after spontaneous HBeAg seroconversion in patients with chronic hepatitis B Hepatology, 2005(35): p 1522-7 Kobayashi, M., et al., Precore wild-type hepatitis B virus with G1896 in the resolution of persistent hepatitis B virus infection Intervirology, 2003 46(3): p 157-63 Manesis, E.K., HBeAg-negative chronic hepatitis B: From obscurity to prominence Journal of Hepatology, 2006 45(3): p 343-345 Yoo, B.C., et al., Precore and core promoter mutations of hepatitis B virus and hepatitis B e antigen-negative chronic hepatitis B in Korea Journal of Hepatology, 2003 38(1): p 98-103 Zarski, J., et al., Comparison of anti-HBe-positive and HBe-antigen-positive chronic hepatitis B in France French Multicentre Group J Hepatol May; 2004 20(5): p 636-40 Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 120 ... tổn thương gan nhóm b? ??nh nhân vi? ?m gan B mạn tính có HBeAg (-) điều trị BVĐK Thống Nhất Đồng Nai so sánh với b? ??nh nhân vi? ?m gan B mạn tính HBeAg (+) Mục tiêu cụ thể : 2.2.1 So sánh đặc điểm dân... Á Tại Vi? ??t Nam tỷ lệ vi? ?m gan HBeAg (-) b? ??nh gan mạn nói chung so với b? ??nh gan có HBe g (+) chưa khảo sát quan tâm nhiều Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát b? ??nh gan HBeAg (-) b? ??nh nhân có b? ??nh... Thống Nhất Đồng Nai VI KẾT LUẬN Qua so sánh đặc tính mức tổn thương gan b? ??nh nhân vi? ?m gan B mạn điều trị nội trú có HBeAg (-) với nhóm HBeAg (+), chúng tơi có kết luận sau : - Vi? ?m gan B mạn HBeAg

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN