1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn có mục đích nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành vận dụng trong quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Từ đó đề xuất các giải pháp4 nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN CHỨC Phản biện 1: TS LÊ THỊ THU PHƢỢNG Phản biện 2: PGS.TS HOÀNG MINH ĐỘ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 204, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h30 ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn ó mặt hầ : tâm khu vực Tây Ngun có vị trí địa lý, trị, kinh tế an ninh – quốc phòng quan trọng, địa bàn chiến lược quốc phòng - an ninh không khu vực mà n biến phức tạp dân tộc tôn giáo Trong thời gian qua, đạo Tin lành phục hồi phát triển với tốc độ nhanh địa bàn tỉ ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần người dân nơi Bên cạnh mặt tích cực hoạt động tơn giáo bình thường, ổn định, tuân thủ pháp luật, tình hình đạo Tin lành ễn biến phức tạp gây nên tác động tiêu cực trị, kinh tế, văn hóa, trật tự an tồn xã hội Các hoạt động tuyên truyền, lừa phỉnh, phát triển đạo trái phép, kích động tư tưởng ly khai; lợi dụng việc phát triể ể lôi kéo chia rẽ tôn giáo với tơn giáo khác, người có tơn giáo không tôn giáo, tách Tin lành người Kinh khỏi Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số thường xuyên diễn Trước thực trạng trên, quyền địa phương sử dụng nhiều biện pháp, vừa tuyên truyền, vận động thuyết phục, vừa đấu tranh xử lý biện pháp hành chưa thực đem lại hiệu làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn tỉnh Trong bối cảnh này, việc tập trung nghiên cứu nhằm tăng cường hiệu quản lý Nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho cơng tác đạo Tin lành thời gian tới Do đó, tác giả chọn “Quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tơn giáo, tín ngưỡng ln đề tài rộng nội dung, phạ ấn đề nhạy cảm phức tạp, từ trước tớ ều công trình nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo như: TS Nguyễn Hữu Khiến: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay”, Nxb Công an nhân dân, 2001; Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài): “Đổi sách tơn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo - học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể”, đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, 2002; TS Nguyễn Văn Dũng: “Hoạt động đối ngoại tổ chức tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới” “Vấ - , 2013, nhà khoa họ ứu tôn giáo này, như: TS Nguyễn Thanh Xuân với tác phẩm: “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002; “Đạo Tin lành Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, 2006; Lê Hoàng Phu: “Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam (1911 - 1965)”, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội, 2010; Vũ Thế Duy: “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Việt Nam nay”, luận án tiến sỹ chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành quốc gia, 2018; Phí Thị Hải Hà: “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành quốc gia, 2014;… Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu khái quát đạo Tin lành công tác đạo Tin lành nói chung Việt Nam mà vấn đề quản lý nhà nước đối vớ ịa bàn tỉ g chưa nhiều quan nghiên cứu, quản lý tác giả quan tâm toàn diện, chi tiết có hệ thống Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trên, luận văn “Quản lý nhà nƣớc đối vớ ịa bàn tỉ tác giả tiếp tục góp phần nghiên cứu, giải đáp có hệ thống sở khoa học thực tiễn quản lý nhà nước đối vớ địa bàn tỉ ề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường lực, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước đối vớ ịa bàn tỉ ời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu sở khoa học quản lý nhà nước đạo Tin lành vận dụng quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ ời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Tổng quan có chọn lọc sở khoa học quản lý nhà nước đạo Tin lành; + Phân tích thực trạng đạo Tin lành địa bàn tỉ + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ thời gian qua + Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ ời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ ịnh pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: quy định pháp luật hoạt động tơn giáo nói chung, đạo Tin lành nói riêng - Về không gian: địa bàn tỉ - Về thời gian: từ năm 2014 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn hình thành sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ luận văn tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm số liệu, tài liệu; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp logic, lịch sử; - Phương pháp tổng kết thực tiễn; - Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp vấn, điều tra xã hội học qua tọa đàm, trao đổi có chủ định với đồng nghiệp để thu thập thêm kiện cần thiết theo yêu cầu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học quản lý nhà nước tơn giáo nói chung, đạo Tin lành nói riêng áp dụng quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ 6.2 Về mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng đạo Tin lành địa bàn tỉ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ - Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ ời gian tới - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập, nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo cho nhà quản lý thực thi công vụ công tác tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sơ khoa học quản lý nhà nước đạo Tin lành Chương 2: Thực trạng đạo Tin lành quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1.1 Đạo Tin lành Trên thực tế đạo Tin lành có nhiều tên gọi khác Lúc đầu Giáo hội Công giáo phong kiến Châu Âu gọi đạo rối hay tà đạo dùng thuật ngữ Thệ phản (Protestantism) để đạo Tin lành Thuật ngữ dịch theo nghĩa Hán Việt đạo Thệ phản đạo chống đối, đạo phản kháng lại giáo lý Công giáo Cuộc đại phân liệt lần thứ hai thực chất cải cách tôn giáo nhiều trường hợp người ta gọi đạo Tin lành đạo Cải cách (Reformism) 1.1.2 Tôn giáo hoạt động tôn giáo - Tôn giáo: Tôn giáo tượng lịch sử - xã hội, xuất cách hàng ngàn năm tồn xã hội loài người khoảng thời gian khó đốn định Cho đến nay, khái niệm tơn giáo cịn nhiều ý kiến khác nhau, tùy cách tiếp cận nhà khoa học, người quan tâm nghiên cứu Kế thừa cách biện chứng quan điểm vật nhà triết học vật trước đó, Mác - Lênin coi tôn giáo sản phẩm người, người hữu, tồn xã hội Liên quan đến cách giải thích tơn giáo, lần văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam đưa cách hiểu tôn giáo Khoản 5, Điều 2, Luật tín ngưỡng, tơn giáo giải thích: “tơn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” - Hoạt động tôn giáo: Hoạt động tôn giáo bao gồm việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo Theo quy định Khoản 11, Điều 2, Luật tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động tơn giáo: “là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức tôn giáo” 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt từ trước Quản lý nhà nước tôn giáo thuộc loại quản lý xã hội dạng quản lý đặc biệt Quản lý xã hội nhiều chủ thể tiến hành Quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo q trình sử dụng quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) quan nhà nước theo quy định pháp luật để tác động, điều chỉnh, hướng hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn phù hợp với pháp luật, đạt mục tiêu cụ thể quản lý Theo nghĩa hẹp: trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp) để điều chỉnh hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn theo quy định pháp luật 1.1.4 Quản lý nhà nƣớc hoạt động đạo Tin lành Đạo Tin lành Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp Hoa Kỳ truyền vào Việt Nam đặt sở thành phố Đà Nẵng vào năm 1911 Đến năm 1975, đạo Tin lành Việt Nam có khoảng 200.000 tín đồ, 500 chức sắc, 20 tổ chức, hệ phái hoạt động chủ yếu tỉnh phía Nam Đến cuối năm 2004, nước có 670.000 tín đồ H n nay, đạo Tin lành Việt Nam có triệu tín đồ, có mặt 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với khoảng 80 tổ chức, hệ phái nhóm khác nhau, có 09 tổ chức Tin lành nhà nước công nhận, 03 tổ chức Tin lành nhà nước cấp đăng ký hoạt động 01 Ban đại diện Ngoài tổ chức Nhà nước công nhận nêu trên, Việt Nam cịn có 70 tổ chức Tin lành chưa Nhà nước công nhận tổ chức chưa có đủ điều kiện theo quy định pháp luật 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đạo Tin lành 1.2.1.1 Thực chức nhà nước Trong trình quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo có số quan điểm cho hoạt động tôn giáo hoạt động mang tính nội tơn giáo, Nhà nước không cần phải quản lý, điều chỉnh, nhà nước quản lý, điều chỉnh khơng cịn tự tơn giáo Thực tế cho thấy, quốc gia nào, nhà nước nào, đâu có hoạt động tơn giáo, có quản lý nhà nước Song điều chỉnh quốc gia khác Vì trật tự an tồn xã hội, lợi ích quốc gia dân tộc nên việc quản lý, điều chỉnh nhà nước hoạt động tôn giáo cần thiết 1.2.1.2 Bảo đảm tôn giáo tuân thủ theo quy định pháp luật Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nước ta vừa qua cho thấy, số quyền địa phương, cán có trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tơn giáo, quản lý có nơi chủ quan, nóng vội, giản đơn giải nhiều vấn đề có liên quan đến tơn giáo Trong đó, lợi dụng việc mở cửa, hội nhập, lực thù địch thông qua đường hợp tác, liên doanh, du lịch thâm nhập, lôi kéo, mua chuộc số chức sắc, tín đồ tơn giáo chống nhà nước Do vậy, cần phải tăng cường quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, mặt khắc phục lệch lạc, phiến diện công tác quản lý; mặt khác vừa đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân góp phần đảm bảo cho hoạt động tôn giáo hoạt động theo hướng tuân thủ quy định pháp luật 1.2.1.3 Vai trò đạo Tin Lành xã hội - Vai trò tích cực: Đạo Tin lành tơn giáo cải cách, với cách thức hành đạo động, đề cao tinh thần dân chủ, vai trò cá nhân tín đồ, điều làm biến đổi nhanh chóng nhận thức hành động phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, hoạt động từ thiện, nhân đạo điểm bật mang tính tích cực đạo Tin lành xã hội Hai tổ chức giáo hội Tin lành lớn Việt Nam nhiều năm qua có hoạt động tích cực lĩnh vực từ thiện, y tế, cứu trợ thông qua hai quan Ủy ban Y tế - Xã hội thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam miền Nam Hội thánh Tin lành Việt Nam miền Bắc - Vai trò tiêu cực: Biểu tập trung khía cạnh tơn giáo thường bị lơi tham gia vào trị tiêu cực Những ảnh hưởng tiêu cực Tin lành lĩnh vực trị có nét giống với trường hợp tôn giáo khác Công giáo, Phật giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Mặc dù giáo lý tơn giáo khơng khun răn tín đồ tích cực tham gia hoạt động trị, trình tồn phát triển tơn giáo có tác động tiêu cực đến trị Việt Nam, bị lợi dụng vào âm mưu chống phá, gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, tơn giáo lực thù địch - Phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo - Nghiên cứu lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác tín ngưỡng, tôn giáo - Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo - Quan hệ quốc tế lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Trên địa bàn tỉ ản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng tơn giáo quy định trực tiếp Khoản 6, Điều 21 Luật Tổ chức quyền địa phương (2015) Trong quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ quyền hạn xem xét giải việc đề nghị sửa chữa công trình thờ tự, tín ngưỡng tơn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật, xử lý hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước theo quy định pháp luật Sở Nội vụ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước tôn giáo (Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014) Ban Tôn giáo tổ chức tương đương chi cục, trực thuộc Sở Nội vụ, có chức giúp Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Tỉnh Lâm Đ ng 1.4.2 Tỉnh Gia Lai 10 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẠO TIN LÀNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TIN LÀNH TRÊ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ Tỉnh Đắk Lắk nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn hệ thống sông Sêrêpôk phần sông Ba, nằm tọa độ địa lý từ 107o28'57" đến 108o59'37" độ kinh Đơng từ 12o9'45" đến 13o25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km2, dân số tồn tỉnh tính đến năm 2012 đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt 137 người/km² Trong đó, dân số sống thành thị đạt 432.458 người, dân số sống nông thôn đạt 1.364.208 người Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc Trong đó, người Kinh chiếm 70%; dân tộc thiểu số Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh 2.2 ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN Trên địa bàn tỉ ện có 04 tơn giáo hoạt động là: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành Cao đài với 609.595 tín đồ, chiếm khoảng 32% dân số tỉnh; tín đồ người dân tộc thiểu số có 247.000 (chủ yếu theo đạo Tin lành Cơng giáo); có 823 sở điểm sinh hoạt tơn giáo (341 sở thức, 482 điểm sinh hoạt chưa thức); 1.339 chức sắc, nam nữ tu sĩ sinh hoạt sở tôn giáo 2.2.2 Khái quát Đạo Tin lành xâm nhập vào địa bàn tỉ năm 1932 tiên hành hoạt động truyền giáo sơ khởi vùng đồng bào dân tộc Ê đê vào năm 1934 Hai vợ chồng mục sư người Ca-na-đa Gioan Onnyth (Hội Thánh Tin lành New Yok) thuộc Hội Liên hiệp Phúc Âm Truyền giáo Bắc Mỹ (thường gọi Hội truyền giáo CMA) với hai mục sư người Việt Bùi Tấn Lộc Phạm Xuân Tín người đến truyền đạo[5, tr.2] 11 Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), hệ phái Tin lành nói chung Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) nói riêng sinh hoạt bình thường Đến năm 1977-1979, có cấu kết số giáo sỹ Tin Lành với tổ chức FULRO, nên quyền địa phương áp dụng biện pháp nhằm ổn định an ninh, trị xã hội; giải tán Hội thánh, tạm đình hoạt động nhà thờ Tin lành, tập trung cải tạo giáo sỹ liên quan đến hoạt động phản cách mạng, số tín đồ Tin lành hệ phái chuyển sinh hoạt gia Vì vậy, đạo Tin lành gần co hẹp lại Đầu năm 2001, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Nhà nước cho tiến hành Đại hội đồng công nhận tư cách pháp nhân tôn giáo; tỉnh quyền cho phép thành lập Ban Đại diện Tin lành tỉnh; hoạt động tôn giáo bước đầu cơng nhận hợp thức hóa mức độ khác Hiện tồn tỉnh có 19 hệ phái với tổng số tín đồ 193.180 người; 56 chi hội Hệ phái Tin lành Việt Nam (miền Nam), chiếm số lượng tín đồ đơng với 178.264 người, có 55 chi hội, 01 Ban Đại diện Tin lành tỉnh (thành lập năm 2001), đến kỳ Đại hội 2.2.3 Thực trạng hoạt động đạo Tin lành địa bàn Tỉnh - Về số lượng tín đồ: có 193.180 người (trong tín đồ dân tộc thiểu số 186.000 người) Riêng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) có 178.264 tín đồ, chiếm khoảng 92% tổng số tín đồ theo đạo Tin lành toàn tỉnh Các hệ phái Tin lành khác (18 hệ phái) có 14.916 tín đồ, chiếm 8% - Về số lượng chức sắc: có 57 Mục sư, 94 Mục sư nhiệm chức, 170 Truyền đạo, 75 truyền đạo Tình nguyện - Về chi hội, điểm nhóm: có 57 chi hội địa phương cho phép thành lập theo quy định pháp luật, 206 điểm nhóm cấp đăng ký sinh hoạt, 184 điểm chưa đủ điều kiện đăng ký, quyền địa phương hướng dẫn người đứng đầu kê khai đăng ký sinh hoạt để đưa vào quản lý - Về sở thờ tự, đất đai: có 24 chi hội giao đất; 23 chi hội xây dựng nhà thờ; 01 văn phòng làm việc Ban Đại diện Tin lành Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) - Về máy tổ chức nhân lãnh đạo; máy tổ chức tổ chức Tin lành tạ ợc hình thành với tên gọi, mơ hình hoạt động khác từ trung ương tới sở Nhân lãnh 12 đạo (người đứng đầu) có nguồn gốc đa dạng Những người lãnh đạo 50 tuổi thường có gốc tách từ Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) nhiều lý Các nhân trẻ hình thành tự việc tự nguyện theo đạo tự đào tạo, theo đạo nước trở về… - Về hoạt động: với việc chi truyền giáo nội dung chủ đích hoạt động tơn giáo mình, đạo Tin lành khơng ngừng gia tăng hoạt động truyền giáo không tập trung thành thị mà tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày thu hút nhiều tín đồ, đặc biệt tín đồ DTTS tin theo, dẫn đến việc gia tăng số lượng điểm nhóm Tin lành số lượng tổ chức tôn giáo địa phương 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN 2.3.1 Xây dựng, tuyên truyền 2.3.1.1 Một số văn Đảng, Nhà nước công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành 2.3.1.2 Quán triệt, tuyên truyền tổ chức thực Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức phổ biến, quán triệt rộng rãi cán công chức Tại hội nghị giao ban an ninh quốc phòng hàng tuần, Tỉnh ủy đạo cụ thể, giao ban cán Đảng UBND tỉnh đạo UBND tỉnh giao quan chuyên môn hướng dẫn huyện, thị xã thành phố triển khai thực hiện; đồng thời tổ chức phổ biến, tuyên truyền cho cán làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến sở tạo chuyển biến nhận thức chủ trương công tác đạo Tin lành Trung ương Việc quán triệt tổ chức triển khai thực tiến hành nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu đặt 2.3.1.3 Ban hành văn triển khai thực công tác phối hợp cấp, ngành liên quan Thực Thông báo số 382/TB-VPCP ngày 19/11/2015 phủ số cơng tác đạo Tin lành; Kế hoạch số 54/KH-BNV ngày 05/05/2016 Bộ Nội vụ công tác đạo Tin lành giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành Kế hoạch số 5372/KH-UB ngày 11/7/2016 công tác đ với đạo Tin lành giai đoạn 2016-2020 13 Để thực tốt Luật tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ, ngày 15/01/2018, UBND tỉnh ban hành Công văn số 358/UBND-KGVX đạo quan chuyên môn hướng dẫn cụ thể cho huyện, thị xã thành phố triển khai thực Luật: Sở Nội vụ (Ban Tơn giáo) có Công văn số 25/SNVBTG ngày 31/01/2018 việc triển khai Nghị định số 162/2017/NĐCP Chính phủ cơng tác quản lý Nhà nước đạo Tin lành theo Luật Ủy ban nhân dân tỉnh đạo ngành, địa phương quan tâm, thực tốt công tác phối hợp quản lý hoạt động tôn giáo địa bàn Giao Sở Nội vụ (Ban Tôn giáo) quan chuyên môn làm đầu mối phối hợp với ngành, địa phương tham mưu giải nhu cầu tôn giáo Cùng với ngành chức tỉnh (Ban Dân vận Tỉnh ủy, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Công an tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường) địa phương tham mưu UBND tỉnh giải vấn đề phát sinh địa bàn, số vụ việc phức tạp; tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ chức sắc, chức việc để tuyên truyền, vận động, động viên tín đồ thực nghiêm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, hưởng ứng vận động Trung ương địa phương 2.3.2 Củng cố tổ chức máy, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán công tác tôn giáo Trong năm qua tỉnh tâm, củng cố, kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác tơn giáo đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình Hầu hết cán bộ, cơng chức làm công tác tôn giáo cấp tỉnh, huyện tham dự lớp bồi dưỡng ngắn hạn công tác tôn giáo Trường Nghiệp vụ công tác tôn giáo - Ban Tơn giáo Chính phủ tổ chức nắm hiểu chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo tham mưu giải vấn đề tôn giáo địa bàn kịp thời, quy định pháp luật Một số công chức cấp huyện cử tham dự lớp đào tạo Thạc sĩ cơng tác tơn giáo tỉnh phía Nam huyện Ea Kar, huyện Lăk Đối với cấp xã, hàng năm Sở Nội vụ (Ban Tôn giáo) tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo dành cho Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn; 14 UBND huyện, thị xã thành phố tổ chức phổ biến, quán triệt cho cán thôn, buôn, Tổ dân phố nhằm nâng cao nghiệp vụ, xử lý tốt vấn đề liên quan tôn giáo 2.3.3 Xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào có đạo, phát triển đảng viên, xây dựng cốt cán đạo Tin lành Cơng tác xây dựng thực lực trị sở lực lượng cốt cán đạo Tin lành có nhiều chuyển biến tích cực, tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán người có tín ngưỡng, tơn giáo Tập trung xây dựng tổ chức đảng, quyền, mặt trận đồn thể thơn, bn, tổ dân phố vững mạnh, nhằm lãnh đạo, tập hợp phát huy tối đa nguồn lực tầng lớp nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.4 Quản lý hoạt động T Thực quán quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người, đảm bảo để tơn giáo bình đ ng trước pháp luật Trong năm qua tỉnh quan tâm, tạo điều kiện để đồng bào theo đạo Tin lành sinh hoạt hoạt động theo Hiến chương giáo hội quy định pháp luật; nhu cầu đáng, hợp pháp quan tâm giải kịp thời đáp ứng nguyện vọng chức sắc, tín đồ Từ năm 2015 đến tháng 4/2019 tỉnh giải 97 nhu cầu đạo Tin lành lĩnh vực: thành lập tổ chức trực thuộc, đất đai, xây dựng, đào tạo, phong chức phong phẩm, bổ nhiệm số nhu cầu khác 2.3.5 Đấu tranh chống việc lợi dụng đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn T Các ngành chức tỉnh tranh thủ, vận động quần chúng phổ biến rộng rãi đến tín đồ Văn thư số 07 Ban Trị Tổng Liên hội – Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) “Bức tâm thư” bác bỏ gọi “Tín lành Đêga”, Khẳng định đường hướng hành đạo “Sống phúc âm, phụng thiên phục vụ Tổ quốc dân tộc”, kêu gọi tín đồ lên án chất phản động “Tin lành Đêga” Bên cạnh đó, ngành chức tỉnh cịn đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo, sau ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định 22/2005/NĐ-CP Chính phủ hướng 15 dẫn thi hành số điều Pháp lệnh (sau Nghị định 92/2012/NĐ-CP, ngày 08/11/2012 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo); Chỉ thị 01/2005/CT-TTg, ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định 162/2017/NĐ-CP, ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo phương tiện thơng tin đại chúng góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, chức sắc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo thực tốt quan điểm, sách, pháp luật tơn giáo Đảng Nhà nước Các quan báo, đài tăng cường đưa tin, phản ánh hoạt động “Tin lành Đêga”, vạch rõ âm mưu, thủ đoạn tổ chức nhằm giúp cho đồng bào hiểu rõ chất phản động chúng Nhiều tin báo chí, truyền thanh, truyền hình giúp chức sắc, tín đồ hiệu rõ âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo nhân quyền lực nhằm phá hoại kho đại đoàn kết dân tộc, chống phá cách mạng Đồng thời, qua cơng tác truy n thơng góp phần động viên chức sắc, chức việc tín đồ phát huy tinh th n yêu nước, tự giác phối hợp đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo, truyền đạo trái pháp luật gây ổn định trật tự xã hội 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến đạo Tin lành Ủy ban nhân dân tỉnh thường xuyên đôn đốc kiểm tra giao Sở Nội vụ (Ban Tôn giáo) chủ động nắm tình hình, thường xuyên theo dõi việc tổ chức thực địa phương; đồng thời hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo thực quy định pháp luật Hàng năm UBND tỉnh giao Sở Nội vụ (Ban Tôn giáo) tổ chức tra, kiểm tra lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, có cơng tác đạo Tin lành, kịp thời phát thiếu sót để sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế nhằm thực tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, cơng tác đạo Tin lành nói riêng 2.4 NHẬN XÉT Q 2.4.1 Kết - Quản lý Nhà nước hoạt động đạo Tin lành đạt nhiều kết khả quan, hoạt động hệ phái Tin lành Việt 16 Nam (miền Nam) số hệ phái tin lành khác ổn định, chuyển biến theo hướng tích cực Sinh hoạt tơn giáo chi hội điểm nhóm chấp hành pháp luật, tuân theo đường hướng Hội thánh - Đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đấu tranh, ngăn chặn tổ chức phản động, phần tử cực đoan lợi dụng hoạt động đạo Tin lành chống phá Đảng, nhà nước nhiều kết tích cực Công tác phát động quần chúng, xây dựng cốt cán, xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào có đạo triển khai đồng bộ; việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân chủ trương, sách đại đồn kết tồn dân tộc; vạch rõ âm mưu, thủ đoạn địch lợi dụng tôn giáo mở rộng - Thông qua việc triển khai thực sách, chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện rõ rệt - Công tác tra, kiểm tra kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế, đồng thời có định hướng, giải pháp để thực tốt nhiệm vụ trị tơn giáo trong thời gian 2.4.2 Hạn chế - Vẫn số hạn chế công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, tranh thủ chức sắc; việc triển khai thực Luật tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 162 số huyện lúng túng, hướng dẫn quy trình, thủ tục hồ sơ theo quy định Luật chưa đảm bảo theo yêu cầu - Công tác quản lý, hướng dẫn chi hội, điểm nhóm hoạt động sau đăng ký có nơi cịn xem nhẹ, chưa theo kịp diễn biến tình hình Trình độ lực chuyên môn số cán chưa đáp ứng yêu cầu, cán làm công tác tôn giáo sở, thiếu am hiểu Tin lành nên việc hướng dẫn thủ tục đăng ký sinh hoạt cịn gặp nhiều khó khăn Phát hiện, đấu tranh xử lý hoạt động truyền đạo, cơi nới, xây dựng sở thờ tự, tổ chức sinh hoạt trái phép, chưa kịp thời - Đối với hoạt động đạo Tin lành: lợi dụng chủ trương Nhà nước ta bước xem xét công nhận tổ chức tôn giáo đạ 17 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Công tác tơn giáo nói chung cơng tác quản lý Nhà nước tơn giáo nói riêng lĩnh vực cơng tác trị đặc biệt, phức tạp nhạy cảm Trong máy làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị chậm quy hoạch, đào tạo - Một số cấp ủy, quyền, đoàn thể chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc thực văn Đảng Nhà nước công tác tôn giáo; chưa thấy hết tính chất phức tạp hoạt động tơn giáo vừa nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân có tín ngưỡng, tơn giáo vừa nơi lực thù địch dễ lợi dụng để lôi kéo quần chúng chống phá cách mạng; chưa thực coi nhiệm vụ thường xuyên, chưa tập trung đạo đôn đốc triển khai thực cách triệt để - Đối với cấp huyện, cán phụ trách cơng tác tơn giáo có thay đổi, luân chuyển, việc tiếp cận, tìm hiểu để tham mưu giải nhu cầu tơn giáo cán thiếu tự tin, chưa mạnh dạn đề xuất theo tinh thần Luật tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 162/2017/NĐ-CP Chính phủ, quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2.4.3.2 Ngun nhân khách quan - Tôn giáo vấn đề nhạy cảm đan xen nhiều yếu tố phức tạp, công tác tôn giáo đã, cịn nhiều khó khăn Trong lực thù địch nước ọi thời điểm chưa nắm rõ quy định Luật Tín ngưỡng, tơn giáo văn liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; có biểu né tránh, lách luật nên cịn xảy số vi phạm 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN 3.1 - Về tín đồ phạm vi hoạt động, số lượng tín đồ Tin lành tiếp tục gia tăng phạm vi hoạt động mở rộng Trung bình gia tăng số lượng người tin theo đạo Tin lành khoảng 8-10% năm, có lượng tín đồ tăng nhanh tôn giáo - Về số lượng tổ chức, tương lai tiếp tục có thêm số tổ chức, nhóm, phái Tin lành xuất hiện, nhiều nhóm Tin lành người nước ngồi gia tăng với tình hình hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ giao lưu với bên ngoài; đồng thời xu hướng ly khai, chia tách đạo Tin lành dẫn đến hình thành thêm tổ chức, nhóm, phái - Về phương thức hoạt động, tổ chức, nhóm phái Tin lành lấy hoạt động truyền giáo chủ đạo, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động từ thiện, nhân đạo, cứu trợ xã hội để thâm nhập, thu hút người theo, tổ chức, nhóm, phái tái lập Các hoạt động khác đào tạo, bồi dưỡng; phong chức phong phẩm; đại hội, hội nghị; quan hệ quốc tế, từ thiện xã hội, củng cố máy tổ chức… tổ chức, nhóm, phái thực hiện, tổ chức có thực lực - Về phương diện tổ chức: Các tổ chức, nhóm, phái Tin lành tiếp tục củng cố, hoàn thiện nhân sự, máy tổ chức ngày tốt Nhân lãnh đạo ngày nâng cao trình độ qua việc tự túc đào tạo tổ chức cử đào tạo Thần học nước để đủ kiến thức cho hoạt động mục vụ - Về quan hệ quốc tế: với tính chấ ốc nước ngồi, tổ chức, nhóm, phái Tin lành chưa cơng nhận tiếp tục trì mối quan quốc tế hệ rộng rãi qua tính đồng đạo, giáo phái cá nhân Các mối quan hệ tiếp tục mở rộng, việc hợp tác đào tạo chức sắc hỗ trợ kinh phí truyền giáo - Về nơi sinh hoạt, thờ : tình tạm thời tương lai gần dùng nhà riêng làm nơi sinh hoạt, thờ phượng, nhiên lâu dài tổ chức, nhóm, phái có điều kiện kinh tế thuê mua sở làm nơi sinh hoạt riêng 19 - Về vấn đề lợi dụng, thời gian tới, thực âm mưu “Diễn biến hồ bình”, “bạo loạn lật đ ”, lực thù địch gia tăng hoạt động chống phá cách mạng nước nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung địa bàn trọng điểm (đa dân tộc, đa tôn giáo); chúng đẩy mạnh hoạt động, đặc biệt hoạt động lợi dụng đạo Tin lành sử dụng số nhóm nổi, cực đoan liên quan Tin lành ECCV để lôi kéo, tập hợp lực lượng, kích động quần chúng chống đối, gây biểu tình bạo loạn, đổi trọng quyền 3.2 QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TƠN GIÁO 3.2.1 Quan điểm Đảng, sách Nhà nƣớc Việt Nam tôn giáo công tác tôn giáo 3.2.2 Chủ trƣơng Đảng quản lý nhà nƣớc hoạt động đạo Tin lành Chưa tôn giáo Việt Nam lại có nhiều văn đạo Trung ương đạo Tin lành Tuy nhiên nhiều văn đạo khơng có nghĩa có khác biệt thực thi pháp luật đạo Tin lành với tôn giáo khác Ngược lại, văn góp phần cụ thể hóa, giúp cho việc thực thi pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo thực thi đầy đủ, phù hợp với đặc điểm khu vực Tin lành khác nhau, có điểm thực tiễn ghi nhận vươn trước bổ khuyết cho pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo hành Nội dung bản, quán xuyên suốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đạo Tin lành từ đổi đến thể rõ Chỉ thị số 01/2005/CTTTg, ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành: 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đạo Tin lành điều kiện Tiếp tục quán triệt chủ trương, sách đổi tơn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, hướng dẫn tín đồ Tin Lành hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Thực quản lý hoạt động đạo Tin lành bao gồm mặt: mặt quyền quan tâm giải nhu cầu hợp pháp, đáng, 20 đáp ứng nguyện vọng quần chúng tín đồ, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật ây dựng quy chế phối hợp quan quản lý nhà nước với ban ngành, đoàn thể h Tăng cường phối hợp chặt chẽ, đồng ngành chức từ tỉnh đến sở công tác quản lý nhà nước hoạt động tổ chức tôn giáo nói chung, Tin Lành nói riêng, mối quan hệ làm việc, giúp đỡ, Phối hợp Sở Nội vụ (Ban Tôn giáo), Ban Dân vận Tỉnh ủy, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Công an tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên & Môi trường UBND huyện, thị xã, thành phố tỉnh âng cao chất lượng vận động, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật tôn giáo tới quần chúng nhân dân, chức sắc, tín đồ đạo Tin lành Tăng cường công tác vận động tạo điều kiện thuận lợi để chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Tin lành thực tốt sách Đảng pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, đưa hoạt động tôn giáo đạo Tin lành vào nề nếp, ổn định tuân thủ pháp luật; động viên chức sắc, chức việc, tín đồ sống "tốt đời, đẹp đạo", "phụng Thiên chúa, phục vụ Tổ quốc tuân thủ pháp luật tiếp tục làm tốt công tác xây dựng cốt cán, tranh thủ chức sắc Tin lành Thường xuyên tiếp xúc, tranh thủ chức sắc, chức việc Tin lành để nắm thái độ, tâm tư, nguyện vọng họ; quan tâm, thực sách, giải nhu cầu, tháo gỡ vướng mắc họ để nắm sử dụng họ, bồi dưỡng kiến thức địch tình, hướng dẫn kỹ để họ có ý thức cảnh giác, đấu tranh với "Tin lành Đêga", biết cách tự bảo vệ mình, bảo vệ giáo hội vận động đồng bào có đạo giữ gìn, phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp c dân tộc iện toàn máy đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán sở Giải pháp thực góp phần xây dựng hệ thống tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác tôn giáo đủ số lượng, dày mức độ phân bố bám sát địa bàn, có kiến thức chun mơn sâu, vững vàng đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng địa bàn 21 Làm tốt cơng tác dân tộc – tơn giáo góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội địa phương huy động đóng góp đồng bào tôn giáo củng cố, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, ngăn chăm âm mưu lợi dụng lực thù địch chống phá cách mạng, vi phạm pháp luật Nhà nước hanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến đạo Tin lành Làm tốt công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tôn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng ngăn ngừa việc bùng phát điểm nóng tơn giáo, giúp ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Đồng thời, việc quyền giải kịp thời vấn đề, nguyện vọng đáng đồng bào có đạo tạo niềm tin động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ phấn khởi tham gia phong trào thi đua yêu nước, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.4 KHUYẾN NGHỊ 3.4.1 Các quan Trung ƣơng Cần xác định lại tính phức tạp cơng tác tơn giáo tình hình lâu dài, đặc biệt công tác đạo Tin lành, phức tạp nên cần qn triệt lại tồn hệ thống trị quan điểm bản, đánh giá mức tính phức tạp dẫn chứng cụ thể địa phương Từ có thái độ rõ ràng có trách nhiệm hệ thống trị Do đặc thù cơng việc tơn giáo vừa nhạy cảm, phức tạp, vừa khó tế nhị; việc lựa chọn bố trí cán địi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ, khả kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Do đề nghị Trung ương cần có chế độ sách “đặc thù ngành” để thu hút cán bộ, khuyến khích động viên n tâm gắn bó với cơng tác 3.4.2 Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ cần sớm có văn hướng dẫn số nội dung cịn chưa rõ ràng q trình triển khai thực Luật tín ngưỡng, tơn giáo để địa phương thực thống nhất, đồng nước Tăng cường mở lớp đào tạo chuyên sâu dài hạn ngắn hạn nhằm nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, đồng thời nắm vững chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để 22 tham mưu quản lý tốt hoạt động tơn giáo tình hình 3.4.3 Uỷ ban nhân dân Chủ động củng cố, kiện toàn quan tâm bố trí kinh phí, phương tiện cho quan làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo địa phương; có sách đãi ngộ, thu hút giữ chân cơng chức có kinh nghiệm làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, uy tín chức sắc Củng cố hệ thống trị sở địa bàn có đạo Tin lành vững mạnh toàn diện; tăng cường quản lý địa bàn để nắm tình hình đạo Tin lành việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đạo Tin lành, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 23 KẾT LUẬN Với 100 năm truyền vào Việt Nam, đạo Tin lành khơng góp phần tạo nên sinh động cho tranh tôn giáo, mà trở thành tơn giáo lớn nước ta, góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam quản lý phân tích đạt kết sau: ột số nhận định thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ quan trọng để tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn Tỉnh ững khuyến nghị Tác giả hy vọ 24 ... thiện quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ ời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ... học quản lý nhà nước đạo Tin lành Chương 2: Thực trạng đạo Tin lành quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI... chung, đạo Tin lành nói riêng áp dụng quản lý nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉ 6.2 Về mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng đạo Tin lành địa bàn tỉ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đạo

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN