Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam hiện nay

24 9 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản đổi mới TCGDPL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam hiện nay.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giáo dục đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, coi vấn đề then chốt có vai trị định phát triển dân tộc Giáo dục khơng trọng phát triển trí tuệ thể lực mà quan tâm đến giáo dục nhân cách, nhấn mạnh ý thức tơn trọng pháp luật hệ trẻ Để thực mục tiêu trên, giáo dục pháp luật cho sinh viên trọng, góp phần quan trọng vào phát triển tồn diện giáo dục Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ vai trò quan trọng giáo dục pháp luật, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, đường lối, sách nhằm triển khai thực cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh: “Coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích giáo dục pháp luật, đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học) đoàn thể nhân dân” [1] Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học cao đẳng nói chung khối trường mỹ thuật nói riêng góp phần đào tạo nguồn nhân lực khơng giỏi chun mơn nghiệp vụ mà cịn có tri thức pháp luật tuân thủ pháp luật, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh sinh viên chun ngành mỹ thuật có ý chí vươn lên học tập, tn thủ pháp luật cịn tồn phận không nhỏ sinh viên chưa có cách nhìn đắn sống, quyền lợi nghĩa vụ Nhiều sinh viên coi môn học pháp luật nhà trường môn học phụ, số sinh viên biểu lối sống thực dụng, vi phạm luật giao thông, cờ bạc, rượu chè Tình trạng sinh viên đạo nhái, chép, ăn cắp tác phẩm nghệ thuật, vi phạm quyền dẫn đến hành vi nguy hiểm cho xã hội vấn đề đáng báo động Những hành vi hậu việc giáo dục khơng đồng nhà trường, gia đình xã hội Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân chủ yếu phải kể đến việc nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng tác tổ chức giáo dục pháp luật trường mỹ thuật chưa mức Chương trình nội dung GDPL cho sinh viên dàn trải, chưa thống nhất, chưa đáp ứng nhu cầu cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật; quản lý đội ngũ giảng viên giảng dạy nhiều khiếm khuyết; hình thức phương pháp giảng dạy đơn điệu, chậm đổi Cơ chế phối hợp chủ thể TCGDPL thiếu đồng Những lý nêu thể công tác tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam nhiều bất cập Với mong muốn vận dụng kiến thức kinh nghiệm thân, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nghiên cứu tổ chức giáo dục pháp luật nói chung GDPL đối tượng nói riêng khơng cịn vấn đề ln đề tài có tính thời không phần phức tạp Tổ chức giáo dục pháp luật nội dung nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố khía cạnh, mức độ, hình thức thể khác nhau: - Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 - Chuyên đề khoa học xét xử: Pháp luật thủ tục giải tranh chấp sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Khoa học xét xử, 2010 - Giáo dục pháp luật cho học viên trường bồi dưỡng nghiệp vụ công an nhân dân, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Tiến Công, 2013 - Chất lượng giáo dục pháp luật cho học viên trường sỹ quan lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trịnh Văn Hưng, 2014 - Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng – nhìn từ khía cạnh pháp lý thực tiễn, Phạm Kim Oanh, Trang thông tin điện tử Cục Bản quyền tác giả, 2014 - Xây dựng thị trường tranh nước, Nguyễn Phương Liên, Báo Nhân dân, 2014 - Quyền tác giả không gian ảo, Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015 - Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ Mai Thị Lan Hương, 2018 - Thực trạng giải pháp bảo bệ quyền tác giả “tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp’’, đề tài nghiên cứu khoa học Trần Nguyên Cường, 2018 Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên Mỗi đề tài nghiên cứu có cách tiếp cận mục tiêu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật, từ đề xuất giải pháp đổi TCGDPL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích sở lý luận tổ chức giáo dục pháp luật - Nghiên cứu đặc thù tổ chức giáo dục pháp luật trường mỹ thuật - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức giáo dục pháp luật trường mỹ thuật Từ rút nguyên nhân học chủ yếu thực trạng - Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật số trường đại học trọng điểm: Đại học Mỹ thuật công nghiệp; đại học Mỹ thuật Việt Nam; đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; đại học Mỹ thuật Huế; năm trở lại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối đổi Đảng lĩnh vực nhà nước pháp luật, đặc biệt quan điểm đổi giáo dục, TCGDPL 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê; Phương pháp quan sát; Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật, đặc thù giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật - Luận văn có giá trị tham khảo trường đại học, cao đẳng đạo tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Chương 2: Thực trạng tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT 1.1 Quan điểm tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên chuyên ngành mỹ thuật 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích, vai trò tổ chức GDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 1.1.1.1.Khái niệm tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh chuyên ngành mỹ thuật Khái niệm giáo dục pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả cho rằng: “GDPL hoạt động có định hướng, có tổ chức, có dự định chủ thể, GDPL tác động lên đối tượng GDPL cách có hệ thống thường xun, nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định pháp luật hành” Trên sở phân tích hiểu GDPL cho sinh viên trường mỹ thuật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể GDPL, tác động cách có hệ thống thường xuyên tinh thần, nội dung pháp luật nhằm mục đích giúp cho sinh viên trường mỹ thuật hiểu hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định pháp luật hành Giáo dục pháp luật với ý nghĩa dạng giáo dục đặc thù, có vị trí độc lập tương đối, hiểu hoạt động cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, thái độ đắn với pháp luật cách có định hướng, có tình cảm, có chủ định lên thành viên xã hội, nhằm hình thành cách bền vững ý thức pháp luật thói quen tích cực hành vi ứng xử công dân đời sống xã hội - Khái niệm tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên trường mỹ thuật Từ đặc điểm thực tiễn hoạt động TCGDPL sinh viên chuyên ngành mỹ thuật hiểu: TCGDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật hoạt động có tính định hướng tổ chức chặt chẽ, khoa học theo hệ thống thống nhất, cung cấp kiến thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm hành vi hợp pháp nhằm hình thành cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ý thức pháp luật, tình cảm pháp luật đắn, tuân thủ pháp luật tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật Đặc điểm sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng Ở họ truyền đạt kiến thức cách ngành nghề định Sau thời gian đào tạo họ cấp xã hội công nhận thông qua cấp Có thể hiểu sinh viên chun ngành mỹ thuật người học tập, nghiên cứu khoa học sáng tác mỹ thuật trường đại học, cao đẳng Trong hệ thống trường mỹ thuật trường đại học nơi trực tiếp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực mỹ thuật đáp ứng yêu cầu thời đại: cung cấp nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Sau trường họ trở thành người họa sỹ làm việc quan tổ chức xã hội, hoạt động tự Họ phải tuân thủ pháp luật Nhà nước Vì vậy, ngồi ghế nhà trường sinh viên khối ngành cần giáo dục ý thức pháp luật, thái độ tích cực, chủ động thực hiện, chấp hành quy định pháp luật Từ khái niệm sinh viên trường mỹ thuật trên, xét góc độ đối tượng để giáo dục pháp luật sinh viên trường mỹ thuật phận sinh viên nói chung có đặc điểm sau: Một là, sinh viên hầu hết có động học tập, rèn luyện đắn xu hướng nghề nghiệp rõ ràng, có khả nhận thức nhanh Để học tập, rèn luyện trường mỹ thuật sinh viên phải trải qua lỗ lực phấn đấu, lựa trọn trải qua thi tuyển nghiêm túc, chặt chẽ Những thí sinh có đủ điểm trúng tuyển gọi nhập học công nhận sinh viên theo mơ hình mục tiêu đào tạo trường Sinh viên nhận thức đầy đủ giá trị phấn đấu thân, từ xây dựng động cơ, thái độ trách nhiệm học tập, rèn luyện đắn, xác định xu hướng nghề nghiệp rõ ràng, mong muốn góp sức xây dựng quê hương đất nước Hơn kết học tập rèn luyện sinh viên trường mỹ thuật liên quan trực tiếp đến công việc tốt nghiệp trường Do vậy, sinh viên có động lực mạnh mẽ, trực tiếp thúc họ học để làm việc, trở thành người có ích Mặt khác sinh viên trường mỹ thuật lớn lên điều kiện đất nước đổi theo định hướng XHCN, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, có thuận lợi để học tập lĩnh hội tri thức, tiếp thu kiến thức pháp luật trường học qua kênh thông tin, truyền thông để tiếp cận vấn đề Khả nặng nhận thức, ý thức tự lập, tự chủ cao hệ trước Đó điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng GDPL, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trường mỹ thuật Hai là, sinh viên chuyên ngành mỹ thuật nhóm xã hội dân cư có tính phức hợp cao, hàm chứa đa dạng tuổi, giới tính, tâm linh mơ hình ứng xử lựa chọn xã hội…Bởi lẽ hàm chứa cá thể độ tuổi trưởng thành có nguồn gốc xuất thân từ nhiều vùng miền, dân tộc, khác nhau, thuộc giai tầng xã hội tác động nhiều định hướng ý thức hệ, tư tưởng, truyền thống, mơ hình ứng xử với nhiều loại thói quen, tập tục khác Vì vậy, nghiên cứu giáo dục pháp luật sinh viên cần phải đặc biệt lưu ý đến tính phức hợp tính đa dạng cao hóm xã hội – dân cư này, đồng thời phải ln ln đặt nhóm mối liên hệ với nhóm xã hội – dân cư, cộng đồng dân cư khác để xem xét Thứ ba, tuổi trẻ, động, ưa thử nghiệm, dễ phạm sai lầm xung đột với hệ trước đặc điểm sinh viên nói chung sinh viên mỹ thuật không ngoại lệ thời đại, quốc gia, dân tộc Cái chung, thống nhất “sinh viên’’ tuổi trẻ, độ tuổi “thanh niên” Trong đời người tuổi sinh viên có ý nghĩa vơ quan trọng Xét từ góc độ tâm sinh lý giai đoạn người chuyển biến từ đứa trẻ thành người trưởng thành với hoàn thiện mặt sinh học chuyển biến tâm sinh lý, tình cảm điển hình “tuổi dạy thì” Xét từ góc độ “con người – xã hội” tuổi niên giai đoạn người chuẩn bị hành trang cho tồn đời mình: học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối sống sở định hình dần hệ giá trị riêng mình, trở thành cơng dân thực thụ với đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ luật định Tuy nhiên họ hệ người trẻ tuổi, sản phẩm đích thực thời đại mà họ sống túy sản phẩm đào tạo, bồi dưỡng hệ trước Vì họ lớp người vô động, luôn chủ động, tích cực việc chuẩn bị hành trang cho tương lai thân quốc gia – dân tộc Bên cạnh họ bị ảnh hưởng tiếp nhận trao truyền, giáo dục hệ trước họ ln ln có lựa trọn riêng hệ Ngồi ảnh hưởng chế độ “cha chú” cộng đồng gia đình hay quốc gia – dân tộc, thời đại tồn cầu hóa, họ cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị lựa trọn cộng đồng cá nhân khác giới Xuất pháp từ lý này, sinh viên nói chung sinh viên mỹ thuật thường có xu hướng thử nghiệm nhiều khả năng, nhiều lựa chọn, họ chưa chuẩn bị đủ tốt cho thử nghiệm đó, họ, dù có phạm sai lầm, có thời làm lại, thử nghiệm lại Hơn nữa, phần đơng sinh viên thường có xu hướng kiểm trứng lại lựa chọn, chế định quan niệm hệ trước, chí cố tình phủ nhận, làm khác, coi phương thức để khẳng định tư cách “người lớn” Đó nguyên nhân thường dẫn đến “lệch chuẩn’’ suy nghĩ, nhận thức hành động sinh viên Bốn là, sinh viên học tập, rèn luyện môi trường quy, hoạt động tổ chức chặt chẽ Các trường đại học không nơi đào tạo, bồi dưỡng niên mà cịn mơi trường rèn luyện kỷ luật, xây dựng nhân cách cho sinh viên Trong năm gần đây, trường mỹ thuật Đảng, Nhà nước, Bộ ngành chủ quản quan tâm đầu tư sở vật chất, xây dựng hệ thống giảng đường đại; đội ngu cán giảng viên đào tạo bản, trình độ mặt nâng cao; nội dung, chương trình phương pháp dạy học không ngừng đổi Do trường mỹ thuật có điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng GDPL, rèn luyện ý thức chấp hành giáo dục pháp luật cho sinh viên Đặc thù sinh viên trường mỹ thuật Việt Nam Sinh viên chuyên ngành mỹ thuật gồm nam nữ Tuy nhiên tỷ lệ nữ chiếm nhiều nam điển trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam nữ chiếm khoảng 60%; Đại học Mỹ thuật công nghiệp nữ chiếm khoảng 65%; Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh khoảng 57%; Đại học Mỹ thuật Huế khoảng 55% (nguồn Phịng Chính trị cơng tác sinh viên trường cung cấp); trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh riêng trường tổ chức thi khiếu hàng năm xét tuyển môn khiếu văn hóa Thi tuyển sinh đầu vào em học sinh phải trải qua kỳ thi khiếu thể qua hai mơn bố cục màu hình họa Môn bố cục mầu kiểm tra kiến thức tồn diện người vẽ góp phần cho sáng tác tạo hình, tác phẩm trang trí bố cục phong phú kết hợp nhiều lớp họa tiết to nhỏ, vừa đơn giản, lại vừa phức tạp Chất liệu thể phong phú chì, than mầu nước Mơn hình họa kiểm tra thí sinh cách nhìn cách vẽ có khoa học có phương pháp để dần hướng tới phối hợp cách thống nhịp nhàng mắt bàn tay nhằm diễn tả đối tượng lên mặt giấy cách chân thực đạt giá trị thẩm mỹ Sinh viên môi trường mỹ thuật yêu thích khám phá, theo đuổi ý tưởng độc đáo có óc sáng tạo để sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo lĩnh vực sống Bên cạnh việc tuân thủ quy định quy chế nhà trường sinh viên mỹ thuật có sở thích cá nhân, u thích tự do, làm việc theo cảm hứng nghệ thuật, thể thân qua tác phẩm Quá trình học tập sinh viên mỹ thuật khơng đơn diễn phịng học, giảng đường mà diễn địa điểm trời vẽ ký họa; hay làm tượng, phóng tượng; làm trang sức sưởng, làm sơn mài, làm gốm lò luyện gốm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ; cơng trình mỹ thuật ứng dụng đòi hỏi sinh viên phải trực tiếp xuống nhà máy in ấn hay cơng trình xây dựng; … Thơng qua mơn học chung chuyên ngành rèn luyện sinh viên mỹ thuật phẩm chất kiến thức kỹ để hoàn thiện khả tư sáng tạo, giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp lý tưởng xã hội chân Sinh viên trúng tuyển đến từ nhiều vùng miền khác nước đa dạng tập quán, truyền thống, thói quen hành vi đời sống xã hội nói chung đời sống pháp lý nói riêng in đậm sắc thái văn hóa riêng vùng miền Sinh viên mỹ thuật có trình độ văn hóa cao, động thích ứng nhanh với chế đặc biệt việc tiếp thu khoa học nghệ thuật, công nghệ ngành đồ họa đa phương tiện, phần mềm hỗ trợ cho nghệ thuật tạo hình… Về tư tưởng sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam ổn định, có bước chuyển biến nhận thức ý thức trị Sinh viên chuyên ngành mỹ thuật chịu nhiều tác động yếu tố như: môi trường kinh tế xã hội, văn hóa thủ đơ, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đạo đức, nếp sống, giá trị truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, đạo đức nghề nghiệp…Hầu hết sinh viên thể tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng việc làm thiết thức Trong thời kỳ nay, có nhiều sinh viên mỹ thuật có ý chí vươn lên học tập, có hoài bão khát khao lớn Tuy nhiên tác động kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa, du nhập nhiều văn hóa …hành vi lệch chuẩn sinh viên mỹ thuật có xu hướng ngày tăng, tượng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội số sinh viên trường đào tạo mỹ thuật còn: cụ thể tình trạng vi phạm an tồn giao thơng, trộm cắp, ma túy….Hiện tượng số sinh viên sử dụng thuốc lắc, xem lưu giữ phim ảnh đồ trụy, bạo lực học đường khơng cịn tượng hi hữu Hiện tượng sinh viên vi phạm trật tự an tồn giao thơng với lỗi khơng đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, vào đường cấm, ngược chiều…trong có trường hợp gây vụ tai nạn nghiêm trọng nhiều trường hợp tử vong (năm 2017 trường đại học Mỹ thuật công nghiệp: 01 sinh viên tử vong ngược chiều nút giao thơng Nguyễn Chí Thanh; 102 trường hợp sinh viên không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông bị quan chức gửi trường; 3.8% vi phạm quy chế thi; Tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 2017 theo thống kê Phịng Chính trị cơng tác sinh viên có 22 trường hợp sinh viên không đội mũ bảo hiểm vi phạm luật giao thông, 15 trường hợp vào đường cấm, 5.2% sinh viên vi phạm quy chế thi, kiểm tra; Tại trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh: 37 trường hợp sinh viên khơng đội mũ bảo hiểm; 4.3% vi phạm quy chế thi năm 2017) 1.1.1.2.Đặc điểm tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Một là, TCGDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Hai là, TCGDPL sinh viên chuyên ngành mỹ thuật có mối liên hệ chặt chẽ với cơng tác xây dựng, thực pháp luật 10 Ba là, trình giáo dục tiến hành trật tự nghiêm túc, điều kiện tiên giáo dục trường mỹ thuật, có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành sinh viên ý thức kỷ luật, tính tổ chức tinh thần đồn kết cao Đó yếu tố gần gũi với mục tiêu GDPL, tạo khả lớn cho việc vận dụng, áp dụng hình thức giáo dục mang tính tổng hợp, có hiệu giáo dục cao Bốn là, TCGDPL sinh viên chuyên ngành mỹ thuật địi hỏi phải sử dụng phương pháp, hình thức TCGDPL phù hợp với trình độ, phát triển khoa học công nghệ, đặc điểm nhận thức, lối sống, văn hóa sinh viên trường mỹ thuật Năm là, nội dung tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật truyền đạt kiến thức pháp luật quy định hệ thống pháp luật hành, đặc biệt kiến thức pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ, quyền Nhằm ngăn ngừa việc chép làm giả tác phẩm mỹ thuật, bồi dưỡng tình cảm hành vi pháp luật hợp pháp cho sinh viên 1.1.1.3.Mục đích tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Thứ nhất, hình thành bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Thứ hai, hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Thứ ba, giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 1.1.1.4 Vai trò tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Một là, tổ chức giáo dục pháp luật hoạt động khơng có vai trị quan trọng phát triển toàn diện giáo dục Việt Nam mà cịn khâu q trình thi hành pháp luật đặc biệt có ý nghĩa tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Hai là, TCGDPL cho sinh viên góp phần quan trọng xây dựng nếp sống mơi trường văn hóa lành mạnh Xây dựng nhà trường quy, tiên tiến, mẫu mực Góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11 Ba là, TCGDPL góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên mỹ thuật Ý thức pháp luật hình thành từ hai yếu tố tri thức pháp luật tình cảm pháp luật Tri thức pháp luật hiểu biết pháp luật chủ thể có qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua q trình tích lũy kiến thức hoạt động thực tiễn cơng tác Tình cảm pháp luật trạng thái tâm lý chủ thể thực áp dụng pháp luật, họ đồng tình ủng hộ với hành vi thực pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật Bốn là, TCGDPL cho sinh viên mỹ thuật nhằm góp phần trực tiếp ngăn ngừa, khắc phục suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống, vi phạm pháp luật, hoàn thiện nhân cách người sinh viên học nghệ thuật làm nghệ thuật 1.2 Hoạt động tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 1.2.1 Chủ thể tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Chủ thể tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật tất người theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội tham gia góp phần thực mục đích GDPL Với cách hiểu thấy chủ thể tổ chức GDPL sinh viên chuyên ngành mỹ thuật đa dạng Đây lực lượng lao động trí tuệ có chất lượng cao xã hội Việc tổ chức hệ thống quản lý, việc đạo công tác nhà trường đặt đạo chung Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Văn hóa thể thao du lịch, quan chuyên ngành Việc đạo, quản lý trường, mặt công tác nhà trường thực theo phân cơng người có thẩm quyền Về cấu tổ chức, trường mỹ thuật nói chung có mơ hình sau: Ban Giám hiệu; Hội đồng khoa học; phòng, ban chức (giúp việc); khoa môn; đội ngũ giáo viên; đơn vị sinh viên Chủ thể tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật đa dạng, chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Đội ngũ lãnh đạo quản lý trường mỹ thuật chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hành chính, xây dựng chương trình học liệu, triển khai kế hoạch tổ chức thực giáo dục pháp luật 12 Nhóm 2: Đội ngũ giáo viên, báo cáo viên: gồm người có trình độ pháp luật bản, chuyên sâu, có lực khả sư phạm Đây lực lượng làm cơng tác giảng dạy pháp luật trường mỹ thuật Nhóm 3: Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán đoàn, hội viên tổ chức quần chúng …Tuy họ khơng có trình độ chun sâu luật họ người chuyên làm công tác giáo dục họ tập huấn hàng năm theo chuyên đề GDPL Hơn nữa, trình thực chức trách nhiệm vụ mình, họ có nghĩa vụ phải tìm hiểu pháp luật nên có khả chuyền đạt nội dung phù hợp với đối tượng sinh viên 1.2.2 Nội dung tổ chức giáo dục pháp luật luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 1.2.2.1 Giáo dục kiến thức pháp luật chung Theo Điều 10, Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 1.2.2.1 Giáo dục pháp luật chuyên ngành 1.2.3 Hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Các hình thức tổ chức thực giáo dục pháp luật chung: Đây hình thức chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật sở nhiệm vụ, nội dung GDPL cụ thể trường để tiến hành tổ chức, xếp hoạt động GDPL chung cho tập thể sinh viên giáo dục khóa giáo dục ngoại khóa Giáo dục khóa: Hình thức chủ yếu giáo dục khóa thơng qua việc dạy học pháp luật Đây hình thức Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Văn hóa thể thao du lịch quy định cụ thể văn có giá trị pháp lý Giáo dục ngoại khóa: Các chủ thể làm công tác giáo dục pháp luật tổ chức thi tìm hiểu pháp luật với phần thưởng hấp dẫn thu hút đông đảo sinh viên khóa, chi đồn tồn trường tham gia 1.2.4 Phương pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 1.2.4.1 Nhóm phương pháp truyền thống Phương pháp giảng Phương pháp đọc Phương pháp nghe nhìn 13 Phương pháp thuyết trình 1.2.4.2 Nhóm phương pháp giảng dạy đại Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp tự trải Phương pháp dạy cho người khác 1.2.4.3 Nhóm phương pháp giảng dạy đặc thù: Phương pháp luyện tập Phương pháp trải nghiệm Như phương pháp TCGDPL đa dạng, phương pháp có chức năng, mạnh riêng, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, nhiên chúng ln có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho Do đó, tiến hành giáo dục pháp luật, nhà giáo dục cần lựa chọn phối hợp phương pháp nhằm mang lại hiệu cao Đặc điểm bật phương pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật phóng khống nhấn mạnh tư phản biện tăng cường lực hoạt động thực tiễn cho sinh viên 1.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho nhà trường 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung trƣờng cao đẳng, đại học đào tạo chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển trường mỹ thuật Việt Nam Quá trình hình thành phát triển trường mỹ thuật mang sứ mệnh đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực mỹ thuật, nghiên cứu khoa học sáng tác tác phẩm mỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo góp phần bảo tồn phát triển mỹ thuật Việt Nam Đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 2.2 Thực tiễn tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 2.2.1 Chủ thể tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Về giảng viên giảng dạy môn Nhà nước pháp luật Về đội ngũ giảng viên khác tham gia hoạt động giáo dục pháp luật 2.2.2 Về nội dung tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 2.2.2.1 Công tác tổ chức xây dựng chương trình học tập 2.2.2.2 Nội dung giáo dục pháp luật * Kiến thức pháp luật chung: Một là, chương trình giáo dục khóa, sinh viên giáo dục kiến thức Nhà nước pháp luật với số lượng thời gian không nhiều (60 tiết Hai là, giáo dục pháp luật thường xuyên nhà trường * Kiến thức pháp luật chuyên ngành: 2.2.3 Về hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam - Thực “ngày pháp luật”: 15 - Hình thức dạy học: Thông qua giảng lớp sinh viên giáo viên truyền đạt kiến thức pháp luật với nhiều phương pháp sinh động - Các hình thức tự học: sinh viên học theo nhóm thảo luận chung lớp Các buổi tự học sinh viên tự đưa chủ đề đưa tình pháp luật liên quan đến nội dung học mà giáo viên truyền đạt - Tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam để nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Hội đồng PBGDPL phối hợp với phịng Chính trị công tác sinh viên tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thông qua “Tuần sinh hoạt cơng dân” với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nội dung giáo dục cụ thể hóa gắn với mơi trường sống làm việc hoạc tập sinh viên Mỹ thuật Ngồi Nhà trường cịn tổ chức mời báo cáo viên pháp luật đến nói chuyện chuyên đề Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật như: tìm hiểu Luật Giao thơng đường bộ, Luật dân sự, Luật nhân gia đình…Hay tổ chức tuyên truyền ca khúc cách mạng, nêu gwong người tốt việc tốt - Tại trường Đại học Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh thành lập câu lạc “Sinh viên phòng chống tội phạm”, Trường Đại học Mỹ thuật Huế thành lập câu lạc “Tuổi trẻ pháp luật” Việc giáo dục pháp luật qua câu lạc thường thực thông qua buổi họp, sinh hoạt câu lạc tổ chức giao lưu, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, hay nêu gwong người tốt việc tốt phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, phân tích hành vi cực đoan vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến sinh viên - Hình thức khen thưởng xử phạt: Khen thưởng gương tốt thực pháp luật nhằm động viên phát huy mặt tốt Đồng thời xử phạt sinh viên có hành vi sai phạm nhằm ngăn chặn hành vi lệch chuẩn, nâng cao tính tổ chức, kỷ luật cho sinh viên Mỹ thuật - Hình thức nghiên cứu, quán triệt văn kiện, đướng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước 16 trường Mỹ thuật áp dụng công tác tổ chức giáo dục pháp luật Các trường mỹ thuật bước đồng thống nội dung với hình thức tổ chức giáo dục pháp luật mang lại kết tích cực, nhận thức pháp luật sinh viên nâng cao, ý thức chấp hành pháp luật sinh viên có nhiều chuyển biến rõ rệt Những thành tự nhiên mà có cố gắng tập thể lãnh đạo nhà trường, đội ngũ giảng viên nhận thức tầm quan trọng sinh viên với hoạt động giáo dục pháp luật 2.2.4 Phương pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Phương pháp truyền thống: Phương pháp thuyết trình diễn giảng Phương pháp nghe nhìn Phương pháp đại Phương pháp thảo luận nhóm 2.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Cơ sở vật chất kinh phí đảm bảo cho hoạt động TCGDPL yếu tố quan trọng định hiểu thực giáo dục pháp luật trường mỹ thuật Các quy định pháp luật nằm văn công tác pháp luật không quan tâm đầu tư Kinh phí, phương tiện vật chất: Các trường mỹ thuật bước đầu trang bị đầy đủ hệ thống giáo trình, tài liệu, sách hỏi pháp luật, tủ sách pháp luật để phát huy khả nghiên cứu tìm tịi, học tập chương trình pháp luật giảng viên sinh viên Đối với phòng học cần kinh phí để trang bị máy tính, máy chiếu, bảng biểu, phương tiện nghe nhìn để giảng trực quan sinh động Các hoạt động ngoại khóa tổ chức giáo dục pháp luật cần nguồn kinh phí để tổ chức: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, làm pa – nơ, áp phích, hiệu… 2.3 Đánh giá chung tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 2.3.1 Kết 17 Chủ thể tổ chức giáo dục pháp luật có bước trưởng thành, chun nghiệp có trình độ cao đem lại thành công đáng kể việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Trong năm qua tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đào tạo nguồn nhân lực Công tác tổ chức giáo dục pháp luật triển khai đồng bộ, có trọng tâm, với nhiều hình thức phong phú góp phần nâng cao nhận thức, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật sinh viên chuyên ngành mỹ thuật - Với việc kết hợp hài hòa hình thức với phương pháp truyền thống phương pháp đại giảng dạy kiến thức pháp luật, giảng viên cung cấp khối lượng kiến thức giáo dục pháp luật đến với sinh viên mỹ thuật Các phương pháp đại bước đầu đưa thêm vào giúp sinh viên hăng hái học tập, tiếp thu kiến thức pháp luật, nhận thức đắn tầm quan trọng việc học tập pháp luật Thông qua phương pháp học tập sinh viên rèn luyện cho kỹ sống, có kiến thức pháp luật để học tập làm việc theo Hiến pháp pháp luật - Cơ sở vật chất phục vụ công tác TCGDPL bước đầu trường mỹ thuật quan tâm đầu tư, năm sau cao năm trước Mỗi năm trường mỹ thuật dự tốn khoản kinh phí để đầu tư cho sở vật chất phục vụ giảng dạy nhà trường nói chung cho cơng tác tổ chức giáo dục pháp luật nói riêng Kinh phí chi cho hoạt động TCGDPL sử dụng hiệu 2.3.2 Hạn chế Hạn chế tổ chức đội ngũ nhân làm công tác TCGDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Hoạt động TCGDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam thời gian qua chưa thực sâu phân tích giải thích cách cụ thể nội dung chủ yếu mà sinh viên trường mỹ thuật cần tìm hiểu Chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế sinh viên mỹ thuật, chưa mang tính giải đáp pháp luật từ vụ việc cụ thể, thực tế vi phạm lĩnh vực mỹ thuật Trong trường mỹ thuật hoạt động TCGDPL đơi cịn chạy theo thành tích, nhiều hoạt động tổ chức rộng không sâu không thực bám sát thực tế trường 18 Số giảng viên làm công tác TCGDPL cho sinh viên trường mỹ thuật khơng nhiều Có trường phải thuê giảng viên trường khác giảng dạy (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường Đại học Mỹ thuật Huế) Do tính chuyên nghiệp tổ chức giáo dục pháp luật chưa cao Những giảng viên mời từ trường khác họ khơng thực nắm tình hình thực tế sinh viên mỹ thuật, dạy mang tính chất chung chung, theo giáo án phê duyệt Những giảng viên chậm cập nhật văn pháp luật liên quan đến mỹ thuật, thiếu linh động công tác giảng dạy Lực lượng làm công tác TCGDPL trường mỹ thuật chủ yếu kiêm nhiệm, số chun trác khơng nhiều nên tính chun nghiệp tổ chức GDPL chưa cao Tổ chức giáo dục pháp luật trường mỹ thuật thường tập trung vào luật, luật, pháp lệnh Chưa trọng tuyên truyền văn luật Đồng thời chưa thực quan tâm phổ biến văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung mỹ thuật nói riêng Trong vấn đề mà sinh viên mỹ thuật thực cần Kiến nghị chủ thể cần có đạo nội dung để sớm giảng dạy nội dung phù hợp với sinh viên mỹ thuật Hoạt động nghệ thuật vi vạm quyền, kiểu dáng công nghiệp, chép làm giả tác phẩm nghệ thuật… diễn gây nhức nhối dư luận trường đào tạo mỹ thuật mơn Luật sở hữu trí tuệ có trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp đưa vào giảng dạy Đây vấn đề hạn chế cần chủ thể GDPL sớm khắc phục đưa vào giảng dạy tạo kiến thức pháp luật cho sinh viên Hạn chế nội dung, hình thức, phương pháp, sở vật chất TCGDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Nội dung GDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam thời gian qua khơng khỏi hệ thống giảng chung sinh viên trường Các học mang tính chất giới thiệu sơ lược hệ thống hiến pháp Luật Việt Nam Tuy có đưa Luật sở hữu trí tuệ vào giảng dạy song thời lượng q khơng thể sâu vào nội dung mà sinh viên mỹ thuật cần, chưa xuất phát từ nhu cầu xúc cấp bách đáng báo động 19 tệ nạn chép tranh, ăn cắp quyền, làm giả, làm nhái tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Hoạt động TCGDPL cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật trường mang tính thời sự, làm theo phong trào công văn áp xuống chưa thực sâu sát để mạnh dạn thay đổi nội dung cho phù hợp Các nội dung GDPL nặng lý thuyết, nội dung đơn điệu, chủ yếu cung cấp điều luật chung chung nên người nghe dễ nhàm chán Tài liệu phổ cập pháp luật cịn ít, có phần cịn chưa phù hợp Tài liệu tham khảo hạn chế số lượng, nội dung chưa phong phú chưa thu hút quan tâm đông đảo sinh viên Một phần quan trọng nội dung chương trình lại chưa đưa vào Luật quốc tế - Hình thức TCGDPL sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam đơn điệu, thiếu hấp dẫn, chưa thu hút đông đảo sinh viên - Phương pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật giáo viên sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình diễn giảng phương pháp giảng dạy truyền thống Đây phương pháp có nhiều ưu điểm song phương pháp thụ động, chưa phát huy tính độc lập sáng tạo, trí tuệ kinh nghiệm sống, hoạt động người học Nhưng góc độ giảng viên lên lớp giảng dạy theo giáo án phê duệt phương pháp ưu tiên sử dụng để đảm bảo cho lượng kiến thức đến với sinh viên Bên cạnh kết hợp hình thức, phương pháp, nội dung chưa hiệu quả, nội dung chưa sinh động nên chưa thu hút sinh viên hứng thú học tập Các phương pháp đại như: Phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp tự trải nghiệm; phương pháp đặc thù trường mỹ thuật chưa giảng viên sử dụng Điều làm cho hệ thống phương pháp giảng dạy trường mỹ thuật bị hạn chế, hiệu tiếp thu kiến thức sinh viên chưa cao Hoạt động tra, kiểm tra, dự đánh giá nội dung phương pháp giảng dạy hoạt động tổ chức thực giáo dục pháp 20 luật trường mỹ thuật khơng có, chủ yếu dựa vào báo cáo để đánh giá kết tổ chức thực giáo dục pháp luật Với trường mỹ thuật nguồn kinh phí sử dụng để đầu tư cho phương pháp giảng dạy hạn chế, sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy lạc hậu, chưa trang bị đầy đủ đáp ứng phương pháp giảng dạy Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, kinh phí dành cho cơng tác phổ biến, GDPL quan tâm đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 21 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT 3.1 Quan điểm đảm bảo tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 3.1.1 Vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Giáo dục pháp luật sinh viên chuyên ngành mỹ thuật nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung trách nhiệm tồn hệ thống trị, Nhà trường giữ vai trị nịng cốt Nhà trường bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác tổ chức giáo dục pháp luật sinh viên, quan tâm TCGDPL cho số đối tượng sinh viên đặc thù có sinh viên mỹ thuật Sinh viên có quyền thơng tin pháp luật có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo đảm quyền thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo đảm quyền thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật sinh viên thông qua công tác GDPL 3.2 Giải pháp đổi tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam 3.2.1 Nâng cao nhận thức chủ thể việc tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 3.2.2 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục pháp luật phù hợp với sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 3.2.4 Đổi phương pháp dạy học giáo dục pháp luật trường mỹ thuật 3.2.5 Tăng cường sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật trường đào tạo sinh viên mỹ thuật 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật 22 KẾT LUẬN Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam có vị trí vai trị vơ quan trọng hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức, bổ sung nguyên lý giáo dục pháp luật, góp phần xây dựng lý luận, định hướng hoạt động thực tiễn Góp phần vào phát triển toàn diện Việt Nam trình hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để xây dựng văn hóa, nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc việc nâng cao ý thức pháp luật cho hệ trẻ làm nghệ thuật có ý nghĩa tiên Để làm điều đòi hỏi phải tăng cường hoạt động tổ chức giáo dục pháp luật cho tầng lớp sinh viên nói chung cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật nói riêng Trong phạm vi luận văn kết nghiên cứu đề tài triển khai sau: Dưới góc độ lý luận, chương luận văn giải nội dung: đưa khái niệm, đặc điểm sinh viên chuyên ngành mỹ thuật; vai trò tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật; Luận văn phân tích chủ thể, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Chương luận văn trình bày thực trạng tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam đạt số kết quả: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Chủ thể làm công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ngày tăng cường số lượng chất lượng Nội dung tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ngày đa dạng thể loại, phong phú nội dung phù hợp với đặc thù sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Phương pháp giảng dạy đổi cho phù hợp với đối tượng cụ thể Sao cho đạt hiệu tiếp thu pháp luật tối ưu sinh viên Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật quan tâm đầu tư Kinh phí cho hoạt động tổ chức thực giáo dục pháp luật sử dụng có hiệu 23 Tuy nhiên cơng tác tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam thời gian qua tồn số hạn chế: đội ngũ giảng viên, hệ thống giáo trình, nội dung chương trình, hình thức phương pháp tổ chức thực Nguyên nhân hạn chế công tác tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam thiếu chương trình chuẩn giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật; thiếu đội ngũ cán giảng viên làm công tác giảng dạy Phương tiện làm việc, sở vật chất, kinh phí dành cho cơng tác tổ chức giáo dục pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu Chương luận văn đưa phương hướng giải pháp đổi tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam nay: nâng cao nhận thức quan tâm chủ thể việc tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục pháp luật phù hợp với sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật cần đa dạng phong phú Xây dựng phương pháp dạy học giáo dục pháp luật trường mỹ thuật Tăng cường sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật trường đào tạo sinh viên mỹ thuật Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Với kết nghiên cứu tác giả mong muốn đóng góp phần vào khoa học lý luận hoạt động thực tiễn tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung 24 ... chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC... chấp hành pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam Trong năm qua tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. .. giải pháp đổi tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Việt Nam nay: nâng cao nhận thức quan tâm chủ thể việc tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan