Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, mục đích của luận văn là nhằm đề xuất một số giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác đánh giá công chức của Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƢƠNG THẾ VIỆT ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƢƠNG THẾ VIỆT ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ THANH SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu tham khảo trích nguồn theo quy cách trình bày luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Tác giả Lƣơng Thế Việt LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Thanh Sơn, người hướng dẫn khoa học thời gian làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy suốt q trình học cao học Học viện Hành Quốc gia Đặc biệt xin cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh tạo điều kiện, giúp đỡ cho việc cung cấp số liệu, thông tin nghiên cứu thực tiễn quan Với lực nghiên cứu khoa học nhiều yếu kém, đề tài luận văn thực chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị, mong nhận ý kiến phản hồi, đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Trình độ tin học tính đến tháng 12/2018 47 Bảng 2.2 Trình độ ngoại ngữ tính đến tháng 12/2018 47 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá công chức hàng tháng 54 Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu công tác đánh giá công chức 2016 đến 2018 57 Biểu đồ; Biểu đồ 2.1 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ 45 tính đến tháng 12/2018 45 Biểu đồ 2.2 Trình độ lý luận trị 45 tính đến tháng 12/2018 45 Biểu đồ 2.3 Trình độ quản lý nhà nước 46 tính đến tháng 12/2018 46 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Quy trình bước đánh giá cơng chức người đứng đầu cấp phó người đứng đầu 55 Sơ đồ 2.2 Quy trình bước đánh giá công chức công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý 55 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 10 1.1 Khái quát công chức công chức Ủy ban nhân dân cấp huyện 10 1.1.1 Công chức 10 1.1.2 Công chức Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 1.2 Đánh giá công chức Ủy ban nhân dân cấp huyện 16 1.2.1 Khái niệm đánh giá công chức Uỷ ban nhân dân cấp huyện 16 1.2.2 Nguyên tắc đánh giá công chức 18 1.2.3 Tiêu chí đánh giá cơng chức 20 1.2.4 Phương pháp đánh giá công chức 25 1.2.5 Trình tự, thủ tục đánh giá cơng chức 29 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng sử dụng kết đánh giá công chức 31 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá công chức 31 1.3.2 Sử dụng kết đánh giá công chức 32 1.4 Kinh nghiệm đánh giá công chức số địa phƣơng giá trị tham khảo cho huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 33 1.4.1 Kinh nghiệm đánh giá công chức số địa phương 33 1.4.2 Giá trị tham khảo cho huyện Đông Anh 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội công chức Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Khái quát huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 43 2.1.2 Tình hình cơng chức Ủy ban nhân dân huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội 44 2.2 Thực trạng tình hình đánh giá cơng chức Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Căn đánh giá công chức 48 2.2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá công chức 49 2.2.3 Quy trình đánh giá, xếp loại 52 2.2.4 Kết đánh giá công chức hàng năm Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 57 2.3 Đánh giá chung 59 2.3.1 Những thành công nguyên nhân 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Quan điểm yêu cầu nâng cao chất lƣợng đánh giá công chức Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 67 3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đánh giá công chức Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 67 3.1.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng đánh giá công chức Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 72 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đánh giá công chức cấp Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 74 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng nang cao vai tr nguời đứng đầu đánh giá công chức 74 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục nang cao ý thức, trách nhiẹm cong chức hoạt động đánh giá 75 3.2.3 oàn thiẹn quy định pháp luạt đánh giá công chức 77 3.2.4 Nang cao chất luợng tổ chức thực hiẹn đánh giá cán bọ, cong chức 81 3.2.5 Tang cuờng thu hút tham gia tích cực nguời dan vào đánh giá cán bọ, cong chức 83 3.2.6 Tang cuờng kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo cong tác đánh giá cong chức 85 3.2.7 Ứng dụng công nghệ kĩ thuật đánh giá công chức 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cán sử dụng cán di sản vô giá Người viết “cán gốc công việc”, “công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” Vì vậy, cơng tác cán bộ: “phải hiểu đánh giá cán bộ”; “phải trọng nhân tài”; đồng thời, phê phán việc “ham dùng người bà con, anh em” Đánh giá sử dụng cán khâu công tac cán bộ, định đến hiệu chất lượng công tác cán Khâu đánh giá cán có ý nghĩa định việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước; sở cho việc định bố trí, sử dụng hợp lý, tạo động lực, niềm tin cho cán hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới công tác cán Cách xem xét cán tư tưởng Hồ Chí Minh dựa quan điểm toàn diện; vận động phát triển; khách quan; gắn với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, học lý luận cịn ngun tính thời soi vào thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu đổi công tác cán bộ, việc nghiên cứu tìm tịi hồn thiện cơng tác đánh giá cán cần thiết, quan tâm đặc biệt quan chức tổ chức, đơn vị sử dụng cán hệ thống trị Xuất phát từ thực tiễn, năm qua, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh thực công tác đánh giá công chức thường xuyên nghiêm túc Tuy nhiên, đánh giá cơng chức cịn theo cảm tính, chưa phản ánh trình độ chun mơn lực thực thi cơng việc giao Cần có chế đánh giá công chức hợp lý, hiệu quả, tạo động lực cho công chức làm việc hiệu Nhận thức tầm quan trọng công tácđánh giá công chức, lựa chọn vấn đề “Đánh giá công chức Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ, với mong muốn qua đề tài phần làm rõ thực trạng đánh giá công chức củaỦy ban nhân dân huyện Đơng Anh, tìm điểm mạnh, điểm yếu, qua đề xuất số giải pháp nhằm bước cải thiện hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Những nghiên cứu cơng chức có nhiều song lại thường vào nghiên cứu giải pháp nâng cao trình độ cơng chức hay cơng tác quản lý cơng chức nói chung mà vào vấn đề đánh giá cơng chức.Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống đề tài đánh giá công chức góp phần nâng cao hiệu cơng tác đánh giá công chức Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá cán bộ, công chức nghiên cứu trước sau: PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điểm bật luận việc đưa nội dung, “tiêu chuẩn hóa cán bộ” quan điểm đổi công tác cán mà tác giả vận dụng kế thừa luận văn để đưa tiêu chuẩn hóa cơng chức cấp xã phù hợp với huyện Yên Định xu phát triển thời đại đặc trưng huyện Yên Định Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên - 2001) Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả sách đưa q trình cải cách hành nước ta, khó khăn, ngun phạn cơng chức c n e dè, nể nang, thiếu trung thực, thẳng thắn trình kiểm điểm, tự phe bình phe bình; tỷ lẹ hồn thành xuất sắc nhiẹm vụ tạp trung chủ yếu đọi ngũ lãnh đạo, quản lý vạy đổi cong tác đánh giá cong chức góp phần thực hiẹn thành cong cải cách hành chính, nang cao chất luợng nguồn nhan lực, tạo mọt hẹ thống giá trị để phục vụ tốt hon hành cong vụ Cụ thể là: - Các co quan nhà nuớc cần xay dựng quy chế đánh giá cán bọ, cong chức nọi bọ co quan, đon vị theo huớng lấy chất luợng, hiẹu thực hiẹn chức trách, nhiẹm vụ, ý thức thực hiẹn chức nang, nhiẹm vụ tieu chí để đánh giá Ben cạnh đó, cần bổ sung, hồn thiẹn hẹ thống tieu chuẩn theo chức danh cong chức lãnh đạo, quản lý Theo đó, Quy chế cần quy định mục đích, nguyen tắc, can cứ, nọi dung, trình tự, thủ tục, tieu chí, thẩm quyền, trách nhiẹm đánh giá phan loại cán bọ, cong chức - Thực tiễn cho thấy viẹc lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiẹn đánh giá cán bọ, cong chức phải huớng tới đánh giá cong chức dựa tren kết thực thi cong vụ cong chức; coi thuớc đo để đánh giá phẩm chất, trình đọ, nang lực cong chức dựa vào kết cong viẹc Đay nguyen tắc, phuong pháp chung để đánh giá chất luợng hoạt đọng m i cong chức Tuy nhien, vào truờng hợp cụ thể, cần dựa vào tieu chí co nang lực nhu trình bày tren, trình đọ đào tạo, kỹ nang nghề nghiẹp, thái đọ hành vi kinh nghiẹm thực tiễn cá nhan Các yếu tố hẹ thống nang lực cá nhan có phù hợp với cong viẹc mang lại kết cao biểu hiẹn cao nang lực thực cá nhan - Đánh giá cong chức phải xác định vai tr nguời đứng đầu, trọng vai tr nguời thủ truởng phan cong, sử dụng, đánh giá chịu trách nhiẹm với kết thực hiẹn cong viẹc m nhằm đảm bảo viẹc đánh 82 giá vừa khách quan, toàn diẹn, minh bạch mà giữ đuợc vai tr nguời đứng đầu kết luạn đánh giá Vì vạy cần quy định cụ thể trách nhiẹm xem xét trách nhiẹm nguời đứng đầu, cấp phó nguời đứng đầu co quan, đon vị cong tác này, gắn đánh giá đọi ngũ cán bọ với quan điểm Nghị trung uong khóa X viẹc làm cần thiết nhằm thực hiẹn mục tieu“khắc phục yếu cong tác cán bọ quản lý cán bọ; xay dựng đọi ngũ cán bọ, đảng vien, cán bọ lãnh đạo, quản lý cấp có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiẹm, nang lực đọng co đắn, thực tien phong, guong mẫu, luon đạt lợi ích tạp thể, quốc gia, dan tọc len tren lợi ích cá nhan, thực cán bọ dan, phục vụ nhan dan Củng cố niềm tin nhan dan Đảng” - Đánh giá cán bọ, cong chức phải dựa tren trình đọ hiẹn có đọi ngũ cong chức Đay mọt can quan trọng để đánh giá nang lực đọi ngũ cong chức Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học cong nghẹ, yeu cầu nguời CB,CC phải có trình đọ chuyen mon, nghiẹp vụ theo tieu chuẩn chức danh cán bọ, cong chức kiến thức pháp luạt, quản lý hành Nhà nuớc, quản lý kinh tế, lý luạn trị, sử dụng tin học hồn thành tốt nhiẹm vụ đuợc giao Cho nen, sử dụng can để đánh giá nang lực cong chức cần quan tam khong kiến thức chuyen ngành mà kiến thức, hiểu biết chung hiẹn có đọi ngũ cong chức Đay mọt biẹn pháp để quản lý xay dựng đọi ngũ cong chức quy, chuyen nghiẹp, góp phần nang cao hiệu lực, hiẹu bọ máy quyền co sở 3.2.5 Tăng cuờng thu h t tham gia tích cực nguời dân vào đánh giá cán bộ, công chức Thu hút tham gia người dân vào hoạt động đánh giá công chức nói chung, hoạt động đánh giá cơng chức Uỷ ban nhân dân huyện Đông 83 Anh, thành phố Hà Nội nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng công tác đánh giá cơng chức Bởi lẽ, Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đo đó, nguời dan thực đóng vai tr quan trọng trình đánh giá cong chức thể hiẹn đuợc chất chế đọ bảo đảm cho viẹc đánh giá đắn Viẹc mở rọng hình thức tham gia nhan dan vào hoạt đọng đánh giá cán bọ, cong chức khong đ i hỏi từ họi nhạp mà quan trọng hon từ yeu cầu cong cuọc đổi mới, phát triển kinh tế thị truờng, dan chủ hóa đời sống xã họi Nhà nuớc Mở rọng tham gia mạnh mẽ nguời dan vào trình định, hoạt đọng đánh giá cong chức; nguời dan có quyền lựa chọn cán bọ tốt để phục vụ lại cho nhan dan Sự hài lòng người dân phục vụ đội ngũ cơng chức thước đo quan trọng khẳng định vai trị, tính hiệu lực, hiệu tổ chức hoạt động quyền Do đó, người dân với tư cách người trực tiếp thụ hưởng phục vụ quyền người có nhận xét, đánh giá xác, khách quan hoạt động thực thi công vụ công chức Để có ý kiến đánh giá người dân UBND áp dụng hình thức lấy ý kiến thơng qua đường dây nóng, h m thư góp ý, buổi tiếp cơng dân, thơng qua phiếu khảo sát hài lòng người dân phục vụ công chức Đây để cuối năm đánh giá cơng chức.Có thể nói, phuong thức, hình thức để nguời dan tham gia đánh giá cán bọ, cong chức đuợc quy định đa dạng, phong phú Nó cho phép nguời dan biểu đạt đuợc ý chí, nguyẹn vọng với co quan nhà nuớc viẹc lựa chọn cán bọ có đức, có tài 84 3.2.6 Tăng cuờng iểm tra, giám sát, giải hiếu nại, tố cáo cong tác đánh giá công chức Cong tác tra, kiểm tra đánh giá cong chức mọt cong tác cần thiết trình hoạt đọng cong vụ nhằm tang cuờng chức nang pháp chế, ran đe cong chức, huớng nguời cong chức thực trở thành nguời cong bọc nhan dan, trung thành với Đảng, tạn tụy với nhan dan Tiến hành kiểm tra hoạt động đánh giá công chức việc làm cần thiết, nhằm phát chấn chỉnh kịp thời biểu buông lỏng, biểu sai trái công tác đánh giá công chức Qua kiểm tra, quan quản lý nắm bắt thực trạng hoạt động đánh giá công chức, nắmđược ưu, khuyết điểm, tìm nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm công tác đánh giá công chức Trên sở kết kiểm tra, quan quản lý có định hướng, giải pháp đắn, kịp thời để nâng cao chất lượng đánh giá công chức Khong có kiểm tra, giám sát hoạt đọng này, khó bảo đảm viẹc đánh giá đắn cong chức Tuy nhien, cong tác tra, giám sát cong tác đánh giá cong chức chua thực đuợc quan tam mức, c n có biểu hiẹn nhiều hạn chế, nể nang, hình thức; kết thực hiẹn cong tác tra, kiểm tra, giám sát chua thực có hiẹu Vì vậy, cần có quy định cụ thể ho n tra, kiểm tra, giám sát cong chức Đó điều kiẹn bảo đảm cho cán bọ, cong chức thực hiẹn nhiẹm vụ, cong vụ mọt cách nghiem chỉnh, pháp luạt, có hiẹu cao Thong qua hoạt đọng tra, kiểm tra, giám sát giúp cho cấp tren biết đuợc cong chức thuọc quyền thực hiẹn cong viẹc đuợc giao đến đau, có khong, có sai sót kho ng Nếu có sai phạm có đạo, uốn nắn kịp thời Đồng thời, tho ng qua c n có co sở thực chất để xem xét, đánh giá đuợc đuờng lối, chủ truong có thực hiẹn đuợc hay khong Cũng 85 qua tra, kiểm tra, giám sát giúp cho co ng chức thấy đu ợc uu điểm, nhuợc điểm để có hu ớng điều chỉnh cho đúng, kho ng bị vướng vào sai lầm Để bảo đảm hoạt đọng cán bọ, cong chức đuợc đắn, thực huớng tới phục vụ nhan dan, cần thiết phải có quy định cụ thể tra, kiểm tra, giám sát hoạt đọng cán bọ, cong chức, c n cần phải có quy định kiểm tra, sát hạch thuờng xuyen định kỳ cán bọ, cong chức; kết phải đuợc cong bố cong khai, co sở để xét nang bạc luong, để bố trí, đề bạt, bổ nhiẹm xét huởng chế đọ đãi ngọ khác Mặt khác, điều kiẹn xay dựng nhà nuớc pháp quyền hiẹn nay, phải có quy định rõ thẩm quyền co chế bảo đảm thực thi thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nu ớc, hẹ thống trị nhan dan cán bọ, cong chức, viẹc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo mọt cách dễ dàng, thuạn lợi; đồng thời phải có quy định rõ viẹc cán bọ, cong chức phải chịu trách nhiẹm sai phạm trình thực thi nhiẹm vụ, cong vụ gay cách quy định chế đọ kỷ luạt cán bọ, cong chức Ben cạnh viẹc giám sát, kiểm tra cần thực hiẹn tốt viẹc giải khiếu nại, tố cáo cán bọ, cong chức kết đánh giá hàng năm 3.2.7 Ứng dụng công nghệ ĩ thuật đánh giá công chức Phần mềm đánh giá công chức theo kết công việclà công cụ h trợ hữu hiệu cho việc ứng dụng CNTT đánh giá công chức cần phải tiếp tục nâng cấp để đáp ứng yêu cầu người sử dụng, phù hợp với mơ hình quản lý giao việc sở, ban, ngành Cụ thể, phần mềm cần có kết nối với hệ thống quản lý văn điều hành, cửa điện tử; kế thừa, sử dụng, tham chiếu liệu từ phần mềm Bên cạnh đó, phần 86 mềm cần bổ sung tiện ích tốt cho người dùng như: phân loại, xếp công việc; nhập lịch thời gian; sử dụng liệu công việc nhập… Việc gắn kết hệ thống đánh giá công chức theo kết công việc hệ thống theo dõi, quản lý công việc giúp rút ngắn thời gian kê khai, mơ tả cơng việc, tăng tính xác việc kê khai tăng hiệu sử dụng phần mềm đánh giá Phần mềm sau nâng cấp phải phát huy tốt tính năng, tiện ích, cơng dụng phuc vụ cho nhà lãnh đạo, quản lý nhân tiến hành hoạt động quản lý công chức 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung chương nêu lên quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá công chức UBND huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Quan điểm đánh giá công chức UBND huyện Đông Anh biện pháp quản lý thông qua việc sử dụng tiêu chí phương thức định nhằm làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình dộ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Việc đổi mới, hồn thiện cơng tác đánh giá công chức yêu cầu cấp bách đặt trình cải cách chế độ công chức, công vụ nước ta Ngoài ra, chương đưa số giải pháp hồn thiện đánh giá cơng chức huyện Đơng Anh, tăng cường đổi mới, nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức, hồn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng việc tổ chức thực đánh giá công chức, tăng cường thu hút tham gia tích cực người dân vào đánh giá cơng chức, tăng cường kiểm tra giám sát công tác đánh giá công chức, xây dựng quy chế đánh giá công chức quan, tổ chức, đảm bảo chế độ, sách vật chất tinh thần cho công chức, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trọng công tác quy hoạch cán bộ, nâng cao vai tr người đứng đầu quan, tổ chức đánh giá cơng chức tham khảo học tập mơ hình đánh giá công chức địa phương khác 88 KẾT LUẬN Đánh giá công chức nhiệm vụ quan trọng tất quan hành nhà nước Cơng đánh giá cơng chức q trình phức tạp, lâu dài cần tiến hành đồng với nhiều biện pháp Công chức chủ thể thực quyền lực nhà nước, người trực tiếp áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn sống Nếu khơng có hoạt động áp dụng pháp luật đội ngũ cơng chức sách Đảng, Nhà nước đặt không thực Khi phân tích vị trí, vai trị cơng chức khơng nên đề cao vai trị cơng chức cấp, ngành mà coi nhẹ công chức cấp, ngành khác, m i quan nhà nước khác có chức năng, nhiệm vụ khác cơng chức quan có vai trị khác Việc quan tâm nhiều đến vị trí, vai trị cơng chức cấp, ngành định chẳng qua xuất phát từ phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu cụ thể cơng trình định Chẳng hạn, khuôn khổ Luận văn tác giả, phạm vi, đối tượng nghiên cứu tác giả đánh giá công chức huyện Đông Anh nhằm đáp ứng u cầu cơng việc việc nghiên cứu dừng lại chủ yếu đối tượngnày Đội ngũ cơng chức Việt Nam nói chung đội ngũ cơng chức huyện Đơng Anh nói riêng thời gian gần cải thiện đáng kể mặt Cụ thể: Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ: công chức cấp huyện đáp ứng đầy đủ yêu cầu cấp đào tạo theo quy định; có lực chun mơn giải vụ việc thực tế phát sinh; tham gia đầy đủ vào chương trình tập huấn có liên quan đến chun mơn mình… Về phẩm chất trị: Đa số cơng chức huyện Đơng Anh có lĩnh trị vững vàng, có mục tiêu phấn đấulànhmạnh,đồnkếtnộibộđượcduytrì, đạođứcvàtácphongnghề nghiệp cải thiện bước đáng kể 89 Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kể trên, đội ngũ cơng chức nói chung cơng chức cịn số tiêu cực: tình trạng thối hóa đạo đức, lối sống tồn phận; tác phong nghề nghiệp chưa nghiêm, hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ chưa cao; trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế, yếu kém… Trên sở phân tích thực trạng công tác đánh giá công chức huyện Đông Anh, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá công chức huyện Đông Anh thời gian tới sau: xác định nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu đối tượng đánh giá Xây dựng tiêu chí đánh giá chung tiêu chí riêng cho loại công chức Xây dựng, mô tả chức trách, nhiệm vụ vị trí chức danh Cần có quy định hướng dẫn đánh giá việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức, quan, đơn vị (đánh giá tổ chức); trọng đến đánh giá quan tham mưu Đảng, Nhà nước, Chính phủ Có kế hoạch định kỳ tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, giám sát, kiểm tra công tác đánh giá công chức nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho người đứng đầu, cấp ủy cán làm tổ chức công tác đánh giá công chức 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Lan Anh (2014), Đánh giá công chức quan hành từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 9/2014, tr.17- 20 Lê Hữu Bình (2013), Lời dạy Bác Hồ xây dựng sử dụng cán bộ, công chức, HàNội Bộ Nội vụ (2013), Công văn số 4375/BNV – CCVC ngày 02 tháng 12 năm 2013về việc đánh giá, phân loại công chức, viên chức năm 2013, Hà Nội Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25 tháng 06 năm 2013 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ – CP ngày 4/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ – CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2014, quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viênchức Nguyễn Thị Đào (2016), Đánh giá hàng năm cơng chức hành nhà nước cấp tỉnh, Luận văn ThS Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 10 Vũ Thị Ngọc Dung, Hồn thiện quy trình đánh giá công chức,http://domi.org.vn/tin-nghien-cuu/hoan-thien-quy-trinh-danh-giacong-chuc.3302.html, Cập nhật: 11/23/2018 10:00:40 AM) 91 11 PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, TS Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Quản lý nguồn nhân lực khu vực công, lý luận kinh nghiệm số nước, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2017củasửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaNghịđịnhsố56/2015/NĐ-CP 13 Trần Kim Dung (2012), Quản trị nguồn nhân lực, tái lần thứ 9, Nxb Lao động xã hội,H.2012 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, HàNội 15 Đồn Nhân Đạo (2015), Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động đánh giá cơng chức cấp xã, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 12/2015, tr 19 - 22 16 oàng Thị Giang (2016), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đánh giá công chức Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 248, tr 18 - 22 17 Lê Thị Vân Hạnh (2008), Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn mơ hình đánh giá trả lương dựa thực thi công việc, Đề tài khoa học cấp khoa, Học viện Hành chính, HàNội; 18 Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Mơ hình quản lý thực thi công vụ theo định hướng kết quả: Lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Hành chính, Hà Nội; 19 Nguyễn Thu Huyền (2008), Nghiên cứu kinh nghiệm tuyển dụng đánh giá công chức số nước giới, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nộivụ 20 Chu Xuân Khánh (2010), Một số biện pháp nh m xây dựng tính chun nghiệp đội ngũ cơng chức hành nhà nước, Luận án tiến sĩ quản lý hành công, HàNội; 21 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, quy định Cán bộ, công chức, HàNội 92 22 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức năm2008 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam2013 24 Nguyễn Đăng Thành (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng chức cơng vụ hành nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 25 Trần Thị Thanh Thủy (2008), C m nang quản lý, NXB Lý luận trị, Hà Nội 26 Trần Thị Thanh Thủy (2011), Quản lý thực thi công chức bối cảnh cải cách quản lý công Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Hànhchính 27 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1557/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Đề án Đ y mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức 28 Đào Thị Thanh Thuỷ (2015), Đánh giá công chức theo kết thực thi công vụ, Luận án TS Học viện Hành quốc gia 29 Đào Thị Thanh Thuỷ (2013), Áp dụng số then chốt đo lường kết thực thi đánh giá công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 9, tr.56-58 30 Trần Thị Thanh Thủy (chủ nhiệm - 2011), “Quản lý thực thi công chức bối cảnh cải cách quản lý công Việt Nam”; Đề tài khoa học cấp sở 31 UBND huyện Đông Anh (2016), Báo cáo kết đánh giá cán bộ, công chức năm 2016 32 UBND huyện Đông Anh (2017), Báo cáo kết đánh giá cán bộ, công chức năm 2017 33 UBND huyện Đông Anh (2018), Báo cáo kết đánh giá cán bộ, công chức năm 2018 93 PHỤ LỤC Cơ cấu tổ chức biên chế UBND huyện Đơng Anh, tính đến tháng 12/2018 STT * Cơ cấu tổ chức biên chế Đƣợc giao Hiện có Lãnh đạo UBND Huyện 4 Chủ tịch 1 Phó Chủ tịch 3 Thanh tra Huyện 8 Chánh Thanh tra 1 Phó Chánh Thanh tra 2 Cơng chức 5 Phịng Y tế Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng Cơng chức Phịng Văn hóa Thơng tin Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Cơng chức Phịng Tài ngun Mơi trƣờng 12 13 Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 2 Cơng chức 10 Phịng Tƣ pháp 5 Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 94 STT 10 11 Cơ cấu tổ chức biên chế Đƣợc giao Hiện có Cơng chức 1 Phịng Nội vụ Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Cơng chức Phòng Lao động thƣơng binh xã hội Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Cơng chức Phịng Kinh tế 11 Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Cơng chức Phòng Giáo dục Đào tạo 13 10 Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Cơng chức Phịng Quản lý thị 11 Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Cơng chức Phịng Tài - Kế hoạch 14 16 Trưởng phịng 1 Phó Trưởng phịng 3 Công chức 10 12 95 STT 12 Cơ cấu tổ chức biên chế Đƣợc giao Hiện có Văn phịng HĐND&UBND 27 25 Chánh Văn ph ng 1 Phó Chánh Văn ph ng 3 Công chức 23 21 133 128 Tổng số Nguồn: Phịng Nội vụ, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội 96 ... cho Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦAỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội công. .. hiệu đánh giá công chức Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁCÔNGCHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Khái quát công chức công chức Ủy ban nhân dân. .. ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội công chức Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Khái quát huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội