Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

92 4 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN VÕ HOÀNG PHÚC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THỜI GIAN TỪ LÚC KHỞI PHÁT TRIỆU CHỨNG ĐẾN LÚC NHẬP VIỆN CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP NGÀNH : NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS TRƯƠNG QUANG BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TPHCM, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả đề tài Nguyễn Võ Hồng Phúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC HÌNH VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhồi máu tim cấp 1.2 Lựa chọn chiến lược tái tưới máu nhồi máu tim cấp có ST chênh lên 10 1.3 Chiến lược tái tưới máu nhồi máu tim cấp khơng có ST chênh lên 16 1.4 Chiến lược rút ngắn thời gian trì hỗn điều trị tái tưới máu 19 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Phân tích xử lý số liệu 37 2.4 Vấn đề y đức 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 3.3 Quãng đường di chuyển từ nơi khởi phát triệu chứng đến bệnh viện 48 3.4 Phương tiện vận chuyển đến bệnh viện 48 3.5Tình hình điều trị sở y tế khác trước đến bệnh viện 49 3.6 Mối liên quan yếu tố nghiên cứu với thời gian trì hỗn trước viện nhóm < giờ, - 12 giờ, > 12 50 3.7 Các yếu tố làm cho thời gian trì hoãn trước viện ≥ bệnh nhân NMCT cấp 57 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 63 4.3 Mối liên quan yếu tố nghiên cứu với thời gian trì hỗn trước viện nhóm < giờ, - 12 giờ, > 12 68 4.4 Các yếu tố làm cho thời gian trì hỗn trước viện ≥ bệnh nhân NMCT cấp 79 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 83 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại quốc tế nhồi máu tim Bảng 1.2 Định nghĩa toàn cầu nhồi máu tim lần thứ III Bảng 1.3 Khuyến cáo điều trị tái tưới máu 11 Bảng 1.4 Khuyến cáo chụp mạch vành xâm lấn tái tưới máu hội chứng vành cấp không ST chênh lên 16 Bảng 1.5 Cải thiện thời gian cửa - dụng cụ 24 Bảng 1.6 Tình hình nghiên cứu giới 25 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 40 Bảng 3.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 42 Bảng 3.10 Đặc điểm tiền sử tim mạch đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng thuốc trước nhập viện 45 Bảng 3.12 Tỉ lệ phương pháp điều trị 47 Bảng 3.13 Quãng đường di chuyển đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị sở y tế ban đầu 49 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố nhân trắc học với TGTHTV 50 Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử tim mạch với TGTHTV 51 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm bệnh lý với TGTHTV 52 Bảng 3.18 Mối liên quan hoàn cảnh xảy bệnh với TGTHTV 53 Bảng 3.19 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị sở y tế ban đầu 54 Bảng 3.20 Kiến thức triệu chứng bệnh tim khởi phát 55 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức bệnh tim mạch với TGTHTV 56 Bảng 3.22 Các yếu tố làm cho TGTHTV ≥ 57 Bảng 4.23 Sự phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 61 Bảng 4.24.Tỉ lệ yếu tố tiền sử tim mạch so với tác giả khác 65 Bảng 4.25 Biểu lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp lúc nhập viện 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa diểm cư trú 41 Biểu đồ 3.3 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng theo bảo hiểm y tế 43 Biểu đồ 3.5 Phân bố lí đến khám bệnh nhân 44 Biểu đồ 3.6 Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến nhập viện 45 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dạng NMCT cấp 46 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ sống lúc nằm viện 47 Biểu đồ 3.10 Lựa chọn phương tiện vận chuyển đến sở điều trị 48 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ phân bố kiến thức đối tượng nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ kênh kiến thức đối tượng nghiên cứu 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành Hình 1.2 Chiến lược tiếp cận NMCT cấp ST chênh lên theo thời gian 14 Hình 1.3 Lựa chọn chiến lược tái tưới máu NMCT cấp ST chênh lên 15 Hình 1.4 Chiến lược điều trị NMCT cấp khơng ST chênh lên theo phân tầng nguy 18 Hình 2.5 Lưu đồ chẩn đốn suy tim tình trạng khơng cấp tính 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CTMV Can thiệp mạch vành ĐTN Đau thắt ngực ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Điện tâm đồ NMCT Nhồi máu tim TGTHTV Thời gian trì hỗn trước viện TSH Tiêu sợi huyết THA Tăng huyết áp TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh TMCBCT Thiếu máu cục tim TIẾNG ANH ACC American College of Cardiology AHA American Heart Association CABG Coronary artery bypass graft ESC European Society of Cardiology PCI Percutaneuos coronary intervention WHF World Heart Federation BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Can thiệp mạch vành qua da Percutaneuos coronary intervention Hội Tim Châu Âu European Society of Cardiology Hội Tim Hoa Kỳ American Heart Association Phẫu thuật bắc cầu mạch vành Coronary artery bypass graft Trường Môn Tim Mạch Hoa Kỳ American College of Cardiology ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp bệnh xảy đột ngột, nhanh chóng tình trạng cấp cứu thường gặp Mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị, nhồi máu tim cấp loại bệnh nặng, diễn biến phức tạp, có nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh tỷ lệ tử vong cao Tình trạng tổn thương tim bị nhồi máu tim cấp phụ thuộc vào thời gian tim bị thiếu máu dài hay ngắn: sau 20 phút tế bào tim bắt đầu tổn thương không hồi phục - sau bị tắc nghẽn nhánh động mạch vành dẫn đến hoại tử xuyên thành vùng tim nhánh động mạch vành chi phối [3] Điều nhấn mạnh tầm vai trò việc đến bệnh viện sớm can thiệp tái tưới máu mạch vành kịp thời sau nhồi máu tim cấp có ý nghĩa quan trọng việc giảm tỉ lệ biến chứng tử vong cho người bệnh [7] Nhiều nghiên cứu tài liệu y văn gần cho thấy nhồi máu tim cấp có tiên lượng phụ thuộc vào chiến lược tái tưới máu mạch vành thời gian nhập viện sớm bệnh nhân nhồi máu tim cấp [7] [31] [51] [53] [57] [67] Vì chậm trễ nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp ảnh hưởng đến kết cục tỉ lệ tử vong bệnh viện việc tiếp nhận liệu pháp tái tưới máu tối ưu [57] [64] Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu chậm trễ nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp Farshidi H [32], Herlitz J [40] , Lovlien M [52], Mol K.A [59], Nilsson G [68], Ottesen M.M [76]…Những nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố khác làm chậm trễ nhập viện ảnh hưởng đến chiến lược tái tưới máu yếu tố liên quan bệnh nhân: kiến thức bệnh học, hành vi, nhân trắc học, xã hội học, tiền sử bệnh tim mạch, nhiều đặc điểm lâm sàng chẩn đốn, triệu chứng ngực, ngồi cịn có trình độ chun mơn nhân viên y tế sở chăm sóc ban đầu, phương tiện vận chuyển, yếu tố địa lý mạng lưới y tế địa phương góp phần vào chậm trễ Tuy nhiên vai trò ảnh hưởng yếu tố đến việc chậm trễ nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp chưa hiểu rõ ràng có khác nghiên cứu tác giả giới Tại Việt Nam số lượng bệnh nhân nhồi máu tim cấp cịn nhiều, tỷ lệ bệnh nhân chậm trễ nhập viện chiếm tỷ lệ cao, theo nghiên cứu Nguyễn Quang Trung số lượng bệnh nhân nhập viện 12 chiếm tỷ lệ 40% [9] Việt Nam nước phát triển, hệ thống y tế bước phát triển, kiến thức bệnh bệnh nhân chưa cao, phương tiện vận chuyển bệnh cịn khó khăn so với nước khác Do vai trị yếu tố ảnh hưởng đến chậm trễ nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp nước ta nhiều có khác biệt so với nghiên cứu giới Tuy nhiên Việt Nam có nghiên cứu chậm trễ Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết vấn đề, góp phần hiểu rõ thêm vấn đề để khắc phục giúp cải thiện tiên lượng bệnh lí chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp Mục tiêu chuyên biệt: Xác định mối liên quan yếu tố với thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện nhóm < giờ, - 12 giờ, > 12 Xác định yếu tố làm cho bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhập viện có thời gian “từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện” ≥ ... thể bệnh nhân NMCT cấp Nghiên cứu nghiên cứu bệnh nhân nhồi máu tim cấp đến bệnh viện, bệnh nhân nhồi máu tim cấp tử vong nhà nhồi máu tim cấp im lặng không nhận nhồi máu tim cấp để đến bệnh viện. .. ảnh hưởng thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp Mục tiêu chuyên biệt: Xác định mối liên quan yếu tố với thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc. .. ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện bệnh nhân nhồi máu tim cấp? ?? với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố ảnh

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 05.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 06.DANH MỤC HÌNH

  • 07.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 08.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 12.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 14.BÀN LUẬN

  • 15.HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

  • 16.KẾT LUẬN

  • 17.KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan