Áp dụng quy trình tdm để theo dõi nồng độ acid valproic trong máu bệnh nhân điều trị động kinh

84 27 0
Áp dụng quy trình tdm để theo dõi nồng độ acid valproic trong máu bệnh nhân điều trị động kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH LINH TÝ ÁP DỤNG QUY TRÌNH TDM ĐỂ THEO DÕI NỒNG ĐỘ ACID VALPROIC TRONG MÁU BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH LINH TÝ ÁP DỤNG QUY TRÌNH TDM ĐỂ THEO DÕI NỒNG ĐỘ ACID VALPROIC TRONG MÁU BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Huỳnh Linh Tý iii TÓM TẮT Acid valproic (VPA) thuốc chống động kinh sử dụng rộng rãi điều trị nhiều quốc gia giới, bao gồm Việt Nam Tuy nhiên, acid valproic có giới hạn trị liệu hẹp (nồng độ nồng độ huyết 50 - 100µg/ml) đặc điểm dược động học phức tạp cho cá thể làm ảnh hưởng hiệu điều trị độc tính Mục tiêu: áp dụng việc đo nồng độ acid valproic bệnh nhân động kinh để hiệu chỉnh điều trị, mối liên hệ nồng độ thuốc máu yếu tố khác Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang từ tháng 12/2017 đến 06/2018 khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Nồng độ thuốc huyết đo phương pháp miễn dịch huỳnh quang phân cực Kết quả: qua nghiên cứu cho thấy có 60 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, độ tuổi trung bình 48,18 ± 17,77 (năm), bệnh nhân có tuân thủ sử dụng thuốc cao chiếm tỉ lệ 28,3% Liều VPA trung bình 13,18 ± 7,20 mg/kg/ngày Nồng độ thuốc acid valroic máu đo nằm khoảng từ 0,93 – 109,61 µg/ml, nồng độ trung bình 43,73 ± 28,00 µg/ml; Có 61,7% bệnh nhân khoảng trị liệu, 36,7% bệnh nhân khoảng trị liệu 1,6% khoảng trị liệu Phân tích cho thấy có mối liên hệ nồng độ thuốc động kinh máu với liều sử dụng ngày Kết luận: theo dõi nồng độ acid valproic máu hữu ích hỗ trợ kiểm soát động kinh, điều chỉnh liều sử dụng bệnh nhân Từ khóa: theo dõi nồng độ thuốc máu, acid valproic, độc tính iv ABSTRACT Valproic acid (VPA) is broadly used in the treatment of epilepsy in many countries around the world, including Vietnam However, valproic acid has narrow therapeutic range (serum concentrations of 50 – 100 µg/ml) and complex pharmacokinetic properties leading to affect the therapeutic effect and side effects Objective: the aim of this study was to apply therapeutic drug monitoring of valproic acid in adjustment for epilepsy treatment, the relationship between blood drug levels and other factors Methods: a descriptive cross-sectional study in which data collection was done form December 2017 to June 2018 at Neurology department at Gia Dinh people’s hospital Steady state trough plasma concentration was determined by fluorescence polarization immunoassay (FPIA) Results: the study included a total of 60 patients with a mean age of 48.18 ± 17.77 (years) Patient with high adherence rate 28.3% Mean VPA dose were 13.18 ± 7.20 mg/kg/day Patient's serum concentrations of acid valproic ranged from 0.93 109.61 µg/ml with a mean value of 43.73 ± 28.00 µg/ml, there is 61.7% of the patients were in subtherapeutic range, the feature for in therapeutic range and the toxic range were 36.7% and 1.6%, respectively There’s a relation between therapeutic drug monitoring with prescribed daily dosage Conclusion: it was documented shows that monitoring of acid valproic concentration contribute to optimize the treatment of epileptic patients and adjusting dose Keys words: therapeutic drug monitoring, valproic acid, side effects v MỤC LỤC TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh động kinh 1.2 Thuốc điều trị động kinh 1.3 TDM thuốc chống động kinh 18 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến TDM acid valproic 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Khảo sát việc sử dụng thuốc chống động kinh khoa nội thần kinh bệnh viện Nhân dân Gia Định 35 3.2 Thực TDM acid valproic máu bệnh nhân để hiệu chỉnh điều trị 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AED Antiepileptic drug (thuốc chống động kinh) AUC Area under the curve (diện tích đường cong) BUN Blood urea nitrogen (nitơ urê máu) Cpeak Nồng độ đỉnh Css Steady state concentration (nồng độ trạng thái ổn định) Ctrough Nồng độ đáy DDD Defined daily dosage (liều xác định ngày) ĐK Động kinh FPIA Fluorescence Polarization Immunoassay Assay (Định lượng miễn dịch huỳnh quang phân cực) ILAE International League Against Epilepsy (Liên hội chống động kinh giới) Kel Hằng số thải trừ MMAS-8 Morisky Medication Adherence Scales (thang phân loại tuân thủ thuốc Morisky) PDD Prescribed daily dosage (liều kê toa ngày) T1/2 Thời gian bán thải thuốc TDM Therapeutic drug monitoring Theo dõi nồng độ thuốc trị liệu Vd Thể tích phân bố biểu kiến vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ động kinh xếp theo cấu trúc giải phẫu bệnh .6 Bảng 1.2 Những yếu tố gây khởi phát động kinh .8 Bảng 1.3 Thuốc điều trị theo động kinh 10 Bảng 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến TDM acid valproic 22 Bảng 2.1 Bảng phân loại biến 28 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá biến 29 Bảng 2.3 Biểu mẫu đánh giá tình trạng bệnh nhân 33 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố khởi phát động kinh 37 Bảng 3.4 Đặc điểm tuân thủ điều trị 39 Bảng 3.5 Đặc điểm số lượng thuốc sử dụng .40 Bảng 3.6 Liều sử dụng acid valproic 41 Bảng 3.7 Liều xác định hàng ngày liều kê toa 42 Bảng 3.8 Đặc điểm hiệu điều trị 42 Bảng 3.9 Tỉ lệ xuất tác động bất lợi 43 Bảng 3.10 Đặc điểm tương tác thuốc 44 Bảng 3.11 Kết đo nồng độ acid valproic máu 44 Bảng 3.12 Nồng độ acid valproic yếu tố ảnh hưởng 45 Bảng 3.13 Nồng độ acid valproic liều sử dụng 47 Bảng 3.14 Mối liên hệ nồng độ acid valproic liều/cân nặng .47 Bảng 3.15 Tỉ lệ can thiệp dược sĩ 48 Bảng 3.16 Thơng tin hướng xử trí nhóm bệnh nhân có nồng độ acid valproic khoảng trị liệu khoảng trị liệu chi tiết 49 Bảng 3.17 Thông tin hướng xử trí nhóm có nồng độ acid valproic khoảng trị liệu 53 Bảng 3.18 Tính cần thiết thực TDM acid valproic 56 Bảng 3.19 Tỉ lệ đồng thuận chuyên gia hướng xử trí 56 Bảng 3.20 Ví dụ hướng xử trí chuyên gia 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1 Cơng thức acid valproic 11 Biểu đồ 1.2 Dược động học phi tuyến tính acid valproic 13 Biểu đồ 1.3 Dược động học nồng độ toàn phần tự acid valproic 14 Biểu đồ 3.1 Các yếu tố khởi phát động kinh 38 Biểu đồ 3.2 Số lượng thuốc sử dụng 41 Biểu đồ 3.3 Các tác động bất lợi trình điều trị 43 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ can thiệp nhóm nghiên cứu .49 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh (ĐK) bệnh thần kinh thường gặp, ảnh hưởng đến người thuộc lứa tuổi khắp giới Động kinh bệnh mạn tính với triệu chứng tái phát co giật Năm 2009, tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có khoảng 50 triệu người có bệnh động kinh với khoảng 90% số ca nước phát triển Riêng Mỹ, có triệu người bị ảnh hưởng [6] Theo thống kê, khoảng 142.000 người chết động kinh năm, chiếm tỉ lệ 0,2% số tử vong giới [40] Bệnh động kinh bệnh xã hội, hậu bệnh bệnh nhân toàn thể xã hội nặng nề, địi hỏi phải có quan tâm đáng kể ngành y tế tồn xã hội để khống chế co giật, điều trị động kinh đem lại cho bệnh nhân sống gần bình thường Trong khoảng 25 năm trở lại đây, có khoảng 14 thuốc chống động kinh hệ đưa vào thị trường Mỹ Châu Âu như: eslicarbazepin acetat, felbamat, gabapentin, lamotrigin, levetiracetam, pregabalin, topiramat, vigabatrin, oxcarbazepin… với ưu điểm khoảng điều trị rộng tác dụng phụ hệ đầu [26] Mục tiêu việc điều trị động kinh ngăn co giật giúp cải thiện sống bệnh nhân Giữa nhiều phương pháp điều trị, việc sử dụng thuốc chống động kinh (AED) phương pháp để ngăn chặn co giật Việc lựa chọn AED cho bệnh nhân cụ thể nên vào hiệu AED với tiêu chí an toàn, khả dung nạp, đặc điểm dược động học giá [6] Tại Việt Nam, tính theo hiệu - chi phí, nhóm thuốc điều trị động kinh hệ đầu ưu tiên lựa chọn, tỉ lệ sử dụng phân phối sau phenytoin > acid valproic > carbamazepin > phenobarbital (67%, 18%, 9%, 4%) [4] Việc theo dõi nồng độ thuốc chống động kinh thực vào thập niên 50 60 thuốc có dược động học phức tạp, khó khăn kiểm soát động kinh nguy xảy độc tính Các nghiên cứu khảo sát nồng độ thuốc động kinh cho thấy tỉ lệ bệnh nhân sử dụng acid valproic khoảng trị liệu 62% khoảng trị liệu 18% [21], [36] Tổ chức chống động kinh giới khuyến cáo thực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61 đảm bảo nồng độ acid valproic ngưỡng trị liệu, nâng cao hiệu kiểm soát động kinh 4.2.3 Hướng phát triển đề tài Thực nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu để theo dõi nồng độ thuốc bệnh nhân hướng tới cá thể hóa liều dùng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, 2, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 140-143 Lê Quang Cường (2005), Động kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 11-274 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Tươi, Hồ Thị Thanh Vân (2011), Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, tr 154158 Hoàng Thị Kim Huyền (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 200202 Lê Văn Tuấn (2003), "Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân điều trị bệnh nhân động kinh khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy", Nghiên cứu Y học, 7, tr 7580 Tiếng Anh 10 11 12 13 14 Al Za'abi M., Ahmeda R., Al Asmib A., Al-Zakwania I (2013), "Utilization patterns of antiepileptic drugs among adult epileptic patients at a tertiary hospital in Oman", Int J Pharm Pract, 21(2), pp 117-122 Bauer L A (2008), Applied Clinical Pharmacokinetics, Mc Graw Hill, pp 563-577 Buck D., Smith M., Appleton R., Baker G A., Jacoby A (2007), "The development and validation of the Epilepsy and Learning Disabilities Quality of Life (ELDQOL) scale", Elsevier, 10, pp 38-43 Dahiya K., Bansal P., Ghalaut V S., Dhankhar R., Ghalaut P S (2010), "Therapeutic drug monitoring for antiepileptic drugs using HPLC: An experience at a tertiary care hospital in India", Neurology Asia, 5(3), pp 233237 Dasgupta A (2008), Handbook of Drug monitoring methods, Humana Press, pp 1-9 Dore M., Juan A E S., Frenette A J., Williamson D (2017), "Clinical Importance of Monitoring Unbound Valproic Acid Concentration in Patients with Hypoalbuminemia", Pharmacotherapy, 37(8), pp 900-907 Durner M et al (2001), "Genome scan of idiopathic generalized epilepsy: evidence for major susceptibility gene and modifying genes influencing the seizure type", Ann Neurol, 49(3), pp 328-335 Dwivedi R., Gupta Y K., Singh M., Joshi R., Tiwari P., Kaleekal T., Tripathi M (2015), "Correlation of saliva and serum free valproic acid concentrations in persons with epilepsy", Seizure, 25, pp 187-190 Forooghipour M., Mohammadpour A H., Mashhadian N V, Khayyat M H., Azarpajouh M R., Mokhber N., Aghebati T., Shamsara J (2009), "Therapeutic Drug Monitoring of Valproic Acid in Patients with Monotherapy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 at Steady State", Iranian Journal of Basic Medical Sciences, 12(3-4, Autumn 2009), pp 146-149 Fujiwara T., Shigenmatsu H (2004), "Etiologic factors and clinical features of symptomatic epilepsy: focus on pediatric cases", Psychiatry clin Neurosci, 58(3), pp S9-S12 Gabr W M., Shams M E E (2014), "Adherence to medication among outpatient adolescents with epilepsy", Saudi Pharmaceutical Journal, pp 1-8 Gross A S (1998), "Best practice in therapeutic drug monitoring", Clin Pharmacol, 46, pp 95-99 Hamer H M., Dodel R., Strzelczyk A., Monica B G., Reese J P., Schoffski O., Graf W., Schwab S., Knake S., Oertel W H., Rosenow F., Kostev K (2012), "Prevalence, utilization, and costs of antiepileptic drugs for epilepsy in Germany a nationwide population-based study in children and adults", J Neurol, 259(11), pp 2376-2384 Hauser S L (2010), Harrison's Neurology in Clinical Medicine, Mc Graw Hill, pp 297-322 Hsieh L P., Huang C Y (2009), "Antiepileptic drug utilization in Taiwan: analysis of prescription using National Health Insurance database", Epilepsy Res, 84(1), pp 21-27 Jannuzzi G (2000), "A Multicenter Randomized Controlled Trial on the Clinical Impact of Therapeutic Drug Monitoring in Patients with Newly Diagnosed Epilepsy", Epilepsia, 41(2), pp 222-230 Jiang Z., Zhang J., Liao H M., Tang J W., Peng Q L (2008), "Influence of age, body weight and dose on sodium valproate plasma concentrations in children with epilepsy", Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 10(3), pp 325328 Jones R M., Butler J A., Thomas V A., Peveler R C., Prevett M (2006), "Adherence to treatment in patients with epilepsy: associations with seizure control and illness beliefs", Seizure, 15(7), pp 504-508 Koristkova B., Grundmann M., Brozmanova H (2006), "Differences between prescribed daily doses and defined daily dose of antiepileptics-therapeutic drug monitoring as a marker of the quality of the treatment", Int J Clin Pharmacol, 44, pp 438-442 Krasowski M D (2010), "Therapeutic Drug Monitoring of the Newer AntiEpilepsy Medications", Pharmaceuticals, 3(6), pp 1909-1935 Krasowski M D (2011), "Therapeutic Drug Monitoring of Antiepileptic Medications", Novel Treatment of Epilepsy, pp 133-159 Kumar S.V., Radhika Y., Vijayakumar G., Ravikumar Ch (2011), "Therapeutic Drug Monitoring of Valproic Acid in Pediatric Epileptic Patients", International Bulletin of Drug Research, 1(1), pp 11-18 Maxine A P (2013), Current Medical Diagnosis & Treatment, Mc Graw Hill, pp 968-975 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 29 McAuley J W., McFadden L S., Elliott J O., Shneker B F (2008), "An evaluation of self-management behaviors and medication adherence in patients with epilepsy", Epilepsy Behav, 13(4), pp 637-641 30 Oun A., Haldre S., Magi M (2006), "Use of antiepileptic drugs in Estonia: an epidemiologic study of adult epilepsy", Eur J Neurol, 13(5), pp 465-470 31 Patsalos P N., Spencer E P., Berry D J (2018), "Therapeutic Drug Monitoring of Antiepileptic Drugs in Epilepsy: A 2018 Update", Ther Drug Monit, 40(5), pp 526-548 32 Patsalos P N., Berry D J., Bourgeois B F., Cloyd J C., Glauser T A., Johannessen S I., Leppik I E., Tomson T., Perucca E (2008), "Antiepileptic drugs best practice guidelines for therapeutic drug monitoring: a position paper by the subcommission on therapeutic drug monitoring, ILAE Commission on Therapeutic Strategies", Epilepsia, 49(7), pp 1239-1276 33 Puskarich C (1992), "Controlled examination of effects of progressive relaxation tranining on seizure reduction", Epilepsia, 33, pp 675-680 34 Riker R R., Gagnon D J., Hatton C., May T., Seder D B., Stokem K., Fraser G L (2017), "Valproate Protein Binding Is Highly Variable in ICU Patients and Not Predicted by Total Serum Concentrations: A Case Series and Literature Review", Pharmacotherapy, 37(4), pp 500-508 35 Rochat P., Hallas J., Gaist D., Friis M L (2001), "Antiepileptic drug utilization: a Danish prescription database analysis", Acta Neurol Scand, 104, pp 6-11 36 Shakya G., Malla S., Shakya K N., Shrestha R (2008), "Therapeutic Drug Monitoring of Antiepileptic Drug", J Nepal Med Assoc, 47(171), pp 94-97 37 Shorvon S (2010), Handbook of epilepsy treatment, Wiley-Blackwell, London, pp 1-5 38 Smith C T., Marson A G., Chadwick D W., Williamson P R (2007), "Multiple treatment comparisons in epilepsy monotherapy trials", Trials, 8(34), pp 1-10 39 Warner A., Privitera M., Bates D (1998), "Standard of laboratory practice: antiepileptic drug monitoring", Clinical Chemistry, 44(5), pp 1085-1095 40 Wyllie E (2011), Wyllie's Treatment of Epilepsy, Wolters Kluwer, pp 1-10 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP ĐO NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU Nhóm thuốc chống động kinh định lượng phương pháp miễn dịch huỳnh quang phân cực (FPIA), cụ thể sau: Nguyên tắc - Thuốc có đánh dấu huỳnh quang + kháng thể đặc hiệu → phức hợp làm phân cực ánh sáng huỳnh quang - Thuốc mẫu máu cần đo cạnh tranh làm giảm lượng phức hợp → thay đổi độ phân cực ánh sáng huỳnh quang - Độ thay đổi tỉ lệ với lượng thuốc có mẫu máu Qui trình định lượng - Lấy máu vào ống máu đơng, ly tâm 3000 vịng/phút, lấy huyết để định lượng - Chuẩn hóa máy TDx Analyser - Tiến hành đo nồng độ thuốc huyết - Ghi nhận kết Qui trình lấy mẫu máu - Lấy mẫu thời điểm thuốc đạt trạng thái cân (5 lần T1/2) - Đo nồng độ đáy: lấy mẫu – 30 phút trước dùng liều - Vị trí lấy mẫu: tĩnh mạch khủy tay tĩnh mạch cánh tay - Thể tích mẫu: 2-3 ml - Bảo quản mẫu: ống máu đông tiến hành quay ly tâm lấy huyết thanh, định lượng bảo quản nhiệt độ thích hợp khơng định lượng Qui trình chuẩn hóa máy Hóa chất PHTN Calibrator: hãng Siemens – Đức sản xuất, loại test định lượng, có độ nhạy < 2µg/ml, khoảng tuyến tính từ – 100 µg/ml kỹ thuật sử dụng FPIA, sử dụng mẫu huyết hay huyết tương, thời gian trả kết 10 phút Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hóa chất Calibrator Z : hãng Siemens – Đức sản xuất, loại test định lượng, có độ nhạy < 0.3µg/ml, khoảng tuyến tính 0-10µg/ml, sử dụng kỹ thuật FPIA, sử dụng mẫu huyết hay huyết tương, thời gian trả kết 10 phút Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Thông tin hành Họ tên SĐT: Ngày nhập viện Số hồ sơ/BHYT Địa chỉ: Tuổi Cân nặng (kg) Cao (m) Giới Thuốc sử dụng: Ngày tái khám Tiền sử  Tiền sử động kinh gia đình Khơng Mấy người: Có Quan hệ:  Tiền sử bản thân Sốt cao co giật lúc nhỏ Khơng Có Thời điểm: Mấy cơn: Tính chất: Bệnh lý: Viêm não, nhiễm trùng TKTU Chấn thương đầu U não Bệnh mạch máu não Khơng có tiền bệnh lý Các bệnh lý khác: Thuốc điều trị động kinh Thuốc điều trị động kinh: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tác dụng phụ (đánh X vào ô tương ứng) Thời điểm xuất TDP: Chóng Nhức đầu Buồn mặt Phù ngủ Dị RL giấc Ứ dịch Nhìn mờ ngủ Khơ miệng ứng Bồn chồn Tăng cân Nôn/buồn da Khác nôn Đánh giá tuân thủ (MMAS-8) 1.Bạn có quên uống thuốc kháng ĐK? Khơng Có 2.Hai tuần vừa qua, bạn có qn uống thuốc kháng ĐK khơng? Khơng Có 3.Hơm qua bạn có uống thuốc kháng ĐK đầy đủ khơng Khơng Có 4.Khi bạn cơng tác/du lịch mà qn đem thuốc kháng ĐK theo Khơng Có 5.Bạn có tự ngưng thuốc kháng ĐK cảm thấy khơng khỏe mà không thông báo với bác sĩ ? Không Có 6.Bạn có tự ngưng thuốc kháng ĐK cảm thấy khơng kiểm sốt động kinh ? Khơng Có 7.Việc uống thuốc ngày bất tiện cho số người Vậy bạn cảm thấy rắc rối uống thuốc kháng ĐK ngày? Khơng Có 8.Bạn cảm thấy khó khăn để nhớ uống loại thuốc Khơng Đánh giá tn thủ Có Tn thủ cao: Tuân thủ trung bình: Tuân thủ kém:

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Muc luc

  • Chuong 1: Tong quan

  • Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • Chuong 3: Ket qua

  • Chuong 4: Ket luan

  • TLTK

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan