1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị động kinh thùy thái dương

89 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VŨ HỒNG MINH TRÍ ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH THÙY THÁI DƢƠNG Chuyên ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT Mã số: 60 44 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VŨ HỒNG MINH TRÍ ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH THÙY THÁI DƢƠNG Chuyên ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT Mã số: 60 44 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN MINH THÁI …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : TS BS TÔN CHI NHÂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : PGS TS CẨN VĂN BÉ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TS HUỲNH QUANG LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VŨ HỒNG MINH TRÍ Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/07/1985 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật MSHV: 01208165 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH THÙY THÁI DƢƠNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài, bao gồm: - Đại cương bệnh động kinh - Các phương pháp điều trị bệnh động kinh - Các cơng trình nghiên cứu việc điều trị bệnh động kinh thùy thái dương Mô lan truyền chùm tia laser bán dẫn làm việc bước sóng khác nhauvới cơng suất thấp từ bề mặt da đầu vùng thái dương đến hồi hải mã phương pháp Monte Carlo Xây dựng sở lý luận cho phương pháp điều trị động kinh thùy thái dương laser bán dẫn công suất thấp Thiết kế chế tạo thiết bị điều trị động kinh thùy thái dương laser bán dẫn công suất thấp Kết bước đầu điều trị động kinh thùy thái dương laser bán dẫn công suất thấp III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN MINH THÁI Tp HCM, ngày… tháng… năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS TRẦN MINH THÁI TS HUỲNH QUANG LINH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Minh Thái Các kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Minh Thái, thầy định hướng, tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chuyên môn hỗ trợ nhiều mặt thầy cô giáo khoa Khoa Học Ứng Dụng trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Bác sĩ, Y sĩ phòng điều trị phục hồi chức Tân Châu, An Giang hỗ trợ tổ chức thực cung cấp liệu đánh giá để tơi tham khảo trình bày phần kết luận văn Nhân xin cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ tơi mặt suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn hai bạn Trịnh Trần Hồng Duyên Nguyễn Thị Thu Hiền hỗ trợ giúp đỡ nhiều trình thực luận văn TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Vũ Hồng Minh Trí Ngày, tháng, năm sinh: 28/07/1985 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: 36/17 Tân Trụ, phường 15, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Bậc học Ngành Nơi đào tạo Khóa học Đại học Sư phạm Vật Lý Đại học Sư Phạm Tp HCM 2003 - 2007 Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm Nơi công tác 09/2008 đến Trường THCS & THPT Trí Đức, quận Tân Phú, Tp.HCM TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trong số bệnh hệ thần kinh nói chung, não nói riêng, động kinh coi nhóm bệnh nặng Đây chứng bệnh tạo nhiều triệu chứng rối loạn thần kinh hệ co giật bắp, cắn lưỡi, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh, kiểm soát tiểu tiện, gây cảm giác lạ, v.v , xảy lứa tuổi Các động kinh tự bộc phát, bệnh nhân khó kiểm sốt hay biết trước được, làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống công việc họ Hiện phương pháp điều trị bệnh động kinh nói chung, động kinh thùy thái dương nói riêng chủ yếu dựa vào loại thuốc Tây y, thực phẫu thuật cắt bỏ phần thùy thái dương kết hợp với châm cứu cổ truyền phương Đông Sử dụng laser công suất thấp việc điều trị phổ biến nhiều quốc gia, nhiều chứng bệnh, có nhiều kết khả quan Trên sở nguyên lý thiết bị laser chữa bệnh công bố, đề xuất phương pháp điều trị động kinh thùy thái dương laser bán dẫn công suất thấp Phần luận văn trình bày tổng quan bệnh động kinh nói chung, động kinh thùy thái dương nói riêng Ở phần hai, sở kết mô tương tác laser bán dẫn công suất thấp từ vùng da đầu thùy thái dương đến hồi hải mã, xây dựng sở lý luận mơ hình điều trị động kinh thùy thái dương laser bán dẫn công suất thấp Đó là: - Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm 940nm tạo nên - Thực quang châm laser bán dẫn có bước sóng 940nm - Thực điều trị theo phương thức laser nội tĩnh mạch laser bán dẫn làm việc bước sóng 650nm Mơ hình bước đầu áp dụng điều trị thực tế cho 07 bệnh nhân phòng điều trị phục hồi chức Tân Châu, An Giang Theo tiêu chí đánh giá, có 04 bệnh nhân có đáp ứng tốt 03 bệnh nhân có đáp ứng mơ hình 57 Hình A-1 Sự dẫn truyền synapse + Những vị trí liên quan đến việc thay đổi cân ức chế kích thích: Sự cân hưng phấn kích thích mơ động kinh xảy nhiều nơi Một mạch điển hình nơron thuộc diện CA1 CA3 hải mã bao gồm tế bào tế bào tháp mà sợi trục từ vùng định Chất dẫn truyền tế bào tháp glutamate vốn lại kích thích hai nơron trung gian có chất dẫn truyền thần kinh GABA ức chế Loại nơron trung gian ức chế có sợi trục ù đến tế bào tháp, thân nhận tín hiệu kích thích tế bào tháp nơi khác Loại nơron ức chế có sợi trục đến nơron trung gian ức chế 1, không trực tiếp với tế bào tháp, mà tín hiệu ức chế nơron ức chế thực qua trung gian nơron ức chế Do đặc điểm mà 58 nơron ức chế gọi ―nơron trung gian chuyên biệt nơron trung gian‖ Từ sơ đồ xác định điểm gây với ý định giải thích nguyên nhân gây động kinh (hình A-2) Hình A-2 Sơ đồ mạch gây động kinh Nhưng điều gì, yếu tố dẫn đến suy yếu ức chế thoái hoá nơron trung gian, thay đổi tính trội sinap ức chế theo chiều hướng làm giảm tính hiệu lực, hậu gây nên cân trình cân hưng phấn – kích thích (Hình 3) + Những sinap kích thích tế bào chính: Những sinap tăng hoạt động kích thích tế bào tháp làm cho nơron đến gần ngưỡng sinh động kinh, gia tăng gồm có : - Số lượng sinap kích thích gia tăng Nhiều cơng trình thử nghiệm thấy rõ sinap (tăng tiềm lực kích thích) hình thành nhiều mơ động kinh người vật thí nghiệm Những sợi rêu trục tế bào hạt hồi Stratum Oriens điện CA - Tăng tiềm lực lâu dài sinap kích thích Sự tăng tiềm lực lâu dài tượng đặc tính hóa việc gia tăng chắn đáp ứng nơron hậu sinap Nhưng sinap kích thích tái tăng tiềm lực sau nơron vừa phóng lực động kinh - Thay đổi tiền hậu sinap Một thay đổi tiền sinap đưa đến phóng bọng chứa glutamate vào khe sinap, số lượng nhiều hay số lượng bọng phóng gây nên hậu quan trọng cho đáp ứng hậu sinap Một thay 59 đổi chuyển dịch thụ thể sinap hướng hậu sinap gây nên hệ quan trọng cân kích thích ức chế Những luận chứng áp dụng để giải thích hoạt động synapse ức chế nói 60 BẢNG PHÂN LOẠI CÁC CƠN ĐỘNG KINH PHỤ LỤC B A.Cơn cục - Với triệu chứng vận động (ví dụ: co giật cục bộ, xoay đơn giản mắt xoay đầu) (không rối - Với triệu chứng cảm giác hay giác quan (ví dụ: ngứa ran loạn ý thức) cục bộ, chớp sáng, hình ảnh người hay hoạt cảnh, âm (simple thơ sơ hay tiếng nhạc, mùi khó chịu, vị mặn hay partial chua, chóng mặt) seizures) - Với triệu chứng tự động (ví dụ: bừng đỏ, tái mặt, đổ mồ hơi, cảm giác khó chịu vùng thượng vị, nơn, dãn đồng tử, da gà, sôi bụng, tiểu hay tiêu láo) - Với triệu chứng tâm thần (ví dụ: déjà vu, rối loạn ngôn ngữ, mộng mị, nhận thức sai thời gian, sợ hãi, giận dữ, nhìn vật chung quanh to hay nhỏ đi) Khó phân biệt I Cơn cục loại triệu chứng với triệu chứng cục bộ phức tạp (partial seizures) B Cơn cục - Khởi phát triệu chứng cục đơn giản, sau xuất phức tạp rối loạn ý thức (có rối loạn ý - Có rối loạn ý thức lúc khởi phát thức) (complex partial seizures) C Cơn cục - Khởi đầu cục bộ, bắt đầu phần thể, không đơn giản kèm theo ý thức Có thể khởi đầu cục đơn giản hay cục cục phức tạp tiển triển thành tồn thể hố thứ phát, phức tạp biểu co giật hai bên thể ý thức diễn tiến thành tồn thể hố 61 thứ phát A Cơn vắng - Lâm sàng: đặc điểm động kinh mang tính chất tự ý thức (cơn phát, thường xảy trẻ em Mất ý thức riêng rẽ triệu nhỏ) chứng tạo nên bệnh cảnh lâm sàng Trong (absence động kinh bệnh nhân tư bất động với nhìn trống seizures) rỗng, vẻ mặt ngơ ngác, gián đoạn hoạt động làm dở khoảng từ đến giây Sau cơn, bệnh nhân tiếp tục hoạt động bình thường khơng biết bị lên Cơn vắng ý thức biểu ý thức đơn kết hợp với giật cơ, tăng giảm trương lực cơ, hoạt động tự động rối loạn thực vật - Cơn vắng ý thức điển hình thường động kinh mang tính tự phát, đặc biệt xảy trẻ em đáp ứng II Cơn toàn thể tốt với điều trị Tỷ lệ lành tính 48% có xu hướng mạn hố tính 52% bệnh nhân, khoảng 57,5% vắng ý thức có thời nguyên phát gian ổn định 15 năm 36% bệnh nhân chuyển sang động (generalized kinh co cứng co giật Như vậy, vắng ý thức có seizures) tiên lượng tốt việc chuyển thành co cứng co giật phổ biến khởi phát muộn, có nguy chuyển thành thể động kinh khác B Cơn giật (myoclonic seizures) C Cơn co giật (clonic seizures) D Cơn cứng co (tonic 62 seizures) E Cơn trương lực (atonic seizures) F Cơn co Động kinh co cứng, co giật biết sớm cứng-co giật thể động kinh nặng nề Chúng (tonic-clonic trạm cuối dạng động kinh khác seizures) hành vi biểu sinh lý chứng động kinh Cơn co cứng, co giật chiếm tỷ lệ lớn tổng số loại — Tiền triệu:cơn có khơng có triệu chứng báo trước đau đầu, tính tình thay đổi, hay cáu kỉnh, thiếu tập trung, giật rung Một số biết yếu tố gây giấc ngủ kích thích ánh sáng Những triệu chứng kích thích trực tiếp vỏ não gián tiếp thay đổi sinh lý dẫn đến thay đổi ngưỡng thay đổi tính tình đau đầu — Các giai đoạn cơn: lâm sàng co cứng, co giật diễn biến điển hình với giai đoạn Cơn kéo dài khoảng 40 - 70 giây lên tới 90 giây + Đôi động kinh bắt đầu co cứng hầu họng gây ―một giọng thét lên, chói tai hoang dã‖,ngay phối hợp với ý thức, tay thường gấp, cịn chân duỗi, sau khoảng 10 đến 20 giây thay co giật + Giai đoạn co giật kéo dài - phút Khởi đầu co giật toàn thân, tiến tới co giật khối gấp thành nhịp lúc đầu chậm sau nhanh dần, cuối giật thưa ngừng hẳn 63 Tình trạng ngừng hơ hấp kèm dẫn đến biểu tím tái, ngừng hơ hấp tới cuối đánh dấu nhịp thở vào sâu Sự rối loạn thực vật biểu rõ (nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, giãn đồng tử, tăng tiết đờm dãi) Đái dầm thường xảy lúc kết thúc + Giai đoạn giãn mềm kéo dài vài phút đến vài Các giãn mềm hoàn toàn, bệnh nhân nằm yên, ngủ sâu thở ồn ào, ý thức thu hẹp, sau ý thức phục hồi dần Thường gặp bệnh nhân ngủ mê mệt kéo dài vài tỉnh dậy không nhớ việc xảy — Ở giai đoạn sau cơn, bệnh nhân thường than phiền đau đầu đau mỏi mẩy, đơi liên quan với tăng nhẹ men máu (dấu hiệu sinh hóa gián tiếp cơn) — Cơn khơng điển hình có pha co cứng co giật bệnh nhân điều trị thuốc chống động kinh III Cơn khơng phân loại khơng phù hợp hai nhóm thiếu kiện để phân loại 64 PHỤ LỤC C LÝ THUYẾT VÀ MÔ PHỎNG VỀ SỰ LAN TRUYỀN CHÙM PHOTON TRONG MÔ Một kỹ thuật khác ngắn gọn đơn giản đưa để cải tiến hiệu phương pháp mô Monte Carlo [2] Kỹ thuật tương đương với việc phát nhiều photon đồng thời chùm photon dọc theo phương đặc biệt Phát photon Mỗi photon ấn định trọng lượng ban đầu W=1 Photon đưa vào theo phương thẳng góc với bề mặt mơ với vị trí ban đầu r = ( 0,0,0 ) , hướng d = ( 0,0 ) Vị trí chùm photon xác định toạ độ Decac ( x,y,z ) Phương chùm photon xác định theo vectơ r cá mà mơ tả theo cosin phương ( x , y , z ): x = r x y = r y z = r z Trong vectơ x, y, z vectơ đơn vị dọc theo trục Do không đồng chiết suất môi trường tới môi trường khúc xạ nên có phản xạ bề mặt phân cách photon phản xạ ngược trở lại mơi trường truyền qua vào mô tùy thuộc vào điều kiện Theo hàm tán xạ Henyey-Greestein góc tán xạ cos 1 g2 2g Nếu Nếu 2 1 g2 g 2g xác định theo biểu thức Nếu g Nếu g= photon phản xạ ngược trở lại môi trường xung quanh photon truyền qua vào mô 65 Nếu gọi chiết suất mơi trường tới (khơng khí) mơi trường khúc xạ (mơ) n1 , n2 hệ số phản xạ tính theo cơng thức: n1 n2 Rsp n1 n2 2 Trọng lượng photon : W=1-Rsp Xác định đƣờng photon: Hình C-1 Đường photon mô Bước photon tính tốn dựa hàm mật độ phân bố đường tư photon s 0, s 0, Theo định nghĩa hệ số tương tác, mật độ tương tác tên đơn vị chiều dài khoảng (s’, s’+ds’) [4] t dP s s ' P s s ' ds ' d ln P s s ' t ds ' Nếu ta lấy tích phân khoảng (0, s1) dẫn đến hàm phân bố theo hàm mũ ,nếu lấy P s thì: P s s1 exp P s s1 exp s t ta xếp lại: s t 66 Hàm phân bố ấn định theo biến ngẫu nhiên Quãng đường tự của photon tính lại: ln s1 t ta thay : ln s1 t Xác định vị trí photon: Vị trí tương tác vị trí photon bắt đầu vào vật quãng đường tự trung bình s Khi vị trí tương tác photon tính: r r d *s x x x *s y y y *s z z Cụ thể : Trong x,y,z vị trí ban đầu photon z *s x , y , z x , y , z cosin phương ban đầu photon Kí hiệu gán giá trị cho đại lượng Sự hấp thu photon: Cứ lần photon thực bước đi, trọng lượng giảm hấp thụ Một phần nhỏ khối lượng photon thời , W ,sẽ gởi vào môi trường mô Lượng photon gởi vào mơi trường tính : W a W t Do trọng lượng photon toạ độ là: W W a t W t a t W s t Ở vị trí cũ phần lượng tích luỹ: Q Q Q Q W a t 67 Phản xạ hay truyền qua biên: Trong suốt trình di chuyển, photon va vào biên mô vớ môi trường xung quanh Ví dụ photon cố gắng trốn khỏi mơ, trường hợp photon trốn thoát tỷ lệ phản xạ đủ điều kiện phản xạ tồn phần biên quay trở lại mơ Có nhiều phương pháp vấn đề bước đủ lớn để va vào biên.Chúng ta khảo sát bước sau phương pháp Monte Carlo Trước tiên bước photon có phương tính lại: Nếu zd Trong d bề dày mơ Lúc bước photon s1 s, photon tiếp tục di chuyển có phản xạ tồn phần biên Thứ hai tính xác suất phản xạ toàn phần mà phụ thuộc vào góc hướng đi, i ,khi va vào biên , góc với mặt biên.Giá trị i i =0 có nghĩa phương góc tới vng tính là: cos ( i z ) Góc giới hạn phản xạ tồn phần tính là: sin ( gh n1 ) n2 Nếu i gh photon trốn khỏi mơ Nếu i gh thỉ photon bị pha(n xạ toàn phần biên bề mặt bên mơ Lúc vị trí photon là: ( x , y , z ) ( x , y , z ) Hệ số phản xạ tính theo cơng thức Fresnel[4]: Re flec tan ce Với sin ( sin ( i i ) t) t tan ( tan ( i i ) t) t 68 t sin ( n2 *sin n1 i ) Tại thời điểm bước photon kiểm tra lại lần Nếu đủ lớn để va vào biên ta lặp lại trình lần khơng photon tiếp tục di chuyển với bước định, cuối bước trình hấp thụ hay tán xạ lại tiếp tục xảy Khi photon trốn số photon thoát khối lượng chúng ghi vào hệ thống lưới cho sẵn Một phần (1-Reflectance) khối lượng photon trốn thành cơng khỏi mô tăng thêm vào hệ thống lưới chia sẵn khối lượng (1-Reflectance)*W Photon trốn thoát đường photon kết thúc đây.Một photon phát vào mô theo chu trình Chấm dứt photon: Khi trọng lượng photon nhỏ giá trị ngưỡng Wth, photon cần đươc chấm dứt.Nhưng để bảo toàn lượng, kỹ thuật roulette dùng để kết thúc photon, kỹ thuật roulette cho photon hội sống sót m hội với khối lượng mW Nhưng photon khơng sống sót với kỹ thuật roulette khối lượng photon photon kết thúc Một số ngẫu nhiên khoảng [0,1] chọn Trọng lượng photon là: W mW Neáu (I.47) Nếu 1/ m 1/ m Nếu photon chấm dứt tiếp tục photon khác phóng phton cịn sống sót tiếp tục lan truyền thay đổi hướng Sự thay đổi hƣớng photon-tán xạ photon: Mỗi lần photon di chuyển khối lượng bị giảm bớt , photon sẵn sàng bị tán xạ Khi bị tán xạ , quỹ đạo photon bị lệch góc mật độ cosin góc tán xạ , cos Greestein đề nghị: khoảng [0, ] Hàm phân bố , miêu tả hàm tán xạ Henyey 69 p(cos ) g2 g 2 g cos cos p (cos )d (cos ) Tacó: cos Từ ơng đưa cos g2 d (cos ) 2(1 g 2 g cos ) biểu diễn hàm theo số ngẫu nhiên : cos g2 g 2g 1 g2 2g Nếu g= cos Với g=0 Nếu g cos d (cos ) 2 d (cos 1) Với g hệ số bất đẳng hướng , đặc trưng cho phân bố góc tán xạ, với giá trị đặc trưng cho tán xạ đẳng hướng , với giá trị đặc trưng cho tán xạ thẳng phía trước.Jacques et al.(1987) rõ hàm Henyey-Greenstein mô tả tán xạ mô tốt Giá trị g thường xếp khoảng 0.3 0.98, thường 0.9 đố với tia có quang phổ thấy được.Henyey_Greentein đề nghị hàm mô tả phụ thuộc p( ) với sau: 70 Hình C-2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm tán xạ vào góc tán xạ với hệ số bất đẳng hướng khác Cụ thể mơ người hệ số bất đẳng hướng g = 0.9 Góc phương vị đươc phân vố khoảng từ đến tính biểu thức: d 2 Suy ra: Từ ta tính hướng photon ( x , y , z ) góc lệch x ', y ', z ' ) dựa hướng cũ( 71 x ' y ' z ' sin z x z cos y sin x cos z y z cos x sin y cos z cos sin sin cos z Nếu góc tới gần với hướng tới thẳng góc ( z >0.99999 ) phải dùng công thức gần sau: x ' sin cos y z ' ' sin sin z cos z Sau ta gán hướng photon hướng tán xạ mới: x 'x y 'y z 'z Quá trình diễn liên tiếp photon cuối ... tiêu đề tài ? ?Ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị động kinh thùy thái dương? ?? là: Xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị động kinh thùy thái dương laser bán dẫn công suất thấp Đồng thời... với tên gọi: ? ?Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị động kinh? ?? Đề tài luận văn thạc sĩ với tên gọi: ? ?Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị động kinh thùy thái dương? ?? giai đoạn... đề động kinh nói chung, động kinh thùy thái dương nói riêng Các phương pháp điều trị động kinh thùy thái dương Sử dụng laser công suất thấp điều trị động kinh 26 2.3.2 Mô lan truyền chùm tia laser

Ngày đăng: 28/01/2021, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] Nguyễn Văn Chương. Động kinh. Bài giảng chuyên khoa. Website: http://www.thankinhhoc.net/view/1383_dong-kinh-pgsts-nguyen-van-chuong.htm Link
[1] Lê Văn Thành. Cơ chế bệnh sinh và sinh lý bệnh học của động kinh. Tạp chí y học Tp.HCM, tập 6, phủ bản số 3 (chuyên đề động kinh). (2002) Khác
[2] Trần Thị Ngọc Dung. Tương tác của chùm tia laser bán dẫn làm việc ở dải sóng hồng ngoại gần với công suất thấp lên mô sống. Luận án Tiến sĩ. Đại học Bách Khoa Tp.HCM. (2008) Khác
[3] Trần Minh Thái và cộng sự. Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch. Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 10 trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM. Phân ban: Quang châm bằng laser bán dẫn trang (217 - 220). (2007) Khác
[4] Đoàn Quốc Hùng. Một số trường hợp rối loạn chức năng nút xoang gây loạn nhịp phức tạp được điều trị có kết quả bằng laser bán dẫn nội tĩnh mạch. Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 10 trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM. Phân ban: Quang châm bằng laser bán dẫn trang (223 - 229). (2007) Khác
[5] Ngô Thị Thiên Hoa. Kết quả bước đầu sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch trong điều trị lâm sàng một bệnh về tim. Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 10 trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM. Phân ban: Quang châm bằng laser bán dẫn trang (232 - 224). (2007) Khác
[6] Nguyễn Văn Tảo. Đặc điểm tổn thương xơ vữa động mạch qua quan sát 1000 trường hợp giải phẫu bệnh lý tại Quân y viện 108. Luận án Phó Tiến sĩ Y học. Học viện Quân y, trang (76 – 119). (1987) Khác
[7] Pashnev .V.Ia và cộng sự. Hiệu quả liệu pháp chiếu laser vào máu trong tĩnh mạch cho bệnh nhân thiếu máu cơ tim trong điều kiện ngoại trú. Tạp chí y học quân đội, số 12, trang (38 – 40). (1989) Khác
[8] Vũ Công Lập và cộng sự. Các tác nhân vật lý thường dùng trong vật lý trị liệu. NXB Y học. (2005) Khác
[9] Kriuk A.S. và cộng sự. Hiệu quả điều trị của laser công suất thấp. NXB Khoa học và kỹ thuật Minsk. (1986) Khác
[10] Karu.T.. Photobiogical fundamentals of low power laser therapy. IEEE of Quart Electronics. QE – 23 No. 10. (1987) Khác
[11] Mockvin C.B. và cộng sự. Trị liệu bằng laser công suất thấp. NXB Kỹ thuật Mockba. (2001) Khác
[12] Phan Thị Thanh Thúy. Khảo sát ảnh hưởng của chùm tia laser bán dẫn công suất thấp lên thuốc kháng viêm bôi ngoài da trên mô hình gây viêm chân chuột. Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật laser. Đại học Bách Khoa Tp.HCM. (2005) Khác
[13] Lê Lã Vương Linh. Nghiên cứu ứng dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do hai loại laser bán dẫn làm việc ở hai bước sóng khác nhau tạo nên, trong điều trị viêm xoang do nhiễm khuẩn. Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật Laser. Đại học Bách Khoa Tp.HCM. (2005) Khác
[14] Robert Fisher. Overview of epilepsy. Stanford Comprehensive Epilepsy Center. (2010) Khác
[15] World Health Organization (WHO). Atlas: epilepsy care in the world.WHO press. (2005) Khác
[17] John G. R. Jefferys. Hippocampal sclerosis and temporal lobe epilepsy: cause or consequence. Oxford University Press. (1999) Khác
[18] Lê Minh. Ý nghĩa của phân loại quốc tế về động kinh trong thực hành thần kinh học lâm sàng. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, chuyên đề động kinh, tập 6, phụ bản số 3. (2002) Khác
[19] Chaturbhuj Rathore và cộng sự. Cost-effective utilization of single photon emission computed tomography (SPECT) in decision making for epilepsy surgery.Seizure, Volume 20, Issue 2, March 2011, Pages 107–114. NXB Elsevier. (2010) Khác
[20] Paula Midori Castelo và cộng sự. Facial dimensions, bite force and masticatory muscle thickness in preschool children with functional posterior crossbite. Braz Oral Res, 48-54. (2008) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w