Triết lí giáo dục của john dewey trong tác phẩm dân chủ và giáo dục

91 16 0
Triết lí giáo dục của john dewey trong tác phẩm dân chủ và giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Nho Lớp: 09SGC Giáo viên hướng dẫn: ThS Trịnh Sơn Hoan Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức suốt thời gian em theo học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS.Trịnh Sơn Hoan người hướng dẫn trực tiếp cho em, thầy Lâm Bá Hịa người nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Ngọc Nho LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Trịnh Sơn Hoan Tơi hồn tồn khẳng định tính trung thực lời cam đoan Tác giả Phạm Thị Ngọc Nho MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.2 Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Đối tượng Error! Bookmark not defined 4.2 Phạm vi Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined Kết cấu khóa luận Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY Error! Bookmark not defined 1.1 Vài nét đời John Dewey Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở hình thành triết lý giáo dục John DeweyError! Bookmark not defined 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tiền đề lý luận Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG Error! Bookmark not defined TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” Error! Bookmark not defined 2.1 Một số triết lý John Dewey tác phẩm “Dân chủ giáo dục” Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giáo dục tất yếu sống Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mục tiêu giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.3 Môi trường giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.4 Kinh nghiệm tư giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.5 Giá trị giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey Error! Bookmark not defined 2.2.1 Ý nghĩa lý luận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày bước sang kỷ ngun tồn cầu hố, giao thoa tiếp biến văn hoá, văn minh tất yếu dòng chảy lịch sử nhân loại Thực tế đặt yêu cầu cho quốc gia phải chủ động, linh hoạt tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhân loại Việt Nam giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá, đồng xây dựng phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Thực tiễn xây dựng phát triển đất nước ta năm qua cho thấy, nhiều vấn đề cần quan tâm nghiệp phát triển người cần đặt lên hàng đầu Để phát triển người toàn diện trước hết xuyên suốt phải quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo người Nhưng để có giáo dục tốt cần phải có hệ thống tư tưởng, quan điểm giáo dục tiên tiến, đại phù hợp với yêu cầu mà thời đại đặt John Dewey nhà triết học thực dụng Mỹ nhà giáo dục có vai trị “rường cột” giáo dục Mỹ Những quan điểm thực dụng ông giáo dục góp phần quan trọng việc xây dựng giáo dục Mỹ đại, tiên tiến Những chủ trương giáo dục tư tưởng ông xem cách thức để đào tạo người Mỹ thành người có khả vượt trội để xây dựng phát triển nước Mỹ thành siêu cường quốc nhiều lĩnh vực Tìm hiểu triết lý giáo dục John Dewey khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam bước cải cách giáo dục theo hướng tiến tiến, đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung giới Việc tìm hiểu triết lý giáo dục ông tác phẩm cụ thể với cấp độ khóa luận tốt nghiệp phù hợp nội dung lượng kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên, lí chúng tơi chọn “Triết lí giáo dục John Dewey tác phẩm Dân chủ Giáo dục” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu triết học John Dewey góc độ khác Tiêu biểu có đề tài sau đây: Phạm Minh Lăng (1984), Mấy vấn đề triết học phương tây, Nxb ĐH&TH CN, Hà Nội; Lưu Phóng Đồng (2006): Giáo trình hướng tới kỉ 21 – Triết học phương Tây đại, Nxb Lí luận trị, Hà Nội; Đỗ Minh Hợp (1997): Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đặng Ngọc Dũng Tiến (2001): Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Tiến Dũng (2002): “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí triết học, Số 2; Nguyễn Hồng Tuệ Anh (1999), “Từ góc độ triết học bàn số vấn đề văn học nghệ thuật phương Tây đại”, Tạp chí triết học, số 5; Việt Anh (dõi chiếu), Tư tưởng phương Tây – Tuyển dịch thành hệ thống, SG; Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, Nxb TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Dũng (1992), “Vài nét chủ nghĩa bảo thủ phương Tây”, Tạp chí triết học, số 3; Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí triết học, Số 2; Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh vắn hóa người triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Số 1; Lê Minh Đức – Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb VHTT; Nguyễn Hào Hải (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó”, Tạp chí triết học, Số 4; Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận; Nguyễn Thái Yên Hưng (2005), Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội-văn hóa, Viện văn học, Nxb Văn hóa thơng tin; Lê Thị Hương (2004), Chủ nghĩa thực dụng đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta – Luận văn thạc sĩ Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội; Vũ Đình Phịng, Lê Huy Hòa (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin; Đặng Ngọc Dũng Tiến (2001), Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb trẻ, TP HCM; Eric Foner (2003), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia; E Richard, Linda R Churchill Edward H, Blair (1997), Các trò chơi lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin; Jean Pierre Fich (2001), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội; Marianne (2006): Viễn cảnh nước Mỹ thiên niên kỷ mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Tocqueville (2006): Nền dân trị Mỹ, (2 tập) Nxb Tri thức, Hà Nội; Trịnh Sơn Hoan (2012), William James chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thái Yên Hương - Tạ Minh Tuấn (2012), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam; Gia Khang - Kiến Văn (2011), Trí tuệ dân tộc Mỹ, Nxb Thời đại Các cơng trình nghiên cứu nói cơng trình nghiên cứu cơng phu, nhìn chung tác giả tiếp cận John Dewey giác độ triết học văn hố, cịn nghiên cứu trực tiếp triết lý giáo dục ơng vấn đề cịn bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Phân tích triết lí giáo dục John Dewey qua số nội dung tác phẩm “Dân chủ giáo dục” để từ nêu lên ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn từ việc nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở hình thành triết lý giáo dục John Dewey - Xác định nội dung triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” ý nghĩa giáo dục Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng J Dewey triết lý giáo dục ông 4.2 Phạm vi - Những điều kiện kinh tế - xã hội nước Mỹ tiền đề lý luận cho hình thành triết lý giáo dục J Dewey - Một số triết lý giáo dục J Dewey tác phẩm "Dân chủ giáo dục" Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài phương pháp biện chứng vật, ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: lịch sử cụ thể, so sánh – đối chiếu, tổng hợp – phân tích, quy nạp, diễn dịch… Đóng góp đề tài - Đề tài trình bày cách có hệ thống triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục”, phân tích điểm tích cực hạn chế triết lý giáo dục ơng - Đề tài hồn thành nguồn tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định chiến lược giáo dục; tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục, triết học, quan hệ quốc tế quan tâm đến vấn đề liên quan đến triết học, văn hoá, giáo dục Mỹ Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 1.1 Vài nét đời John Dewey John Dewey (1859 -1952) nhà triết học thực dụng, nhà tâm lý học, nhà giáo dục mà biết đến người khởi xướng phong trào cải cách giáo dục Dewey sinh Burlington, Vermont vào ngày 20 tháng 10 năm 1859 Cha ông Archibald Sprague Dewey, người bán hàng tạp hóa cựu chiến binh nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) Sau chiến tranh, Archibald trở thành chủ sở hữu cửa hàng thuốc thành công, cung cấp gia đình sống thoải mái ổn định tài Mẹ ơng Lucina Rich Dewey, người nhiệt tình ủng hộ sách tự quản nhà thờ tiếng bà làm cho người nghèo thành phố Ông nội cha bà trị gia giữ chức vụ phủ vài năm; tất anh em bà sinh viên tốt nghiệp đại học, bà ln mang niềm tin vững phải hồn thành việc học chúng cho dù với trình độ đại học Nhà Dewey có trai John đứa thứ ba, tính cách e dè Ông đặt tên sau anh trai ông _ John Archibald _ người gia nhập phục vụ suốt nội chiến chết bỏng nặng chín tháng trước John sinh Ông mang tên người anh này, tên đệm khơng Mẹ John _ bà Lucina _ người phụ nữ ngoan đạo nghiêm khắc Bà cương việc tất trai bà phải theo đạo nhận giáo dục họ Năm 1875, ông ghi danh vào trường đại học Vermont nơi mà ông lấy cử nhân văn chương Mặc dù hứng thú với triết học xuất ơng cịn sinh viên chưa tốt nghiệp, ông không chắn tương lai Ơng dạy phổ thơng năm thành phố Oil, Pennsylvania, sau ơng quay trở lại nghiệp hóa - đại hóa ngày nhanh… Những trẻ em sinh hoàn cảnh cần giáo dục tương xứng để giúp chúng trang bị tốt tri thức kĩ để thích ứng với xã hội Mọi chậm đổi hệ thống giáo dục biến trẻ em thành nạn nhân yếu ớt chưa đủ sức để nói lên tiếng nói Giữa lúc thế, Dewey, người nhạy cảm với khó khăn trẻ, nhà triết học giáo dục đáng kính, tâm huyết với nghiệp giáo dục nước nhà, xây dựng nên triết lý giáo dục gởi gắm đầy đủ tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” đáp ứng nhu cầu Nước Mỹ công nghiệp đô thị, trẻ em lớn lên mơi trường thiếu hẳn sân chơi, tham gia vào hoạt động gia đình, cộng đồng mà vốn ưu sống đứa trẻ thời nông nghiệp, thị trấn nhỏ, với lực tự bồi dưỡng trình vui chơi hoạt động đó, chẳng hạn lực tự định hướng, kỷ luật, lãnh đạo, óc phán đốn độc lập… Các phẩm chất khơng khuyến khích cịi cọc cơng nghiệp hóa, thị hóa Trong thành phố, đào tạo trẻ em trở thành chiều bị bóp méo hoạt động trí tuệ phân ly từ nghề nghiệp thực tế hàng ngày Dewey viết: “Trong đứa trẻ thời trước nhận kỷ luật trí tuệ có ý nghĩa mà đánh giá cao trường học, sống gia đình mình, đứa trẻ an tâm làm quen với khuôn mẫu trực tiếp hoạt động xã hội công nghiệp Cuộc sống chủ yếu vùng thôn dã Đứa trẻ tiếp xúc với cảnh quan thiên nhiên, làm quen với việc chăm sóc vật ni, canh tác đất, trồng Hệ thống nhà máy sản xuất chưa phát triển, nhà trung tâm ngành công nghiệp Kéo sợi, dệt, may quần áo, v.v… tất thực đó” [32, tr 258] John Dewey xuất thân gia đình nơng dân, lớn lên học thành phố, ông chứng kiến khác đứa trẻ học hành thành thị nơng thơn Vì thế, thời đại cơng nghiệp hóa, nghề thủ cơng cho đem lại giá trị cải nên người ta không xem trọng đào tạo thủ công Nhưng John Dewey, triết lý giáo dục mình, ơng coi trọng hoạt động tay, mắt Đối với ơng, hoạt động khơng giúp người học trị tự tác động vào vật để thu kiến thức thơng qua kinh nghiệm, mà cịn rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động khởi đầu cho tự chủ, độc lập phán đoán hành động, tốt để kích thích thói quen cơng việc thường xun liên tục “Trong sống đô thị ngoại ô đứa trẻ ngày hôm đơn giản nhớ Việc phát minh máy móc, tổ chức hệ thống nhà máy, phân công lao động, thay đổi nhà từ phân xưởng thành nơi trú ngụ đơn giản Sự tập trung đông đúc vào thành phố gia tăng nhân công lấy đứa trẻ hội tham gia vào ngành nghề lại Chỉ cần vào thời gian đứa trẻ phải chịu gia tăng lớn kích thích áp lực từ mơi trường mình, việc đào tạo mang tính thực tế động cần thiết để cân phát triển trí tuệ Cơ sở thu thập thông tin đạt được; sức mạnh việc sử dụng lại bị Trong nhu cầu đào tạo trí tuệ thức trường giảm, có phát sinh nhu cầu cấp thiết cho việc giới thiệu phương pháp thủ công kỉ luật công nghiệp nên cung cấp cho trẻ em trước thu nhà đời sống xã hội” [32, tr 259] Hệ thống giáo dục cũ chuẩn bị sống tương lai cho trẻ việc cố gắng nhồi nhét vào đầu nhiều kiến thức tốt, khiến cho học trở nên căng thẳng, nặng nề Các hoạt động thể xác bị hạn chế đến mức tối đa việc chăm nghe giảng tích cực ghi bài, nhắc lại Điều tâm lý không hợp với trẻ em, người ưa hoạt động Sự cân giải thích nêu hướng giải triết lý kinh nghiệm tư giáo dục Dewey Ngoài ra, giáo dục nhà trường theo kiểu cũ, chương trình giảng dạy phương thức giáo dục thuộc địa phần lớn hình thành quan niệm mục tiêu thời trung cổ Các trường kiểm soát giáo sĩ việc học chủ yếu dành cho người sinh gia đình giàu có giả Giáo viên quản lý lớp học, áp đặt thói quen học tập cứng nhắc, tạo nên thể sinh viên thụ động, đào tạo bản, biết lời Điều làm thui chột tính sáng tạo khả làm việc độc lập Trong trường học cũ, giáo dục chủ yếu phục vụ cho tầng lớp quý tộc với ngành nghề chủ yếu luật, thần học, y học Bước sang kỷ XIX, với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa chương trình đào tạo khơng cịn phù hợp nữa, giáo dục quan tâm nhiều đến khoa học, đào tạo chủ yếu đáp ứng nhân lực thương mại, công nghiệp, xây dựng Song, khơng địi hỏi lao động tay nghề cao mà chủ yếu lao động phổ thông, nên có ưu tiên chương trình giảng dạy “3 R” tập trung vào đọc, viết, làm tính Tuy nhiên, điều trở nên thái quá, người ta lơ với kĩ khác, học sinh dễ biến thành máy công nghiệp Điều nguy hiểm đến mức, “Thậm chí người ta cịn cho cỗ máy thiết kế hợp lý giỏi người” [24, tr 281] Giải vấn đề này, Dewey nêu nội dung tư triết lý giáo dục mình, đồng thời có bàn giá trị giáo dục, có nói mơn học chương trình giảng dạy “Khuynh hướng gán cho môn học giá trị tách rời coi chương trình học kiểu lắp ghép giá trị phân lìa, hậu phân chia xã hội thành nhóm giai cấp Vì thế, nhiệm vụ giáo dục xã hội dân chủ là, đấu tranh chống lại phân chia nói trên, hứng thú khác củng cố lẫn giao tiếp với nhau” [24, tr 295] Tư mối hứng thú trẻ thực chủ yếu thông qua hoạt động hình thành kinh nghiệm Giữa tư kinh nghiệm có mối quan hệ mật thiết Các mơn học có giá trị cố hữu riêng không nên đem chúng so sánh Việc xác định giá trị khác môn học phải gắn liền với kinh nghiệm, nằm kinh nghiệm Trong kinh tế Mỹ chuyển biến mạnh mẽ, lối sống chạy theo đồng tiền, người ta quan tâm đến giá trị phương tiện giáo dục nhằm mục đích nghề nghiệp sau giá trị cố hữu giáo dục để phục vụ cho tăng trưởng thân Thậm chí người ta cịn nghĩ giáo dục quy đổi thành tiền, “Giáo dục mang giá trị thị trường” (“Education has a market value” [31, tr 151]), lĩnh vực nhân văn Dewey, tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” mình, thể tư tưởng hoàn toàn khác hẳn giá trị giáo dục với hai loại bản: giá trị cố hữu, giá trị phương tiện, giá trị phương tiện phải xét tình cụ thể tùy thời gian, địa điểm… Lấy cảm hứng từ ý tưởng Dewey, năm 1919, Hiệp hội Giáo dục tiến thành lập, thúc đẩy ý tưởng giáo dục trẻ em làm trung tâm Tái thiết xã hội, công dân tham gia hoạt động lĩnh vực sống, dân chủ tất trường công lập… Vào chiến thứ hai, quốc gia trước lạc hậu bị buộc phải bắt kịp nhanh chóng với phương pháp đại nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô, Mỹ Latinh, người tái thiết hệ thống giáo dục hướng đổi Dewey để hướng dẫn Mỗi quốc gia, dân tộc trình kiến tạo lịch sử lựa chọn cho đường hướng phát triển cụ thể Dù theo đường hướng nào, người yếu tố chủ đạo làm nên phát triển Giáo dục làm cơng việc giúp cho tăng trưởng cá nhân cần đường hướng đắn Nước Mỹ từ tái thiết đến gặt hái nhiều thành tựu rực rỡ nhờ người động, sáng tạo, không kể đến công lao Dewey nghiệp phát triển giáo dục Những triết lý giáo dục ông không nằm yên trang giấy, mà thực vào đời sống, thấm nhuần vào tính cách người Mỹ Ở Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập vào kinh tế thị trường giới, bắt gặp vấn đề tương tự nước Mỹ nửa cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX Sự mở rộng ạt đô thị khiến trẻ em sinh thành phố thiếu hẳn sân chơi vận động Trong chạy đua phát triển đất nước, người ta sợ tụt hậu đến sính sách trọng cấp Có phải vội vàng tâm lý muốn giỏi, muốn người? Các bậc phụ huynh, người lớn nhà trường, xã hội mang tâm lý cố gắng cho em tích lũy nhiều kiến thức tốt Mà kho kiến thức nhân loại ngày mênh mông, người ta nói, “chỉ hạt cát sa mạc”! Thực trạng ngày trầm trọng mà nạn nhân, khơng khác trẻ em, người chủ tương lai đất nước Việc học trở nên tải, học sinh mệt mỏi với lên lớp mà sách chất đầy cặp, chúng học lắng tai nghe ghi nhiều có thử nghiệm kinh qua để tự rút cho học bổ ích Sự thu nạp nhiều tư sáng tạo, óc phán đốn độc lập Một thực tế thi quốc tế, Việt Nam có giải thưởng huy chương, thành tích thu chủ yếu nhờ vốn lý thuyết thu nạp Sự thông minh em dùng để đối phó với chữ, biến hóa số, mà chẳng hiểu ý nghĩa điều làm, xã hội cần thế, giá trị ảo mà người ta tin tưởng Có nơi đâu mà số lượng cấp nhiều Việt Nam? Chúng có phản ánh trình độ thực mà có chênh lệch lớn số lượng cấp số lượng phát minh sáng chế? Phương pháp học tập có thực học mà người học trò răm rắp làm theo lời thầy cô máy, thu nhận kiến thức mà khơng có am hiểu sâu sắc ý nghĩa chúng việc học chúng? Sự bất cập gây nên áp lực, tâm lý phản kháng, yêu cầu cải cách, cải cách John Dewey nước Mỹ, dù một, hai kỷ trước, thiết nghĩ có phù hợp với Việt Nam áp dụng Lối học nhồi nhét Việt Nam có đem lại hiệu thật tích cực cho phát triển người Việt Nam sau đất nước? Những giáo sư, tiến sĩ nhiều, sáng chế phục vụ trực tiếp cho đời sống lại thường từ người nơng dân học Đời sống nông thôn với công việc chân tay mà Dewey nói đến, mơi trường thích hợp cho sáng tạo Thực khơng phải vấn đề, mà ví dụ cho vấn đề Ở thành phố mơi trường sáng tạo, chí tốt cho sáng tạo, biết tạo môi trường cho thử nghiệm kinh qua, hay nói cách khác thực kinh nghiệm giáo dục triết lý mà John Dewey nêu tác phẩm ông Môi trường, kinh nghiệm, tư duy, chúng có liên hệ với q trình người học tìm tạo tăng trưởng cho riêng Đồng thời, qua đó, người ta thấy lợi thực chất cho mình, niềm vui hăng say người yêu lao động sáng tạo Chính trạng thái tâm thần làm nên ý nghĩa Sự giáo dục khơng cịn phương tiện thô thiển cho tờ giấy ghi học vị người, bùa hộ mệnh cho tương lai Những nhà giáo dục nên làm cho học trò thấy giá trị cố hữu mơn học sử dụng phương tiện cho nghề nghiệp tương lai, hoàn cảnh cụ thể người học Sự phát triển nhân loại có nhu cầu tạo người máy, biết làm theo mà người ta lập trình sẵn cho cho Giáo dục khơng phải để tạo người vậy, người tự do, khó lịng mở mang phát triển quốc gia Có điều dễ nhầm lẫn, phát triển, dù chậm chạp… phát triển “nhai lại” văn minh nhân loại, hay tự tạo giá trị tiến để phát triển góp phần vào văn minh nhân loại sở học tập văn minh nhân loại? Đem biết để sáng tạo thêm mới, điều cần đến tư duy, óc phán đốn… kỹ ngồi học từ sách mà tự có được, trái lại, phải lao vào làm thử, tình để kích thích đam mê, lóe lên tâm trí… ý tưởng vừa đời! Sự “nhai lại”, hay nói cách khác cách học thụ động, kiềm chế tư duy, sáng tạo khiến phát triển, hay nói cách khác bành trướng, phình to chừng mực mà “vỏ bọc” văn minh nhân loại cho phép, không người trực tiếp tạo “tế bào mới” cho “vỏ bọc” văn minh nhân loại ngày nảy nở thêm Tiểu kết chương 2: Sự phát triển quốc gia tạo nên người quốc gia Giáo dục đồng hành suốt chặng đường phát triển Nó tất yếu từ đời sống xã hội hình thành Mơi trường có vai trị quan trọng giáo dục, tác động lên thành viên non nớt nó, đồng thời, người học sinh tác động trở lại mơi trường, làm thay đổi đối tượng thay đổi thân Kinh nghiệm phương pháp học tập giúp hình thành hứng thú, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư sáng tạo, óc phán đốn độc lập Nền giáo dục cần có chương trình đào tạo phù hợp, giá trị cố hữu môn học so sánh nhau, mà xem xét giá trị phương tiện chúng tình định Một giáo dục hồn cảnh đất nước có chuyển cần có chuyển tương ứng Những triết lý giáo dục mà John Dewey trình bày tác phẩm đáp ứng yêu cầu đổi đó, nguồn cảm hứng cho phong trào cải cách giáo dục diễn mạnh mẽ đó, đưa người Mỹ đến tầm nhận thức mới, gặt hái thành tựu Sự tăng trưởng đất nước Mỹ đến từ tăng trưởng người Mỹ, mà điều thực nhờ cải cách đắn giáo dục, mà phải kể đến công lao to lớn John Dewey Ở Việt Nam nay, giáo dục đề tài nóng, việc cải cách giáo dục Việt Nam cần có học tập kinh nghiệm từ nước cường quốc Mỹ Nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey điều nên làm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận John Dewey nhà triết học nhà giáo dục thực dụng Mỹ Ông coi cha đẻ trào lưu cải cách giáo dục (tân-giáo dục) bắt đầu Mỹ lan sang châu Âu hồi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Triết lý giáo dục ông gắn liền lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường với xã hội Ông lấy người học làm trung tâm, hướng đến người học, nhằm phát huy tính động, sáng tạo người học…Triết lý giáo dục John Dewey ảnh hưởng sâu sắc góp phần làm nên thành cơng giáo dục Mỹ, giáo dục tiên tiến giới Sự thành công thật đáng cho nghiên cứu học tập Tác phẩm “Dân chủ giáo dục” gần bao gồm đầy đủ triết lý giáo dục Dewey Đối với ông, xã hội tái sinh hai đường sinh học văn hóa Trong đó, giáo dục nơi sản sinh văn hóa Lý thuyết chung giáo dục ơng lý thuyết văn hóa có giá trị đủ suy nghĩ, cảm giác hành động để xứng đáng truyền cho hệ sau Trong “Dân chủ giáo dục” ông viết: “Nếu sẵn sàng quan niệm giáo dục trình đào tạo xu hướng bản, xu hướng tinh thần xu hướng tình cảm, trước Tự nhiên đồng loại, triết học định nghĩa lý luận chung giáo dục Trừ phi triết học cịn trì tính chất biểu trưng – ngơn từ - thú đam mê tình cảm dành cho số giáo điều tùy tiện đơn thuần, việc kiểm tra lại kinh nghiệm khứ hệ thống giá trị kinh nghiệm khứ phải đem lại kết cách ứng xử” [24, tr 386, 387] Từ "Triết lý" (Philosophy) có nghĩa "u thơng thái" (love of wisdom) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp philein (yêu) sophia (sự khôn ngoan) Dewey nhấn mạnh khôn ngoan "những kiến thức có hệ thống chứng minh thực tế thật, mà niềm tin giá trị đạo đức [Nó] khơng đề cập đến thiết lập điều tồn đến tương lai mong muốn mà mong muốn chúng ta, chuyển thành thuyết phục ăn khớp, giúp mang lại tồn tại” [39, tr 73]) Đó khuynh hướng chúng ta, mang tính trí tuệ tình cảm, rằng, thơng qua hành động, mang lại thành giá trị tồn tương lai Đó lý triết lý ý nghĩa từ nguyên lý thuyết chung giáo dục Dewey nhà triết học thời kỳ tái thiết, ơng có nhiều trăn trở trình xây dựng triết lý giáo dục Ông muốn độc giả tiếp cận triết lý ông với thái độ phê phán sáng tạo cố gắng nêu xác triết lý Vì thế, đề tài mang tính chất chủ yếu giới thiệu số chủ đề trung tâm triết lý John Dewey dường cách tốt để người đọc tự cảm thụ, sở mà định làm để xây dựng, tốt hơn, xây dựng lại triết lý giáo dục Dewey thành dinh thự đáp ứng nhu cầu thời gian địa điểm người đọc, phù hợp với hoàn cảnh người địa phương họ Ở Việt Nam, John Dewey GS.Vũ Đình Hịe giới thiệu từ năm 1941 tờ báo Thanh Nghị, đến năm 2008 dịch tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” xuất nước ta Cho đến nay, sách John Dewey dịch tiếng Việt chưa nhiều, nghiên cứu trực tiếp John Dewey tư tưởng tác phẩm ơng cịn hạn chế Trong gặp gỡ để giới thiệu sách “Dân chủ giáo dục” (Nxb Tri thức) diễn ngày 28/10/2011, khách tham dự nêu lên nghi vấn: “…những tư tưởng lừng danh triết lý giáo dục John Dewey, với “Dân chủ Giáo dục” biên đánh dấu chia tay vĩnh viễn với nhà trường cổ truyền, suốt 100 năm qua tiếp tục học hỏi phát triển hầu hết nhà trường phổ thông đại giới, người đứng mũi chịu sào ngành giáo dục quan tâm nghiên cứu hay chưa?” [40] Ở cấp độ nghiên cứu sinh viên làm Khóa luận tốt nghiệp, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, song qua đề tài tác giả mong đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu John Dewey hệ tư tưởng đồ sộ ông Khuyến nghị Từ nghiên cứu số triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm, tác giả có số khuyến nghị sau: Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo, nên xem xét tư tưởng cải cách Dewey điều kiện phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam để đề đường lối cải cách phù hợp với giáo dục nước nhà, đồng thời đưa chúng vào thực tiễn Về phía nhà trường, nên có đổi phương pháp, thí diểm thực triết lý giáo dục John Dewey tùy theo hồn cảnh trường mình, nhân rộng cần thiết Về phía người học, cần có thái độ học tập tích cực, khơng bị động, khơng chạy theo thành tích, tích cực tham gia vào hoạt động, tích lũy kinh nghiệm cho thân, chịu khó tìm tịi, khám phá, biết liên hệ kiến thức học với thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Hoàng Tuệ Anh, “Từ góc độ triết học bàn số vấn đề văn học nghệ thuật phương Tây đại”, Tạp chí triết học, số 5,1999 [2] Việt Anh (dõi chiếu), Tư tưởng phương Tây – Tuyển dịch thành hệ thống, Sài Gịn [3] Vương Kính Chi, Lược sử nước Mỹ, Nxb TP HCM, 2000 [4] Nguyễn Tiến Dũng, “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí triết học, Số 2, 2002 [5] Nguyễn Tiến Dũng, “Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Số 1, 1999 [6] Nguyễn Tiến Dũng: “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí triết học, Số 2, 2002 [7] Nguyễn Văn Dũng, “Vài nét chủ nghĩa bảo thủ phương Tây”, Tạp chí triết học, số 3, 1992 [8] Lê Minh Đức – Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin, 1994 [9] Lưu Phóng Đồng, Giáo trình hướng tới kỉ 21 – Triết học phương Tây đại, Nxb Lí luận trị, Hà Nội, 2006 [10] Nguyễn Hào Hải, “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó”, Tạp chí triết học, Số 4, 1997 [11] Phong Hiền, Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, 1984 [12] Đỗ Minh Hợp, Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [13] Lê Thị Hương, Chủ nghĩa thực dụng đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta – Luận văn thạc sĩ, 2004 [14] Trịnh Sơn Hoan, William James chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 [15] Nguyễn Thái Yên Hương - Tạ Minh Tuấn, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 [16] Nguyễn Thái Yên Hương, Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội-văn hóa, Viện văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 [17] Phạm Minh Lăng, Mấy vấn đề triết học phương tây, NXB ĐH&TH CN, Hà Nội, 1984 [18] Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 [19] Vũ Đình Phòng, Lê Huy Hòa, Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003 [20] Gia Khang - Kiến Văn, Trí tuệ dân tộc Mỹ, Nxb Thời đại, 2011 [2]1 Đặng Ngọc Dũng Tiến, Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb trẻ, TP HCM, 2001 [22] John Dewey, Kinh nghiệm Giáo dục, Nxb Trẻ, TP HCM, 2012 [23] John Dewey, John Dewey Giáo dục, Nxb Trẻ, TP HCM, 2012 [24] John Dewey, Dân chủ Giáo dục, Nxb Tri thức, HN, 2008 [25] Eric Foner, Lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 [26] Jean Pierre Fich, Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2001 [27] Marianne, Viễn cảnh nước Mỹ thiên niên kỷ mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 [28] E Richard, Linda R Churchill Edward H, Blair, Các trò chơi lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin, 1997 [29] Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (2 tập), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006 Tài liệu tiếng Anh [30] Charlene Haddock Seigfried: Pragmatism and Feminism : Reweaving the Social Fabric, University of Chicago Press, 1996 [31] Horace Mann: Life and Works of Horace Mann (Vol 1), Walker, Fuller and Company, 1865 [32] John Dewey, The early works of John Dewey, 1882-1898: 1895-1898 : Early essays 5, SIU Press, 1972 [33] John Dewey: The Middle Works, 1899-1924 (vol 6), SIU Press, 2008 [34] John R Shook, The Chicago school of pragmatism: Later debates on instrumentalism : 1912-1970 (Vol 4), Continuum International Publishing Group, 2000 [35] John R Shook, Joseph Margolis: A Companion to Pragmatism, Blackwell Publishing, 2008 [36] Klein: The Genesis of Industrial America, 1870-1920 , Cambridge University Press, 2007 [37] Ken Ewell: Traveling with Philosophes, iUniverse, 2006 [38] Richard Rorty: Philosophy and the mirror of nature, Princeton University Press, 1980 [39] Thomas Alexander, Larry Hickman: The essential Dewey: Pragmatism, education, democracy Vol 1, Indiana University Press, 1998 Tài liệu khác [40] http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/46026/-thoi-dung-cai-nhau-ve-triet-lygiao-duc-nua-.html [41] http://en.wikipedia.org/wiki/Louise_Rosenblatt Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Trịnh Sơn Hoan Phạm Thị Ngọc Nho ... 2: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG Error! Bookmark not defined TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” Error! Bookmark not defined 2.1 Một số triết lý John Dewey tác phẩm ? ?Dân chủ giáo dục? ??... lên Dewey có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc tiếp cận với hệ thống triết lý giáo dục ông CHƯƠNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” 2.1 Một số triết lý John Dewey. .. Dewey - Xác định nội dung triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm ? ?Dân chủ Giáo dục? ?? ý nghĩa giáo dục Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng J Dewey triết lý giáo dục ông 4.2 Phạm vi - Những

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan