Tổ chức tang ma của người việt ở đà nẵng

77 10 0
Tổ chức tang ma của người việt ở đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Tổ chức tang ma ngƣời Việt Nẵng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huế Người hướng dẫn : Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Tang ma hàm chứa giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc, khơng phản ánh tập tục liên quan đến giới văn hoá tâm linh thân phận người, mà cịn hàm chứa nhiều thơng tin liên quan đến lịch sử tộc người, đến quan hệ giao thoa văn hoá vùng, dân tộc khác với Nghi lễ tang ma kiêng kỵ việc tổ chức tang lễ ăn sâu vào tiềm thức người Việt trở thành tập tục truyền thống, quy ước cộng đồng khó thay đổi Vì tang ma “ với vơ vàn lễ thức nó, khơng phải giải pháp cao mà tập thể người sống đưa trước thân phận cuối dành cho người” Trong tiến trình lịch sử phát triển liên tục vùng đất Đà Nẵng - Quảng Nam có giao thoa tiếp biến sâu sắc Việt - Chăm, cộng đồng cư dân đa dạng, gắn với nhiều biến động lịch sử dân tộc Trước sức mạnh tự nhiên xã hội tác động hình thành nên nhiều loại hình tín ngưỡng, có tín ngưỡng tang ma Tang ma thể niềm tin cộng đồng cư nơi vào giới người khuất, tưởng nhớ, hết thương cảm trước số phận vong hồn, vong linh khuất Đó loại hình tín ngưỡng góp phần quan trọng làm hài hịa ứng đối người Đà Nẵng trước xã hội, trước người sống chết Nó góp phần làm sáng tỏ quan niệm, cách thức ứng xử trước xã hội, trước người cư dân Việt Đà Nẵng, làm tăng thêm vốn tri thức văn hóa đời sống người Việt nơi Hơn nữa, chuyển biến nhanh chóng đời sống xã hội vùng đất Đà Nẵng - Quảng Nam tác động đến đời sống cư dân nơi trước hết đời sống tinh thần Theo đó, tập tục, thói quen, tín ngưỡng tang ma có thay đổi người xuất niềm tin vào giới thần linh Xu xã hội đại hóa điều phần làm biến đổi cách thức tổ chức ý nghĩa việc tổ chức tang ma người vùng đất xứ Quảng Nhìn góc độ văn hố, tang ma với lễ nghi tượng văn hoá xã hội phản ánh đặc trưng văn hoá vùng đất Xét mặt khoa học, nghiên cứu tang ma hướng tiếp cận để tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống cư dân Việt Đà Nẵng Tuy nhiên, Đà Nẵng chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo riêng tang ma Với mong muốn đem lại nhìn cụ thể, chân thực khoa học tín ngưỡng tang ma đây, mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức tang ma người Việt Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đà Nẵng- Quảng Nam nơi định cư sớm người Việt cổ, có giao thoa tiếp biến văn hóa sâu sắc Việt - Chăm nên giá trị văn hóa cổ lịch sử bảo tồn nguyên vẹn Theo đó, giá trị văn hóa vật chất, đặc biệt văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân nơi bảo lưu, gìn giữ trở thành đề tài nghiên cứu nhiều học giả Nghiên cứu tín ngưỡng tang ma người Việt người Đà Nẵng sở bước đầu dựa khảo sát, nghiên cứu đề tài liên quan: - Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng tang ma người Việt: Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng tang ma người Việt giới hạn phạm vi cơng trình nghiên cứu chung tín ngưỡng người Việt như: Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam Toan Ánh; Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Ngơ Đức Thịnh Các tác giả cơng trình khẳng định loại hình tín ngưỡng tồn phát triển tín ngưỡng Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu phong tục tập quán hệ thống tín ngưỡng Đà Nẵng- Quảng Nam: Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cơng trình: Văn hóa xứ Quảng góc nhìn Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ; Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An Trần Văn An… Bên cạnh kể đến cơng trình Tín ngưỡng thờ cúng cô hồn - cô bác cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng: Hình thái đặc trưng Nguyễn Xuân Hương Tác giả Nguyễn Xuân Hương khái niệm, biểu loại hình tín ngưỡng đời sống tinh thần cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng Điểm chung cơng trình giới thiệu phát triển lịch sử, văn hóa truyền thống Đà Nẵng- Quảng Nam Riêng với hệ thống tín ngưỡng truyền thống Đà Nẵng - Quảng Nam, nhiều đề cập đến việc tang ma Các cơng trình giới thiệu, đề cập tới tín ngưỡng tang ma góc độ khía cạnh chưa coi đối tượng nghiên cứu cơng trình Song, kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng để kế thừa trình thực đề tài Ở Đà Nẵng, số lượng cơng trình nghiên cứu loại hình tín ngưỡng ỏi, chưa phản ánh hết đa dạng tín ngưỡng Nhìn chung, bước đầu có cơng trình nghiên cứu tang ma người Việt cổ Đà Nẵng - Quảng Nam, phạm vi khảo sát tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống vấn đề Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, cố gắng sưu tầm, tập hợp lại mô tả cách đầy đủ, khoa học góp phần tích cực vào phát triển vấn đề nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng chính: Cách thức tổ chức tang cộng đồng người Việt Đà Nẵng - Đối tượng phụ: Nghiên cứu chung tín ngưỡng tang ma người Việt Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu tín ngưỡng tang ma người Việt Đà Nẵng - Không gian: Trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp luận Khi nghiên cứu đề tài, đứng quan niệm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Việt Nam nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng coi kim nam trình thực đề tài 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu phương pháp chủ yếu sử dụng gồm: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, mô tả - Phương pháp tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp điền dã - Phương pháp chuyên gia Nguồn tƣ liệu Để hoàn thành đề tài, q trình nghiên cứu, tơi kết hợp sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn sử liệu từ sử: Nguồn sử liệu tương đối phong phú, phản ánh vài kiện, nội dung Đà Nẵng- Quảng Nam: Ô Châu cận lục Dương Văn An, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, Xứ Đàng Trong năm 1621 C Borri, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793) J.Barrow Những nội dung, kiện phản ánh từ sử góp phần khẳng định phát triển lâu đời Đà Nẵng - Quảng Nam dấu hiệu tín ngưỡng tang ma cư dân Việt Đà Nẵng - Nguồn sử liệu từ sách, báo, tạp chí: Thừa hưởng kết nghiên cứu trước đó, q trình nghiên cứu tơi khai thác cơng trình nghiên cứu như: Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam Toan Ánh; Phong tục Việt Nam Phan Kế Bính, Gia lễ xưa Phạm Cơn Sơn, tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng: Hình thái đặc trưng Nguyễn Xuân Hương, Thọ Mai gia lễ Chu Ngọc Chi, Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc, Tạp chí VHDG số 3/2011 - Nguồn sử liệu điền dã: Kết thực địa góp phần mang đến nguồn tư liệu phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu như: xem trực tiếp cách tổ chức tang ma, hỏi trực tiếp bậc cao niên việc tổ chức tang ma gắn liền với việc thờ cúng địa phương Đà Nẵng - Nguồn tư liệu website: Ngồi ra, để tài hồn thành tơi tham khảo tài liệu từ số website óng góp đề tài - Đóng góp thực tiễn: Trên sở nghiên cứu cách đầy đủ mục đích, đối tượng, nguồn gốc xuất phát tín ngưỡng tang ma, kiêng kỵ, việc thờ cúng vong linh người khuất cộng đồng người Việt Đà Nẵng để có cách nhìn tồn diện sâu sắc loại hình tín ngưỡng Trên sở đó, có đề xuất ý kiến nhằm làm nhằm giữ gìn bảo tồn bảo tồn nét văn hóa độc đáo người Việt - Đóng góp lý luận: Nghiên cứu đề tài cách tồn diện tín ngưỡng tang ma, thờ cúng cho người cư dân Việt Đà Nẵng cung cấp tư liệu cho nghiên cứu phong tục tập quán Người Việt vùng đất Bên cạnh giúp cho sinh viên chuyên ngành văn hóa học có nguồn tư liệu loại hình tín ngưỡng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Vài nét vùng đất, người tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Đà Nẵng Chương 2: Quan niệm cách thức tổ chức tang ma người Việt Đà Nẵng NỘ DUN C ƢƠN 1: V NÉT VỀ VÙN TÔN ẤT, CON N ƢỜ V TÍN N ƢỠN ÁO CỦA N ƢỜ V ỆT Ở N N 1.1 iều kiện tự nhiên Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đơng Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng Thành phố có diện tích 1256,53 km2, gồm quận nội thành (Hải Châu, Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Liên Chiểu, Cẩm Lệ), huyện ngoại thành (Hòa Vang) huyện đảo (Huyện đảo Hoàng Sa) Thành phố tọa lạc trung độ đất nước, trục giao thông Bắc Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 764 km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam, cách kinh đô thời cận đại Việt Nam thành phố Huế 108 km hướng Tây Bắc Đặc biệt, Đà Nẵng trung điểm di sản giới miền Trung: Động Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình), cố Huế (Thừa Thiên Huế), phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam) Đối với khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng hướng Thái Bình Dương Việt Nam ( miền Trung Tây Nguyên) nước Lào, Thái Lan, Myanma thông qua hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc cảng biển Tiên Sa Đà Nẵng xem “yết hầu miền Thuận Quảng” “ cửa ngõ tổ quốc Việt Nam” ngày Đà Nẵng ví thành phố “đầu biển cuối sơng” nên nơi thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp phải kể đến đèo Hải Vân vua Trần Nhân Tông ban tặng cho chữ “ đệ hùng quan” Nơi có Bà Nà ví Sa Pa nằm lịng Đà Nẵng, ngày thay đổi nhiều kiểu khí hậu khác nhau, với hàng trăm nghìn lồi hoa lạ Đà Nẵng cịn sở hữu bán đảo Sơn Trà hùng vĩ Một Ngũ Hành Sơn đứng vững đất người Đà Nẵng Bên cạnh nơi cịn có nhiều ao hồ, sơng suối đẹp Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng ảnh hưởng gió mùa đơng bắc khơng đạm khơng kéo dài Điều kiện khí hậu Đà Nẵng hồn tồn ưu đãi với nắng ấm quanh năm, điều kiện thiên nhiên tốt, khí hậu dễ chịu Tóm lại, Đà Nẵng nằm vị trí địa lý thuận lợi với cấu tạo địa hình chế độ khí hậu vừa khắt khe, vừa hiền hòa, thuận lợi cho luồng dân cư sớm đến khai phá, lập làng, dựng chợ 1.2 Sơ lƣợc lịch sử Nẵng Đà Nẵng mảnh đất nằm miền Trung Việt Nam, nơi trãi qua thăng trầm đường phát triển Lịch sử hình thành phát triển Đà Nẵng gắn liền với trình mở rộng lãnh thổ Đại Việt Theo ngôn ngữ Chăm Đà Nẵng có nghĩa “ sơng lớn” hay cửa sông Năm 1036 mốc lịch sử đánh dấu đời vùng đất Đà Nẵng Bắt đầu cho sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt kiện “Theo thể ước phụ hoàng Trần Nhân Tông chuyến viễn du thăm Chiêm quốc trước đó, vua Trần Anh Tơng gả em gái cơng chúa Huyền Trân cho Chiêm vương Chế Mân để đổi lấy châu Ô Lý (Vua Trần đổi tên châu Thuận châu Hóa) [1;163] Từ Đà Nẵng ghi tên đồ từ kỷ XVII trở với địa phận thuộc đạo Hóa Châu Cuối kỷ XVI, Hội An (Quảng Nam) phát triển rực rỡ cảng thị bn bán với nước ngồi quan trọng nhất, trung tâm sầm uất miền Nam Việt Nam Đà Nẵng xem “tiền cảng” hay “ cảng tạm dừng” nhà hàng hải thương nhân nước Đầu kỷ XVIII, Hội An bắt đầu sa sút vị trí tiền cảng Đà Nẵng trở thành thương cảng thay cho Hội An, kỹ thuật đóng tàu Châu Âu phát triển với loại tàu thuyền lớn, đáy sâu việc vào vịnh Đà Nẵng lại trở nên dễ dàng Đà Nẵng vị trí thủ phủ vận tải đường biển giao thương kinh tế cửa ngõ quan trọng mà thực dân phương Tây nhắm đến để chiếm lấy vùng đất Phương Nam giàu nguồn ngun nhiên liệu Thơng qua q trình giao thương buôn bán, thực dân phương Tây đặc biệt thực dân Pháp sớm để ý đến nơi Năm 1858, Pháp thức xâm lược Việt Nam mở đầu công vào bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng Đến năm 1889, Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp vùng đất Đà Nẵng chung số phận với vận mệnh dân tộc Sau xâm chiếm toàn Việt Nam, Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam Từ đây, Đà Nẵng trở thành “nhượng địa” Pháp với tên gọi Tourane, chịu cai quản trực tiếp Toàn quyền Đông Dương Tên gọi Tourane bắt nguồn từ việc phát âm từ “ Cửa Hàn” người Pháp Đầu kỷ XX, Tourane Pháp xây dựng trở thành đô thị theo kiểu Tây phương trở thành năm thành phố đại Việt Nam Cở sở hạ tầng xã hội, kỷ thuật sản xuất đầu tư Các ngành nghề sản xuất kinh doanh hình thành phát triển Cùng với Hải Phịng Sài Gịn Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng nước Trong trình xâm lược thực dân ta đứng lên đấu tranh nhiều hình thức khác nhau, tham gia vào phong trào đấu tranh văn phu lãnh đạo cờ Cần Vương hay sĩ phu có tư tưởng Duy Tân lãnh đạo thất bại Vào năm 1930 có hai kiện lịch sử quan trọng đời Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930) Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam (28/10/1930) đánh dấu son mở thời kỳ đấu tranh nhân dân Đà Nẵng theo cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Ngày 26/8/1945, nhân dân Đà Nẵng đồng loạt dậy giành quyền Cách mạng tháng Tám thành cơng nhân dân địa phương nắm quyền sức củng cố, xây dựng quê hương, bảo vệ quyền non trẻ, chống thù giặc Thất bại sau 80 năm cai trị, thực dân pháp không từ bỏ âm mưu xâm lược Việt nam Sáng ngày 20 tháng 12 năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Đà Nẵng thực bùng nổ Trong thời gian từ 1946 đến 1954, quân dân Đà Nẵng quân với dân nước tiến hành chiến tranh toàn dân, tồn diện, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, phối hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, buộc Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ (7/1954) trao trả Đà Nẵng lại cho quyền Bảo Đại Sau thất bại thực dân Pháp Việt Nam, đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp cai trị nước ta (3/1965) Năm 1967, Đà Nẵng quyền Việt 10 Nam Cộng hòa ấn định thành phố trực thuộc trung ương xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm trị, qn sự, văn hóa cho vùng I II chiến thuật Năm 1975, hịa bình lập lại, Đà Nẵng (là thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng) bắt tay vào khôi phục hậu nặng nề chiến tranh Mặc dù khó khăn cơng phục hồi phát triển thành phố đạt nhiều thành quả, thời kỳ đổi mới, sau 1986 Ngày tháng 11 năm 1996 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX thơng qua nghị cho phép tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Ngày tháng năm 1997, Đà Nẵng thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Ngày 15 tháng năm 2003, Đà Nẵng công nhận đô thị loại I 1.3 ặc điểm dân cƣ, văn hóa 1.3.1 ặc điểm dân cƣ Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, người sinh sống Đà Nẵng từ sớm Trước người Việt đến vùng đất này, nơi địa bàn cư trú người Chăm châu thổ người Cơ Tu vùng trung du vùng cao Năm 1036 đời vua Trần Anh Tông, với kiện đám cưới Huyền Trân cơng chúa vua Chế Mân, hai châu Ơ Lí thuộc Đại Việt Mặc dù có bất phục cư dân thôn La Thủy, Tác Hồng, Đà Bồng sống người Việt người Chăm hòa hợp Lúc vua Trần Anh Tông tuyên bố đức ý, chọn người dân chúng làm quan thực số sách khoan hồng dân địa phương Do người Việt có điều kiện di cư vào khai hoang lập làng Khi Đà Nẵng trở thành phận Đại Việt người dân Việt từ phương Bắc di cú vào sinh sống vùng đất Nhưng phải đến năm 1471, vua Lê thánh Tơng thành lập Thừa tun Quảng Nam trình di cư lưu dân thực bắt đầu mở mang khai phá diện rộng Đến thời Nguyễn Hồng vào trấn trị vùng Thuận Hóa (1558) kiêm quản ln vùng Quảng Nam (1570) di dân vào vùng đất ngày mạnh 63 Gạt nhẹ lớp bề mặt với biến đổi nói thấy mạch ngầm lặng lẽ chảy suốt chiều dài lịch sử mà không vơi cạn, vẩn đục: quan niệm nhân dân sống chết, lối sống đậm đà tình làng nghĩa xóm, từ cộng cư, cộng đồng đến cộng cảm, cộng mệnh "Sinh kí tử quy", "Một ngựa đau tàu bỏ cỏ", "Nghĩa tử nghĩa tận" Đó cịn nhân sinh quan, vũ trụ quan người dân coi chết trở giới bên kia, giới giống giới trần tục Từ bao đời quan niệm ấy, lối sống khơng thay đổi Bởi mà có người chết chẳng cần tang chủ báo tin, họ hàng, làng xóm kéo đến thăm hỏi, chia buồn làm giúp việc, coi trách nhiệm Họ thu xếp công việc để đưa tang với tất tình làng nghĩa xóm, tâm nguyện tu nhân tích đức mà khơng cần tang chủ phải biết đến có mặt Trong có người nhà có người đưa ma, đám tang kéo thành đồn dài, đơng nghịt cánh đồng Đó phong mĩ tục, lối sống ân tình, đạo lí dân tộc, xứng đáng trân trọng, gìn giữ 64 P Ụ LỤC PHẦN 1: BẢNG CÂU HỎI VỀ Ề TÀI TỔ CHỨC TANG MA CỦA N ƢỜI VIỆT Ở N NG ( Đối tượng : người dân sống địa bàn thành phố Đà Nẵng) Họ tên người vấn: ……………………………Giới tính…………… Tuổi : ……………… Nghề nghiệp ………………………….Quê Quán…………… Địa chỉ……………………… ……………………………….Dân tộc……………… Câu 1: Trong giới người sống có tồn linh hồn khơng ? Có Khơng Nếu có qua câu 2, khơng sao? Câu 2: Theo người việc thờ cúng người có quan trọng khơng? Quan trọng Bình thường Rất quan trọng Khơng quan trọng Tại sao? Câu 3: Quan niệm người việc thờ cúng người chết? ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… Câu 4: Đối với gia đình có người làm lễ cầu siêu vào dịp nào? ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… Câu 5: Thường người đứng làm chủ nghi lễ tang ma người không theo đạo, theo Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Đạo Cao Đài ? ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… 65 Câu 6: Trong chùa có đặt bàn người khơng? Có Khơng Nếu có qua câu khơng sao? ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… Câu 7: Bàn thờ người thường đặt đâu chùa? Bên chùa Bên hành lang Trước sân chùa Vị trí khác Câu 8: Trang phục người thân tổ chức tang lễ người Việt không theo đạo gì? Áo quần xơ gai Phải mặc áo dài đen Mặc đồ đen Ăn mặc chỉnh tề Câu 9: Khi làm lễ tang ma linh cửu cịn nhà lạy lạy ? lạy lạy lạy lạy Câu 10: Khi làm lễ tang ma sau chơn cất người chết phải lạy lạy ? lạy lạy lạy lạy Câu 11: Nghi lễ cúng ngày ( mở cửa mã) có đốt vàng mã khơng? Có Khơng Câu 12: Trong tang lễ Thiên Chúa Giáo có tục đốt vàng mã khơng ? Có Khơng Câu 13: Quan niệm người việc đốt vàng mã cho người mất? Hy vọng người chết no đủ giới bên Làm lương thực lộ phí đến giới bên Làm vốn để bắt đầu sống giới bên Là phong tục tập quán 66 Câu 14: Văn khấn tang ma người việt không theo đạo thường sử dụng loại chữ nào? Chữ Hán Chữ Quốc Ngữ Chữ Nôm Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Nội dung văn khấn tang ma lễ cúng sau tang thường gì? Theo văn mẫu định Tùy tiện khấn theo ý nghĩ cảm xúc Khác Câu 16: Ý nghĩa nghi thức tang ma người Việt Đà Nẵng Giáo dục đạo lý làm người Giải tỏa căng thẳng tâm lý “ sống gửi thác về” Giữ lịng thành kính với người Giữ gìn gia phong, truyền thống dân tộc Câu 17: Những đồ lễ đặc trưng thiếu thờ cúng người chết là gì? Hoa Hương đèn, vàng mã, hoa Cả Ý kiến khác Câu 18: Tang lễ theo Thiên Chúa Giáo sau có lễ cúng 49 ngày hay khơng ? Có Khơng 67 Câu 19 : Đối với Đạo Cao Đài, tang lễ: Không cúng đồ mặn Chỉ cúng toàn đồ chay Riêng phẩm vị từ Lễ Sanh đổ lên cúng Hoa Quả Cả câu Câu 20: Nghi thức tang lễ người chết bình thường gồm bước nào? Một số cảm nghĩ, đóng góp cho bảng điều tra: Ngày Tháng Năm NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐIỀU TRA 68 PHẦN 2: NỘI DUNG MỘT SỐ VĂN TẾ, SỚ TRONG TANG MA Văn tế Thành phục ( Trích “ Thọ Mai Gia Lễ” ) Than ôi thung sương phủ, núi hỗ mây che! Làm chi độc địa trời ! Cha ( mẹ ơi!) Hơn ngày không đành tử sinh có mệnh, cha ơi! ( mẹ !) ngày không ! Dưới thềm hịe, khăn lượt đổi khăn sơ, lũ cháu đàn chín khúc ruột tằm bối rối: Trước linh tọa áo thâm thay áo trắng, kêu trời vật đất, hai hàng giọt lệ đầm đìa Tang phục sẳn đủ, kính bày thành phục lễ nghi: Nhớ đức cù lao trước linh tọa khóc than kể lễ; Chứng lịng lũ trẻ, tình cha ( mẹ con) đau đoớn biệt ly Năm… tháng… ngày… Lời nguyện nghi tức từ biệt Thiên Chúa Giáo Lạy cha nhân từ, chúng phó dâng linh hồn người anh ( chị) em tay cha Xin cho chúng hy vọng chắn linh hồn T sống lại chúa Kitô ngày sau hết, người qua đời ơn nghĩa chúa Kitô Vậy xin chúa lấy lời nhân từ mà nghe lời khẩn nguyện mà mở cửa thiên đàn cho tớ Chúa cho chúng lại dùng lời lẽ đức tin, an ủi nhauu đợi ngày người tái ngộ chúa Kitô, sống với chúa bên cạnh tớ Chúa T chúng xin cầu đức Kitô, chúa chúng Amen Sớ Tân Cố đạo Cao Đài ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ (Năm Đạo thứ ) TAM GIÁO QUI NGUYÊN, NGŨ CHI PHỤC NHẤT Nay thời: Vận Trời năm , tháng ., ngày ., …….giờ, nước Việt Nam, tỉnh.… , huyện.… , xã…… , nơi …………… Nay có vị đệ tử thọ , chung Chức sắc, hiệp với Chức việc, Đạo hữu nam nữ cấp, quì trước , thành tâm tâu trình : 69 TRONG HUỲNH KIM KHUYẾT Huyền Khung Cao Thượng Đế Ngọc Hồng Đại Thiên Tơn Diêu Trì Kim Mẫu Vơ Cực Thiên Tôn GIÁO CHỦ TAM GIÁO Tây Phương Giáo Chủ Thích Ca Mâu Ni Thế Tơn Thái Thượng Đạo Tổ Tam Thanh Ứng Hóa Thiên Tơn Khổng Thánh Tiên Sư Hưng Nho Thạnh Thế Thiên Tôn BA TRẤN OAI NGHIÊM TAM KỲ PHỔ ĐỘ Thường Cư Nam Hải Quan Âm Như Lai Lý Đại Tiên Trưởng kiêm Giáo Tông Đ Đ T K P Đ Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân Gia Tô Giáo Chủ Cứu Thế Thiên Tôn Thái Công Tướng Phụ Quản Pháp Thiên Tôn Tam Châu Bát Bộ Hộ Pháp Thiên Tôn Thập phương chư Phật, vạn chưởng chư Tiên, Liên đài chi hạ KÍNH CẨN VÌ .(Tuần Đệ Nhứt Cửu) Họ tên , sanh năm ., …… tuổi, nguyên sanh , nhập môn ngày , , tùng theo điều Luật pháp Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, lập công bồi đức Hôm gặp kỳ Thiên số định, qui liễu vào giờ, ngày …., tháng , năm… (Hiếu quyến Thân quyến) họ tên thành khẩn mời chư Chức sắc Thiên phong, hiệp với Chức việc, Đạo hữu cấp quì .thành tâm cầu nguyện Đức Đại Từ Phụ, Đấng Thiêng Liêng, Địa Tạng Vương Bồ Tát cứu giúp cho vong hồn siêu thăng Tịnh độ Chư đệ tử thành tâm cúi lạy, kính cẩn dâng sớ tâu lên Kính trình 70 PHẦN 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MA Tang lễ theo phật giáo Tang ma theo Thiên Chúa giáo Lễ viếng tang Tang lễ người không theo tôn giáo Tang ma theo đạo Cao Đài Lễ đưa tang đường 71 Di ảnh người cố Trước vào nghĩa địa Lễ tế ngu Đưa quan tài xe tang Lễ hạ huyệt Con cháu làm lễ 72 Tờ Cáo phó Tang phục Chuẩn bị làm lễ nhà hỏa Vòng hoa Áo quan Trước thiêu 73 T L ỆU T AM K ẢO Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, ( Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc dịch hiệu đính), NXB Thuận Hóa, Huế Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, NXB Quân đội nhân dân Lê Duy Anh- Lê Hồng Vinh (2004), Lần giở miền văn hóa Thuận Quảng, NXB Đà Nẵng Toan Ánh (1991), Nếp cũ, NXB Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1999), Phong tục Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội J Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793), Người dịch Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế giới, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Phong tục Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh C Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Người dịch Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Cổ học Tùng Thư xuất 10 Lê Quý Đôn (1977), Phủ Biên Tạp Lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng - góc nhìn, NXB Đà Nẵng 12 Võ Văn Hịe (2011), Tết xứ Quảng, Báo Dân trí xuất bản, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Hương (2004), “Một số nghi lễ cổ truyền liên quan đến nghề biển cư dân ven biển xứ Quảng”, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 3, Trang 50 - 54 14 Nguyễn Xuân Hương (2005), “Về tục thờ Mẫu cư dân ven biển xứ Quảng”, Tạp chí Văn hố dân gian, Số 2, Trang 39 - 45 15 Nguyễn Xuân Hương (2005), “Lễ Tống ôn cư dân ven biển xứ Quảng”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số 6, Trang 43 - 46 16 Nguyễn Xuân Hương (2008), “Tín ngưỡng thờ cúng cô hồn - cô bác cư dân ven biển xứ Quảng (Quảng Nam - Đà Nẵng)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 24, Trang 110 - 114 17 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 74 18 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII,XVIII, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Lê Cẩm Ly ( 2003) “Về nghi thức tang ma người Việt làng Xuân Tảo, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm”, Tạp chí Văn hố dân gian số năm 2003 20 Hồ Ngận (2004), Quảng Nam xưa nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Thích Đại Sán (1964), Hải Ngoại kỷ sự, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam Viện Đại học Huế, Huế 24 Phạm Côn Sơn (1999), Gia lễ xưa nay, NXB Thanh niên, Sài Gịn 25 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam (2001), Văn hoá Quảng Nam giá trị đặc trưng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Quảng Nam 26 Trần Ngọc Thêm (2011), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM 27 Trương Thìn (1992), Việc tang lễ, NXB Văn hoá dân tộc 28 Trương Thìn, 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, NXB Thời Đại 29 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Uỷ ban Quốc gia Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An (1991), Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học xã Hội, Hà Nội 31 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 75 MỤC LỤC MỞ ẦU 1.Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG C ƢƠN 1: V NÉT VỀ VÙN TÔN GIÁO CỦA N ƢỜI VIỆT Ở ẤT, CON N ƢỜ V TÍN N ƢỠNG N NG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Sơ lược lịch sử Đà Nẵng 1.3 Đặc điểm dân cư, văn hóa 10 1.3.1 Đặc điểm dân cư 10 1.3.2 Phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo người Việt Đà Nẵng 13 C ƢƠN 2: QUAN N ỆM VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC TANG MA CỦA N ƢỜI VIỆT Ở N NG 18 2.1 Quan niệm người Việt Đà Nẵng chết 18 2.1.1 Quan niệm người Việt chết 18 2.1.2 Quan niệm người Việt Đà Nẵng chết 19 2.2 Cách thức tổ chức tang ma truyền thống người Việt Đà Nẵng 22 2.2.1 Tổ chức tang ma chết bình thường 22 2.2.1.1 Lúc lâm chung 22 2.2.1.2 Sau tắt thở 23 2.2.1.3 Sau chôn hay thiêu 26 2.2.1.4 Thờ cúng người chết 27 76 2.2.2 Tổ chức tang ma chết không bình thường 28 2.2.2.1 Nghi thức tang lễ dành cho người chết đường chết chợ 28 2.2.2.2 Nghi thức làm đám tang ngày tết, chuẩn bị làm đám cưới 29 2.2.2.3 Nghi thức tang lễ cho người chết bệnh dịch chết xác 30 2.2.2.4 Nghi thức tang lễ với người chết nhỏ tuổi 30 2.2.3 Tổ chức tang ma người Việt theo tôn giáo 31 2.2.3.1 Phật giáo 31 2.2.3.2 Thiên chúa giáo 33 2.2.3.3 Đạo Cao Đài 35 2.2.4 Một số kiêng kỵ chung tang người Việt Đà Nẵng 40 2.3 Đặc trưng tang ma người Việt Đà Nẵng 41 2.3.1.Tang ma người Đà Nẵng thể văn hóa ứng người sống với nhau41 2.3.2 Tang ma người Đà Nẵng thể văn hóa ứng người sống với người chết 43 2.3.3 Tang ma người Đà Nẵng thể văn hóa ứng xử người với giới thần linh 44 2.4 Một số biến đổi quan niệm tổ chức tang ma người Việt Đà Nẵng 46 2.4.1 Biến đổi quan niệm 46 2.4.2 Biến đổi tổ chức tang ma 49 2.4.3 Nguyên nhân dẫn tới biến đổi quan niệm cách thức tổ chức tang ma Đà Nẵng 52 2.4.3.1.Tổ chức tang ma chịu ảnh hưởng lối sống 52 2.4.3.2 Tổ chức tang ma chịu chi phối điều kiện kinh tế xã hội 54 2.4.3.3 Tác động sách nhà nước 56 2.5 Một vài nhận xét đề xuất kiến nghị 57 2.5.1 Nhận xét chung tổ chức tang ma Đà Nẵng 57 2.5.2 Đề xuất kiến nghị 59 KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ... thức tổ chức tang cộng đồng người Việt Đà Nẵng - Đối tượng phụ: Nghiên cứu chung tín ngưỡng tang ma người Việt Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu tín ngưỡng tang ma người Việt. .. qua tang ma đậm nét bình diện sau đây: 2.3.1 .Tang ma người Đà Nẵng thể văn hóa ứng người sống với Văn hóa ứng xử người sống tang ma người Đà Nẵng phản ánh tính cộng đồng làng xóm có từ lâu đời Người. .. phần mở đầu kết luận, phụ lục nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Vài nét vùng đất, người tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Đà Nẵng Chương 2: Quan niệm cách thức tổ chức tang ma người Việt Đà Nẵng

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan