Thêm vào đó nước thải từ các hoạt động kinh tế, sản xuất của các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp không qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn nước, đã và đang gây ô
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
LỜI CẢM ƠN!
Trang 2Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Địa Lý và cán bộ Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Mỹ Đức
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Địa Lý Trường nói chung và cô PGS.TS Đậu Thị Hòa nói riêng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ của phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê huyện Mỹ Đức đã tạo điều kiện về thời gian
và cung cấp số liệu để em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Trong quá trình thực hiện đề tài do trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế, nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Trang 3TP: Thành phố
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
KT – XH: Kinh tế - xã hội
UBND: Ủy ban nhân dân
S Đáy: Sông Đáy
DANH MỤC BẢNG
Trang 4Bảng 1.1 Bảng thống kê các loại đất chính của huyện Mỹ Đức………21 Bảng 2.1 : Tiêu chuẩn chất lượng nước - TCVN 5942-1995……….28 Bảng 2.2 : Diễn biến chất lượng nước sông Đáy (2007 – 2010)……….36 Bảng 2.3: Chất lượng nước sông Thanh Hà chảy qua một số xã
trong huyện Mỹ Đức ………38 Bảng 2.4: Kết quả phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước
suối Yến……… …40 Bảng 2.5: Dự báo tổng lượng nước thải khu vực đô thị của huyện Mỹ Đức…… 46 Bảng 2.2: Dự báo tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị huyện Mỹ Đức
năm 2015, 2020………46 Bảng 2.6: Kết quả phân tích các mẫu nước thải sinh hoạt huyện Mỹ Đức……….47 Bảng 2.7: Kết quả phân tích nước thải nhuộm của làng nghề Phùng Xá 03/2010 49
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang 5Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD5 nước s.Đáy……… 34
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện hàm lượng COD nước s.Đáy……….34
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Fe nước s.Đáy……….35
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện hàm lượng NH4+ nước s.Đáy………35
Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Coliform nước s.Đáy ………35
Hình 2.6 : Biểu đồ thể hiện diễn biến chất lượng nước sông Đáy theo các năm (2007 – 2010)………35
Hình 2.7 : Biểu đồ chất lượng nước các sông chảy qua huyện Mỹ Đức…………37
Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện chất lượng nước mặt tại hồ Quan Sơn……….39
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện hàm lượng COD, BOD5, DO trong các ao hồ nhỏ… 43
Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện hàm lượng NH4+ trong nước tại các ao, hồ nhỏ….43 Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện hàm lượng NO2 trong nước tại các ao, hồ nhỏ…… 43
Hình 2.12: Biểu đồ thể hiện hàm lượng Coliform trong nước tại các ao, hồ nhỏ 44
Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện nồng độ Mn và Fe trong nước tại các ao, hồ nhỏ… 44
MỤC LỤC
Trang 61 Lý do chọn đề tài Error! Bookmark not defined
2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.2 Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined
3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên c ứu Error! Bookmark not defined 3.1 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined
4 Lịch sử nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Quan điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Error! Bookmark not defined 5.1.2 Quan điểm sinh thái Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined 5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh và đánh giá Error! Bookmark not defined
6 Cấu trúc đề tài Error! Bookmark not defined
B – NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined
1.1 Một số vấn đề liên quan đến nguồn nước mặt Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm nước mặt Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sự phân bố nguồn nước mặt Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trò của nguồn nước mặt Error! Bookmark not defined 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nước mặt Error! Bookmark not defined 1.1.5 Ô nhiễm nguồn nước Error! Bookmark not defined 1.1.5.1 Khái niệm ô nhiễm nước Error! Bookmark not defined 1.1.5.2 Các chất gây ô nhiễm Error! Bookmark not defined 1.1.5.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm Error! Bookmark not defined 1.1.5.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm Error! Bookmark not defined
Trang 71.2 Tài nguyên nước mặt ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nguồn nước ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam Error! Bookmark not defined
1.3 Khái quát chung về huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined
1.3.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.3.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 1.3.1.2 Địa hình Error! Bookmark not defined 1.3.1.3 Khí hậu Error! Bookmark not defined 1.3.1.4 Đất đai Error! Bookmark not defined 1.3.1.5 Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học Error! Bookmark not defined 1.3.1.6 Tài nguyên nhân văn Error! Bookmark not defined 1.3.2 Điều kiện KT – XH Error! Bookmark not defined 1.3.2.1 Dân số Error! Bookmark not defined 1.3.2.2 Nguồn lao động Error! Bookmark not defined 1.3.2.3 Tình hình phát triển KT – XH Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đặc điểm nguồn nước mặt ở huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội.Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT Ở HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Một số tiêu chuẩn để đánh giá nguồn nước ô nhiễm Error! Bookmark not defined 2.1.1 Ô nhiễm lý hóa nguồn nước Error! Bookmark not defined 2.1.2 Ô nhiễm do hóa chất hòa tan và những hợp chất hữu cơ tổng hợp Error! Bookmark not defined
2.1.3 Hiện tượng phú dưỡng Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined
2.2.1 Hiện trạng nước ở một số sông, hồ Error! Bookmark not defined
Trang 82.2.1.1 Hiện trạng môi trường nước sông Đáy Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Hiện trạng môi trường nước sông Thanh Hà Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Hiện trạng môi trường nước sông Mỹ Hà Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Hiện trạng môi trường nước Suối Yến – Chùa Hương Error! Bookmark not defined
2.2.1.4 Hiện trạng môi trường nước tại hồ Quan Sơn và các thủy vực nhỏ Error! Bookmark not defined
2.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Nguyên nhân tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Nguyên nhân do hoạt động của con người Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT ĐẾN ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Error! Bookmark not defined
3.1 Ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước mặt đến sản xuất và đời sống của huyện Mỹ
Đức Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ảnh hưởng tới sinh vật trong môi trường nước Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ảnh hưởng đến sản xuất Error! Bookmark not defined 3.1.3 Ảnh hưởng tới mỹ quan du lịch Error! Bookmark not defined 3.1.4 Ảnh hưởng đến đời sống người dân Error! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các giải pháp chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các biện pháp cụ thể Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Áp dụng các công c ụ kinh tế Error! Bookmark not defined 3.2.2.3 Các giải pháp về khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 3.2.2.4 Giải pháp giáo dục và tuyên truyền Error! Bookmark not defined
C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
Trang 9A – MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nước là một yếu tố sinh thái không thể thiếu đối với sự sống con người, nguồn nước quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Trong phát triển nông nghiệp, nước đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định đến năng suất cây trồng và vật nuôi Đặc biệt đối với các quốc gia nghèo, nơi sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc thì nước lại càng có ý nghĩa sống còn Tuy vậy, do bùng nổ dân số, khai thác quá mức các nguồn nước, tài nguyên rừng bị tàn phá trầm trọng nên các con người đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc bảo vệ nguồn nước
Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường trên thế giới Trong đó,ô nhiễm nước mặt trong các thủy vực như: sông ngòi, hồ tự nhiên, đồng ruộng là vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhất
Huyện Mỹ Đức – Tp Hà Nội là một huyện thuộc Đồng Bằng Sông Hồng, môi trường nước không những chịu ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện mà còn chịu tác động từ các khu vực lân cận
Những hoạt động kinh tế như: dệt, du lịch,… dọc theo các sông,hồ đã phát sinh nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái Trong đó, vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt đang ngày càng trầm trọng, do việc gia tăng dân số cơ học, vấn đề vệ sinh môi trường như rác thải, chất thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, nhà vệ sinh,…
Trang 10Thêm vào đó nước thải từ các hoạt động kinh tế, sản xuất của các cơ sở công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp không qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn nước, đã và đang gây
ô nhiễm trầm trọng làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân
Cùng với vấn đề cơ sở hạ tầng yếu kém, vấn đề về giáo dục nói chung và giáo dục về vệ sinh môi trường cho người dân nói riêng còn gặp nhiều khó khăn Để góp phần cải thiện đời sống của người dân nơi đây phải hướng tới giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường của huyện Mỹ Đức – Tp Hà Nội và các vùng lân cận hướng tới phát triển bề vững
Chính vì lẽ đó, em quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt của huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội và một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm”
2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt của huyện Mỹ Đức – Tp Hà Nội để làm
rõ vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt của huyện, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
2.2 Nhiệm vụ
- Thu thập tài liệu
- Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt của một số sông, hồ, của huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm
- Đề xuất các biện pháp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội , góp phần xây dựng môi trường xanh - sạch – đẹp và phục vụ đời sống của người dân trong huyện
3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về các thông số gây ô nhiễm nước mặt tại một số sông, hồ chính ở huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội, gồm các thông số vật lý, hóa học, phú dưỡng,…
Trang 11Hiện trạng nguồn nước mặt trên một số sông, hồ chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức –
TP Hà Nội
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt của huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội và một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
4 Lịch sử nghiên cứu
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhân loại và các nhà nghiên cứu về môi trường, vậy nên đây là vấn đề có rất nhiều đề tài nghiên cứu, các đề tài này tập chung chủ yếu đánh giá tác động của nguồn thải với môi trường nước và đời sống con người,
từ đó đưa ra các biện pháp xử lý nhằm hạn chế nguồn gây ô nhiễm và cải thiện môi trường nước
Vấn đề tìm hiểu hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn huyện Mỹ Đức –
Tp hà Nội là vấn đề mới chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể, tuy nhiên cũng có một
số đề tài có liên quan đến lưu vực sông Đáy như: “ Xác định các yếu tố gây ô nhiễm
môi trường nước mặt và đánh giá tổng hợp hiện trạng nước mặt lưu vực sông Đáy – sông Nhuệ” – Vũ Thu Lan, “ Đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường nhân văn lưu vực sông Đáy – sông Nhuệ” – Nguyễn Thảo Hương,…
Với mong muốn giải quyết các vấn đề mà các công trình khác chưa đề cập đến, trong nội dung của đề tài nghiên cứu, tôi dựa trên số liệu thống kê về nguồn nước của huyện Mỹ Đức, so sánh với các TCVN để thấy được mức độ ô nhiễm của nguồn nước trong huyện, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm, ảnh hưởng của nó và đưa ra những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
5 Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan điểm nghiên cứu
5.1.1 Quan điểm tổng hợp
Môi trường nước cũng chịu sự tác động của nhiều nhân tố: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật, Ô nhiễm nguồn nước là kết quả của sự tác động của nhiều nhân tố
Trang 12khác nhau cả về tự nhiên và sự tác động của cong người Do vậy quan điểm tổng hợp cũng được sử dụng vào mục đích nghiên cứu vấn đề này
5.1.2 Quan điểm sinh thái
Môi trường nước là một nhân tố sinh thái vì vậy nó cũng chịu tác động của các thành phần trong hệ sinh thái, đông thời nó cũng ảnh hưởng trở lại đến các nhân tố rong hệ đó
5.1.3 Quan điểm hệ thống
Theo quan điểm này khi nghiên cứu nguồn nước của một con sông, hồ phải đặt nguồn nước trong nền chung về nguồn nước mặt trong sự phát triển kinh tế xã hội của huyện
5.2 Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu và tổng hợp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu Đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, diện tích tự nhiên và phân vùng địa giới hành chính, địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, thỗ nhưỡng, ), đặc điểm kinh tế (tăng trường kinh tế, cơ cấu kinh tế), về vấn đề xã hội, dân số, giáo dục - đào tạo… các số liệu, các tư liệu chủ yếu được thu thập tại các cơ quan sau: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Đức – Tp Hà Nội
Thu thập các số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài: thu thập các số liệu về chất lượng nước mặt tại một số sông, hồ chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức – Tp
Hà Nội, bao gồm các thông số lý, hóa, sinh học của nước như: pH, SS, BOD5, COD,… Thống kê và xử lý số liệu: Các kết quả thu được sẽ được thống kê thành các bảng, bản đồ và hiệu chỉnh hợp lý
5.2.2 Phương pháp thực tế
Là phương pháp không thể thiếu được của ngành địa lí giúp ta nắm chắc được những đặc trưng cần thiết và những thông tin chính xác hơn
5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh và đánh giá
Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 -
1995 và tiến hành đánh giá chất lượng nước mặt của huyện Mỹ Đức Trong quá trình
Trang 13so sánh, đánh giá, sẽ xác định được các thông số gây ô nhiễm nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Mỹ Đức – Tp Hà Nội
6 Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương II: Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ở huyện Mỹ Đức – Tp Hà Nội
Chương III: Ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước mặt đến đời sống, sản xuất và một
số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
B – NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Một số vấn đề liên quan đến nguồn nước mặt
1.1.1 Khái niệm nước mặt
Nước mặt là nước trên lục địa có thể tồn tại ở các trạng thái lỏng bao gồm: nước sông ngòi, ao hồ, đầm… và dạng rắn (băng)
1.1.2 Sự phân bố nguồn nước mặt
Nước có vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nó là nguồn tài nguyên rất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất, đảm bảo cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại hiện tại cũng như tương lai, nguồn cung cấp thực phẩm và nguyên liệu dồi dào…
Nước được coi là một khoáng sản đặc biệt vì nó tang trữ một năng lượng lớn lại hòa tan nhiều vật chất phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con người
Trên Trái Đất có khoảng 36 triệu km2 là diện tích các đại dương (71% diện tích bề mặt Trái Đất) Trữ lượng nước có khoảng 1,5 tỷ km3, trong đó nội địa chỉ chiếm 91 triệu
km3 (6,1 % còn còn 93,1 % là nước biển và đại dương) Tài nguyên nước ngọt chiếm chiếm 28,2 triệu km3 (chiếm 1,88 % thủy quyển) nhưng phần lớn lại đóng băng ở hai cực Trên thực tế, lượng có thể sử dụng được là 4,2 triệu km3(0,28 % thủy quyển)
Trang 14Dưới tác động của bức xạ Mặt Trời, nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động và chuyển trạng thái tạo thành một vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển: nước bốc hơi ngưng tụ và mưa Một phần nước mưa thấm qua đất tạo thành nước ngầm.Nước ngầm và nước mặt đều hướng ra biển để tuần hoàn nước trở lại Tuy nhiên, sự phân bố nguồn nước nói chung và ước mặt nói riêng trên Trái Đất không đều nhau: Vùng xích đạo và vùng nhiệt đới lượng mưa trung bình hàng năm là lớn nhất (1100 –
2000 mm), vùng ít mưa nhất là hai cực Theo các vùng khí hậu: Khí hậu sa mạc
<120mm, khí hậu nhiệt đới khô 120 – 250mm, khí hậu nhiệt đới ẩm vừa 500 – 1000mm, khí hậu nhiệt đới ẩm 1000 -2000mm, khí hậu nhiệt đới quá ẩm >2000mm Trên thực tế sự phân bố lượng mưa không đều dẫn đến sự phân bố nguồn nước mặt không đều qua các vùng: Những vùng có hướng gió ẩm từ đại dương đem mưa tới có lượng mưa cực lớn: 5 – 10m (Assam, Camorun), những vùng khuất gió nằm sâu trong lục địa có lượng mưa nhỏ: Các nước Tây Á, Trung Á…
Hiện nay, hàng năm trên toàn thế giới mới sử dụng khoảng 4000km3 nước ngọt, chiếm 40% lượng nước có thể khai thác
1.1.3 Vai trò của nguồn nước mặt
Nước là yếu tố chủ đạo của hệ sinh thái , là nhu cầu của mọi sự sống trên Trái Đất và rất cần thiết cho các hoạt động kinh tế - xã hội của loài người Các nền văn minh nhân loại đã sớm ra đời và phát triển mạnh mẽ trên các con song lớn như: Văn minh Ai Cập ở hạ lưu song Nil, văn minh song Hằng ở Ấn Độ, văn minh sông Hồng ở Việt Nam…
Nước là tài nguyên quan trọng nhất của loài người và các sinh vật trên Trái Đất Viện sĩ Xiđôrenko khẳng định “ Nước là khoáng sản quý hơn tất cả các loại khoáng sản” Ở Việt Nam, nhà bác học Lê Quý Đôn đã khẳng định “ Vạn vật không có nước không thể sống được, mọi việc không có nước không thể thành được”
Nguồn nước tự nhiên dồi dào luôn đảm bảo cho Trái Đất được cân bằng về khí hậu Nước là dung môi lý tưởng để hòa tan các hợp chất vô cơ và hữu cơ tạo điều kiện phát triển cho các sinh vật thủy sinh, các loài thủy sản, các loài động vật và thực vật
Trang 15Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời sống con người Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trương nước đóng vai trò quan trọng.Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ (tham gia quá trình quang hợp).Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm.Những phản ứng
lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước.Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1500 lít nước cho hoạt động công nghiệp và 2000 lít nước cho sản xuất nông nghiệp Theo đà phát triển của xã hội, nhu cầu nước cho sinh hoạt và cho sản xuất nông – công nghiệp ngày càng tăng
Ngoài ra nước còn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công nghiệp như hòa tan dung môi, làm mát các thiết bị, máy móc.Đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất…
Tóm lại, nước có vai trò cực kỳ quan trọng, do đó bảo vệ nguồn nước là rất
cần thiết cho cuộc sống con người hôm nay và mai sau
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nước mặt
- Mưa:
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm như nước ta mưa gần như là hình thức nước rơi duy nhất.Có thể nói ở đâu có nước rơi nhiều thì ở đó có nguồn nước mặt phong phú.Mưa còn chi phối cả dòng chảy sông ngòi.Ỏ các vùng nhiệt đới, mùa mưa quyết định dòng chảy sông ngòi và lượng nước trong các hồ Mùa lũ thường gắn liền với mùa mưa và mùa cạn thường gắn với mùa ít mưa Tính chất của mưa thường quyết định tính chất của lũ, các tháng có lượng mưa lớn, lưu lượng dòng chảy lớn, mưa tập trung
Trang 16với cường độ lớn thì hình thành lũ lớn và ngược lại Vì vậy mưa đóng vai trò quyết định sự phân bố theo thời gian và không gian của nguồn nước của các hồ, các con sông hay nói cách khác là mưa ảnh hưởng đến nguồn nước mặt
- Bốc hơi:
Ngoài yếu tố mưa thì bốc hơi đóng vai trò đáng kể tới nguồn nước mặt.Nó ảnh hưởng rõ rệt đến sự hình thành dòng chảy, bốc hơi làm giảm sút đáng kể lượng nước mặt.Nơi nào có nhiệt độ càng cao thì khả năng bốc hơi và lượng bốc hơi càng lớn, do đó lượng nước mặt ở những nơi đó sẽ giảm đáng kể
Như vậy, trong các yếu tố khí hậu thì hai yếu tố mưa và bốc hơi đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt
- Thổ nhưỡng:
Thổ nhưỡng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước mặt Nếu khí hậu quyết định sự tiềm tang của dòng chảy trên mặt thì thổ nhưỡng lại quyết định độ lớn của dòng chảy Thực tế cho thấy một khu vực có lượng mưa lớn chưa đủ để sản sinh ra dòng chảy phong phú vì dòng chảy còn phụ thuộc vào khả năng nguồn nước của thổ nhưỡng và kiến trúc địa tầng của lưu vực.Thổ nhưỡng hầu như là vật môi giới giữa khí hậu và dòng chảy Ở những nơi thổ nhưỡng có khả năng thẩm thấu lớn, cấu tạo địa chất rời rạc thì lượng dòng chảy mặt sẽ yếu đi lượng dòng chảy ngầm trong đất
sẽ tăng lên và ngược lại Ví dụ như ở vùng đất trống đồi núi trọc lớp đất xốp trên mặt
bị rửa trôi còn trơ sỏi đá thì khi mưa xuống dòng chảy mặt hình thành rất nhanh, chảy theo sườn dốc, tập trung vào các sông suối và làm cho lưu lượng nước ở sông suối tăng nhanh và có thể gây lũ lớn, hết mưa dòng chảy nhanh chóng kết thúc Ngược lại ở những vùng đất có khả năng thấm tốt, tầng phong hóa dày nếu cường độ mưa không đủ lớn để vượt cường độ thấm thì dòng chảy mặt gần như không hình thành rộng khắp chừng nào lớp đất mặt chưa bão hòa
Như vậy cùng một lượng mưa, lượng dòng chảy mặt ở vùng thổ nhưỡng thấm sẽ có lưu lượng lớn hơn vùng có khả năng thấm nước tốt.Đất thấm nước có vai trò tích trữ nước, có khả năng chuyển một phần dòng chảy mặt cung cấp cho nước sông dưới dạng dòng chảy ngầm.Vì vậy, ở vùng thấm nhiều dòng chảy phân bố điều hòa hơn
Trang 17- Ảnh hưởng của thực vật:
Thực vật cũng ảnh hưởng tới nước thông qua lớp vỏ thổ nhưỡng, ảnh hưởng trực tiếp của thực vật về phương diện ngăn chặn dòng chảy trên bề mặt không nhiều lắm trái lại nó lại giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành thổ nhưỡng Chỉ một tỷ lệ rừng thay đổi thì loại rừng cũng dần bị thay đổi và kéo theo là thay đổi đến dòng chảy sông ngòi
Ảnh hưởng trực tiếp của thực vật không biểu hiện rõ như các yếu tố trên, trước hết
nó làm giảm tốc độ dòng chảy mặt.Ngoài ra, cây cối hút nước làm tăng lượng bốc hơi thoát hơi trên thân lá và cũng làm giảm lượng dòng chảy.ảnh huongr của thực vật thể hiện trên cả hai mặt, làm giảm dòng chảy lũ và tăng lượng dòng chảy mùa cạn Lớp phủ thực vật làm chậm quá trình tập trung nước mặt, do đó hạn chế một phần nào đó mức độ dữ dội của các trận lũ Mặt khác bộ rễ làm đất tơi xốp cùng với lớp mùn do thực vật phân hủy làm tăng khả năng thấm nước, chậm quá trình tập trung nước Nước được giữ lâu hơn trên bề mặt làm tăng lượng thấm nước, cung cấp cho sông vào mùa cạn
Như vậy, trong điều kiện mưa nhiều và dòng chảy phong phú như nước ta thì ảnh hưởng của thảm thực vật có ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với sự điều hòa của dòng chảy
và chống xói mòn
Ngoài ra nguồn nước mặt con chịu ảnh hưởng của yếu tố địa hình
b Ảnh hưởng do hoạt động của con người
Tác động của con người đối với nguồn nước có cả tác động tích cực và tiêu cực
Tích cực
- Xây dựng các hồ chứa nước để điều tiết lượng nước
- Đắp đê ngăn lũ, ngăn mặn, xây dựng kè ven sông, hạn chế tác động chảy tràn của
lũ và hạn chế sự phá hoại của sông, bảo vệ nguồn nước, cung cấp nước cho các hoạt động kinh tế
- Trồng cây gây rừng, cacnh tác khoa học bảo vệ nguồn đất và nước
Tiêu cực
Trang 18- Xây dựng các công trình ven sông là thay đổi dòng chảy tạo nên những chỗ lắng động, xói lở không theo ý muốn
- Các đê ngăn lũ làm thay đổi dòng chảy của nước
- Con người phá rừng làm giảm khả năng giữ nước, tạo nên lũ quét, về mùa cạn thường xảy ra hiện tượng thiếu nước
- Chính con người là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước Các xiw nghiệp, khu công nghiệp xây dựng thiếu quy hoạch thải ra sông những chất thải và hóa chất độc hại làm nước bị ô nhiễm.xung quanh khu vực bị ô nhiễm nước thường có mùi hôi thối, các sinh vật trong nước bị chết Hậu quả là khi con người sử dụng nguồn nước này sẽ gây ra bệnh tật nguy hiểm
1.1.5 Ô nhiễm nguồn nước
1.1.5.1 Khái niệm ô nhiễm nước
Ô nhiễm nguồn nước là thuật ngữ thể hiện sự suy giảm chất lượng nguồn nước so với giới hạn cho phép sử dụng
Theo hiến chương Châu Âu định nghĩa: “ Sự ô nhiễm nước là sự biến đổi do con người gây ra đối với chất lượng nước, gây ô nhiễm nước và gây nguy hại đối với việc
sử dụng của con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cũng như đối với các loài động vật nuôi, các loài hoang dã,…”
Trong sách “Bảo vệ môi trường – Quản lý chất lượng nước” của Nguyễn Thái Hưng xuất bản năm 1993 ở trang 26 có định nghĩa: “ Ô nhiễm nước là sự thay đổi bất lợi về môi trường nước hoàn toàn hay đại bộ phận do các tác động khác nhau của con người tạo nên”
Tóm lại, ô nhiễm môi trường nước là sự có mặt của các chất ngoại lai trong nước tự nhiên dù chất đó có hại hau không có hại.khi vượt quá mottj ngưỡng nào đó (TCCP) thì chất đó sẽ trở nên độc hại với con người và sinh vật
1.1.5.2 Các chất gây ô nhiễm
Trang 19Nước bị ô nhiễm do các quá trình tự nhiên như hoạt động núi lửa, động đất, lũ lụt,
do nước chảy qua các vùng nhiễm xạ tự nhiên,… Ô nhiễm nước liên quan với các hoạt động sản xuất dân sinh như khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất hóa chất, chế biến sản phẩm, sinh hoạt hàng ngày, đô thị hóa, các vụ thử hạt nhân và các sự cố tràn dầu,…
- Các chất gây ô nhiễm đáng quan tâm nhất là:
- Các hợp chất hữu cơ: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất độc hóa học như DDT, DDE, …, chất tẩy rửa, dầu mỡ,…
- Các loại : SOx, NOx, NH3,…
- Kim loại: Hg, Cu, Pb, Cr, As,…
- Các chất phóng xạ: U, Ra226, Th232, Cs137,…
- Các sinh vật gây bệnh: Pathogens, vi khuẩn thưng hàn, tả, lỵ, các siêu vi khuẩn viêm gan, bại liệt, các kí sinh trùng,…
- Các chất thải rắn như: túi nylon, đồ nhựa, súc vật chết…
- Các chất ô nhiễm này khi có mặt trong môi trường nước với lượng lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của nước thì môi trường nước bị ô nhiễm
1.1.5.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm
Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu
cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thểđồng hoá được Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực
a Nhân tố tự nhiên
- Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống
của sinh vật, kể cả xác chết của chúng
- Cây cối, sinh vật chết đi , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặctheo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn
Trang 20- Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ
- Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệhoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất
- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, ) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu
b Hoạt động kinh tế của con người
* Từ sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các hộgia đình, bệnh viện, khách sạn,
cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người
Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau Nhìn chungmức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao
* Từ các hoạt động công nghiệp
Nước thải công nghiệp: là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim loại nặng, sulfua, Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn Điều nguy hiểm hơn là trong số các cở sở sản xuất công nghiệp, các khu chế xuất đa phần chưa có trạm xử lý nước thải, khí thải và hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
Trang 21* Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp:
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua
xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây
ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo Chẳng những thế, nông dân còn sửdụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin, Thiodol, Monitor Trong quá trình bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân không hề trang bị bảo hộ lao động Đa số nông dân không có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa sử dụng được cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt Đa số vỏ chai thuốc sau khi sử dụng xong
bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại được gom để bán phế liệu…
Trong sản xuất ngư nghiệp:
Nguyên nhân là do thức ăn, nước trong hồ, ao nuôi lâu ngày bị phân hủy không được xử lý tốt mà xả ra sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước Các chất thải nuôi trồng thủy sản là nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư sử dụng như hóa chất và thuốc kháng sinh, vôi và các loại khoáng chất Chất thải ao nuôi công nghiệp có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác, là nguồn có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước Bên cạnh đó, các xưởng chế biến mỗi ngày chế biến hàng tấn thủy hải sản, tuy nhiên trong quá trình chế biến đã thải ra môi trường toàn bộ lượng nước thải, bao gồm cả hóa chất, chất bảo quản.Ngoài ra, nhiều loại thủy hải sản chỉ lấy một phần, phần còn lại vứt xuống sông, biển làm nước bị ô nhiễm, bốc mùi hôi khó chịu
* Từ y tế
Nước thải bệnh viện bao gồm nước thải từ các phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực phẩm, bát đĩa, từviệc làm vệ sinh phòng cũng có thể từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh
Trang 22và cán bộ công nhân viên làm việc trong bệnh viện Nước thải y tế có khảnăng lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, nhất là đối với nước thải được xảra từ những bệnh viện hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm
Nước thải bệnh viện chứa vô số loại vi trùng, virus và các mầm bệnh sinh học khác trong máu mủ, dịch, đờm, phân của người bệnh, các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí cả chất phóng xạ
Sau khi hòa vào hệ thống nước thải sinh hoạt, những mầm bệnh này chu du khắp nơi, xâm nhập vào các loại thủy sản, vật nuôi, cây trồng, nhất là rau thủy canh và trở lại với con người Việc tiếp xúc gần với nguồn ô nhiễm còn làm tăng nguy cơ ung thư
và các bệnh hiểm nghèo khác cho người dân
1.1.5.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm
* Màu sắc
Màu sắc của nước sạch thường trong suốt và không màu.Nếu bề đáy của nướ lớn thì
ta có cảm giác nước có màu xanh nhẹ.Nước có màu xanh đậm hoặc có váng trắng chứng tỏ trong nước có nhiều chất phú dưỡng hoặc các thực vật nổi phát triển quá mức
và sản phẩm phân hủy thực vật đã chết
Sự phân hủy các chất hữu cơ làm xuất hiện các axit humic và funvic hòa tan làm nước có màu vàng Nước thải từ các khu công nghiệp có màu sắc khác nhau Khi nước
bị ô nhiễm màu sắc sẽ cản trở sự truyền ánh sáng mặt trời vào nước, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Nếu là màu do hóa chất gây nên sẽ rất đọc đối với sinh vật sống trong nước
* Mùi vị
Nước sạch là nước không có mùi vị, nước có mùi vị là nước bị ô nhiễm.nguyên nhân của sự ô nhiễm là do sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước hoặc do nguồn nước thải có chứa những chất khác nhau như mùi cá ươn, mùi hôi, mùi trứng thối,…
* Độ đục
Nước tự nhiên sạch thường không có các chất lơ lửng nên trong suốt và không màu Độ đục do các chất lơ lửng gây ra, chúng có kích thước rất khác nhau từ dạng những
Trang 23hạt keo đến những thể phân tán thô Những hạt vật gây đục thường hấp thụ các kim loại nặng cùng các vi sinh vật gây bệnh Nước đục còn ngăn cản quá trình chiếu sáng của mặt trời xuống đáy thủy vực làm giảm quá trình quang hợp và nồng độ ôxy hòa tan trong nước
* Nhiệt độ
Nhiệt độ của nước tự nhiên phụ thuộc và khí hậu, thời tiết của lưu vực hay môi trường khu vực.nhiệt độ của nước thải công nghiệp đặc biệt là của nhà máy nhiệt điện, điện hạt nhân, thường cao hơn từ 10 – 250C
Nước nóng có thể gây ô nhiễm hoặc có lợi tùy theo vị trí địa lý Vùng khí hậu ôn đới nước nóng có tác dụng xúc tiến sự phát triển của vi sinh vật và các quá trình phân hủy Nhưng ở những vùng nhiệt đới, nhiệt cao của nước sông sẽ làm thay đổi quá trình sinh
lý, hóa học bình thường của hệ sinh thái nước, làm giảm lượng ôxy hòa tan trong nước và tăng nhu cầu ôxy của sinh vật lên hai lần một số loại sinh vật không chịu được nhiệt độ cao sẽ chết hoặc di chuyển đi nơi khác nhưng cũng có loại phát triển mạnh nhờ nhiệt độ thích hợp
* Chất rắn trong nước
Chất rắn trong nước gồm 2 loại: chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan Tổng hai loại chất rắn trên gọi là chất rắn hòa tan trong nước Chất rắn lơ lủng là phần chất rắn không bị hòa tan có kích thước nhỏ như khoáng sét, bùn, than, các chất rắn lơ lửng làm cho nước bị đục, thay đổi về màu sắc và các tính chất khác
Chất rắn hòa tan mắt thường không nhìn được, nó hòa tan trong nước, làm cho nước
có mùi, vị khó chịu, đôi khi làm cho nước có màu Đó là chất khoáng vô cơ, hữu cơ như các muối clorua, cacbonat, nitrat, phot phat…
Nguồn nước có hàm lượng chất rắn cao không dung được trong công nghệp và sinh hoạt
Trang 24Độ axit của nước thải từ các hoạt động công nghiệp, sự hòa tan của khí CO2, khí
CO2 hòa tan vào nước là nguồn gốc chính đóng góp vào độ axit trong nước
Tóm lại dựa vào các yếu tố trên, nười ta có thể nhận thấy bằng mắt thường hay qua khảo sát thí nghiệm để xác định nguồn nước bị ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của nguồn nước
1.2 Tài nguyên nước mặt ở Việt Nam
1.2.1 Nguồn nước ở Việt Nam
Nếu xét chung cả nước thì nguồn nước mặt nước ta tương đối phong phú chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông hồ trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền chỉ chiếm khoảng 1.35% của thế giới
Tuy nhiên một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ theo thời gian dao động giữa các năm và phân phối không đều trong năm, ngoài ra còn không đều giữa các hệ thống sông và các vùng
Tổng lượng dòng chảy của sông Mê Kông bằng khoảng 500km3 chiếm 59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước, sau đó đến hệ thống sông hồng 126.5km3 (19.4%), hệ thống sông Đồng Nai 36.3km3 (4.3%), sông Cả, Mã, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau khoảng 20 km3 (2.3 – 2.6%), các hệ thống sông Thái Bình, Kỳ Cùng, sông Ba cũng xấp xỉ nhau khoảng 9km3, các sông còn lại là 94.5km3
(11.1%)
Tuy nhiên lượng dòng chảy phụ thuộc vào chế độ mưa Trung bình lãnh thổ Việt Nam hàng năm nhận được 1941mm, trong khi đó bốc hơi trở lại không khí là 1000mm,
Trang 25còn lại 941mm hình thành một lượng nước khoảng 310 tỷ m3,lượng nước này phân bố không đều trong năm vào mùa mưa thì tạo thành dòng chảy lớn, mùa khô thì thiếu nước nghiêm trọng Tính bình quân mỗi người dân có một lượng nước bằng 10.6m3
(10.600l/ngày), trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu về nước trong mỗi ngày chỉ vào khoảng 7400l/ngày
Sông ngòi nước ta phần lớn được hình thành trên phần lưu vực nằm ở nước ngoài (khoảng 60%) Việt Nam có nguồn nước dồi dào là do các con sông xuyên biên giới mang lại như sông Mê Kông, sông Hồng, sông Cả, sông Mã
Tài nguyên nước tồn tại dưới dạng khác nhau như sông, hồ, kênh, rạch, đầm, phá, vừa lưu trữ, vừa vận chuyển tọa nên nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, cảnh sắc thiên nhiên phong phú
1.2.2 Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam
Nhờ điều kiện tự nhiên mà Việt Nam có một hệ thống sông ngòi tương đối phong phú và đa dạng, tuy nhiên lại phân bố không đều theo không gian và thời gian Chính điều này đã dẫn tới hiện tượng hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của nhân dân
Phần lớn các sông ở Việt Nam lại bắt nguồn từ nước ngoài, do nằm ở hạ lưu nên ảnh hưởng rất lớn bởi các hoạt động củ vùng thượng và trung lưu đưa xuống
Nhìn chung, tài nguyên nước của nước ta vô cùng to lớn nếu sử dụng hợp lý thì nước ta thừa rất nhiều nước Điều quan trọng là là hầu hết nguồn nước của chúng ta đạng bị ô nhiễm ở một số nơi như:
- Sông Cầu bị khu công nghiệp Thái Nguyên biến thành con sông đen, nước nổi bọt kéo dài trên 10km
- Khu công nghiệp Việt Trì hàng ngày đổ ra sông Hồng hàng ngàn m3 nước thải của các nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, dệt, nhuộm,… là cho nước bị ô nhiễm khá nặng
- Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa là những vùng nóng về ô nhiễm nguồn nước
Ở đây nước sông có hàm lượng các chất lơ lửng và nhu cầu ôxy sinh hóa rất cao
Trang 26- Nước sông, ao, hồ của Hà Nội có mức độ nhiễm bẩn rất cao, nước có màu đen, chứa nhiều chất vô cơ, hữu cơ và kí sinh trùng,… ví dụ như sông Tô Lịch,…
- Ngoài ra tình tạng ô nhiễm cũng diếm ra ở các thành phồ như Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng,…
Một tình trạng đáng báo động khác là sự sâm nhập mặn vào nội đồng ở các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển, đã và đang làm suy thoái nguồn tài nguyên nước
Với tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt như hiện nay thì cần phải có những biện pháp bảo vệ và quản lý nguồn nước một cách hợp lý để hạn chế và ngăn ngừa sự ô nhiễm nguồn nước mặt
1.3 Khái quát chung về huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Mỹ Đức nằm ở phía Tây Nam của Hà Nội, thuộc đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng Bắc Bộ Sau khi Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, 14 đơn vị hành chính gồm thị xã Hà Đông và Sơn Tây, 12 huyện là Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng,Hoài Đức, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Thanh Oai, Thach Thất, Thường Tín, Ứng Hòa trở thành các quận huyện của Thủ đô
Hà Nội
Mỹ Đức là một trong 14 quận huyện mới của Hà Nội, có diện tích tự nhiên 23.004,06 ha, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh, trung tâm huyện lỵ cách quận Hà Đông khoảng 38 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 54 km về phía Tây Mỹ Đức nằm giáp ranh giữa đồng bằng và niềm núi, có dãy núi đá vôi chạy dọc ở phía tây nên
có vị trí rất quan trọng về an ninh – quốc phòng nên có thể coi Mỹ Đức là tuyến phòng thủ Tây Nam đối với Hà Nội
Trang 27Mỹ Đức nằm ở tọa độ địa lý từ 20035`40` B – 20043`40`B và từ 105038`44` Đ –
105049`33`Đ, có ranh giới tiếp giáp với các huyện sau:
- Phía bắc giáp huyện Chương Mỹ( Hà Nội)
- Phía đông giáp huyện Ứng Hòa (Hà Nội)
- Phía tây giáp huyện Lương Sơn và Kim Bôi (Hòa Bình)
- Phía Nam giáp huyện Kim Bảng (Hà Nam)
Về mặt kinh tế, Mỹ Đức có vị trí tương đối thuận lợi do ở gần các trung tâm kinh tế
và thị trường lớn như Thủ đô Hà Nội, quận Hà Đông, khu công nghệ cao Hòa Lạc và chuỗi đô thị mới Xuân Mai – Miếu Môn – Hòa Lạc – Sơn Tây
Trang 29Địa hình đồng bằng gồm 12 xã là Phúc Lâm, Mỹ Thành, Bột Xuyên, An Mỹ, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù Lưu Tế, Đại Hưng, Vạn Kim, Đốc Tín, thị trấn Đại Nghĩa, với độ cao trung bình từ 3,8 -7 m so với nước biển Địa hình ở đây khá bằng phẳng và hơi dốc theo hướng từ đông sang tây, rất thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thủy lợi tự chảy và dung nước của sông Đáy tưới cho các cánh đồng lúa Trong khu vực cũng có nhiều điểm trũng tạo thành các hồ đầm nhỏ như: Đầm Lai, Thài Lai,…
Phần tiếp giáp giữa các dãy núi phía tây và đồng bằng phía Đông là vùng địa hình thấp tạo thành các hồ chứa nước như hồ Quan Sơn, hồ Tuy Lai, hồ Bán Nguyệt,…
1.3.1.3 Khí hậu
Mỹ Đức nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa khá rõ rệt Mùa hè kéo dài tử tháng 5 – 10 với nhiệt độ trung bình từ 24 -270C, mùa đông kéo dài từ tháng 11- tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình từ 14 – 280C
Số giờ nắng trung bình trong năm là 1630 giờ, cao nhất là 1700 giờ/năm, thấp nhất
là 1460 giờ/năm
Trang 30Lượng mưa: lượng mưa bình quân hàng năm là 1900 – 2200 mm, phân bố không đều trong năm Mưa tập trung vào tháng 4 -10, chiếm 85,2% tổng lượng mưa cả năm Các tháng 11 đến tháng 3 năm sau có lượng mưa ít nhất trong năm chỉ khoảng 25 – 30
1.3.1.4 Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 23.004 ha, trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 13.555 ha (chiếm 58,92%) Diện tích đất gieo trồng hàng năm bình quân là 0,054ha/người (thấp hơn so với mức trung bình của vùng ĐBSH (0,085ha/người)
Về thổ nhưỡng, Mỹ Đức chủ yếu có các loại đất sau: đất phù sa được bồi hàng nam, đất phù sa không được bồi hàng năm, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa glây, đất phù sa úng nước, đất đen trên sản phẩm bồi tụ của cacbonat, đất đỏ nâu trên đá vôi, đất đỏ vàng trên đá sét, đất nâu vầng trên phù sa,…
Diện tích và phân loại đất được thể hiện trong các bảng sau:
Bảng 1.1 Bảng thống kê các loại đất chính của huyện
Trang 314 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ Pf 33,49 0,15
6 Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 201,50 0,88
7 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 737,57 3,21
9 Đất đen trên sản phẩm bồi tụ
Trang 32b Đa dạng sinh học
Theo điều tra cho thấy: hệ thực vật trên cạn của Mỹ Đức có khoảng 446 loài, 347 chi và 132 họ thực vật có mạch bậc cao và nấm, ngành hạt kín có 292 loài, ngành quyết
có 8 loài, nấm có 17 loài, mộc lan 420 loài
Cây thuốc 379 loài, có nhiều loại cây quý hiếm, cây đặc sản, phong cảnh như: cây xưa, nho vàng, lát hoa, cỏ roi ngựa, cam thảo nam, kim ngân, cây mơ, rau sắng, củ mài,…
Động vật có 88 loài chim, 35 loài bò sát, 32 loài thú, 100 loài cá, 44 loài trai ốc, 36 loài động vật giáp xác,… Hệ động vật nói chung là nghèo về số loài và số lượng cá thể của từng loài, song cũng có những loại rất độc đáo như: gà lôi trắng, rái cá,…
13.1.6 Tài nguyên nhân văn
Mỹ Đức có nguồn tài nguyên đặc biệt mà không phải địa phương nào cũng có được, đó là tài nguyên nhân văn.Huyện Mỹ Đức có trên 200 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 67 di tích đã được nhà nước xếp hạng Các danh thắng nổi tiếng như cụm thắng cảnh Chùa Hương với nhiều công trình kiến trúc xây dựng từ thế kỷ 17 – 18 như chùa Thiên trù, Long Vân, Tuyết Sơn, Hương Tích, Thiên Bồng,… Hàng năm diễn ra lễ hội tâm linh thu hút hàng triệu khách du lịch về dự Các khu Thung Cấm, Quan Sơn, Thung Ngái, hồ Tuy Lai là các địa điểm phát triển dịch vụ du lịch, nghỉ ngơi,…
Dân số tại huyện nhìn chung khá cân bằng giữa tỷ lệ nam và nữ Năm 2005, Nam chiếm 48,9%, Nữ chiếm 51,1%, đến năm 2007 tỷ lệ này là Nam %, Nữ %
Trang 33Tốc độ độ thị hóa: năm 2007 dân số thành thị là 6.970 người chiếm 3,95%, dân số nông thôn là 169.465 người chiếm 96,05% dân số toàn huyện Tỷ lệ dân cư tại nông thôn so với dân cư tại thành thị chênh lệch nhau khá lớn khoảng 24 lần, chứng tỏ tốc độ đo thị hóa ở đây diễn ra còn chậm
1.3.2.2 Nguồn lao động
Về nguồn lao động: tính đến năm 2007 số người trong độ tuổi lao động là 94,863 người, chiếm 53,7% dân số của toàn huyện Dân số của Mỹ Đức thuộc loại dân số trẻ, đây là một yếu tố thuận lợi cho huyện về nguồn lao động dồi dào,giá nhân công thấp nhưng đòi hỏi huyện cần tăng cường đầu tư giáo dục, đào tạo mới và nâng cao tay nghề cho người lao động
Nhìn chung, số lao động tham ra vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện hiện nay chưa được sử dụng một cách hợp lý, thời gian lao động thực tế của người nông dân chỉ chiếm khoảng 70 – 75% quỹ thời gian, thấp hơn mức trung bình của đồng bằng sông Hồng (75 – 80%)
Cơ cấu lao động: Mỹ Đức là một huyện thuần nông nên lao động trong các ngành như nông – lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất (73% số lao động), lao động trong ngành công nghiệp chế biến và vân tải cũng chiếm tỷ lệ khá cao (với 16%)
1.3.2.3 Tình hình phát triển KT – XH
a Các vùng kinh tề trọng điểm:
Hiện tai, huyện đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm sau:
Vùng I: gồm 6 xã phía bắc là: Đồng Tâm, Thượng Lâm, Tuy Lai, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Hợp Thanh Diện tích tự nhiên là 7.885,79ha (chiếm 34,28% diên tích của huyện)
và dân số là 54.092 người (chiếm 31,08% dân số toàn huyện)
Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm58,63%, công nghiệp – xây dựng chiếm 16,6% và tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ chiếm 24,69%
Vùng II: gồm 12 xã, thị trấn vùng ven sông Đáy như: Phúc Lâm, Mỹ Thành, Bột Xuyên, An Mỹ, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù Lưu Tế, thị trấn Đại Nghĩa, Đại Hưng, Vạn Kim, Đốc Tín Diện tích tự nhiên là 6.657,37ha (chiếm 28,94% diên tích của huyện) và dân số là 83.329 người (chiếm 47,88% dân số toàn huyện)
Trang 34Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao (60,76%), công nghiệp – xây dựng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 15,3%, dịch vụ, thương mại chiếm 23,94% Vùng III: gồm 4 xã ven núi phía nam: Hương Sơn, Hùng Tiến, An Tiến, An Phú Diện tích tự nhiên là 8.460,89ha (chiếm 36,78% diên tích của huyện) và dân số là người (chiếm % dân số toàn huyện)
Mỗi vùng có điều kiện phát triển kinh tế riêng, nếu đầu tư khai thác thế mạnh của từng vùng sẽ tạo ra sự phát triển nhanh chóng cho huyện Thực tế kinh tế của huyện đã
có sự tăng trưởng tương đối trong các lĩnh vực sản xuất then chốt, có sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đúng hướng, tăng dần tỷ trọng của các ngành thương mại – dịch vụ và công nghiệp, trong nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản
b Cơ cấu kinh tế và tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế huyện đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp
Năm 2007, tỷ trọng nông nghiệp là 50,4%, công nghiệp 20,2%, dịch vụ 29,4% So với năm 2000 thì tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng được 3,5%, dịch vụ thương mại tăng 11,5%, ngành nông nghiệp giảm 15%
Mặc dù quá trình chuyển dịch cơ cấu của huyện đã có những chuyển biến tích cực nhưng quá trình này diễn ra còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng của huyện
1.3.3 Đặc điểm nguồn nước mặt ở huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội
Mỹ Đức có vị trí địa lý nằm trong khu vực trũng của đồng bằng châu thổ sông Hồng, nơi có lượng mưa cao nên nguồn nước mặt rất phong phú
Các con sông chính: Hệ thống sông tại huyện gồm 2 sông chính: sông Đáy và sông Thanh Hà
Sông Đáy có chiều dài khoảng 240km và lưu vực hơn 7.500km2 (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) chảy qua các tỉnh: Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định.Sông Đáy là một phân lưu của sông Hồng tại Hát Môn – Phúc Thọ và chảy qua nhiều huyện như Phúc Thọ, Hoài Đức, Đan Phượng, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hòa và sang địa phận tỉnh Hà Nam Đoạn sông Đáy chảy qua huyện Mỹ Đức có chiều dài 40km chạy dọc theo ranh giới phía đông với Ứng Hòa, qua địa phận các xã: Phúc
Trang 35Lâm, Mỹ Thành, Bột Xuyên, An Mỹ, Bột Xuyên, Mỹ Thành, Lê Thanh, Phùng Xá,Phù Lưu Tế, Đại Hưng, Vạn Kim, Đốc Tín, Hương Sơn Trên địa phận của xã Hương Sơn sông Đáy tiếp nhận dòng chảy của sông Thanh Hà và suối Yến từ phía tả ngạn Lưu vực sông trên địa bàn Mỹ Đức dài và hẹp, lòng sông quanh co uốn khúc, nên động lực dòng chảy mạnh và thường xuyên gây ra hiện tượng sạt lở đất ven bờ Sông Đáy có vai trò quan trọng trong việc phân lũ cho sông Hồng, tiêu và tưới nước cho hàng nghìn hecta lúa và hoa màu của Mỹ Đức Tuy nhiên, về mùa cạn sông gần như không có dòng chảy nên việc cấp nước gặp rất nhiều khó khăn
Do chảy qua nhiều địa bàn dân cư, sông Đáy đã phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải từ làng nghề và cộng đồng dân cư hai bên bờ sông Từ năm 2003 sông Đáy (cùng với sông Nhuệ) đã bị ô nhiễm trầm trọng và bị coi là những con sông đang chết
Đoạn sông Đáy chảy qua Mỹ Đức dài 40km, từ đầu huyện đến cuối huyện, có vai trò quan trọng, với nhiều giá trị sử dụng về giao thông và môi trường như: phân lũ cho sông Hồng, cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, tiếp nhận và đồng hóa các nguồn nước thải
Sông Thanh hà là một nhánh của sông Đáy, bắt nguồn từ vùng núi đá huyện Kim Bôi (Hòa Bình) và chảy vào sông Đáy tại cửa Đục Khê Sông có chiều dài là 28km và diện tích lưu vực sông là 390km2 Do không có đê nên sông thường xuyên gây ngập úng
Ngoài ra trên địa bàn còn có sông Mỹ Hà và các kênh lớn như: kênh tiêu 7 xã, kênh dọc trục huyện
Các dòng chảy nhỏ: các dòng suối được hình thành từ vùng núi đá vôi Hương Sơn, tiêu biểu nhất là suối Yến dài khoảng 3,5km, nằm trong hệ thống các suối hình thành trong khu vực thắng cảnh Chùa Hương
Các hồ lớn: Hồ Quan Sơn (12,5 triệu m3 nước), hồ Ngái Lạng, hồ Bán Nguyệt, hồ Thượng Lâm
Các diện tích thủy vực nhỏ: gồm hệ thống đầm, ao với tổng diện tích 700ha, được dùng để nuôi trồng thủy sản
Trang 36CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT Ở HUYỆN MỸ
ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Một số tiêu chuẩn để đánh giá nguồn nước ô nhiễm
Nước mặt thậm chí cả nước ngầm nhận tất cả các chất hữu cơ, vô cơ có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, các chất thải sinh hoạt và công nghiệp, giao thông vận tải, … trong đó có nhiều loại chat bẩn, chất độc hại và thậm chí cả chất phóng xạ
Thời xa xưa con người đã biết phân biệt được nước sạch và nước bẩn, nước mặn và nước ngọt Khi khoa học vi sinh vật phát triển con người càng biết rõ hơn trong nước bẩn cố các vi sinh vật gây bẩn nguy hiểm thậm chí gây chết người Qua trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và nông nghiệp thâm canh càng phát triển thì vấn đề ô nhiễm nước mặt đã xuất hiện ở nhiều nước, nhiều nơi và ngày càng trở nên nghiêm trọng Sự
ô nhiễm không đơn thuần chỉ là ô nhiễm vi sinh vật mà còn có nhiều các chất hữu cơ khác, chất vô cơ độc hại, các loại hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật…) các sản phẩm dầu, các chất tẩy rửa, các chất phóng xạ…Đó là những chất độc hại nguy hiểm đối với sức khỏe con người và vi sinh vật Dó đó, việc cung cấp nước cho sinh hoạt, cho công nghiệp, cho nông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân khác càng trở nên khó khăn và phức tạp
Các chuyên gia về môi trường đã đánh giá môi trường đã đánh giá mức độ ô nhiễm dựa vào sự ô nhiễm lý hóa nguồn nước (dựa vào màu sắc, mùi vị, độ đục, độ kiềm…của nước…), ngoài ra còn dựa vào các chất hòa tan, kim loại và những hợp chất hữu cơ tổng hợp (thủy ngân, đồng, chì, crôm…) Để từ đó đưa ra kết luận là nguồn nước đã ô nhiễm đến mức nào