1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ảnh hưởng của thời gian cai sữa đến sinh trưởng và phát triển của lợn con tại Công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội

57 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 872,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG TRƢỜNG GIANG Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN CAI SỮA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN CON TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG TRƢỜNG GIANG Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN CAI SỮA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN CON TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – CNTY – N03 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phùng Đức Hoàn Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm kiến thức ngành học Kết hợp với tháng thực tập tốt nghiệp công ty Cổ phần phát triển Bình Minh, giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên môn, đức tính cần có người làm cán khoa học kỹ thuật Từ đó, giúp em có lòng tin vững bước sống công tác sau Để có thành công này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn tận tình hướng dẫn để em thực thành công đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam, ông Nguyễn Sỹ Bình- chủ trang trại toàn thể anh, chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Trƣờng Giang ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Prystarter 14 Bảng 2.2 Nhu cầu nước uống cho lợn 21 Bảng 4.1.2 Lịch tiêm phòng vắc xin 31 Bảng 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất .35 Bảng 4.2.1: Số lượng lợn đẻ lứa .36 Bảng 4.2.2: Khối lượng sơ sinh lợn 37 Bảng 4.2.3: Tỷ lệ sống sau 24h lợn .38 Bảng 4.2.4: Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn .38 Bảng 4.2.5: Sinh trưởng tích lũy lợn 39 Bảng 4.2.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn 40 Bảng 4.7: Sinh trưởng tương đối lợn 42 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn 42 Hình 4.2 : Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn qua tuần tuổi 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng Kg : Kilogam KL : Khối lượng KT – XH : Kinh tế - xã hội Nxb UBND : Nhà xuất : Ủy ban nhân dân TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS TL STT : Tiến sỹ : Tỷ lệ : Số thứ tự v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý ngĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại lợn thuộc công ty CP Bình Minh 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Sinh lý tiêu hoá lợn 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực .27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 vi 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .29 PHẦN4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thý y 31 4.1.4 Công tác khác 34 4.2 Kết chuyên đề 36 4.2.1 Số lượng đẻ lứa 36 4.2.2 Khối lượng sơ sinh lợn .37 4.2.3.Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn 38 4.2.4.Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn 38 4.2.5.Sinh trưởng tích lũy lợn 39 4.2.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn 40 4.2.7 Sinh trưởng tương đối lợn 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với xu hướng phát triển chung kinh tế, ngành chăn nuôi thú y nước ta bước phát triển nhằm đem lại nhiều sản phẩm có chất lượng cho thị trường đóng góp vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Ngành chăn nuôi thú y nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng ngành có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Ngành chăn nuôi lợn phát triển số lượng, chất lượng đàn lợn sở vật chất phục vụ chăn nuôi, tất mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng người dân nước xuất Tuy nhiên với số lượng đàn lợn ngày lớn, mật độ nuôi chuồng nuôi lớn cộng với ảnh hưởng liên tục từ yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, nguồn nước, không khí, Nên vấn đề dịch bệnh có biến đổi khó lường, đặc biệt lợn Quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng ảnh hưởng nhiều đến trình sinh trưởng phát triển lợn sau Một biện pháp hiệu để phát triển đàn lợn cho cai sữa sớm để giảm chi phí thức ăn cho lợn cai sữa, hạn chế truyền số bệnh từ lợn mẹ sang lợn con, thời gian cai sữa có ảnh hưởng lớn tới phát triển lợn Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, giảng viên hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn sở thực tập, em thực chuyên đề: “ Ảnh hƣởng thời gian cai sữa đến sinh trƣởng phát triển lợn Công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lƣu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội „ 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu cầu chuyên đề 1.2.1.Mục đích - Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn Công ty công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lƣu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nuôi trại - Xác định ảnh hưởng thời gian cai sữa đến sinh trưởng phát triển lợn nuôi trại 1.2.2.Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn Công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lƣu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn trại đạt hiệu cao - Xác định ảnh hưởng thời gian cai sữa đến sinh trưởng phát triển lợn nuôi trại 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin bổ sung vào tài liệu ảnh hưởng cai sữa đến sinh trưởng phát triển cua lợn con, sở khoa học cho biện pháp cai sữa lợn đạt hiệu 1.3.2.Ý ngĩa thực tiễn Đánh giá thực tiễn hiệu thời gian cai sữa đến sinh trưởng phát triển lợn con, áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi 35 - Vệ sinh bể nước cung cấp nước uống cho chuồng trại - Làm cỏ, rắc vôi xung quanh chuồng trại, phun sát trùng chuồng trại Kết công tác phục vụ sản xuất trình bày bảng 4.3 Bảng 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công Số lượng việc (con) Phòng bệnh Vacxin PCV Kết Số lượng(con) Tỷ lệ (%) An toàn 400 400 100 Vcxin SFV 400 400 100 Vacxin SFV2 400 400 100 400 400 100 PRRS FMD1 Vacxin FMD2 Khỏi bệnh Điều trị bệnh Hen suyễn 236 235 99.57 Tiêu chảy 457 457 100 Ghẻ, viêm da 7 100 Bại liệt 0 Viêm khớp 2 100 An toàn Công tác khác Khâu lợn lòi 13 13 100 Nhập lợn 402 402 100 Chuyển lợn 1205 1205 100 Xuất lợn 816 816 100 dom 36 4.2 Kết chuyên đề 4.2.1 Số lƣợng đẻ lứa Bảng 4.2.1: Số lƣợng lợn đẻ lứa STT Số đàn Ngày tháng năm Số con/lứa đẻ Đàn 20/6/2016 11 Đàn 20/7/2016 12 Đàn 20/8/2016 12 Đàn 20/9/2016 12 Đàn 20/10/2016 14 Đàn 20/11/2016 14 Trng bình 12,5 Qua bảng 4.1.1 cho thấy : số lượng lợn trung bình đẻ lứa 12,5 Số lượng biết động lứa không vượt Giai đoạn tháng 10 tháng 11 số lượng lợn đẻ lứa cao bốn tháng lại Đàn đẻ 11 con/lứa, số đẻ vào thời gian thời tiết nóng lợn bị chết lưu nhiều nái đàn già Đàn 2, đàn 3, đàn 4, số đẻ 12 con/lứa, số đẻ tăng so với đàn điều kiện thời tiết đỡ nóng so với đàn lên hiên tượng chết lưu Đàn 5, đàn 6, số đẻ 14 con/ lứa, số đẻ lứa cao so với bốn đàn trước điều kiện thời tiết mát nái lứa thứ3 vào thời kỳ khai thác tốt 37 4.2.2 Khối lƣợng sơ sinh lợn Bảng 4.2.2: Khối lƣợng sơ sinh lợn Khối lƣợng sơ STT Số đàn Ngày tháng Số con/lứa năm đẻ sinh trung bình lứa (kg) Đàn 20/6/2016 11 1,65 ± 0,06 Đàn 20/7/2016 12 1,61 ± 6,05 Đàn 20/8/2016 12 1,60 ± 6,06 Đàn 20/9/2016 12 1,62 ± 0,06 Đàn 20/10/2016 14 1,58 ± 6,04 Đàn 20/11/2016 14 1,60 ± 0,05 Khối lƣợng sơ sinh trung bình 1,61 ± 0,04 Qua bảng 4.2.2 cho thấy: khối lượng sơ sinh trung bình lợn 1,61 kg Các đàn có khối lượng sơ sinh khác Khối lượng lợn sơ sinh không 0,07 kg đàn khối lượng sơ sinh lơn thấp vào tháng 10 1.58 kg khối lượng sơ sinh lợn cao vào tháng 1.65 kg khối lượng sơ sinh trung bình có chênh lệch theo quy luật số đẻ nhiều khối lượng sơ sinh thấp Đàn đẻ 11 con/lứa khối lượng sơ sinh trung bình 1,65 kg Đàn 2, đàn3, đàn đẻ 12 con/lứa/đàn khối lượng sơ trung bình 1,61 kg giảm 0,04 kg so với đàn Đàn 5, đàn đẻ 14 con/lứa/đàn khối lượng sơ sinh trung bình 1,59 kg giảm 0,06 kg so với đàn1 0,02 kg so với đàn 2, đàn đàn 38 4.2.3 Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn Bảng 4.2.3: Tỷ lệ sống sau 24h lợn STT Số đàn Ngày tháng năm đẻ Đàn 20/6/2016 Số đẻ lứa ( con) 11 Đàn 20/7/2016 12 12 Đàn 20/8/2016 12 12 Đàn 20/9/2016 12 12 Đàn 20/10/2016 14 14 Đàn 20/11/2016 14 14 75 75 Tổng Số sống sau 24h (con) 11 Qua bảng 4.2.3 cho thấy : Tỷ lệ sống sau 24h lợn trại tương đối cao 75/75 con, đạt 100% Tỉ lệ sống sau 24h cao áp dụng khoa học kỹ thuật có trang thiết bị đại, tỉ lệ sống sau 24h lợn cao chăm sóc theo dõi kĩ công nhân kỹ sư trại 4.2.4 Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn Bảng 4.2.4: Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn Sơ sinh Tổng số đàn 75/6 Số sống 75 Tỷ lệ (%) 100 Tuần 75/6 73 97,33 Tuần 73/6 72 98,63 Tuần 72/6 71 98,61 Tần 71/6 71 100% STT Tuần tuổi Qua bảng 4.2.4 cho thấy : Tỷ lệ sống qua tuần tuổi lợn ngày tăng theo tuần tuổi Tỷ lệ sống lợn giai đoạn sơ sinh – tuần tuổi 97,33 % giảm 2.6% Tỷ lệ sống lợn gai đoạn tuần tuổi – tuần tuổi 98,63 % giảm 1.37 % Tỷ lệ sống lợn gai đoạn tuần tuổi 39 – tuần tuổi 98,61 giảm 1.39 % Tỷ lệ sống lợn giai đoạn tuần tuổi – tuần tuổi 100 % giảm % 4.2.5 Sinh trƣởng tích lũy lợn Bảng 4.2.5: Sinh trƣởng tích lũy lợn Chỉ tiêu Đàn Sơ sinh n 10 tuần tuổi 10 X mx 1,65 ± 0,01 2,90 ± 0,04 4,40 ± 0,03 6,48 ± 0,03 7,30 ± 0,03 Cv (%) 1,11 4,74 2,14 1,64 1,44 n 10 1,61 ± 0,01 1,28 10 1,60 ± 0,01 1,25 10 1,62 ± 0,01 1,23 10 1,58 ± 0,00 10 2,75 ± 0,00 0,51 10 2,6 ± 0,00 0,51 10 2,8 ± 0,02 2,66 10 2,5 ± 0,02 10 4,10 ± 0,04 3,17 10 4,00 ± 0,04 3,17 10 4,20 ± 0,03 2,57 10 3,80 ± 0,02 10 6,00 ± 0,05 2,48 10 5,81 ± 0,04 2,02 10 6,10 ± 0,04 2,04 10 5,60 ± 0,03 10 7,00 ± 0,04 2,02 10 6,80 ± 0,04 1,70 10 7,12 ± 0,03 1,45 10 6,70 ± 0,03 0,96 10 1,60 ± 0,01 2,03 10 2,4 ± 0,02 1.96 10 3,64 ± 0,02 1,93 10 5,80 ± 0,03 1,22 10 6,90 ± 0,03 1,5 60 1,61 ± 0,004 1,85 3,11 60 2,66 ± 0,024 7,12 1,56 60 4,02 ± 0,035 6,73 1,77 60 5,96 ± 0,04 5,07 1,18 60 6,97 ± 0,03 3,23  Đàn X  mx Đàn Cv (%) n X  mx Đàn Cv (%) n X  mx Đàn Cv (%) n X  Đàn mx Cv (%) n X  mx Tổng trung bình Cv (%) n X  mx Cv (%) Tuần tuổi 10 Tuần tuổi 10 Tuần tuổi 10 40 Qua bảng 4.2.5 cho thấy : khối lượng trung bình lúc sơ sinh lợn 1,61 kg khối lượng trung bình lúc sơ sinh đàn khác đàn, đàn 1,65 kg, đàn 1,61 kg, đàn 1,60 kg, đần 1,62 kg, đàn 1,58 kg, đàn 1,60 kg Giai đoạn tuần tuổi khối lượng trung bình lợn 2,66 kg khối lượng trung bình lợn giai đoạn tuần tuổi khác đàn, đàn1 2,90 kg, đàn 2,75 kg, đàn 2,60 kg, đàn 2,80 kg, đàn 2,50 kg, đàn 2,40 kg Giai đoạn tuần tuổi khối lượng trung bình lợn 4,02 kg khối lượng trung bình lợn giai đoạn tuần tuổi khác đàn, đàn1 4,40 kg, đàn 4,10 kg, đàn 4,00 kg, đàn 4,20 kg, đàn 3,80 kg, đàn 3,64 kg Giai đoạn tuần tuổi khối lượng trung bình lợn 5,96 kg khối lượng trung bình lợn giai đoạn tuần tuổi khác đàn, đàn1 6,48 kg, đàn 6,0 kg, đàn 5,81 kg, đàn 6,10 kg, đàn 5,60 kg, đàn 5,80 kg Giai đoạn tuần tuổi khối lượng trung bình lợn 6,97 kg khối lượng trung bình lợn giai đoạn tuần tuổi khác đàn, đàn1 7,30 kg, đàn 7,0 kg, đàn 6,80 kg, đàn 7,12 kg, đàn 6,70 kg, đàn 6,90 kg Hệ số biến động Cv% lợn đàn giai đoạn không giống 4.2.6 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn Bảng 4.2.6: Sinh trƣởng tuyệt đối lợn STT Tuần tuổi Tuần Tuần Tuần Tuần Số đàn đàn đàn đàn đàn Trung bình Khối lƣợng Sinh trƣởng tuyệt lợn đối ( kg ) (kg) 2,66 0,15 4,02 0,19 5,96 0,28 6,97 0,14 0,19 41 Qua bảng 4.2.6 cho thấy: sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tuần tuổi khác Lợn tuần tuổi có khối lượng trung bình 2,66 kg/con, sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 0,15 kg/con/ngày Lợn tuần tuổi có khối lợng trung bình 4,02 kg/con, sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 0,194 kg/con/ngày Lợn tuần tuổi có khối lượng trung bình 5,96 kg/con, sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 0,277 kg/con/ngày Lợn tuần tuổi có khối lợng trung bình 6,97 kg/con, sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 0,144 kg/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi 0,191 kg/con/ngày Tốc độ sinh trưởng lợn tuần thứ có phần chậm lại sản lượng sữa mẹ bắt đầu thấp dần, lượng khoáng chất ( chủ yếu sắt ) sữa mẹ dự trữ lợn hết, không đủ cung cấp cho nhu cầu lợn Nhận định phù hợp với đánh giá Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1972) [3], Cù Xuân Dần cs (1996) [8], nói lợn có tốc độ sinh trưởng nhanh không đồng qua giai đoạn, nhanh 21 ngày đầu sau giảm dần xuống, lượng sữa mẹ bắt đầu giảm hàm lượng hemoglobin máu lợn giảm Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng lợn từ sơ sinh – cai sữa cao không đồng qua giai đoạn Vì thế, để đảm bảo tốc độ sinh trưởng lợn phải có biện pháp tích cực giúp cho lợn vượt qua thời điểm khủng hoảng 42 Hình 4.1: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn 4.2.7 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn Bảng 4.7: Sinh trƣởng tƣơng đối lợn STT Tuần tuổi Số đàn Khối lƣợng Sinh trƣởng lợn (kg) tƣơng đối (%) Tuần đàn 2,66 49,10 Tuần đàn 4,02 40,70 Tuần đàn 5,96 38,80 Tuần đàn 6,97 15,60 Trung bình 36,05 43 Qua bảng 4.2.7 cho thấy: sinh trưởng tương đối lợn qua tuần tuổi khác Ở giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi khả nằn sinh trưởng tương đối lợn 49,10 % Ở giai đoạn tuần tuổi - tuổi khả nằn sinh trưởng tương đối lợn 40,70 % Ở giai đoạn tuần tuổi - tuần tuổi khả nằn sinh trưởng tương đối lợn 38,80 % Ở giai đoạn tuần tuổi – tuần tuổi khả nằn sinh trưởng tương đối lợn 15,60 % Sinh trưởng tương đối lợn từ sơ sinh - tuần tuổi 36.05 % Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn theo dõi tuân theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn con, có xu hướng giảm dần theo tăng lên tuần tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Hình 4.2 : Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối lợn qua tuần tuổi 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi đàn lợn từ sơ sinh đế cai sữa nuôi Công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội sở phân tích kết thí nghiệm rút số kết luận sau: Số lượng lợn đẻ lứa trung bình 12.5 con/lứa, khối lượng sơ sinh lợn trung bình 1.61 kg Tỷ lệ sống sau 24h đạt 100 % tăng theo tuần tuổi Tuần 97,33 %, tuần 98,63 %, tuần 98,61 %, tuần 100 % Khối lượng cai sữa trung bình lợn lúc tuần tuổi 5.96 kg Sinh trưởng tuyệt đối lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi 0,19 kg Sinh trưởng tương đối lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi 36,05 % 5.2 Đề nghị Công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Tôi mạnh dạn đưa số đề nghị sau : Cần thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ để ngoại khoa có khoa học để giảm bớt tỷ lệ chết lợn sau sinh Cần thay đổi số trang thiết bị kỹ thuật sử dụng lâu, hư hỏng như: hệ thống làm mát, vòi uống nước, bóng úm, đan chuồng nhựa,… Cần loại thải nhanh chóng lợn nái lợn đực giống không đủ tiêu chuẩn Cần thực tốt vấn đề vệ sinh môi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để sử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Không ngừng đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân trại 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đặng Vũ Bình, (1994), Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Việt Chương Nguyễn Việt Thái, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo hướng nạc, Nxb Tổng Hợp TPHCM, TPHCM, trang 3-40 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn Nxb KH KT Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB nông nghiệp Lê Xuân Cương, (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến di truyền giống lợn, Thông tin KT – KT, Hà Nội Lê Xuân Cương, (1986), Năng xuất sinh sản lợn nái, Nxb KHKT, Hà Nội Trần Thị Dân, (2003), Sinh sản heo nái sinh lý heo Nxb Nông nghiệp, TPHCM Cù Xuân Dần Phan Địch Lân, (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1997), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Khánh, (1999), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 3-30 11 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn, (2001), Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkchire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY, (1999 – 2001), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 46 12 Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xuân Bả, (2005), Giáo trình chăn nuôi đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Huế 13 Võ Trọng Hốt cs, (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại Học Nông Nghiệp I 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trương Lăng, (2000), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông Nghiệp 15 Trương Lăng, (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông Nghiệp 16 Công ty Charoen Porkon (CP) Việt Nam, (2001), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ngoại 17 Võ Văn Ninh, (2001), Kỹ thật Chăn nuôi heo, Nxb Trẻ 18 Võ Văn Ninh, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Đà Nẵng, TPHCM, trang 5-81 19 TS Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, Giáo trình chăn nuôi lợn (2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Văn Phùng, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội, trang 50-80 21 Võ Ái Quấc, (1991), Giáo trình Chăn nuôi heo, Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc suất lợn nái sinh sản đực giống hậu bị, Móng Cái, Yorkshire, Tạp trí KHKT Nông Nghiệp 23 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 175 trang 24 Nguyễn Văn Thiện, (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông Nghiệp 25 Phùng Thị Vân, Nguyễn Ngọc Phụng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thanh Hoa, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Trịnh Quang Tuyên, Phan Kim 47 Dung, Một số tính sản xuất tình hình bệnh tật hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu Thuỵ Phương, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1996 – 1997) – Nxb Nông nghiệp 26 Trần Thanh Xuân, (1994), Bài giảng vệ sinh gia súc, Đại học Cần Thơ II Tài liệu nƣớc 27 Bzowka M; Dawidek J; patKJ (1997) “pigs breeding”, animal breeding Abstracts 65 (12), ref; 6925 28 Cunha Jony J, 1980 Swine Reading and nutrition Nxb Acrdemic PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG LỢN CON THUỐC DÙNG TRONG CHĂM SÓC LỢN CON ... TRƢỜNG GIANG Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN CAI SỮA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN CON TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA... nuôi lợn Công ty công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lƣu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nuôi trại - Xác định ảnh hưởng thời gian cai sữa. .. thực chuyên đề: “ Ảnh hƣởng thời gian cai sữa đến sinh trƣởng phát triển lợn Công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lƣu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội „ 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu

Ngày đăng: 27/10/2017, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w