Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VƯƠNG THỊ THU PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực.Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vương Thị Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA STT TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy hóa sinh học COD Nhu cầu ôxy hóa học CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KTXH Kinh tế xã hội QCCP Quy chuẩn cho phép UBND Ủy ban nhân dân CCN Cụm công nghiệp NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1.Đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế làng nghề 18 1.3 Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường ngồi nước học rút cho huyện Hoài Đức 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến vấn đề phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường làng nghề huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 33 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế, thực trạng môi trường bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức 41 2.3 Các sách liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường 44 2.4 Đánh giá chung 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 57 3.1 Bối cảnh phương hướng huyện Hoài Đức phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường 57 3.3 Các điều kiện thuận lợi để thực giải pháp phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Nền kinh tế có nhiều chuyển biến, đạt nhiều kết quan trọng Tổng sản phẩm quốc nội tăng nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày đảm bảo Các báo cáo phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng cho thấy GDP khơng ngừng tăng trưởng đặc biệt Hà Nội có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giai đoạn từ năm 2010 đến Hoài Đức huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội với 53 làng nghề tồn địa bàn huyện khơng nằm ngồi phát triển chung Thủ Hồi Đức đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ theo hướng bền vững Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thu nhập người dân tăng lên, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện đáng kể Do q trình thị hố, cơng nghiệp hố diễn nhanh, kinh tế phát triển mạnh đặc biệt kinh tế làng nghề địa bàn huyện Tuy nhiên phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị thủ công, đơn giản, công nghệ lạc hậu, mặt sản xuất nhỏ hẹp cộng thêm ý thức người dân số làng nghề việc bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ sức khoẻ người hạn chế tạo sức ép khơng nhỏ đến chất lượng mơi trường sống làng nghề cộng đồng xung quanh Có thể thấy rằng, ô nhiễm môi trường làng nghề nguyên nhân gây dịch bệnh cho người dân lao động sinh sống làng nghề Tỷ lệ người mắc bệnh làng nghề có xu hướng gia tăng năm gần đây, tập trung vào số bệnh, như: bệnh da, bệnh đường hơ hấp, bệnh tiêu hóa hay bệnh mắt… Ơ nhiễm mơi trường làng nghề gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động phát triển KTXH làng nghề đó, gây tổn thất kinh tế không nhỏ dẫn đến xung đột mơi trường cộng đồng Trước tình hình đó, huyện Hồi Đức cần phải có chủ trương, sách biện pháp để giải triệt để vấn đề nêu trên, đưa kinh tế làng nghề phát triển nhanh, bền vững đảm bảo mơi trường sáng, xanh, sạch, đẹp Chính cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu khoa học, có đủ độ tin cậy làm sở lý luận nhận thức cho giải pháp cụ thể để triển khai thực Xuất phát từ lý đó, vấn đề “Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội ” chọn làm đề tài nghiên cứu Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường nói chung vấn đề phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường nói riêng khơng phải vấn đề mới, nhiên, thời gian qua, tính chất cấp thiết nên có nhiều tác giả, nhiều đề tài, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề vấn đề với mức độ, phạm vi khác Trần Minh Yến (2004) có cơng trình “Làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH” Nghiên cứu đề cập đến số lý luận Làng nghề Truyền thống, Tác giả tập trung phân tích thực trạng xu hướng vận động Làng nghề truyền thống nông thôn nước ta, sở đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển làng nghề truyền thống nông thôn nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Đặng Thị Kim Chi (2005) cộng thực đề tài KC 08-09 đưa số liệu báo động ô nhiễm làng nghề nước Các nhà khoa học nhận định: Đề tài mở hướng nghiên cứu mơi trường Việt Nam Đó nghiên cứu, cải thiện môi trường CCN vừa nhỏ nằm vùng nông thôn với đặc điểm riêng truyền thống văn hóa, xã hội tồn quy mô làng, xã gắn với sản xuất nông nghiệp hệ tư tưởng người nông dân Đây sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng giải pháp bảo vệ môi trường cho sở sản xuất vừa nhỏ, phù hợp với đặc điểm điều kiện xã hội Việt Nam Báo cáo khoa học “Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường; trường hợp huyện Gia Bình- Bắc Ninh” đánh giá tổng quát thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn huyện Gia Bình- Bắc Ninh từ đề giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường để phát triển làng nghề bền vững Trong số đề tài liên quan, nội dung chủ yếu đề cập tới vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung gắn với bảo vệ mơi trường phạm vi nước, chưa có đề tài bàn sâu vấn đề làm để giải vấn đề phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Do sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, tác giả sâu tìm hiểu vấn đề phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hồi Đức, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội từ đến năm 2025 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá lý luận tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường làng nghề Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường làng nghề, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội từ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường từ năm 2010 -Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế theo số nội dung chủ yếu có liên quan đến mơi trường bảo vệ mơi trường làng nghề huyện Hồi Đức Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận văn áp dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin; Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng liệu thứ cấp: Dựa nguồn số liệu có sẵn để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả lấy số liệu từ nguồn sau: Thu thập số liệu thứ cấp từ cổng thơng tin điện tử huyện Hồi Đức, phòng Tài ngun - Mơi trường huyện Hồi Đức báo cáo Bộ ngành, quan, ban ngành liên quan Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phân tích thống kê Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê để từ xem xét tình hình phát triển kinh tế làng nghề, phát triển làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường Phân tích so sánh Luận văn sử dụng phương pháp phân tích so sánh để so sánh tình hình phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường địa phương ngồi nước Phân tích tổng hợp Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để rút học thực tiễn từ đưa giải pháp, sách hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có số ý nghĩa sau: - Hệ thống hóa lý luận phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức - Mơ tả thực trạng đề xuất giải pháp việc phát triển làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức - Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cho việc hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế gắn với vấn đề bảo vệ mơi trường làng nghề, góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Hoài Đức Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường - Chương 2: Thực trạng vấn đề phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2018 - Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường làng nghề huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, từ đến năm 2025 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm “làng nghề” khái niệm liên quan Có nhiều khái niệm “làng”, nhiên nói chung “làng” hay “ngơi làng” khu định cư cộng đồng người, lớn xóm, ấp nhỏ thị trấn, với dân số khác nhau, có từ vài trăm đến vài ngàn người Những ngơi làng thường nằm nơng thơn, song có có ngơi làng thành thị.Làng thường điểm tụ cư cố định, với nhà cố định, nhiên có ngơi làng xuất tạm thời nhanh chóng tan rã Từ thời xa xưa, tổ chức làng xã, người nơng dân có mối quan hệ đồn kết gắn bó với Trong q trình phát triển, nhóm người nơng dân tách rời khỏi nghề nông chuyển sang nghề mà xã hội ngày gọi ngành tiểu thủ công nghiệp “Nghề” xuất đời sống xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn, sinh sống người “Nghề" lĩnh vực hoạt động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu thân xã hội “Nghề” định nghĩa Từ điển Tiếng Việt công việc chuyên làm theo phân công xã hội, ví dụ như: nghề đan lát, nghề may, nghề đan nón, Văn hóa tổ chức làng, xã có ảnh hưởng định tổ chức sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Những nhóm người sản xuất loại hàng hóa (các dụng cụ sản xuất nông nghiệp, đồ gỗ gia dụng, giấy, chiếu, đồ sứ gia dụng, ) có xu hướng tập trung, tạo thành phường hội phường gốm, phường dệt, phường đúc đồng, Đây sở cho phát triển làng nghề phía Bắc Việt Nam triển để nghiên cứu cụ thể hố, bổ sung thực theo quy định quan quản lý nhà nước môi trường địa phương Chính phủ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nước, có phân cơng trách nhiệm quan nhà nước, tố chức cá nhân đổi với việc bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước, chịu trách nhiệm tố chức đạo hoạt động bảo vệ môi trường phạm vi chức nhiệm vụ Tổng cục mơi trường có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phối hợp với Bộ Tài nguyên môi trường thực việc bảo vệ môi trường ngành sở thuộc quyền quản lý trực tiếp ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa phương Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm trước UBND thành phố Hà Nội, phòng Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm trước UBND huyện, cán chuyên trách làm công tác môi trường chịu trách nhiệm trước UBND xã, phường, thị trấn việc bảo vệ môi trường địa phương UBND thành phố Hà Nội với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường ngành, phối hợp đạo thực Luật bảo vệ môi trường quy chế bảo vệ môi trường đô thị, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành để bảo vệ môi trường đô thị Các quan nhà nước, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị xã hội, tổ chức sản xuất kinh doanh có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sau: Bảo đảm thực nghiêm chỉnh trụ sở quan, đoàn thể quy định pháp luật, quan trung ương địa phương bảo vệ môi trường trình tăng trưởng kinh tế; Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức, trách nhiệm thành viên quan, tổ chức nhân dân việc bảo vệ môi trường; Trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn tiến hành kiểm tra, giáo dục theo dõi việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, kịp thời phát hiện, báo cáo để quan có thẩm quyền xử lý hành động vi phạm pháp luật môi trường 64 Hướng tới môi trường xanh - - đẹp bền vững, thời gian qua thành phố Hà Nội tích cực đẩy mạnh quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước mơi trường Theo đó, máy quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội hoàn thiện từ thành phố đến sở Đến nay, 100% quận, huyện, xã, phường, thị trấn địa bàn có cán làm công tác bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên mơi trường rà sốt, hồn chỉnh triển khai có hiệu văn qui phạm pháp luật, qui định bảo vệ môi trường Các dự án xử lý ô nhiễm sông, hồ, rác thải, nước thải, bụi từ khu công nghiệp tập trung, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện thành phố đầu tư mức, kịp thời phát huy tác dụng Đồng thời, Sở ngành chức tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường Ở Huyện Hồi Đức, Phòng Tài ngun mơi trường cần thực đắn chức nhiệm vụ * Vị trí, chức năng: - Phòng Tài ngun Mơi trường quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường - Phòng Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường * Nhiệm vụ quyền hạn: - Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành văn hướng dẫn việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường; kiểm tra việc thực sau Ủy ban nhân dân huyện ban hành - Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã 65 - Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân huyện - Theo dõi biến động đất đai; cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện theo phân cấp Ủy ban nhân dân huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn; thực việc lập quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai huyện - Phối hợp với quan có liên quan việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật, cụ thể là: + Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực bảng giá đất địa bàn cấp huyện; + Phối hợp với tổ chức làm công tác định giá đất Sở Tài nguyên Môi trường thực việc điều tra, khảo sát giá đất, thống kê giá loại đất; xây dựng, cập nhật thông tin giá đất, xây dựng sở liệu giá đất địa bàn cấp huyện; + Phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch quan chun mơn có liên quan thực bảng giá đất địa bàn cấp huyện; + Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài nguyên Môi trường theo định kỳ đột xuất tình hình thực bảng giá đất địa bàn cấp huyện - Tổ chức thực quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân huyện bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản (nếu có) - Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra thực cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường địa bàn; lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên nước môi 66 trường địa bàn; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu - Điều tra, thống kê, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng - Thực kiểm tra tham gia tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tài nguyên môi trường theo phân công Ủy ban nhân dân huyện - Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường - Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin tài nguyên môi trường dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật - Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực cơng tác giao cho Ủy ban nhân dân huyện Sở Tài nguyên Môi trường - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn - Quản lý tổ chức máy, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân huyện - Quản lý tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân huyện - Tổ chức thực dịch công lĩnh vực tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân huyện giao theo quy định pháp luật 67 3.2.4 Chú trọng công tác quy hoạch, xây dựng ngành, lĩnh vực kinh tế cụm cơng nghiệp nhằm bảo vệ mơi trường Hồi Đức huyện trung tâm Thủ đô Hà Nội, với phương hướng xây dựng Quận Hoài Đức tương lai, đô thị trung tâm Thủ đô Hà nội, cơng tác cải tạo, quy hoạch, xây dựng ngành, lĩnh vực kinh tế, cụm công nghiệp nhằm bảo vệ môi trường sinh thái phải đặc biệt coi trọng Việc cải tạo, quy hoạch, xây dựng phải thực phối hợp UBND Huyện Hoài Đức, Phòng Quản lý thị Phòng Tài ngun mơi trường, UBND xã thuộc huyện, từ bước xây dựng phát triển huyện Hoài Đức theo kịp định hướng tiêu tiên tiến Thủ đô, khu vực giới, nâng cao dần chất lượng đô thị, phấn đấu xây dựng huyện Hoài Đức trở thành trung tâm văn hố - kinh tế - mơi trường thành phố Xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực kinh tế, cụm công nghiệp để bảo vệ môi trường xác định lĩnh vực quy hoạch chiến lược tổng thể hợp phát triển kinh tế đô thị, thông qua xác định tồn chiến lược bảo vệ mơi trường cho huyện Hồi Đức thành phố Hà Nội nhiều năm tới Các đồ án quy hoạch xây dựng ngành, lĩnh vực kinh tế, cụm cơng nghiệp phải Phòng Quản lý thị Huyện Hồi Đức phối hợp Phòng tài ngun mơi trường Huyện Hồi Đức tổ chức lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường UBND Huyện Hồi Đức cần có quy chế nghiêm ngặt, giám sát hoạt động này, đồng thời có chế tổ chức thực tốt báo cáo đánh giá tác động môi trường coi biện pháp kiên đảm bảo cho huyện Hoài Đức phát triển bền vững Ngồi sách khuyến khích Nhà nước thành phố, UBND huyện Hoài Đức cần phải có sách khuyến khích dự án đầu tư vào việc quy hoạch, xây dựng ngành, lĩnh vực kinh tế, CCN nhằm bảo vệ môi trường thơng qua việc đề xuất UBND thành phố có chế khuyến khích giảm tiền sử dụng đất, thuế, thủ tục hành nghĩa vụ tài xí nghiệp cơng nghiệp cần cải tạo, di dời khỏi khu vực dân cư UBND Huyện cần phải xây dựng đề án xếp lại doanh nghiệp bảo vệ môi trường, cải tạo, chuyển hướng sản 68 xuất có kế hoạch bước di chuyển doanh nghiệp gây nhiễm ngồi khu vực dân cư Để phục vụ cho công tác xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực kinh tế, CCN nhằm bảo vệ mơi trường huyện, phòng ban cần phải có sách huy động sử dụng vốn nhằm đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch chi tiết quy hoạch xây dựng chuyên ngành Trong năm qua, thành phố Hà Nội, huyện Hoài Đức huy động nhiều nguồn vốn cho cơng tác này, đặc biệt từ ủng hộ doanh nghiệp lớn địa bàn huyện 3.2.5 Tăng cường phòng ngừa kiểm sốt nguồn thải gây nhiễm mơi trường *Phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường, khu vực nhiễm mơi trường Phòng tài ngun mơi trường Huyện Hồi Đức cần kiểm sốt nhiễm mơi trường chung, rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển Thành phố, huyện chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 quy định khác có liên quan UBND Huyện Hồi Đức cần thúc đẩy chuyển đổi dần cấu kinh tế theo hướng có lợi cho ngành kinh tế thân thiện với mơi trường, hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy gây nhiễm mơi trường, hạn chế, tiến tới không cấp phép đầu tư đầu tư mở rộng ngành cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt khu vực dân cư huyện, trọng phát triển ngành kinh tế xanh, thân thiện với mơi trường * Kiểm sốt nguồn gây nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghê UBND Huyện Hoài Đức nên phê duyệt dự án đầu tư phải bảo đảm yêu cầu bào vệ môi trường; không cho phép đầụ tư vào loại hình sản xuất, sử dụng cơng nghệ sản xuất lạc hậu có nguy cao gây nhiễm Các xã phòng ban Huyện cần phối hợp đồng chặt chẽ thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường từ khâu xét duyệt, thẩm định đến triển khai thực vận hành dự án 69 Phòng tài ngun Mơi trường Huyện Hồi Đức cần tăng cường hậu kiểm công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cụm công nghiệp phê duyệt hồ sơ môi trường; không phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trương dự án đầu tư sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiêm môi trường; thực nghiêm biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc chuyển giao cơng nghệ, máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiêm môi trường *Tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật xử lý ô nhiễm, cải thiện phục hồi khu vực bị nhiễm Phòng Đầu tư huyện nên tăng cường sách nhằm thu hút đầu tư dự án thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất địa bàn huyện, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho cụm công nghiệp, đầu tư xây dựng trước đưa vào khai thác cụm công nghiệp, tập trung cho kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tư vào cụm cơng nghiệp hình thành Phòng quản lý thị Huyện nên triển khai việc tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật theo hướng đồng đại, trọng tâm xây dựng cơng trình xử lý chất thải, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước thải tiêu thoát nước đặc biệt làng nghề, đồng với chương trình xây dựng nơng thơn huyện, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên nước, tiếp tục thực xã hội hóa để cải tạo ao hồ, xây dựng số hồ điều hòa kết hợp với cơng viên xanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm tạo cảnh quan môi trường xanh đẹp *Đẩy mạnh hoạt động quan trắc kiểm tra nguồn thải; hoàn thiện mạng lưới quan trắc tài nguyên nước địa bàn Huyện Phòng tài ngun mơi trường Huyện cần tăng cường công tác điều tra, thống kê, kiểm kê nguồn thải từ cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn huyện nguồn thải sinh hoạt nhân dân, bên cạnh việc gửi liệu thành phố, cần xây dựng sở liệu cấp huyện nhằm cung cấp kịp thời thông tin cần thiết môi trường cho quan quản lý nhà nước môi 70 trường để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội phục vụ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật môi trường Bên cạnh đó, Phòng cần tăng cường hoạt động quan trắc thông tin môi trường thành phố; thiết lập hệ thống quan trắc tự động, dự báo, cảnh báo sớm, giám sát biến động môi trường địa bàn tồn thành phố nói chung, làng nghề nói riêng, kịp thời đề xuất phương án cụ thể để giải tình trạng nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường làng nghề 3.2.6 Tăng cường hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường UBND huyện Hồi Đức cần triển khai có hiệu việc kê khai, đơn đốc nộp thuế tài ngun, phí BVMT nước thải, rà sốt cơng cụ kinh tế áp dụng để điều chỉnh, bổ sung vướng mắc, bất cập, điều chỉnh công cụ kinh tế theo hướng đơn giản, dễ áp dụng để phù hợp thực tế Bên cạnh đó, UBND cần nghiên cứu chế đột phá huy động nguồn lực, thu hút đầu tư, xã hội hóa bảo vệ mơi trường, thực nguyên tắc:"người hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường; người gây nhiễm, cố suy thối môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại” 3.2.7 Đẩy mạnh thực sách đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức, kỹ kinh nghiệm bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán quản lý kinh tế Để đảm bảo bảo vệ quản lý mơi trường cách có hiệu quả, thành phố Hà Nội nói chung, huyện Hồi Đức nói riêng cần phải có hệ thống sở đào tạo để đào tạo chuyên gia môi trường, nhà quản lý kinh tế với bậc đào tạo khác thuộc khối trường khác Trong đó, đặc biệt ý đến việc đưa kiến thức mơi trường vào chương trình học tập trường học (phổ thông, đào tạo, dạy nghề) phương tiện thông tin đại chúng Đào tạo, giáo dục môi trường nhằm giúp nhà quản lý kinh tế biết cách vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiêm vào giữ gìn, bảo tồn sử dụng môi trường theo cách bền vững cho hệ tương lai 71 3.2.8 Tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào công tác vận hành xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp, làng nghề cần tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào công tác vận hành xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Thứ việc nghiên cứu, ứng dụng triển giao công nghệ môi trường, công nghệ thân thiện với môi trường, bước hình thành phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường quy mô thành phố quốc gia Thứ hai tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan đến môi trường, xử lý chất thải, nước thải nâng cao chất lượng nhiên liệu, chất lượng quan trắc môi trường cải tiến thiết bị thu gom, xử lý chất thải Thứ bà nghiên cứu, đề xuất phù hợp để áp dụng công nghệ sản xuất cơng nghiệp, có lộ trình để chuyển đổi sở sản xuất cơng nghiệp có máy móc, trang thiết bị lạc hậu sang sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, kiên không cấp phép dự án có cơng nghệ lạc hậu, khơng có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn Việt Nam 3.2.9 Tăng cường xã hội hóa, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường Nhà nước cần hồn thiện hệ thống sách phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh việc phổ biến áp dụng tiêu chuẩn mơi trường có liên quan đến sản phẩm hàng hóa xuất nhập Thứ hai, Nhà nước cần đưa sách tăng cường huy động nguồn vốn nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài, nguồn vốn ODA, Quỹ Môi trường thành phố nguồn hỗ trợ khác cho hoạt động đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung thu gom, xử lý chất thải làng nghề, chất thải sinh hoạt nói riêng; tập trung thu hút đầu tư để xử lý nước thải làng nghề, áp dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng công nghệ sản xuất nước sạch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thứ ba, Nhà nước cần đạo Bộ tài nguyên Môi trường đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường, tích cực tham gia thực cam kết 72 quốc tế bảo vệ môi trường, tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ tổ chức cá nhân nước ngồi cho cơng tác bảo vệ mơi trường; tăng cường nâng cao lực xây dựng chương trình, dự án, quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài trợ quốc tế cho công tác bảo vệ môi trường 3.3 Các điều kiện thuận lợi để thực giải pháp phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức Hiện địa phương nước phát triển kinh tế nói chung kinh tế làng nghề nói riêng quan tâm đến vấn đề môi trường để tạo nên phát triển bền vững tương lai Huyện Hoài Đức với điều kiện thuận lợi kinh tế, xã hội trình phát triển kinh tế làng nghề học hỏi kinh nghiệm việc bảo vệ môi trường địa phương làm tốt công tác Nhận thức phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ mơi trường, huyện Hồi Đức ln xác định bảo vệ môi trường nhiệm vụ trọng tâm Cùng với quan tâm đạo thành phố, huyện Hoài Đức ban hành nghị, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường Các xã, thị trấn huyện đưa tiêu môi trường vào nghị lãnh đạo năm Ở nhiều địa phương hình thành nhiều tổ tự quản thu gom rác thải sinh hoạt, đầu tư cơng trình hạ tầng bảo vệ mơi trường như: Hệ thống cấp thoát nước, cải tạo ao, hồ sinh thái khu dân cư, trồng xanh cơng trình cơng cộng Chỉnh trang cải tạo nghĩa trang, xây dựng quy hoạch bảo đảm tiêu chí xây dựng nông thôn Nhiều phong trào vận động "Tồn dân khơng vứt, đổ rác đường nơi công cộng" gắn với vận động xây dựng gia đình "Ba sạch" (Sạch nhà, bếp, ngõ) thực phong trào "Toàn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới", phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" Đơn cử, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Hoài Đức triển khai mơ hình "Sạch đồng ruộng" Nhờ vậy, ruộng đồng địa phương giảm hẳn tình trạng vứt túi nilon, chai lọ, vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi; kênh mương nội đồng khơi thơng Đáng nói, nhận thức chị em phụ nữ công tác bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn đô thị văn minh ngày nâng cao 73 Bảo vệ môi trường 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, nay, vấn đề rác thải, nước thải sản xuất sinh hoạt gia đình khiến địa phương gặp khó khăn, lúng túng Bằng nội lực hỗ trợ thành phố, huyện Hoài Đức thực tốt nhiệm vụ Đến nay, địa bàn huyện đưa vào vận hành khai thác sử dụng Nhà máy xử lý nước thải cầu Ngà (xã Dương Liễu), công suất 20.000m3/ngày, đêm, kinh phí đầu tư 405 tỷ đồng Từ Nhà máy vào hoạt động, giải vấn đề xử lý nước thải xã làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai) Cùng với đó, UBND TP Hà Nội đầu tư ngân sách xây dựng nhà máy xử lý nước thải gồm: Nhà máy xử lý nước thải Sơn Đồng với cơng suất 8.000m3/ngày đêm, kinh phí đầu tư 206 tỷ đồng nhà máy xử lý nước thải Vân Canh với công suất 5.000m3/ngày đêm, kinh phí đầu tư 139 tỷ đồng để xử lý nước thải Đặc biệt, kinh phí dành cho hoạt động bảo vệ môi trường địa phương thành phố huyện Hoài Đức ưu tiên mức cao Đến hết năm 2016, tồn huyện có có xã (Đơng La, La Phù, An Khánh) tồn dân cư khu đô thị sử dụng nước tập trung Năm nay, huyện Hoài Đức tập trung thực để cấp nước thêm cho 10 xã thị trấn, qua đó, nâng tổng số xã cấp nước tập trung từ nguồn nước sông Đà 14 xã, thị trấn; tỷ lệ người dân cấp nước tập trung khoảng 70% Còn số vào tháng 6/2018 nâng lên thành 100% số xã địa bàn huyện cung cấp nước bảo đảm tiêu chuẩn Bộ Y tế Với vào đồng bộ, nỗ lực cấp, ngành tầng lớp nhân dân huyện Hoài Đức, địa phương hoàn thành tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thôn 74 KẾT LUẬN Trong năm qua (2011 – 2017), với Thủ Hà Nội, huyện Hồi Đức xây dựng, phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh làm tăng sức ép mơi trường sống, đặc biệt làng nghề huyện Hồi Đức Tình trạng nhiễm suy thối mơi trường địa huyện có xu hướng gia tăng ngày trở nên nghiêm trọng, chất thải rắn, nước thải khơng khí Điều gây xúc, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe đời sống sinh hoạt nhân dân Nhằm mục tiêu giảm thiểu tổn hại hoạt động kinh tế gây môi trường, cấp ủy, quyền nhân dân huyện Hồi Đức bước đầu có nỗ lực lớn việc thực thi biện pháp bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế Sau tiến hành khảo sát thực tể thực trạng bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế làng nghề huyện Hoài Đức, đồng thời nghiên cứu tư liệu, báo cáo chuyên đề, phân tích đánh giá trạng phát triển sở định hướng phát triển huyện, thành phố mối quan hệ tương hỗ qua lại với môi trường sinh thái, tác giả rút số kết luận sau: - Đề tài đánh giá cách tổng quát vấn đề phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường làng nghề huyện Hồi Đức giai đoạn - Thực tế tăng trưởng kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố thị hố huyện Hồi Đức đưa lại sức ép vấn đề bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ môi trường Mơi trường sống thành phố Hà Nội nói chung huyện Hồi Đức nói riêng bị ô nhiễm ngày trầm trọng, ảnh hưởng cách toàn diện đến phát triển KTXH, sức khoẻ đời sống nhân dân - Dựa kết nghiên cứu đạt được, đề tài đưa giải pháp tích cực chủ động nhằm giải tốt mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế làng nghề huyện Hoài Đức năm tới Qua góp phần nâng cao hiệu phát triển huyện bền vững, đại, giàu đẹp văn minh theo hướng thị hóa, xứng đáng với tầm vóc, vị huyện trung tâm Thủ đô Hà Nội 75 Trong giai đoạn 05 năm tới giai đoạn huyện Hoài Đức xây dựng phát triển thị, qua đặt nhiều vấn đề to lớn cấp bách cho công tác bảo vệ mơi trường Vì vậy, cần phải giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, qua góp phần tạo phát triển bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái An (06/2005), “Bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (8/2011), Báo cáo: “Việc thực sách pháp luật môi trường khu kinh tế làng nghề”, Hà Nội GS TS Chu Văn Cấp & ThS Trần Hữu Thân, “Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới giải pháp cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 4(122012) Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam - số vấn đề KTXH - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Mộng Lân (2007), Các công cụ quản lý môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Ngô Tuấn Nghĩa, “Tái cấu trúc mô hình tăng trưởng gắn với phát triển kinh tế xanh Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5-2013 Dương Bá Phượng (2011), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo “hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội” 10 Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Phát triển bền vững: Từ quan niệm đến hành động, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), “Công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường phát triển bền vững nước ta nay”, Tạp chí Khoa Giáo, Hà Nội 12 Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn (2014), Hội thảo Khoa học quốc tế làng nghề du lịch làng nghề 77 13 Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế xã hội môi trường vùng ven thị lớn q trình phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Báo cáo kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng huyện Hồi Đức năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 15 UBND huyện Hoài Đức (2010), Báo cáo tình hình bảo vệ mơi trường cụm, điểm công nghiệp làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức 16 UBND huyện Hoài Đức (2016), Báo cáo tình hình cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề 17 Viện Tài Nguyên & Môi trường (2010), hội thảoMôi trường tồn hoạt động sản xuất làng nghề Việt Nam 18 Trần Quốc Vượng (8/1996), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việt nam” 19 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 20 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Manfred Schneiner (2005), Quản lý môi trường – đường kinh tế dẫn đến kinh tế sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 78 ... trạng phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hồi Đức, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức, thành phố Hà. .. nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2018 - Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường làng nghề huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, ... phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường 44 2.4 Đánh giá chung 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NAY