1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp biến nghệ thuật trong thơ văn nguyễn trãi

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: TIẾP BIẾN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI Người hướng dẫn: Th.S Lê An Vinh Người thực hiện: Đào Thị Xuân Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Đào Thị Xuân, lớp 09CVH2, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th S Lê An Vinh Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Người thực Đào Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, phòng thư viện trường tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học thời gian thực khóa luâ ̣n Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS Lê An Vinh, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt, quan tâm tơi mặt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên tơi suốt q trình học hồn thành khóa luâ ̣n Dù cố gắng khóa l ̣n khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Người thực Đào Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN CỦA VĂN CHƯƠNG TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ trình giao lưu với văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa 1.1.2 Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ .14 1.2 Sự tiếp biến thể loại văn học 20 1.2.1 Sự du nhập thể loại văn học nước .20 1.2.2 Sự tiếp nhận sáng tạo tác giả văn học trung đại .23 CHƯƠNG ĐẶC SẮC TIẾP BIẾN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI 28 2.1 Sự tiếp biến chất liệu, thi liệu văn học quan niệm nghệ thuật 28 2.2 Sự tiếp biến ngôn ngữ 41 2.3 Sự tiếp biến thể loại văn học 49 2.4 Nguyễn Trãi người phát huy tích cực tính ưu Việt văn học dân tộc .59 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ xuất sắc văn học trung đại Việt Nam Văn chương Nguyễn Trãi thật đặc biệt, “thứ văn chương có đủ sức để sửa sang việc đời” Ngơ Thế Vinh nói, “thanh âm trẻo” vang đến sau Nguyễn Trãi để lại cho hậu nghiệp văn học thật đồ sộ chữ Hán chữ Nơm Mặc cho bào mịn thời gian, “gọt giũa” độc giả, nhà phê bình… sáng tác ca năm tháng tên tuổi ông rực sáng “Sao Khuê” bầu trời văn học trung đại Việt Nam Nếu văn thơ chữ Hán thể rõ tính chất bác học, tính quy phạm, ngơn ngữ cao quý, giàu chất triết luận Nho gia, thơ Nơm lại hình ảnh, ngôn ngữ gần gũi, giản dị Nhưng dù thể loại Nguyễn Trãi thể toàn tài khả tiếp nhận, sáng tạo vơ biên Thơ văn Nguyễn Trãi đại diện tiêu biểu cho tiếp biến văn học, đặc biệt tiếp biến mặt nghệ thuật Nghiên cứu “Tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi”, cho thấy nỗ lực to lớn thi nhân Nguyễn Trãi việc xây dựng văn học mang đậm sắc văn hóa dân tộc Sự tồn phát triển mạnh mẽ văn chương Nguyễn Trãi khẳng định tiếp thu chân chính, uyên bác, tài năng, lĩnh tác gia văn hóa, văn học dân tộc nước Thực đề tài thao tác thực nghiệm lại kiến thức học văn học trung đại, đặc biệt tác gia Nguyễn Trãi Đồng thời qua đề tài này, mong có nhìn sâu sắc, tồn diện tiếp biến nghệ thuật văn chương Nguyễn Trãi Nghiên cứu vấn đề mang tính chất khoa học nhằm có kinh nghiệm cho cơng việc học tập, nghiên cứu sau Chính lí trên, chúng tơi chọn “Tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Trãi - tác gia lớn văn học Việt Nam, “ngôi Khuê” hội tụ ánh sáng văn học năm kỷ trước đó, đồng thời tỏa rạng đường phát triển văn học dân tộc nhiều kỷ sau Chính chưa dịng thác nghiên cứu Nguyễn Trãi ngừng chảy Có hàng ngàn cơng trình nghiên cứu văn thơ Nguyễn Trãi, với đề tài này, đề cập số công trình nghiên cứu, tìm hiểu tiếp biến thơ văn Nguyễn Trãi phương diện nghệ thuật Nguyễn Đăng Na, Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam,(tập1), phân tích chi tiết sâu sắc thơ văn Nguyễn Trãi, đặc biệt tiếp nhận sáng tạo thơ Nôm: “Tập thơ Nôm Nguyễn Trãi tác phẩm viết ngơn ngữ dân tộc cịn Đây đồng thời tập đại thành thơ ca tiếng Việt Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi người “khai sơn phá thạch” người đặt móng xây dựng thể thơ cho văn học dân tộc sở tiếp thu sáng tạo thể thơ Đường luật Trung Quốc” Nguyễn Phong Nam, Tác gia văn học trung đại Việt Nam, vào nghiên cứu: vị trí Nguyễn Trãi lịch sử văn hóa, văn học Việt Nam, tác giả đề cập đến vấn đề tiếp biến văn hóa, văn học Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi: “Quốc âm thi tập khởi đầu ấn tượng thơ Nôm Việt Nam Đây kết mỹ mãn nỗ lực lớn lao trình tiếp biến khn mẫu văn chương Trung Quốc” Phạm Thị Ngọc Hoa, với viết Hệ thống biểu tượng thẩm mỹ thơ văn Nguyễn Trãi, lại vào nghiên cứu tiếp nhận đổi Nguyễn Trãi việc sử dụng biểu tượng thẩm mỹ thơ Đường Tác giả viết khẳng định: “Hệ thống biểu tượng thẩm mỹ thơ kết sáng tạo Nguyễn Trãi dựa hai nguồn: kế thừa chủ động sáng tạo mới" Phạm Thị Ngọc Hoa so sánh ý nghĩa biểu tượng thẩm mỹ như: tùng, trúc, mai thơ Nguyễn Trãi với ý nghĩa biểu tượng thẩm mỹ thơ Đường nhận định: Biểu tượng thẩm mỹ biểu đạt quan niệm Nguyễn Trãi nhà Nho Đó tiếp biến có sáng tạo uyên bác Nguyễn Tài Cẩn – Vũ Đức Nghiêu, bàn việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Trãi Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi nhận xét: “Nói đến ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Trãi, điểm bật phong phú tác giả mặt dùng từ.” Tác giả viết thống kê toàn Quốc âm thi tập phát vạn ngàn lượt từ (11.067), có tất 2.235 từ khác Điều chứng tỏ khả vận dụng từ ngữ phong phú, điêu luyện Nguyễn Trãi Hoàng Tuệ với viết Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt khẳng định: “Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt cống hiến lớn lao” [25, tr 826] Nguyễn Trãi sở thái độ quý trọng đề cao chất liệu tiếng Nôm, văn học dân gian truyền miệng sử dụng cách thành công phận từ vựng tiếng Việt, ngữ pháp Việt, đặc biệt tục ngữ rõ ràng vật quý chuộng Song song với việc sử dụng kho văn liệu Hán học, Nguyễn Trãi cịn cố gắng “xây dựng ngơn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian” Tác giả Phạm Luận viết Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam, sau vào hình thức loại biệt tổ chức chất liệu ngôn ngữ, tác giả ba thể thơ mà Nguyễn Trãi sử dụng thể luật Đường, thể thất ngôn thể câu chữ xen câu chữ Ngồi ra, tác giả cịn khẳng định “trong q trình sáng tác thơ tiếng Việt Nguyễn Trãi tiếp thu sâu sắc thi pháp thơ luật Đường…” [ 25, tr 856 ] Bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu kể cịn nhiều nghiên cứu khác tiếp biến mặt thể loại, quan điểm thẩm mỹ, tư tưởng… văn chương Nguyễn Trãi như: Lê Trí Viễn với Chất đại Việt Ức Trai thi tập; Quan điểm văn nghệ Nguyễn Trãi Đinh Gia Khánh… Các cơng trình nghiên cứu khẳng định ưu tú, đặc sắc thơ văn Nguyễn Trãi Thơ văn Nguyễn Trãi không tiếp nhận có chọn lọc mà sáng tạo tinh tế hòa dòng nhiệt huyết yêu dân tộc người tài Chính việc tìm hiểu “Tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi” đề tài hay, mang lại nhiều kiến thức cho chúng tơi q trình nghiên cứu, học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu: Quốc âm thi tập Bùi Văn Nguyên (biên khảo, giải, giới thiệu), NXB Giáo dục, 2003 Và tác phẩm Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Văn học Hà Nội, 2001 Là tác phẩm tiêu biểu cho văn thơ chữ Nôm chữ Hán Nguyễn Trãi Từ làm bật lên tiếp biến sáng tạo văn chương Nguyễn Trãi chủ yếu mặt thi pháp Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu đề tài “Tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi” chọn phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc tài liệu Phương pháp sưu tầm chọn lọc Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh đối chiếu 5 Bố cục khóa luận Khóa luận chúng tơi, ngồi phần mở đầu kết luận lời cam đoan, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung gồm: Chương 1: Qúa trình tiếp biến văn chương trung đại Việt Nam Chương 2: Đặc sắc tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi NỘI DUNG CHƯƠNG QÚA TRÌNH TIẾP BIẾN CỦA VĂN CHƯƠNG TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Việt Nam dân tộc có văn hóa đặc sắc, chịu ảnh hưởng từ nhiều văn hóa khác (Trung Quốc, Ấn Độ…), bật tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần dân tộc sâu đậm Điều thể đậm nét văn chương, đặc biệt văn chương trung đại Việt Nam 1.1 Văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ trình giao lưu với văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam tháp đài vừa trang nghiêm, vừa lộng lẫy, xây dựng nên từ nhiều chất liệu khác nhau, có pha trộn chất liệu Trung Hoa, Ấn Độ, Việt Nam… lại cơng trình mang cốt móng dân tộc, người “thợ” Việt Nam chắt lọc, thiết kế theo kiểu dáng Việt Nam, mang hồn cốt, kiến trúc dân tộc Có thay đổi sáng tạo nhờ giao lưu, tiếp biến văn học Việt Nam với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa 1.1.1 Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Việt Nam bị nghìn năm hộ phương Bắc nên văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa điều hiển nhiên, hay, đặc sắc nhà văn Việt biết “tìm hoa, khai nhụy hút mật từ hoa” văn chương Trung Hoa biến thành mật cho văn chương dân tộc Ở số vấn đề nhà văn hóa Việt Nam tiếp thu từ văn hóa Trung Hoa: Tiếp thu mặt chữ Hán: Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống dân tộc Trước hết thâm nhập chữ Hán Chữ Hán vào Việt Nam nước ta chưa có chữ viết Người Việt tiếp thu chữ Hán nhiều nguyên nhân khác nhau, việc tiếp thu mang lại nhiều hiệu cho văn học dân tộc Người Việt dùng chữ Hán phương tiện văn 58 Trong ca dao có cách bắt vần vậy: - Chó cậy nhà, gà cậy chuồng - Nắng chóng trưa, mưa chóng tối Khơng vậy, câu lục ngơn cịn có cách gieo vần theo lối chữ cuối nhịp đầu bắt vần với chữ cuối nhịp sau, cách gieo vần chịu chi phối, ảnh hưởng từ văn học dân gian “Tham nhàn lánh đến giang san” (Ngơn chí – 16) “Đìa cỏ, câu ngâm gió” (Mạn thuật – 1) Ở Quốc âm thi tập, cách gieo vần lưng tương tự thơ ca dân gian Nguyễn Trãi vận dụng nhuần nhuyễn, chữ cuối câu bắt vần với chữ thứ tư câu dưới: Cách bắt vần ca dao: - Làm dâu khổ Vui chẳng dám cười, buồn chẳng dám than - Cưới vợ cưới liền tay Chớ để lâu ngày kẻ dèm pha Trong thơ Nguyễn Trãi cách gieo vần phổ biến: “Lận cận nhà giàu no bữa cốm, Bạn bè kẻ trộm phải đau địn,” (Bảo kính cảnh giới – 21) “Gạch quẳng bày ngọc, Sừng mọc qua tai.” (Tự thán – 2) Tóm lại nói q trình sáng tác thơ tiếng Việt, Nguyễn Trãi tiếp thu sâu sắc thơ luật Đường, thơ ca dân gian Từ tiềm quý báu thể thơ này, Nguyễn Trãi cố gắng sáng tạo cách linh hoạt 59 thi pháp mang đậm phong cách cá nhân, người Việt giai đoạn văn học chữ Nơm bắt đầu hình thành phát triển Từ cung cấp cho thơ tiếng Việt đời sau nét đẹp hình thức để biểu tối đa nội dung tác phẩm 2.4 Nguyễn Trãi người phát huy tích cực tính ưu Việt văn học dân tộc Xuất nửa đầu kỉ XV, thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành tượng văn học kết tinh truyền thống, thành tựu văn học Lý – Trần, đồng thời tượng văn học mở đường cho giai đoạn phát triển mới, thiên tài việc giải Hán hóa phát huy tích cực tính ưu Việt văn học dân tộc Khi đánh giá văn thơ Nguyễn Trãi, Phạm Văn Đồng khẳng định: Văn thơ Nguyễn Trãi “đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, hay đẹp lạ thường” Thật vậy, Nguyễn Trãi mẫu người mà đại thi hào Anh: Shakespear ca ngợi : “Đây người, người toàn vẹn chẳng thấy kẻ sánh ngang.” Không nhà quân tài ba, mà Nguyễn Trãi bắt đầu bước vào “trường văn bút trận” tài thi sĩ ông tỏa sáng rực rỡ Ý thức dân tộc đậm nét với lòng “đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” lo cho dân cho nước, mà cịn thể sâu sắc Nguyễn Trãi sử dụng hai văn ngôn chữ Hán chữ Nôm để sáng tác Và đặc biệt, với sáng tác chữ Nơm Nguyễn Trãi người có cơng đầu đưa ngơn ngữ tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học Di sản văn học Nguyễn Trãi có đầy đủ thể văn ngoại nhập như: Cáo, Chiếu, Biểu, thơ phú Đường Luật… Những thể loại tác gia văn học trước thời Nguyễn Trãi vận dụng để sáng tác nhiều Nhưng đến Nguyễn Trãi trở thành tác phẩm “vơ tiền khoáng hậu”, dùng chữ Hán để sáng tác, Nguyễn Trãi thể rõ độc đáo phá cách tính dân tộc “đứa tinh thần” Nếu nhà thơ xưa ln quan niệm rằng: “Dù cho tài tứ tốt đẹp người thời đại không ranh giới, phiên dậu tiền bối” ( Lê Q 60 Đơn), nên trước Nguyễn Trãi có sáng tác vượt qua khỏi quy phạm văn học Trung Hoa Các tác giả tiếng Lý – Trần Trần Quốc Tuấn, Trương Hán Siêu, Lí Cơng Uẩn, Trần Nhân Tơng… chưa bóng tiền nhân Trung Hoa Lí Bạch, Đỗ Phủ… Sự vay mượn thi liệu, văn liệu, ngôn ngữ, thể loại trở thành mơ típ quen thuộc tạo nên tính quy phạm, ước lệ, tượng trưng cho văn học Người đọc không lấy làm lạ kiệt tác Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn, khích lệ lòng yêu nước, củng cố thêm tinh thần tâm giết giặc tướng sỹ, tác giả lại nêu lên gương Trung Quốc như: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhược, Vương Cơng Kiên… “Ta thường nghe: Kỷ Tín đem chết thay, cứu cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước Kính Đức chàng tuổi trẻ, thân phị Thái Tơng khỏi vịng vây Thái Sung; Cảo Khanh bầy xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời chẳng có?” Nhưng đọc Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, ta thấy tác giả không nhắc đến địa danh, gương Trung Hoa… mà thay vào hình ảnh, địa danh Việt Nam Đặc biệt ơng cịn biến đổi Việt hóa nhiều điển cố, điển tích Trung Hoa cho gần gũi với ngôn ngữ, cách hiểu nhân dân, ý thức vượt khỏi tính quy phạm văn học nước ngồi thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, yêu hình ảnh non sơng, đất nước, người Việt Nam Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sáng tác thành công hai lĩnh vực văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Nhưng thành công thực thể tài đóng góp Nguyễn Trãi cho thơ ca dân tộc sáng tác thơ Nơm Có thể nói: Nguyễn Trãi hoa đầu mùa tuyệt đẹp thơ Nôm Việt Nam, với sáng tác chữ Nôm, đặc biệt tập Quốc âm thi tập, 61 thi nhân Nguyễn Trãi thể rõ tiếp nhận sáng tạo thơng minh, độc đáo Nguyễn Trãi người dùng chữ Nôm để sáng tác, ông người viết nhiều thành công hết tất thi sĩ kỉ trước nét bật thơ Nguyễn Trãi nỗ lực lớn lao nhằm hướng tới cách tân, đổi thể loại theo xu hướng dân tộc hóa Các tác giả trước Nguyễn Trãi có ý thức sử dụng chữ Nơm để sáng tác, ý thức vận động để phát triển theo hướng dân tộc hóa, chưa có tác phẩm nào có thành tựu dân tộc hóa hình thức thể loại Kì tích Nguyễn Trãi với thơ Nôm việc ông nhận thức giá trị tâm khai thác vốn từ ngữ tiếng Việt – ngơn ngữ có đặc tính đẹp đẽ, tinh tế, biểu cảm, giàu tính tượng thanh, giàu âm điệu Nguyễn Trãi chọn lọc, sáng tạo thêm sử dụng chúng văn thơ với tư cách từ ngữ văn học Nơm đích thực như: Quẩy trăng, ngại bước, thu lành lạnh, nguyệt chênh chênh, rợp, hớp nguyệt, dửng dưng ca, hoa xẩy động, nguyệt đeo về, núi láng giềng, chân đủng đỉnh, thu vàng, tuyết bạc, lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve, phơ phơ đầu bạc… Nguyễn Trãi mạnh dạn chuyển ngữ sang tiếng Việt nhiều từ ngữ, thành ngữ gốc Hán người Việt dễ hiểu như: Câu quạnh, cày nhàn; Đạp mây; Tấc lòng ưu ái; Non lạ nước thanh; Ba thân Đặc biệt ý thức ngơn ngữ dân tộc cịn thể đậm nét ông tiếp thu đậm nét ngôn ngữ văn học dân gian, lời ăn tiếng nói ngày nhân dân vào thơ ca Những ngôn ngữ tưởng chừng quê mùa, thô kệch Nguyễn Trãi tinh tế vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể lại mang ý nghĩa nghệ thuật cao, điều mà tác giả trước chưa dám làm Những từ ngáy pho, say lểu thểu,cày cạy,om thòm, đắng lỗ tai… khơng phải Nguyễn Trãi khơng có tác giả dám khai thông mở lối Những câu thơ mà Nguyễn Trãi sáng tác ngôn ngữ dân tộc như: “Trà tiên, nước ghín, bầu in nguyệt, 62 Mai rụng, hoa đeo, bóng cách song, Gió nhặt, đưa qua trúc ổ, Mây tn phủ rợp thư phịng.” ( Thuật hứng – 6) Nó có thua câu thơ tuyệt tác thơ Đường Trung Hoa câu thơ ưu tú giới Những câu thơ Nguyễn Trãi, đặc biệt hệ thống ngôn ngữ thơ khẳng định giá trị văn chương to lớn ngôn ngữ dân tộc Hơn nữa, Nguyễn Trãi người khai sáng cho thơ Nôm dân tộc, có nhiều thi sĩ thời sau học tập chịu ảnh hưởng sâu sắc văn thơ Nguyễn Trãi Nếu đọc Hồng Đức quốc âm thi tập, hay Bạch Vân quốc ngữ thi tập, ta thấy nhiều ngôn ngữ văn chương mà Nguyễn Trãi sáng tác tác giả thời sau tiếp thu thơ mình, cho thấy tầm ảnh hưởng giá trị ngơn ngữ mà Nguyễn Trãi sử dụng có ý nghĩa lớn với văn học dân tộc Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp tục xây dựng lâu đài văn học thơ Nôm, kế tục cách vinh quang dịng thơ Nơm tiền bối trước, đặc biệt đại thi hào Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy thơ Nôm Nguyễn Trãi làm mẫu mực cho vần thơ mình, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ta bắt gặp nhiều từ ngữ, câu chữ mang đậm phong vị dân tộc mà Nguyễn Trãi dùng như: dưa muối; rượu đến; chẳng vô ngáy pho… “Xóm tự nhiên lều Qua ngày tháng lọ bao nhiêu? Gió rèm thay chổi quét, Trăng cài cửa: kéo đèn treo Cơm chẳng quản dưa muối Áo mặc nài chi gấm thêu!” (Vô đề – Nguyễn Bỉnh Khiêm) 63 “Hễ kẻ trêu ngươi,kẻ phải lo, Chẳng vô ngáy pho” (Vô đề - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Những ngôn từ mà Nguyễn Trãi sử dụng thứ “quặng quý” cần khai thác, thứ quặng lộ thiên lại lung linh đẹp hết, thứ văn ngôn ngơn ngữ văn học giàu đẹp, kết tụ đầy đủ, sáng ngời tinh hoa dân tộc Không bậc thầy việc tiếp nhận, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ thơ Nôm, mà trình sáng tác thơ tiếng Việt, Nguyễn Trãi tiếp thu sâu sắc thi pháp luật Đường, đồng thời có “một cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam” ( Đặng Thai Mai, Nguyễn Trãi, Tạp chí văn học , số 6) Đó việc đưa vào thơ thể thất ngơn xen lục ngôn thất ngôn bát cú hay thất ngơn tứ tuyệt, tượng tạo tiếng vang cho thơ ca Quốc âm Việc sử dụng câu tiếng làm thay đổi cấu trúc thông thường thơ Đường luật mà tác động trực tiếp tới tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm Bên cạnh việc thay đổi nhịp thơ cách gieo vần thơ Nguyễn Trãi thể rõ khả khai sáng thơ ca tiếng Việt Nguyễn Trãi phương diện thể loại Sự xuất câu thơ lục ngôn thơ văn, đến Nguyễn Trãi sáng tác xuất hiện, tượng thơ lục ngơn có từ thời tiên Tần, lưỡng Hán (Trung Quốc), có văn học Triều Tiên, có thi ca văn học truyền miệng Việt Nam (thơ lục bát, tục ngữ) Trong thơ chữ Hán thời Lí – Trần, chúng tơi khảo sát, tổng cộng có 18 câu lục ngôn ba bài: Ở Sinh tử Nguyễn Tuân có 12 câu, câu chữ Hai câu mở đầu Phật tâm ca Trần Tung (1230 – 1291) Và thơ lục ngôn câu “Nhàn cư lục ngôn đề thủy mặc tướng tử tiêu cảnh” (Nhân lúc rỗi, dùng thơ chữ đề vào tranh nhỏ) Phạm Mại Nhưng Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi xuất thể thơ lục ngơn xen thất ngơn thực gây ảnh hưởng lớn 64 vận dụng nhiều sáng tác thời kì sau Trong sáng tác sau Quốc âm thi tập , qua khảo sát, thấy rằng: Hồng Đức quốc âm thi tập (Theo Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X-XVII, Tập II, Nxb VH, HN, 1976) có 16/24 có xen câu lục ngơn (tỷ lệ 66,5%), Bạch Vân quốc ngữ thi tập (tập thơ có số trùng với Quốc âm thi tập, có 85/161 có xen câu thơ tiếng (tỷ lệ 52,8%), 185 câu lục / 1288 câu (tỷ lệ 14,4%) Như vậy, tác giả thời kì sau bị ảnh hưởng lớn xu hướng thơ phá cách Nguyễn Trãi Tìm hiểu câu thơ lục ngôn Nguyễn Trãi sáng tác có ảnh hưởng lớn từ văn học dân gian, đặc biệt cách gieo vần, ngắt nhịp 3/ phổ biến tục ngữ Việt Nam, điều cho thấy thay đổi hình thức câu thơ Nguyễn Trãi ngẫu nhiên, mà vượt thốt, ý thức góp phần việc dân tộc hóa thể thơ ngoại lai Đó ý thức dân tộc thường trực Nguyễn Trãi Ý thức "Hảo bả văn chương tăng quốc thể" (Phải giỏi lấy văn chương để nâng cao quốc thể ), ý thức khẳng định nét đẹp, giàu mạnh thơ ca Việt Nam, thơ ca dân gian Việc xen câu lục ngôn vào thơ thành công Nguyễn Trãi phương diện nghệ thuật, phương diện thể loại, phương diện tinh thần khẳng định : “Cái tới Việt Việt hóa xứng đáng cháu Việt” (Tố Hữu, Nghiên cứu nghệ thuật số 1- 1981, trang 7) Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi tạo nên lối thơ vừa sâu sắc trí tuệ, vừa đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh văn hóa, văn học trung đại giờ, thơ Nơm Nguyễn Trãi tiên phong, dẫn nguồn thơ Đường bám rễ vào hồn dân tộc Thơ Nguyễn Trãi xứng đáng xem thành tựu lớn vẻ vang mở đầu đầy ấn tượng cho dịng thơ Nơm nước nhà Nguyễn Trãi lối riêng để đến gần với tâm hồn Việt, văn hóa Việt, ngơn ngữ Việt, thơ Đường luật lâu vốn cách biệt với đời sống thôn dã bước vào thơ Nguyễn Trãi lại căng đầy sức sống hồn cốt dân 65 gian.Với thành tựu tiếp biến nghệ thuật văn thơ Nguyễn Trãi chứng minh khả phát huy tích cực tính ưu Việt văn học dân tộc ông Khẳng định tài tâm người kiệt xuất 66 KẾT LUẬN Victo Hugo nói: “Cái bình thường chết nghệ thuật”, nghĩa có mới, khác, độc đáo nghệ thuật tồn Và Nguyễn Trãi làm điều với tác phẩm Trải qua bao lớp bụi thời gian, Nguyễn Trãi “đứa tinh thần mình” sống dậy trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta, thực nốt son ngân vang nhạc năm tháng, nữa, hệ sau phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta Nguyễn Trãi thực sáng văn học yêu nước đầu kỉ XV Các sáng tác thơ văn chữ Hán lẫn chữ Nôm ông để lại cho tác phẩm thơ văn vô quý giá Thông qua sáng tác đó, Nguyễn Trãi thể rõ nét quan niệm văn học nghệ thuật, tính cách, tâm hồn mình, đồng thời người đọc nhận thấy tài tiếp nhận văn chương đầy sáng tạo khéo léo, thành thục ý thức dân tộc cao sở nguồn thi văn liệu từ văn học dân gian văn học Hán Vì tác phẩm mình, Nguyễn Trãi khơng mang đến cho người đọc thơ, văn hay mà để lại suy ngẫm người tiếp nhận ý thức dân tộc với mong muốn cống hiến sức văn học nước nhà giàu đẹp phong phú Qua khảo sát tác phẩm thơ văn Nguyễn Trãi nhiều thể loại, nhận thấy Nguyễn Trãi sử dụng ngịi bút theo hai hướng: tiếng Hán tiếng Việt hướng Nguyễn Trãi thành cơng rực rỡ Đó nhờ hấp thụ nhiều tinh hoa văn học Trung quốc, kế thừa truyền thống văn chương hàng nghìn năm dân tộc tinh lọc ngòi bút điêu luyện tâm hồn Việt Nguyễn Trãi Sự tinh lọc thể rõ nét qua việc lựa chọn kĩ lưỡng, vừa xác, vừa gần gũi, bình dị chất liệu, thi liệu, ngơn ngữ, thể loại chiếu sáng quan niệm nghệ thuật thiết thực 67 tiến - văn học gắn với đời sống Sự tiếp thu đầy sáng tạo Nguyễn Trãi thực cầu nối văn học dân gian với văn học bác học, thơ văn chữ Hán chữ Nôm đồng thời bước ngoặt bứt phá, dấu hiệu phát triển tới văn học Việt Sự nghiệp tài Nguyễn Trãi khẳng định ca ngợi qua nhiều hệ, đóng góp ơng cho văn học nước nhà phương diện quan điểm nghệ thuật, ngôn ngữ, thể loại, chất liệu nhằm phát triển văn học Việt Chúng ta nói ơng thực sáng bầu trời văn học kỉ XV, ánh sáng soi thẳng đến đại – Nguyễn Trãi Khuê chói lọi lịch sử văn học Việt Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Bùi Duy Tân, “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí văn học, số 3, tr 13 – 21 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Đức Siêu, “Một vài suy nghĩ bước đầu nguồn ngữ liệu văn học Việt Nam thời trung đại góc nhìn so sánh”, Tạp chí Hán Nơm – số / 1998, tr – 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam (thế kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội Hoài Thanh (1989), Phê bình tiểu luận, NXB Văn học, Hà Nội Hồng Thị Thu Thủy, “Nét văn hóa Việt Nam qua câu thơ quốc âm tiếng Nguyễn Trãi”, Tạp chí sơng hương, Số152 (tháng 10) Hồ Như Sơn (biên tập), (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Văn học, Hà Nội 10 Hội nhà văn Việt Nam (1980), Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lã Nhâm Thìn (2003), Bình Giảng thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lã Nhâm Thìn, “Nguyễn Trãi “ Người xưa ta nay” nhìn từ quan điểm văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số – 2012, tr – 14 Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 69 15 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Chí Dũng (2001), Tính cách thơ Nôm Luật đường, NXB Văn học, Hà Nội 18 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 19 Liên tổ văn học Việt Nam biên soạn (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lưu Văn Bổng, “So sánh thi pháp lịch sử di sản Hán Nơm”, Tạp chí Hán Nơm, số 3/1998, tr 16 – 24 21 Nhiều tác giả, (1980), Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc, NXB KHXH, Hà Nội 22 Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên tập), (2005), Đến với thơ Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên 23 Nguyễn Anh Vũ (Biên tập), (2006), Tác giả nhà trường Nguyễn Trãi, NXB Văn học 24 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên), (2001), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu), (2001), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Phong Nam, (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 29 Nguyễn Phong Nam (2001), Tác giả trung đại Việt Nam, NXB Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Nguyễn Phong Nam (2010), Đại cương thi pháp học, NXB Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngơn ngữ văn tự văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Luật, “Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số – 1991, tr.25 - 33 33 Phạm Thị Ngọc Hoa, “Hệ thống biểu tượng thẩm mỹ thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2012, tr 22 – 32 34 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ văn học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 35 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 36 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 37 Trần Bá Trí (2005), Quân sư Nguyễn Trãi (tiểu thuyết lịch sử), NXB Thanh Niên, Hà Nội 38 Trần Đình sử (1995), Những giới thuyết thuật ngữ thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2005), Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 42 Trần Nghĩa, “Di sản Hán Nôm theo hướng tiếp cận văn học so sánh”, Tạp chí Hán Nơm, số 1/ 87, tr.1 – 71 43 Trần Ngọc Vương (1997 - 1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Thanh Đạm (1995), Giáo trình dẫn luận văn học so sánh, Tủ sách Đại học tổng hợp, Hà Nội 45 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1998), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KHXH, Hà Nội 46 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 47 Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh Niên, Hà Nội *Các nguồn tài liệu khác  thư viện Kilobooks.com  tailieufree.vn/  violet.vn/  khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 72 ... tồn tài khả tiếp nhận, sáng tạo vơ biên Thơ văn Nguyễn Trãi đại diện tiêu biểu cho tiếp biến văn học, đặc biệt tiếp biến mặt nghệ thuật Nghiên cứu ? ?Tiếp biến nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi? ??, cho... Sự tiếp biến mặt chất liệu, thi liệu, quan niệm nghệ thuật; tiếp biến ngôn ngữ; tiếp biến mặt thể loại nét bật tiếp biến nghệ thuật văn thơ Nguyễn Trãi 2.1 Sự tiếp biến chất liệu, thi liệu văn. .. ĐẶC SẮC TIẾP BIẾN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI 28 2.1 Sự tiếp biến chất liệu, thi liệu văn học quan niệm nghệ thuật 28 2.2 Sự tiếp biến ngôn ngữ 41 2.3 Sự tiếp biến

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w