1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường thành phố hội an – tỉnh quảng nam

77 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  HUỲNH THỊ NGÂN Thực trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển không ngừng sản xuất xã hội, cách mạng khoa học kỹ thuật đời nhân tố thúc đẩy kinh tế nước bước lên tầm cao Phương thức sản xuất thay đổi, lao động chân tay giảm xuống với tốc độ nhanh chóng, suất lao động xã hội tăng lên, nhiên cường độ, căng thẳng lao động lại tăng lên gấp bội Để xả stress, nghỉ ngơi thư giãn sau ngày làm việc mệt nhọc, nhu cầu du lịch người xuất ngày đóng vai trò quan trọng sống Du lịch khơng giúp người nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức lao động, mà giúp người tăng thêm vốn hiểu biết văn hóa vùng đất nơi họ đặt chân đến, tô điểm thêm tình hữu nghị nhân dân quốc gia giới Một điều quan trọng hoạt động du lịch mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn quốc gia, ngành công nghiệp “khơng khói” trở thành chiến lược phát triển kinh tế nước, có Việt Nam Thành phố Hội An – hay đô thị cổ Hội An điểm đến hấp dẫn khơng nước ta mà cịn tồn giới Kể từ công nhận di sản văn hóa giới (năm 1999), hoạt động du lịch thành phố Hội An không ngừng phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển du lịch, loại hình du lịnh ngày đa dạng sản phẩm du lịch ngày đổi mới, đáp ứng nhu cầu du khách Nhờ đó, cấu kinh tế thành phố có chuyển biến mạnh mẽ, việc làm người dân giải quyết, đời sống người dân ngày nâng cao, mặt thành phố ngày khang trang đại Bên cạnh mặt tích cực, du lịch tồn mặt tiêu cực, đặc biệt tác động xấu đến mơi trường du lịch, mơi trường tự nhiên mơi trường nhân văn Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Thực trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam”, nhằm tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng du lịch đến mơi trường thành phố Hội An, qua nâng cao ý thức người việc gìn giữ mơi trường du lịch, để du lịch thành phố phát triển cách bền vững 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững môi trường du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận du lịch mơi trường - Nêu lên thực trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam - Định hướng phát triển du lịch đề xuất số giải pháp phát triển bền vững môi trường du lịch Phạm vi giới hạn đề tài - Đối tượng: Thực trạng phát triển ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam - Thời gian: Giai đoạn 2001 – 2009 đề xuất giải pháp phát triển bền vững môi trường du lịch đến năm 2020 - Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam Lịch sử nghiên cứu Du lịch ngày trở thành đề tài phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Việc nghiên cứu du lịch tiềm phát triển du lịch, du lịch sinh thái, thực trạng phát triển du lịch… trở thành đề tài quen thuộc tạp chí du lịch, cơng trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn,… Việc nghiên cứu tác động du lịch đến mơi trường có nhiều, nhiều đề tài đăng tải kênh thông tin như: - Môi trường mối quan hệ với du lịch – NXB thống kê 12/1995 - Tiến tới môi trường bền vững (1995), Trung tâm TN & MT, đại học tổng hợp Hà Nội - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững mặt mơi trường cấp quốc gia Việt Nam giai đoạn (2003) – Viện môi trường phát triển bền vững, Hội liên hiệp Hội KHKTVN tiến hành - Các nguy gây áp lực môi trường du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng giải pháp bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên giới – TS Võ Quế (Viện nghiên cứu phát triển du lịch), năm 2006 - Tìm hiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Bà Nà, thành phố Đà Nẵng, sinh viên thực hiện: Bùi Thị Kim Ngân, GVHD: Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2003 – 2008 - Tìm hiểu trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, sinh viên thực hiện: Hoàng Hải Đăng, GVHD: TS Trương Phước Minh, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2006 – 2010 - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường phát triển du lịch biển thành phố Đà Nẵng Định hướng, giải phát phát triển du lịch biển theo hướng bền vững đến 2020, sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Vân, GVHD: Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, niên khóa 2006 – 2010 Và nhiều đề tài, viết khác Du lịch Hội An nghiên cứu nhiều, chủ yếu mặt tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch đặc sắc,…được đề cập đề tài như: “Đèn lồng _Nét văn hóa du lịch Hội An”, “Nghề truyền thống Hội An: “Điểm nhấn” kinh tế du lịch”, “Du lịch Hội An – Không phát triển”, “Cù Lao Chàm – Đảo xanh hoang dã đầy hấp dẫn”, đăng tải “Trang thông tin điện tử thành phố Hội An” báo, kênh thông tin du lịch khác Một số khóa luận tốt nghiệp có liên quan như: Tìm hiểu hoạt động số làng nghề thủ công truyền thống thị xã Hội An ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sinh viên thực hiện: Lê Văn Thực, Th.S Nguyễn Thị Mây , ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2002 – 2006 Tìm hiểu tình hình khả khai thác tài nguyên d u lịch văn hóa thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam, sinh viên thực hiện: Phạm Thị Cẩm Vân, Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2004 – 2008 Tìm hiểu khả thực trạng phát triển du lịch làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, sinh viên thực hiện: Đậu Thị Yến, GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mây, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2005- 2009 Nhìn chung, viết cơng trình, đề tài chủ yếu đề cập đến mối quan hệ du lịch mơi trường nói chung Các viết, đề tài du lịch Hội An đề cập đến thực trạng phát triển ngành du lịch Hội An chưa sâu tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm coi chủ đạo suốt trình nghiên cứu Bởi du lịch thành phố Hội An nằm hệ thống tổng thể du lịch tỉnh Quảng Nam nói riêng, hệ thống kinh tế tỉnh nói chung Khi nghiên cứu ảnh hưởng du lịch đến môi trường thành phố Hội An, phải xem xét mối tương quan với thành phần hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến du lịch tồn lãnh thổ định, tiến hành nghiên cứu đối tượng không nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ gắn liền với lãnh thổ Quan điểm vận dụng thơng qua việc phân tích, đánh giá tình hình bảo vệ mơi trường phát triển du lịch thành phố Hội An ảnh hưởng đến hoạt động du lịch nói chung du lịch thành phố nói riêng 5.3 Quan điểm phát triển bền vững Mọi q trình phát triển có hoạt động du lịch địi hỏi khơng đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế trước mắt mà cịn phải đôi với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đóng góp lợi ích cho cộng đồng địa phương Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí giá trị tự nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển du lịch nói riêng cần thiết 5.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội tồn lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh chúng khơng ngừng vận động phát triển Vì quan điểm vận dụng để phân tích số liệu thời gian định từ thấy thực trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam Qua đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch bền vững Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lí phân tích số liệu, tài liệu Phương pháp sử dụng để thu thập, phân tích, xử lí, tổng hợp số liệu, tài liệu theo yêu cầu đề tài, từ khai thác mức cao tài liệu thu thập từ tài liệu khoa học, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, sách báo có liên quan, cuối rút kết luận cần thiết vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp thực địa Việc sử dụng phương pháp có tác dụng lớn việc tiếp cận cách chủ động với đối tượng nghiên cứu, thấy đặc điểm bên thực trạng đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp đề tài giúp cho việc tiếp cận thực tế dễ dàng, thấy thực trạng ô nhiễm môi trường thành phố 6.3 Phương pháp biểu đồ, đồ Do lãnh thổ nghiên cứu phân bố diện rộng, nên phương pháp thực địa bao quát hết quan sát tỉ mỉ phạm vi yếu tố cần nghiên cứu, mà cần có kết hợp với phương pháp khác Vì vậy, phải sử dụng phương pháp đồ để thể thông tin số lượng, chất lượng, phân bố thực trạng khai thác khu vực nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu, thấy rõ trình phát triển đối tượng qua thời gian thấy mức độ ảnh hưởng đối tượng đến thành phần kinh tế - xã hội phạm vi nghiên cứu 6.4 Phương pháp vấn Trong trình khai thác nguồn tài liệu nhằm phát triển củng cố đề tài, kết hợp phương pháp vấn với phương pháp Phương pháp sử dụng việc lấy thông tin, ý kiến đánh giá cán quản lí, khách du lịch người dân địa phương Từ chọn lọc ý kiến cần thiết đề bổ sung cho đề tài Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị nội dung khóa luận gồm chương sau: - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài - Chương Thực trạng phát triển ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2009 - Chương Định hướng giải pháp để phát triển bền vững du lịch thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 A PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Trong suốt thập kỷ kể từ Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch thành lập năm 1925 Hà Lan, khái niệm du lịch đề tài tranh luận Tuy nhiên nay, không nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Trước thực tế phát triển ngành du lịch mặt kinh tế số lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu thảo luận để đến thống số khái niệm bản, có khái niệm du lịch địi hỏi cần thiết Do hồn cảnh (thời gian khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Trong số học giả đưa định nghĩa ngắn gọn phải kể đến Ausher Nguyễn Khắc Viện Theo Ausher du lịch nghệ thuật chơi cá nhân, Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện, Viện nghiên cứu phát triển du lịch lại quan niệm du lịch mở rộng khơng gian văn hóa người Nhà kinh tế học Kalfiotis cho rằng: “Du lịch di chuyển tạm thời cá nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, tạo nên hoạt động kinh tế” Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau : “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” Tại Việt Nam, với phát triển khơng ngừng loại hình kinh tế đặc biệt này, Nhà nước ta đưa định nghĩa du lịch theo “ Pháp lệnh du lịch” Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam kí 20/02/1999: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Khách du lịch Để đưa khái niệm du khách (hay khách du lịch) chặt chẽ, bắt đầu với khái niệm “khách” Theo từ điển Tiếng Việt năm 1994, ý nghĩa từ khách người từ bên đến quan hệ với người đón tiếp, “khách tham quan” loại khách đến với mục đích nâng cao nhận thức chỗ có kèm theo việc tiêu thụ giá trị tinh thần , vật chất hay dịch vụ, song không lưu qua đêm sở lưu trú ngành du lịch Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế hình thành Hội nghị Roma Liên Hợp Quốc tổ chức vào năm 1963 “ Khách quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24 h hay hơn” Tại hội nghị quốc tế Du lịch Hà Lan năm 1989 định nghĩa khách du lịch sau: “ Khách du lịch quốc tế người thăm đất nước khác, với mục đích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi khoảng thời gian nhỏ th áng, người khách không làm để trả thù lao sau thời gian lưu trú du khách trở nơi thường xuyên mình” Định nghĩa khách du lịch Việt Nam, Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành 1999 có nói : “ Khách du lịch người du lịch, kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để thu nhập nơi đến” 1.1.3 Môi trường Môi trường vật thể kiện tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng đến vật thể kiện Đối với người, mơi trường quan trọng “Môi trường sống người” Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lí, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Hay nói cách khác, môi trường môi trường sống người gồm tất yếu tố bao quanh khơng khí, đại dương, lục địa tất sinh vật sống đó, có nghĩa môi trường tất chúng ta, li người Trái Đất Mơi trường cịn hiểu nơi cung cấp nhu cầu tài nguyên cho người đất, đá, sinh vật,…Tất tài nguyên môi trường cung cấp giá trị tài nguyên phụ thuộc vào mức độ khan giá trị xã hội Mơi trường nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải người trình sử dụng tài nguyên thải vào môi trường Các chất thải qua q trình vật lí, hóa học, sinh học phân hủy thành chất vô quay trở lại phục vụ cho người Tuy nhiên chức có hạn, vượt gây mât cân sinh thái ô nhiễm môi trường Như vậy, môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng đến người có tác động qua lại với hoạt động sống người khơng khí, đất, nước, sinh vật, xã hội lồi người,… Hoạt động du lịch ảnh hưởng đến môi trường thông qua hai môi trường phận môi trường tự nhiên môi trường nhân văn a Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên, bao gồm nhân tố tự nhiên vật lí, hóa học (trong khoa học môi trường gọi chung vật lý) sinh học, tồn khách quan ý muốn người, chịu chi phối người: đất, nước, khơng khí, động thực vật,…Mơi trường tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng đồng hóa chất thải, cung cấp phong cảnh đẹp để tham quan, nguồn nước khoáng để chữa bệnh,… b Môi trường nhân văn Môi trường nhân văn hay môi trường xã hội, tổng thể mối quan hệ người với người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng dân cư Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước…ở cấp khác Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, tổ chức trị - xã hội Các vấn đề khoa học môi trường nghiên cứu dân số, gia tăng dân số, di cư, định cư,…Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác 1.1.4 Phát triển bền vững Mơi trường ngày bị suy thối nghiêm trọng, gây tổn thương cho người hệ tương lai, buộc phải xem xét lại thước đo cho phát triển Cần phải tính đến lợi ích cộng đồng khơng hưởng lợi hưởng từ tăng trưởng, đến lợi ích hệ mai sau, đến chi phí phải bồi thường cho tổn hại mơi trường Việc tính tốn chi phí mơi trường gộp vào chi phí phát triển dẫn đến khái niệm mới, phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Uỷ ban môi trường Phát triển thể giới (WCED) thông qua năm 1987 là: “ Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho không làm hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Phát triển bền vững không cách phát triển có tính đến cho phí mơi trường, mà cịn lối sống Ngoài ra, “Chiến lược cho sống bền vững – Hãy cứu lấy Trái Đất”, năm 1991 rằng: bền vững sống dân tộc phụ thuộc vào việc hòa hợp với dân tộc khác với giới tự nhiên Do đó, nhân loại khơng thể bịn rút ngồi khả thiên nhiên cung cấp, cần phải áp dụng kiểu sống giới hạn thiên nhiên cho phép Tháng 6/1992, Hội nghị mơi trường tồn cầu Rio de Janero đưa thuyết phát triển bền vững, nghĩa sử dụng hợp lí có hiệu nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường cách khoa học đồng thời với phát triển kinh tế Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau, hầu hết công nhận phát triển bền vững phát triển hài hòa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững cịn bao hàm khía cạnh phát triển quản lí tốt xung đột mơi trường 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 1.2.1 Nhân tố tự nhiên a Vị trí địa lí Trong nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển du lịch, vị trí địa lí đóng vai trị tương đối quan trọng Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trở ngại cho việc lại du khách Khoảng cách từ nơi du lịch đến nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan trọng nước nhận khách du lịch Nếu nước nhận khách xa điểm giữ khách, du khách thêm tiền cho việc lại khoảng cách xa, phải rút ngắn thời gian lưu lại nơi du lịch thời gian lại nhiều phải hao tổn nhiều sức khỏe cho việc lại, từ ảnh hưởng nhiều đến lựa chọn địa điểm du lịch du khách cho thuận lợi Chính trung tâm du lịch lớn, phát triển giới mang đặc điểm chung có vị trí địa lí thuận lợi b Địa hình Địa hình yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh đa dạng phong cảnh nơi Đối với du lịch, địa hình đa dạng, tương phản độc đáo có sức hấp dẫn du khách Địa hình đồng tương đối đơn điệu ngoại hình: trực tiếp gây cảm hứng cho tham quan du lịch Thơng qua hoạt động nơng nghiệp, văn hóa người, địa hình đồng lại có ảnh hưởng gián tiếp đến du lịch Địa hình vùng đồi, phân cách địa hình nên có tác động mạnh đến du lịch dã ngoại, thích hợp với loại hình tham quan, cắm trại Vùng đồi nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, nơi có di tích khảo cổ tài ngun văn 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiểu trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, sinh viên thực hiện: Hoàng Hải Đăng, GVHD: TS Trương Phước Minh, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2006 – 2010 Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, đề cương giảng “ Cơ sở địa lý du lịch”, Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng, 2010 Hương Lê, Phát triển du lịch với bảo vệ môi trường Việt Nam, vance.gov.vn PGS TS Phạm Trung Lương “Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nam”, 1997 PGS.TS Phạm Trung Lương, Nghiên cứu tác động du lịch đến môi trường, đề tài cấp Bộ, 2002 PGS TS Phạm Trung Lương, “Phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Du lịch số 7/2007 Tìm hiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Bà Nà, thành phố Đà Nẵng, sinh viên thực hiện: Bùi Thị Kim Ngân, GVHD: Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, khóa 2003 – 2008 Th.S Nguyễn Đặng Thảo Nguyên, đề cương giảng “Cơ sở địa lí du lịch”, ĐHSP – ĐH Đà Nẵng SV Lê Văn Tám, Ảnh hưởng du lịch đến môi trường, 2009, ĐHSP – ĐHĐN 10 Trần Đức Thanh, Sách Nhập môn Khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Trương Văn Tâm, sách “Quảng Nam – Đà Nẵng – Di tích thắng cảnh du lịch” 12 Lê Văn Thắng, Giáo trình du lịch mơi trường, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Đình Tuệ, Địa lí du lịch, NXB Giáo dục, 2010 14 GS Lâm Bình Tường, Bảo vệ khu phố cổ Hội An môi trường xung quanh, Trung tâm Bảo tồn Di Sản Văn Hóa Hội An 15 Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường phát triển du lịch biển thành phố Đà Nẵng Định hướng, giải phát phát triển du lịch biển theo hướng bền vững đến 2020, sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Vân, GVHD: Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, niên khóa 2006 – 2010 16 NSUT - PGS.TS, Phó HT, Trưởng khoa DL Trường CĐVHNT& DL Sài Gòn Phan Huy Xu, Vài suy nghĩ phát triển du lịch bền vững 17 “Báo cáo xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn thành phố Hội An 2010”, Phòng Tài nguyên Môi trường Hội An 63 18 “Điều chỉnh qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An đến 2015 định hướng đến 2020”, Phòng Thương Mại Du lịch Hội An 19 “Hiện trạng môi trường thành phố Hội An 2010”, Phòng Tài nguyên Môi trường Hội An 20 Hội An: Phát động chiến dịch bảo vệ môi trường du lịch, baomoi.com 21 Các viết: “Hội An, cịn lo âu”, “Bảo vệ môi trường Hội An”, báo Nhân dân, số ngày 15/1/2013 22 “Hội An, giữ gìn sắc mái nhà”, 2008, tạp chí Du Lịch Các trang web: http:// www.Quangnam.com.vn http:// www.dulich.org.vn http:// www.dtdtqnam.gov.vn http:// www.hoian.vn http:// www.Tusach.thuvienkhoahoc.com http:// www.Vea.gov.vn http:// www.Moitruongdulich.vn http:// www.web-du-lich.com 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng lượng khách đến Hội An giai đoạn 2001 – 2009 27 Bảng 2.2 Tổng lượng khách đến lưu trú Hội An giai đoạn 2001 – 2009 28 Bảng 2.3 Tổng lượng khách đến tham quan Hội An giai đoạn 2001 – 2009 29 Bảng 2.4 Tổng lượng khách đến tham quan Cù Lao Chàm giai đoạn 2001 – 2009 30 Bảng 2.5 Doanh thu từ hoạt động thương mại du lịch thành phố Hội An giai đoạn 2001 – 2009 31 Bảng 2.6 Tổng số sở số phòng lưu trú Hội An giai đoạn 2001 – 2009 32 Bảng 2.7 Danh mục dự án đầu tư vào du lịch Hội An đến 2020 33 Bảng 2.8 Danh mục địa điểm lấy mẫu quan sát nước biển 39 Bảng 2.9 Bảng so sánh kết quan trắc nước biển với QCVN 10:2008/BTNMT 40 Bảng 2.10 Danh mục địa điểm lấy mẫu quan sát nước sông 41 Bảng 2.11 Bảng so sánh kết quan trắc nước sông với QCVN 10:2008/BTNMT 41 Bảng 2.12 Danh mục địa điểm lấy mẫu quan sát nước hồ 42 Bảng 2.13 Bảng so sánh kết quan trắc nước hồ với QCVN 10:2008/BTNMT 42 Bảng 2.14 Danh mục địa điểm lấy mẫu quan sát khơng khí 43 Bảng 2.15 Bảng so sánh kết quan trắc khơng khí với QCVN 10:2008/BTNMT 44 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến Hội An giai đoạn 2001 – 2009 27 Hình 2.2 Biểu đồ thể lượng khách du lịch lưu trú Hội An giai đoạn 2001 – 2009 28 Hình 2.3 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến tham quan Hội An giai đoạn 2001 – 2009 29 Hình 2.4 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến tham quan Cù Lao Chàm giai đoạn 2005 – 2009 30 Hình 2.5 Biểu đồ thể doanh thu từ ngành thương mại du lịch Hội An giai đoạn 2001 – 2009 .31 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VQG: Vườn quốc gia WCED: The world comission on environment and development - Ủy ban môi trường phát triển giới UNESCO: United nation educational scientific and cutural organization – Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới TBA: Trạm biến áp MBA: Máy biến áp UBND: Ủy ban nhân dân NQ – TU: Nghị trung ương GDP: Gross domestic product – Thu nhập bình quân đầu người 10 QL: Quốc lộ 11 DL: Du lịch 12 MICE: Meeting, incentives, conferencing, exhibition – Du lịch hội nghị, hội thảo, hội chợ,… 13 QCVN: Qui chuẩn Việt Nam 14 BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường 15 BSL: Bảng số liệu 16 QHTTPTDL: Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch 17 ODA: Official development assistance – Hỗ trợ phát triển thức 18 QĐ – BTC: Quyết định Bộ Tài Chính 19 CSHT: Cơ sở hạ tầng 20 NĐ – CP: Nghị định Chính phủ 21 VAT: Value added tax – Thuế giá trị gia tăng 22 TTDL: Trung tâm du lịch 67 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Những hình ảnh đẹp khu phố cổ Chùa Cầu mương tiêu Sơn Phong bị ô nhiễm 68 Sản phẩm du lịch “Đêm rằm phố cổ” làm gia tăng lượng rác sơng Hồi Hoạt động bến tàu du lịch gây ô nhiễm nguồn nước mặt Việc tổ chức lễ hội văn hóa phục vụ du lịch phần tác động tiêu cực đến môi trường 69 PHỤ LỤC BẢNG BIẾU Bảng 1: Kết phân tích nước biển lần Tên ĐV tính tiêu 10: 2008/ BTNMT Nhiệt độ Kết QCVN B1 B2 B3 B4 B5 0C 30 26,2 26,5 26,8 26,3 25,9 - 6,5-8,5 8,01 7,98 7,98 7,94 7,85 Oxy hòa mg/L >4 5,26 7,1 6,9 6,01 4,27 tan dẫn Độ S/m - 3,65 3,67 3,68 3,72 3,68 điện Độ mặn % - 2,08 2,10 2,10 2,11 2,10 BOD5 mg/L - 0,92 0,54 0,60 0,65 0,68 TSS mg/L 50 34 20 26 27 18 NO3- - N mg/L - 1,7 2,4 1,4 1,4 1,2 NH4+ - N mg/L 0,5 0,01

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w