1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phái đoàn chính phủ việt nam cộng hòa tại hội nghị paris (1969 1973)

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phái đồn phủ Việt Nam Cộng hòa hội nghị Paris (1969-1973) Sinh viên thực : Tạ Thị Sáng Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Mạnh Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 ồng MỞ ẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai kết thúc mở thời kì lịch sử nhân loại Sau năm 1954, thực chiến lược “lấp chỗ trống” Mĩ thay chân Pháp nhảy vào xâm lược Việt Nam Âm mưu Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân sự, ngăn chặn sóng giải phóng dân tộc dâng cao giới Mĩ dựng lên miền Nam Việt Nam quyền tay sai Ngơ Đình Diệm với Đệ Việt Nam cộng hòa (1956-1963) Đệ nhị cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu đứng đầu (1967-1973) Dù Đệ hay Đệ nhị, Ngơ Đình Diệm hay Nguyễn Văn Thiệu thực chất công cụ để thực mục đích xâm lược Mĩ, chống lại cách mạng, chống lại nhân dân việc thống nước Việt Nam có chống phá việc triệu tập Hội nghị Paris Hiệp định Paris Hội nghị Paris đấu tranh lâu dài mặt trận ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ Việt Nam cộng hòa Mỗi bên tham gia Hội nghị có yêu cầu quan điểm riêng Vì tìm hiểu Phái đồn phủ Việt Nam Cộng hịa hội nghi Paris giúp làm sáng tỏ chất xâm lược Mĩ miền Nam Việt Nam, qua hiểu chất Chính phủ Việt Nam Cộng hòa – Nhà nước tay sai đắc lực cho đế quốc Mĩ Với ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “Phái đồn phủ Việt Nam Cộng hịa hội nghị Paris (1969-1973)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ khác nhau: Cuốn Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 Bộ ngoại giao trình bày cách khái quát trình đấu tranh ngoại giao Đảng ta thời kì 1968-1973, nêu bật vị trí, vai trị ý nghĩa lịch sử việc kí kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ cuốn: Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Paris tái cách cụ thể diễn biến thương lượng bí mật Lê Đức Thọ - cố vấn đặc biệt Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa đại diện phủ Hoa Kỳ Kissinger Trong trình thực đề tài, tơi có tham khảo số khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Lệ: Nền Đệ nhị Cộng hòa sụp đổ (1965-1975); Trương Trung Phương: Cuộc đấu tranh ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hòa Hội Nghị Pari (1968-1973) khóa luận đề cập đến bối cảnh, nội dung Hội nghị Paris Cuốn nước Mĩ từ Rudơven đến Nixon (1996) Perter A.Bluler; Những bí mật chiến tranh Việt Nam Philip.B.Davitson (1995); Việt Nam chiến thất bại Mĩ Joe Allen (2009)… đề cập số khía cạnh liên quan đến chiến tranh Việt Nam Ngoài số hồi kí tướng lĩnh Sài Gịn như: Sụp đổ tự thú (1985) Trần Mai Hạnh, Đọc hồi kí tướng tá Sài Gịn (2000) Mai Nguyễn… phác họa số nét chế độ Việt Nam cộng hòa, đặc biệt nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Những tác phẩm thực nguồn tư liệu bổ ích giúp tơi q trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Phái đồn phủ Việt Nam cộng hịa Hội nghị Paris (1969-1973)” Tơi mong muốn làm sáng tỏ lập trường phái đoàn tham gia Hội nghị Đặc biệt yêu cầu quan điểm Chính phủ Việt Nam cộng hòa vấn đề miền Nam Việt Nam hội nghị Pari (1969-1973) Thực đề tài mong muốn hiểu sâu sắc đàm phán trình diễn hội nghị Paris, từ thấy nghệ thuật cơng địch lĩnh vực ngoại giao Đảng ta ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động, lập trường, quan điểm thái độ Phái đồn phủ Việt Nam cộng hòa Hội Nghị Pari (1969 - 1973) Phạm vi nghiên cứu đề tài Đệ Việt Nam cộng hòa, Đệ nhị cộng hòa, trình đàm phán, yêu cầu quan điểm Việt Nam cộng hòa vấn đề miền Nam Việt Nam Hội Nghị Pari (1069 - 1973), đồng thời làm rõ quan điểm lập trường bên liên quan Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng tài liệu từ sách, báo, tạp chí… ngồi tơi có sử dụng kết nghiên cứu số khóa luận tốt nghiệp Chúng khai thác tư liệu mạng Internet Trong trình thực đề tài đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, lập trường Đảng ta để đánh giá kiện, nhân vật Sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, tổng hợp… để rút kết luận khoa học óng góp đề tài Thực đề tài này, mong muốn tập hợp nguồn tài liệu làm rõ yêu cầu quan điểm phủ Việt Nam cộng hòa hội nghị Paris (1969 - 1973), hiểu sâu sắc lịch sử ngoại giao Việt Nam Những kết luận đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Vài nét nhà nước Việt Nam cộng hịa Chương 2: Phái đồn phủ Việt Nam cộng hòa hội nghị Pari C ƢƠN V NÉT VỀ N NƢỚC V ỆT NAM CỘN HÒA 1.1 Nền ệ Việt Nam cộng hòa 1.1.1 Sự thành lập Đệ Việt Nam cộng hòa Hiệp định Giơnevơ “Chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương” kí kết ngày 21-7-1954 mở giai đoạn lịch sử dân tộc Hiệp định kết thúc 100 năm đô hộ thực dân Pháp đất nước ta Tuy nhiên theo hiệp định, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam-Bắc ;ấy vĩ tuyến 17 làm (sông Bến Hải, Quảng Trị) làm biên giới tạm thời việc thực thống đất nước diễn vào năm 1956 giám sát quốc tế Ở phía bắc vĩ tuyến 17, miền Bắc Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp quản Sau hiệp định miền Bắc bóng quân thù, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội tuân thủ chấp hành điều khoản Hiệp định Giơnevo như: tập kết quân Bắc, giải thể quyền cấp v.v… Về phía Pháp, phải từ bỏ tham vọng quân Đông Dương Pháp hi vọng giữ số quân sự, trì ảnh hưởng trị, văn hóa, xã hội Đối với Mĩ, với dã tâm thơn tính Đơng Dương từ trước từ năm 1950 Mĩ bắt đầu viên trợ cho Pháp với số lượng ngày tăng Năm 1950 17%, đến năm 1953 tăng lên 73% Âm mưu Mĩ bước hắt cẳng Pháp khỏi Đơng Dương “Có thể nói Đơng Dương viện trợ Mĩ thấm đến đâu bàn tay Mĩ với tới đến đó” [22;tr5] Và thực tế sau Hiệp định Giơnevo năm 1954, Mĩ thức gạt Pháp nhảy vào miền Nam Những năm 1954 -1955 thời kì đặc biệt lịch sử miền Nam Đó thời gian giao thời chủ nghĩa thực dân kiểu cũ (của Pháp) chủ nghĩa thực dân kiể (của Mĩ) Âm mưu xuyên suốt Mĩ miền Nam nước ta là: “Tiêu diệt phong trào yêu nước nhân dân ta, thơn tính miền Nam Việt Nam chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân sưh Mĩ, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam Á đồng thời lấy miền Nam Việt Nam làm để công miền Bắc tiền đồn chủ nghĩa xã hội Đông Nam Châu Á, hòng đè bẹp đẩy lùi chủ nghĩa xã hội vùng này, bao vây uy hiếp nước chủ nghĩa xã hội khác” [22; tr5] Để thực âm mưu đó, Mĩ phải xây dựng quyền thân Mĩ thay cho quyền thân Pháp Bảo Đại Việt Nam cộng hòa nhà nước Mĩ - Ngụy lập nên phần lãnh thổ phía Nam vĩ tuyến 17 tổ chức theo mơ hình nhà nước Cộng hịa đại nghị Nhà nước tồn từ năm 1955 thời Tổng thống Ngô Đình Diệm sụp đổ năm 1975 thời Tổng thống Dương Văn Minh Danh xưng “Đệ Việt Nam cộng hòa” xuất sau năm 1967, “Cộng hòa Đệ nhị” đời “Đệ cộng hòa” đời hoàn cảnh đặc biệt Sau nước nhận nhiệm vụ thiết lập nên nhà nước tay sai Mĩ, Diệm gặp nhiều khó khăn Trong vùng lực lượng cách mạng rút người Pháp cịn giữ quyền hành kiểm sốt qn đội quốc gia Việt Nam, lực lượng giáo phái Cao Đài có triệu tín đồ với qn đội 20.000 người nắm quyền kiểm sốt trị phần lớn đồng Sơng Cửu Long, lực lượng Hịa Hảo với 1triệu tín đồ 15000 qn kiểm sốt vùng Tây-Bắc Sài Gòn Pháp tài trợ lực lượng cảnh sát, guồng máy kinh tế tài Pháp nắm giữ Ngồi Diệm cịn phải đối mặt với phái Bình Xun tổ chức trị kiểu Maphia tướng Lê Văn Viễn ( Bảy Viễn ) cầm đầu với số quân đội 25000 người nắm quyền điều khiển lực lượng cảnh sát thành phố Tiếp đảng phái phản động Đại Việt, Việt Nam Quốc dân đảng Các lực lượng muốn bảo vệ chủ quyền, địa phận cai quản nên kiên chống lại Chính phủ Diệm Và hết Diệm phải đối phó với nhân dân miền Nam có truyền thống yêu nước, kiên chống lại âm mưu cướp nước bọn bán nước Mĩ Diệm Đứng trước hồn cảnh Diệm hiểu hội cho Việt Nam quốc gia đứng vững trước hết phải gạt bỏ ảnh hưởng Pháp khỏi miền Nam Việt Nam đè bẹp lực lượng trị, giáo phái chống đối để ổn định tình hình trị Trong giai đoạn gay go nhờ ủng hộ tích cực, hào phóng Mĩ mà Diệm tiếp tục cầm quyền, bất chấp phản đối kịch liệt Pháp lực lượng thân Pháp Sự ủng hộ kịp thời Mĩ giúp Diệm đè bẹp hàng loạt âm mưu chống lại ông ta Cùng với giúp đỡ Mĩ, Diệm có sách nhằm vượt qua thử thách ông ta bãi bỏ quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng Đông Dương quy định từ giấy bạc lưu hành lãnh thổ Nam Việt Nam Ngân hàng Việt Nam (thành lập tháng 1-1954) phát hành Ngồi Diệm cịn thu hồi Cục hối đối giao cho phủ Việt Nam quản lý, tiếp Diệm u cầu phủ Pháp giao lại quyền kiểm soát quân đội quốc gia (lâu thuộc Bộ huy Pháp) thời hạn năm tháng Đặc biệt Diệm lệnh đóng cửa sịng Đại giới Chợ Lớn vào tháng giêng năm 1955, vốn biểu tượng tệ nạn xã hội miền Nam nguồn thu nhập chủ yếu Bảy Viễn thủ lĩnh lực lượng Bình Xuyên Tất hành động Diệm dẫn tới hình thành liên minh lực lượng chống lại Diệm lực lượng Bình Xuyên giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo kết hợp gây sức ép với Diệm Trước tình hình phía Mĩ, Mĩ muốn xây dựng quyền vững mạnh ổn định để thực âm mưu mình, đề nghị Diệm thỏa thuận với giáo Phái mở rộng Chính phủ liên hiệp Tuy nhiên Diệm khước từ biết rõ âm mưu lật đổ lực lượng thân Pháp Chính ngoan cố Diệm khiến cho tình hình Miền Nam vơ rối ren phức tạp Vì có lúc phủ Hoa Kì nghĩ đến khả thay Diệm “Chúng ta ủng hộ Thủ tướng Diệm ngày nhiều khó khăn xuất hiện…Chính sách tương lai tơi khơng thể nói điều với bạn” [13;tr 22] Đó lời phát biểu chứa đầy ẩn ý thay Diệm Về phía Diệm đứng trước “Ngàn cân treo sợi tóc” đó, Diệm biết khơng thể trơng chờ vào ủng hộ nhiều Mĩ, Diệm cho lối thoát đè bẹp lực lượng đối lập Được hậu thuẫn Mĩ, Ngơ Đình Diện tranh thủ phân hóa hàng ngũ lãnh đạo phe phiến loạn, tập hợp dược nhóm trị vũ trang ủng hộ mình, phận Bình Xuyên ly khai từ tiếng súng vừa nổ Vào năm 1955 Diệm đánh bại lực lượng Bình Xuyên giáo phái Như tình hình chuyển biến mau lẹ, Diệm dành thắng lợi, thắng lợi củng cố niềm tin Mĩ khả lãnh đạo Diệm Walter Roberson, phó vụ khanh phụ trách Đông Nam Á tuyên bố : “Châu Á cho gương mặt vĩ đại… Mĩ tự hào đứng phía nhân dân Việt Nam uy quyền Tổng thống Diệm” [8; tr65] Được Mĩ hậu thuẫn, Diệm từ chối tham gia Tổng tuyển cử thống đất nước theo quy định Hiệp định Giơnevơ lời tuyên bố đài phát Sài Gòn ngày 16-7-1955: “Chúng ta không bị ràng buộc vào hình thức Hiệp định kí kết” [15;tr8] Việc Diệm từ chối tham gia Tổng tuyển cử chấm dứt hội thống đất nước Việt Nam việc chia cắt đất nước ngày mang tính lâu dài Theo lộ trình Mĩ vạch để xây dựng quyền thực dân tay sai kiểu miền Nam, Ngơ Đình Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý” nhằm gạt bỏ Quốc trưởng Bảo Đại - ảnh hưởng cuối Pháp miền Nam Ngày 6-10-1955 Thủ tướng Ngơ Đình Diệm tuyên bố định mở “trưng cầu dân ý” Ngày 23 tháng 10 năm 1955 lựa chọn nguyên thủ Quốc gia Việt Nam thể chế quyền diễn phía nam vĩ tuyến 17 Kết Ngơ Đình Diệm trúng cử với số phiếu cao 98,2% Sau phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, Ngơ Đình Diệm tun bố ngày 2610-1955 khai sinh nước Việt Nam Cộng hòa thành lập Quân lực Việt Nam Cộng hịa Hoa Kì quốc gia cơng nhận Việt Nam Cộng hịa Theo quan sát Diệm hồn tồn cóa thể trúng cử với năm mươi phần trăm số phiếu Diệm lực lượng ông ta xa Những thủ đoạn bầu cử Ngơ Đình Diệm gây lịng dân kết dự báo quyền độc tài, thiếu dân chủ miền Nam Việt Nam Đó quyền Đệ Việt Nam Cộng hòa 1.1.2 Bộ máy nhà nƣớc ệ Việt Nam Cộng hòa (1956-1963) 1.1.2.1 Hiến pháp năm 1956 Sau “trưng cầu dân ý” phía nam vĩ tuyến 17 vào tháng 10 năm 1955, Ngơ Đình Diệm lập nên nước Việt Nam Cộng hòa gấp rút soạn thảo văn hiến Pháp làm sở pháp lý cho nhà nước Diệm lập Ủy ban Thảo hiến vào cuối năm 1955 gồm 11 thành viên để soạn thảo Hiến pháp quốc gia cộng hòa Tháng năm 1956 Quốc hội lập hiến bầu với 125 đại biểu để hồn tất cơng việc soạn thảo thông qua hiến pháp Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm 1956 quy định thể chế nước Việt nam Cộng hòa cộng hòa đại nghị Tổng thống đứng đầu với chế độ tam quyền phân lập: Lập pháp, hành pháp tư pháp Ngày 26-10-1956 hiến Pháp nước Việt Nam Cộng hòa Quốc hội thông qua Tổng thống Diệm phê chuẩn định ban hành Ngày 26-10-1956 trở thành ngày quốc khánh nền: “Đệ Việt Nam cộng hòa” Hiến Pháp năm 1956 gồm có 10 thiên 98 điều Sự đời Hiến pháp năm 1956 tạo sở pháp lý đánh dấu đời nhà nước Việt Nam cộng hòa miền Nam 1.1.2.2 Quốc hội Theo điều Hiến pháp Việt Nam cộng hòa, nhiệm vụ lập pháp thuộc Quốc hội dân cử Quốc hội gồm viện với 123 đại biểu có nhiệm kì năm chọn theo đơn vị bầu cử Các Đại biểu Quốc hội bầu cử theo lối phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín theo thể thức điều kiện đạo luật tuyển cử quy định Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Quốc hội biểu đạo luật Quốc hội chấp thuận điều ước hiệp định quốc tế Dân biểu đưa quốc hội xem xét Dự án luật để tổng thống xét duyệt trước Quốc hội Biểu vấn đề tổng thống đưa với hai phần ba số phiếu Dân biểu có quyền đề khởi khoản chi mới, đồng thời phải đề nghị khoản thu tương đương Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm có Chủ Tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Phó Tổng Thư Ký, số nhân viên cần thiết,… Hằng năm có hai phiên họp thường lệ, phải triệu tập họp bất thường theo yêu cầu Tổng thống nửa số Dân biểu Quốc hội 1.1.2.3 Tổng thống Tổng thống năm quyền hành pháp bầu cử theo lối phổ thông đầu phiếu trực tiếp kín, tuyển cử mà cử tri tồn quốc tham gia Điều kiện ứng cử Tổng thống: Sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam liên tục từ sinh, phục hồi Việt tịch trước ngày ban hành Hiến pháp Cư ngụ quốc gia Việt Nam cách liên tục hay khơng thời gian 15 năm Đủ 40 tuổi Hưởng quyền cơng dân Nhiệm kì Tổng thống năm Tổng thống tái cử hai lần Tổng thống có tồn quyền qn sự, trị, ngoại giao… Bộ phận giúp việc đắc lực cho Tổng thống phủ Tổng thống bao gồm nhiều Bộ trưởng số quan khác 1.1.2.4 Tư pháp Bộ máy Tư pháp tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng với người trước pháp luật nguyên tắc độc lập Thẩm Phán xử án Cơ quan Tư pháp trung ương gồm: Thẩm phán Đặc biệt pháp viện Thẩm phán xử án theo lương tâm mình, tơn trọng luật pháp quyền lợi quốc gia Dưới kiểm soát Bộ Tư pháp, Thẩm phán công tố Đặc biệt pháp viện tịa án đặc biệt có thẩm quyền xét xử Tổng thống, Phó Tổng thống, Chánh án Tịa phá án, Chủ tịch Viện Bảo hiến, trường hợp can tội phản quốc trọng tội Cơ quan tư pháp địa phương gồm: Các Tòa án thường, Tòa án đặc biệt, Tòa án Cấp dưỡng, Tòa án Sắc tộc, Tịa án Qn đặc biệt 1.1.2.5 Chính quyền địa phương Ngay sau Hiệp định Giơnevơ 1954 phía nam vĩ tuyến 17 có 32 tỉnh Số tỉnh sau tăng lên phủ Đệ Cộng hịa tìm cách kiểm sốt chặt chẽ kết khơng hữu hiệu Chính phủ cho quy định lại cách tổ chức hội đồng xã Xã trưởng kể từ năm 1956 tỉnh trưởng bổ nhiệm nên sách bị trích thiếu dân chủ Vào thời Đệ Cộng hịa, phủ cịn dùng đơn vị Trung phần Nam phần mặt pháp lý lập bốn Tịa Đại biểu Chính phủ cho bốn khu vực: Cao nguyên Trung phần (đặt Đà Lạt) Duyên hải Trung phần (Huế) Miền Đông Nam phần trưởng Nguyễn Thị Bình kí với đầy đủ chức vụ: Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hòa Hoa Kì khơng muốn thừa nhận miền Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt, khơng muốn có Hội đồng quốc gia hịa giải hịa hợp dân tộc ba thành phần, khơng muốn Hội đồng cấu quyền có chức trì ngừng bắn, giữ vững hịa bình Nhưng với việc kí Hiệp định Paris họ chịu chấp nhận Việt Nam Cộng hịa Hoa Kì muốn tố cáo miền Bắc xâm lược miền Nam muốn đẩy quân miền Bắc trở miền Bắc, cuối không thực hiệp định ngày 27 tháng năm 1973 họ chịu chấp nhận: vòng 60 ngày, rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân nhân viên qn có liên quan đến chương trình bình định, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh Hoa Kì nước ngồi khác Trong quân miền Bắc nguyên chỗ vùng kiểm soát Với Hiệp định Paris giành nửa thắng lợi, sở để lật đổ quyền tay sai Đối với Việt Nam cộng hịa Hiệp định làm cho nhà nước vốn chứa nhiều mâu thuẫn, lại thêm khủng hoảng hà hơi, giúp sức Mĩ từ xa chúng sức phá hoại Hiệp định Paris vấp phải tinh thần đấu tranh mãnh liệt nhân dân ta Với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30 tháng năm 1975 nhà nước Việt Nam cộng hịa thức bị lật đổ, giang sơn Việt Nam thống thu mối P ẦN KẾT LUẬN Trong lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân ta, đấu tranh ngoại giao Hội nghị Paris coi đỉnh cao nghệ thuật đàm phán Đối thủ ta nhà ngoại giao đào tạo bản, nước Mĩ quốc gia có quan hệ quốc tế rộng lớn, có kinh nghiệm xử lí với nhiều đối tượng quốc gia khác Tham dự Hội nghị Paris có đồn đại biểu đại diện cho phủ bên liên quan đến chiến tranh Việt Nam là: Việt Nam dân chủ cộng hịa, Hoa Kì, Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam Việt Nam cộng hịa Mỗi đồn mang đến hội nghị quan điểm khác nhau, đưa lập trường khác phù hợp với lợi ích đấu tranh buộc bên phải chấp nhận Phái đồn Chính phủ Việt Nam cộng hịa lúc đầu khơng muốn tham gia Hội nghị trình hội nghị năm ln tìm cách phá hoại làm cho Hội nghị Paris họp vào bế tắc Thái độ quan điểm họ vô lý khơng thể chấp nhận được, Việt Nam cộng hịa ln đưa quan điểm là: khơng cơng nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam; muốn triệt thoái quân đội miền Bắc khỏi miền Nam; muốn quân Mĩ lại miền Nam với danh nghĩa đồng minh, Có thực tế hiển nhiên nhà nước Việt Nam cộng hịa Mĩ dựng lên, làm tay sai cho Mĩ bị Mĩ chi phối Tiếng nói họ bàn hội nghị trở nên lạc lõng quyền qn đội Việt Nam cộng hịa khơng làm điều quan thầy Mĩ mong muốn Những thất bại quân sự, trị miền Nam Việt Nam nguyên nhân trực tiếp buộc Mĩ quyền Sài Gịn phải kí kết Hiệp định Paris năm 1973 Là nhà nước tay sai trung thành Mĩ, Đệ nhị Việt Nam cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu đứng đầu thứ rác rưởi lịch sử Cho dù tham gia hội nghị Paris với tư cách thành viên đầy đủ suốt trình Hội nghị quan điểm giải chiến tranh Việt Nam Phái đồn Chính phủ Việt Nam cộng hịa chứa đầy mâu thuẫn, khơng thể chấp nhận bị giới lên án 40 năm trôi qua kể từ ngày Hiệp định Paris kí kết, chiến tranh lùi vào dĩ vãng, đất nước ta diễn biết đổi thay to lớn, vết thương chiến tranh hàn gắn, nhân dân hai miền Nam - Bắc lao vào sáng tạo hịa bình để Việt Nam ngày phát triển tiến kịp với nước tiên tiến giới Bài học rút từ lịch sử kẻ phá hoại thống đất nước, ngược lại với lợi ích nhân dân, dân tộc định bị lịch sử nghiền nát “ nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” Đà Nẵng, tháng năm 2013 T L ỆU T AM K ẢO Apulo (1986), Nước Mĩ Đông Dương từ Rudoven đến Nixon, NXB Thông tin lý luận Mai Xuân Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật, hồi kí, NXB thành phố Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia Bộ quốc phòng (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975, NXB Chính trị quốc gia, tập Phùng Đức (2005), Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Hội nghị Pari Việt Nam (1968-1973), Tạp chí lịch sử Đảng Trần Bá Đệ (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phúc Đức (2009), Tại Mĩ thua Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội Danill Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, NXB công an nhân dân Hrring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mĩ, Lê Phương Thúy dịch, NXB Chính trị quốc gia 10 Trần Mai Hạnh (1985), Sụp đổ tự thú, NXB Quân Đội Nhân Dân Hà Nội 11 Tường Hữu (2005), Sự thật chiến tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân Hà Nội 12 Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ miền Nam Việt Nam, NXB thông tin lý luận Hà Nội 13 Joe Allen (2009), Cuộc chiến thất bại Mĩ, NXB Công an nhân dân Hà Nội 14 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1996), Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Pari, NXB Công an nhân dân 15 Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2013), Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, NXB Chính trị quốc gia 16 Trần Mai Hạnh (1985), Sụp đổ Tự thú, NXB Quân đội nhân dân 17 Lưu Văn lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam 1945-1975, NXB công an nhân dân 18 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945-1975, NXB Chính trị quốc gia 19 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Trần Thị Minh Lệ (2011), Nền Đệ Việt Nam cộng hịa (1956-1963) sụp đổ nó, Khóa luận tốt nghiệp đại học 21 Hoàng Linh Đỗ Mậu (1995), Tâm tướng lưu vong, NXB Công an nhân dân 22 Hồ Nam (2006), Từ vĩ tuyến 17 đến Pari, NXB Công an nhân dân 23 Nguyễn Thị Ngọc Nga (2003), Thắng lợi bàn đàm phán ngoại giao Việt Nam 30 năm chiến tranh chống Pháp, Mĩ (1945-1975, Hà Nội 24 Mai Nguyễn (2000 ), Đọc hồi kí tướng tá Sài Gịn, NXB trẻ 25 Trương Trung Phương (2010), Cuộc đấu tranh ngoại giao Việt Nam Dân Chủ Cộng hịa Hội Nghị Pari, Khóa luận tốt nghiệp đại học 26 Nguyễn Thị Quý (2012), Nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa sụp đổ (1965-1975), Khóa luận tốt nghiệp đại học 27 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kì chống Mĩ cứu nước, NXB thật 28 Nguyễn Duy Trinh (1979), Thế lên mặt trận ngoại giao, NXB Sự thật 29 Cao Đắc Trung (2005), Nhà Trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 30 Cao Đắc Trung, Đậu Xuân Luận, Nguyễn Văn Sử (2010), Cuộc kháng chiến chống mĩ nhìn từ phía bên kia, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội 31 Văn Tiến Dũng(1991), Cuộc kháng chiến chống Mĩ toàn thắng, NXB Sự thật 32 Một số trang web: - http:vietnamnet: “ hội nghị pari 1973 hồi ức người cuộc” - http:vietnamnet : “ trình đàm phán hội nghị pari –nhìn từ phía Mĩ - www.ongvove.worlpress.com/ / tong-thong-nguyen-van-thieu-công-và-tội - www.phapluattp/ /tong-thong-sai-gon-cu-nguyen-van-thieu-va-con-duong- chien-bao-ky-iii-htm MỤC LỤC MỞ ẦU 1.Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài C ƢƠN 1: V NÉT VỀ N NƢỚC V ỆT NAM CỘN ÒA 1.1 Nền Đệ Việt Nam cộng hòa 1.1.1 Sự thành lập Đệ Việt Nam cộng hòa 1.1.2 Bộ máy nhà nước Đệ Việt Nam Cộng hòa (1956-1963) 1.1.2.1 Hiến pháp năm 1956 1.1.2.2 Quốc hội 1.1.2.3 Tổng thống 1.1.2.4 Tư pháp 10 1.1.2.5 Chính quyền địa phương 10 1.1.3 Sự sụp đỏ Đệ Việt Nam Cộng hòa 11 1.2 Nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 12 1.2.1 Sự thành lập Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 12 1.2.2 Bộ máy nhà nước Việt Nam cộng hòa 14 1.2.2.1 Cơ quan Lập pháp 14 1.2.2.2 Cơ quan Hành pháp 14 1.2.2.3 Cơ quan Tư pháp 15 1.2.2.4 Chính quyền địa phương 15 1.2.3 Sự sụp đổ Đệ nhị Việt Nam cộng hòa 16 1.3 Nhận xét 18 13.1 Việt Nam cộng hòa nhà nước tay sai đế quốc Mĩ 18 13.2 Việt Nam cộng hòa nhà nước ngược lại với nguyện vọng nhân dân 19 Chƣơng 2: T Á HÒA T Ộ N Ộ V QUAN ỂM CỦA P Á O N V ỆT NAM CỘN Ị PAR S 22 2.1 Từ Hội nghị hai bên đến Hội nghị bốn bên 22 2.1.1 Hội nghị hai bên: phái đoàn Việt Nam dân chủ cộng hịa phái đồn Hoa Kì Hội nghị Paris 22 2.1.2 Hội nghị bốn bên liên quan đến chiến tranh Việt Nam 25 2.2 Các phái đoàn tham dự lập trường bên 34 2.2.1 Các phái đoàn tham dự Hội nghị Paris 34 2.2.2 Lập trường bên 37 2.3 Thái độ quan điểm Việt Nam Cộng hòa Hội nghị Paris 41 2.3.1 Quan điểm Việt Nam Cộng hịa Chính phủ Cách mạng Lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam 41 2.3.2 Quan điểm Việt Nam Cộng hòa Quân miền Bắc 44 2.3.3 Quan điểm Việt Nam cộng hòa quân Mĩ 46 2.4 Nhận xét 50 P ẦN KẾT LUẬN 52 T L ỆU T AM K ẢO 54 P ẦN P Ụ LỤC P ẦN P Ụ LỤC Tồn cảnh lễ kí kết Hiệp định Paris Việt Nam ngày 27-1-1973 ( nguồn: http:// www.thanhnien.com.vn) Cuộc gặp mặt lần phái đoàn Hoa Kỳ, bên trái phái đoàn Bắc Việt Nam đàm phán hịa bình cung điện hội nghị quốc tế Paris, ngày 13/5/1968( nguồn: http://www.qdnd.vn) Ông Lê Đức Thọ ông Kissiger ( nguồn: http://www.vietbao.vn) Phiên họp "Hội nghị Pari Việt Nam (1969)" ( nguồn:http:// http://www.chinhphu.vn) Quân Mĩ rút nước năm 1973 ( nguồn: http:// http://www.vietnamplus.vn Quang cảnh nói chuyện Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hịa Chính phủ Hoa Kỳ hịa bình Việt Nam phịng họp trung tâm hội nghị quốc tế Paris ngày 13/5/1968 ( nguồn: http:// http://www.vietnamplus.vn) Lễ khai mạc Hội nghị bốn bên tháng 1-1969) ( nguồn:htt://nguoilambaotiengiang.vn) Vận động trưng cầu dân ý năm 1955 đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền ( nguồn:http:// http://vi.wikipedia.org) Người biểu tình phản chiến Mỹ với châm biếm: Đế quốc Mỹ "Con rối Sài Gòn" (nguồn: http:// http://vi.wikipedia.org) Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ (trái) ( nguồn:http:// http://phapluattp.vn) Phía Hoa Kỳ ký kết Hiệp Định Paris ( nguồn:http:// http://vi.wikipedia.org) Bộ Trưởng Nguyễn Thị Bình ký hiệp định paris ( nguồn: http://vi.wikipedia.org) ... nhà nước Việt Nam cộng hòa Chương 2: Phái đồn phủ Việt Nam cộng hịa hội nghị Pari C ƢƠN V NÉT VỀ N NƢỚC V ỆT NAM CỘN HÒA 1.1 Nền ệ Việt Nam cộng hòa 1.1.1 Sự thành lập Đệ Việt Nam cộng hòa Hiệp... Hội nghị Paris (1969- 1973)? ?? Tơi mong muốn làm sáng tỏ lập trường phái đoàn tham gia Hội nghị Đặc biệt yêu cầu quan điểm Chính phủ Việt Nam cộng hịa vấn đề miền Nam Việt Nam hội nghị Pari (1969- 1973). .. Nam cộng hòa Hội Nghị Pari (1969 - 1973) Phạm vi nghiên cứu đề tài Đệ Việt Nam cộng hịa, Đệ nhị cộng hịa, q trình đàm phán, yêu cầu quan điểm Việt Nam cộng hòa vấn đề miền Nam Việt Nam Hội Nghị

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN