1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nền đệ nhị việt nam cộng hòa và sự sụp đổ của nó (1965 1975)

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN THỊ QUÝ Nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa sụp đổ (1965-1975 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: NỀN ĐỆ NHỊ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1965-1975) 1.1 Sự đời Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.2 Sự thành lập Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 10 1.1.2.1 Vài nét Nguyễn Văn Thiệu 10 1.1.2.2 Sự thành lập quyền Nguyễn Văn Thiệu 12 1.1.2.3 Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm 1967 14 1.2 Bộ máy nhà nước Việt Nam Cộng hòa (1967 – 1975) 16 1.2.1 Cơ quan Lập pháp 16 1.2.2 Cơ quan Hành pháp 17 1.2.3 Cơ quan Tư pháp 20 1.3 Bản chất Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 22 1.3.1 Chính quyền tay sai đế quốc Mĩ 22 1.3.2 Chính quyền quân khoác áo dân 27 Chương 2: SỰ SỤP ĐỔ CỦA NỀN ĐỆ NHỊ VIỆT NAM CỘNG HÒA 2.1 Sự khủng hoảng Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 31 2.1.1 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam 31 2.1.2 Khủng khoảng từ bên chế độ Việt Nam Cộng hòa 38 2.2 Sự sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 44 2.2.1 Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 44 2.2.2 Diễn văn từ chức Nguyễn Văn Thiệu 48 2.2.3 Chế độ Việt Nam Cộng hòa ngày cuối 50 2.3 Hệ sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc mở thời kì lịch sử nhân loại - thời đại Thế giới phân thành hai cực Xô - Mĩ theo khuôn khổ hội nghị Ianta Mĩ mong muốn xây dựng giới Mĩ làm chủ Can thiệp vào Đông Dương, thay chân Pháp xâm lược Việt Nam sau năm 1954 bước kế hoạch bá chủ giới Mĩ Khác với thực dân đế quốc trước đây, Mĩ dựng lên miền Nam Việt Nam máy quyền tay sai để thí nghiệm cho “chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ” Sự tồn nhà nước Việt Nam Cộng hịa để hợp thức hóa cho hành động xâm lược Mĩ Việt Nam, che đậy mưu đồ chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan khu vực Đông Nam Á Thực mục đích trên, chế độ “cộng hịa gia đình trị” đứng đầu Ngơ Đình Diệm Mĩ khai sinh bảo trợ suốt năm (1956-1963) cần thiết Mĩ “thay ngựa dịng” tiếp tục lợi dụng quyền Nguyễn Văn Thiệu 10 năm sau Nghiên cứu đời, tồn sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (1965-1975) giúp làm sáng tỏ chất xâm lược Mĩ miền Nam Việt Nam Qua hiểu rõ chế độ Sài Gòn thời Nguyễn Văn Thiệu đồng thời nắm giai đoạn quan trọng diễn trình lịch sử dân tộc Với ý nghĩa mong muốn làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, biến trình đào tạo trường đại học thành q trình tự đào tạo thân, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa sụp đổ (1965-1975)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số tác phẩm đề cập mức độ định: Thiệu Kì - Một thời hãnh tiến, thời suy vong Lý Nhân (2000), Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 cáo chung của chế độ Sài Gòn -2- Nguyễn Huy Thục (2005) Nhà Trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam Trần Trọng Trung (2005), Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua nguồn tư liệu quyền Sài Gịn Cục lưu trữ nhà nước (2010), Lịch sử Việt Nam 1954-1975 Nguyễn Đình Lê (2010), Một số cơng trình tác giả ngồi nước viết Mĩ với chiến tranh miền Nam nước ta tham khảo như: Nước Mĩ từ Rudơven đến Nixơn (1996) Perter A Buler, Những bí mật chiến tranh Việt Nam Philip B Davitson (1995), Tấm thảm kịch học Việt Nam Robert S.McMacnamara (1995), Việt Nam chiến thất bại Mĩ Joe Allen (2009) Tại Mĩ thua Việt Nam Nguyễn Phúc Đức (2009), Cuộc kháng chiến chống Mĩ nhìn từ phía bên Cao Đắc Trung, Đậu Xuân Luận, Nguyễn Văn Sử (2010) Đặc biệt, q trình thực đề tài chúng tơi khai thác nguồn tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia II chế độ Việt Nam Cộng hòa mặt: quân sự, kinh tế, trị - xã hội, ngoại giao văn hóa,… với độ xác cao Ngồi chúng tơi đối chiếu số hồi ký tưỡng lĩnh Sài Gòn trước phục vụ cho nghiên cứu đề tài Đó Sụp đổ tự thú (1985) Trần Mai Hạnh, Tâm tướng lưu vong (1995) Hồng Linh Đỗ Mậu, Đọc hồi kí tướng tá Sài Gòn (2000) Mai Nguyễn,… Những tài liệu kể có đề cập tới khía cạnh khác đề tài thực nguồn tài liệu bổ ích giúp chúng tơi q trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Nền đệ nhị Việt Nam Cộng hịa sụp đổ (19651975)” chúng tơi mong muốn: Làm sáng tỏ chế độ “cộng hòa tay sai” Mĩ miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu làm tổng thống mặt: đời, tổ chức máy quyền, chất sụp đổ -3- Thực đề tài chúng tơi cịn mong muốn hiểu sâu sắc thêm kháng chiến “thần thánh” dân tộc trước đế quốc Mĩ tay sai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhà nước Việt Nam Cộng hòa (19651975) Phạm vi nghiên cứu đề tài thành lập, tổ chức máy nhà nước, tồn sụp đổ quyền Nguyễn Văn Thiệu (1965-1975) Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Tài liệu chúng tơi sưu tầm phục vụ làm khóa luận từ nhiều nguồn: sách, báo, tạp chí,… thư viện, đăng tải trang web điện tử Trong tài liệu lưu trữ quyền Sài Gòn từ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II (Thành phố Hồ Chí Minh) giữ vai trị quan trọng Trong q trình thực đề tài chúng tơi sử dụng kết hợp sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, tổng hợp, đánh giá,… để rút kết luận khoa học Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài thuộc lĩnh vực khoa học bản, mong muốn tập hợp nguồn tư liệu lien quan để làm sáng rõ chất Nhà nước Việt Nam Cộng hòa thời Nguyễn Văn Thiệu Trong khóa luận chúng tơi có đưa nhận định, đánh giá mang tính khoa học sử dụng làm nguồn tư liệu cho quan tâm tham khảo Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm hai chương Chương 1: Nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (1965-1975) Chương 2: Sự sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa -4- NỘI DUNG Chương 1: NỀN ĐỆ NHỊ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1965-1975) 1.1 Sự đời Đệ nhị Việt Nam Cộng hịa 1.1.1 Hồn cảnh đời Cuộc đảo ngày 2-11-1963 chết Ngơ Đình Diệm đánh dấu sụp “cộng hịa gia đình trị” họ Ngơ miền Nam Việt Nam sau chín năm tồn (1956-1963) Sau đảo chính, chế độ “cộng hịa tay sai” đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam bước vào thời kì rối loạn với nhiều xáo trộn Cùng ngày đảo chính, Hội đồng Quân cách mạng - tổ chức trị gồm 11 viên tướng Dương Văn Minh làm Chủ tịch, Trần Văn Đôn Tôn Thất Đính làm Phó Chủ tịch thành lập Tuyên cáo số nói lên lập trường ba cầm đầu đảo gồm năm điểm: Khơng chủ trương thiết lập chế độ độc tài hay dân chủ “phóng túng” mà dân chủ tinh thần kỷ luật Chính quyền giao cho phủ dân cử: giải tán Quốc hội Diệm; tạm ngừng áp dụng Hiến pháp năm 1956 Tiếp tục chiến tranh chống cộng Các đảng (khơng cộng sản) hoạt động khn khổ an ninh quốc phịng Đối ngoại: đứng quỹ đạo giới tự do; tôn trọng Hiệp định mà quyền Diệm ký với Mĩ Ngày 4-11-1963, Nguyễn Ngọc Thơ cựu Phó Tổng thống Diệm định làm Thủ tướng nội “dân sự” gồm 15 trưởng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quân cách mạng Quốc trưởng Dương Văn Minh Để kịp thời định hướng cho quyền Sài Gòn, ngày 6-11-1963, Hội nghị bất thường tổng thống Kennơđi triệu tập Hônôlulu, Đại sứ Mĩ Sài Gòn (Cabốt Lốt) Bộ trưởng Quốc phịng Mĩ (Mắc Namara) có mặt, thống lập trường tiếp tục tập trung nỗ lực vào vấn đề quân Theo đó: “Chiến tranh yêu cầu cấp bách Phải nhanh chóng tập hợp lực lượng vào công -5- chống cộng cách hữu hiệu hơn, tiếp tục chương trình ấp chiến lược với tên hấp dẫn Chưa vội bầu Quốc hội” [20; 413] Như giới lãnh đạo Nhà Trắng tiếp tục lập trường gây chiến ni dưỡng quyền tay sai Nam Việt Nam Ngày 22-11-1963, Tổng thống Mĩ Giôn Kennơđi bị ám sát Chính quyền lập Sài Gịn khẳng định quan điểm đồng minh Mĩ, vị Tổng thống Hoa Kỳ Giônxơn e ngại: “tình hình rối ren tồi tệ trị tiếp diễn Sài Gịn” Quan chức Mĩ Sài Gòn lo lắng “Hội đồng Quân cách mạng khơng thực đồn kết quốc gia” [20; 424] Cuộc đảo lật đổ Diệm dạo đầu cho hàng loạt trừng lật đổ nội quyền Sài Gịn suốt ba năm sau (1963-1965) Theo đó, Sài Gịn chục lần lên “cơn sốt trị” Chính quyền Giơnxơn kiểm sốt, loay hoay nghĩ cách khống chế “con rối trị Sài Gịn” Ngày 30-11964, Mĩ giật dây tướng Nguyễn Khánh lật đổ Minh - Thơ nhằm cải thiện tình hình Tuy nhiên, tình trạng lộn xộn tiếp diễn với quyền “thằng Mĩ con” tranh chấp liệt nhóm “tướng trẻ” “tướng già” để giành quyền lãnh đạo quốc gia Thế trị sài Gịn ví “trứng để đầu đẳng” Tháng 1-1964, trước non yếu quyền tay sai phát triển phong trào kháng chiến chống Mĩ - ngụy Nam Việt Nam, người cầm đầu Nhà Trắng Lầu Năm Góc định trực tiếp tham chiến Việt Nam thông qua kế hoạch R.6 Việc Mĩ cơng qn miền Bắc Việt Nam với trị bịp “vịnh Bắc Bộ” bước leo thang chiến tranh để “ngã đau” Mĩ Sự vụ nguồn gốc biến cố trị ngày 16-8-1964 Sài Gịn Cuộc đảo ngày 20-2-1965 (báo chí phương Tây gọi đảo thứ Mười) làm thay đổi cục diện trị miền Nam Việt Nam với thắng bọn “tướng trẻ” Người Mĩ lần cho thấy chất “thực dụng” qua việc lật đổ quyền Nguyễn Khánh tiếp tục vung “chiếc gậy đôla” huy quyền bọn “tướng trẻ” Chính quyền Phan Huy Quát Tòa Đại sứ Mĩ dựng lên bảo hộ bốn tháng với hy vọng vào kẻ dễ bảo, “một ngựa -6- cưỡi chiến trường miền Nam hiểm trở” Nhưng bọn “tướng trẻ” khơng thỏa mãn Phan Huy Qt ln muốn gạt quân nhân khỏi nội họ sẵn sàng lật Qt có hội Tình hình trường miền Nam Việt Nam kể từ ngày Cabốt Lốt lật Diệm thể xác đáng qua nhận định Đại sứ Taylo: “Lớn hay nhỏ, ồn hay lặng lẽ, mười đảo diễn Tịa Đại sứ trải qua mười ba tháng o bế “thằng Mĩ con”, tưởng dựa vào mà làm nên chuyện Nhưng rồi, bầy ngựa non khác giống nhốt chung chuồng, bọn tướng lĩnh Sài Gòn đánh loạn xạ khiến cho Tòa Đại sứ hoa mắt, không điều khiển rối buộc giật dây” [20; 473] Cho đến quyền Nguyễn Văn Thiệu xác lập (6-6-1965), Sài Gịn cịn kinh qua ba vụ biến Như vậy, quyền tay sai Mĩ miền Nam Việt Nam trải qua năm xáo trộn với đấu tranh nội gay gắt liệt Trong đó, lực lượng phong trào cách mạng miền Nam chống Mĩ quyền Sài Gòn tiếp diễn lãnh đạo Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Một tuần sau đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm, ngày 8-11-1963, Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam họp phân tích tình hình đưa tun bố Mặt trận trước quyền Sài Gịn Mặt trận nhận định: “Cuộc đảo quân ngày 1-11-1963 mặt nói lên âm mưu nham hiểm đế quốc Mĩ kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam, mặt thể bế tắc cao độ Chính phủ Kennơđi trước tình thúc bách mà khơng có khả giải theo phương pháp đơn giản hơn… Cuộc đảo ngày 1-11-1963 đặt trước mắt nhân dân miền Nam số vấn đề cấp bách mà người Việt Nam yêu nước quan tâm Đó nguy mở rộng chiến tranh xâm lược ngày sâu đế quốc Mĩ, nguy trì chế độ độc tài hình thức với nhân vật mới… ” -7- Mặt trận tỏ rõ quan điểm, lập trường trước người cầm quyền Sài Gòn qua Tuyên bố điểm: Triệt hạ vơ điều kiện tồn chế độ độc tài phát xít Ngơ Đình Diệm Thực khơng trì hỗn dân chủ thực rộng rãi Chấm dứt xâm lược đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam Thực sách kinh tế độc lập tự chủ Chấm dứt đổ máu người Việt Nam Các phái hữu quan Nam Việt Nam thương lượng để đến ngừng bắn giải vấn đề trọng đại đất nước Bản Tuyên bố xác định đường hướng cho lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam kiên đấu tranh cho độc lập, thống tự do, chống đế quốc Mĩ xâm lược tay sai Việt Nam Cộng hịa chế độ ln ngược với lợi ích nhân dân miền Nam Việt Nam, khước từ đề nghị hịa bình, ổn định quần chúng cách mạng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Mục tiêu mà quyền lập Sài Gịn dốc tồn lực để giải là: “xóa bỏ ảnh hưởng sâu sắc Mặt trận Dân tộc giải phóng nơng thơn” [20; 415] Mười ngày sau đảo lật đổ Diệm, hãng thông Mĩ UP đưa nhận xét: “Chế độ sau giết Diệm - Nhu lại sớm đứng trước thử thách lớn: Họ khơng hồn tồn lịng dân người dân hoan hỉ trước chết Diệm” [20; 415] Sau độc tài gia đình trị anh em Diệm - Nhu sụp đổ, sóng đấu tranh cách mạng miền Nam phát triển ngày mạnh mẽ Phật giáo với lập trường “chống đối phủ, địi Thơ từ chức” trở thành mối lo ngại lớn quyền lập Sài Gòn Phong trào đấu tranh quân dân cách mạng miền Nam Việt Nam khoét sâu thêm mâu thuẫn nội chế độ Việt Nam Cộng hòa Phong trào “thi đua giết giặc lập công” từ sau chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 2-1-1963 tiếp tục phát triển sôi rộng khắp miền Nam Việt Nam Hàng loạt trận đánh có qui mơ lớn quân cách mạng diễn vào cuối năm 1963 gây cho Mĩ ngụy quyền Sài Gòn nhiều tổn thất: Bầu Cỏ (Tây Ninh), Giồng Trôm -8- (Bến Tre), An Thanh Thủy (Mỹ Tho), Ơmơn (Cần Thơ), Tân Trụ (Tân An), Đường Long (Thủ Dầu Một),… Nửa đầu tháng 12-1963 đánh giá “thời kỳ đen tối Mĩ chiến tranh Việt Nam” [20; 430] Bước sang năm 1964, vừa lên nắm quyền Nhà Trắng, tổng thống Giônxơn nhận báo cáo MACV kết trận càn Thạnh Phú (Bến Tre) Kế hoạch công Thạnh Phú tướng Hakin trực tiếp huy tướng lĩnh Sài Gòn (Lê Văn Kim, Lâm Văn Phát,…) với ưu quân tuyệt đối lực lượng (đông gấp 17 lần đối phương, gồm 16 tiểu đoàn chủ lực, tiểu đoàn chỗ đại đội biệt kích) vũ khí, phương tiện kĩ thuật (50 máy bay, 17 tàu chiến, 11 ghe máy tuần tiễu, đại đội M.113, 12 pháo 105 155mm,…) Địa hình Thạnh Phú túi, ba mặt sông biển, có miệng túi rộng chừng 10 km với tiểu đoàn Việt cộng dự lớp huấn luyện Chiến dịch kéo dài tuần lễ (từ ngày 17-1 đến ngày 5-2-1964) với kết làm đau lòng giới cầm quyền Nhà Trắng: 47/50 máy bay tham chiến bị bắn rơi bị hỏng, 1/5 quân số bị tiêu diệt Một ngày sau lính Mĩ lính Việt Nam Cộng hòa quân (18-1-1964), hãng AP Mĩ đưa tin: “Trận đánh lớn lịch sử chiến tranh trực thăng vận Mĩ trở thành ngày tồi tệ chiến thuật này” Người Mĩ thừa nhận: “Nếu năm 1963 kết thúc việc tiểu đoàn Cọp đen bị diệt gọn năm 1964 bắt đầu việc tiểu đồn lính thủy đánh bị xóa sổ Nhị Bình, tiểu đồn dù chịu chung số phận Thường Phước” Báo chí đưa thống kê nói rằng: “Trong tháng 1, Việt cộng đánh tới ngàn trận lớn nhỏ từ Quảng Trị đến miền Tây Nam Bộ” [20; 439] Đầu tháng 2-1964, quân cách mạng mở trận tập kích lớn vào doanh trại quân Mĩ thị xã Kon Tum làm gần 100 cố vấn thiệt mạng Hãng thông Mĩ (AP) nhận xét: Đây lần lịch sử chiến tranh Nam Việt Nam, du kích cộng sản có hành động táo bạo vũ lực công doanh trại Mĩ Sang tháng 3, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lãnh đạo nhân dân miền Nam phá 51 đồn địch 320 ấp chiến lược, làm chủ thêm 15 xã, thị trấn, quận lỵ với vạn dân báo hiệu tình trạng khơng sáng sủa chương -9- dấu sụp đổ hoàn toàn chế độ Việt Nam Cộng hòa Mĩ dựng lên vào bảo trợ suốt 21 năm 2.3 Hệ sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa Đầu tiên, Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam, thực âm mưu xây chia cắt lâu dài đất nước ta, trì quyền tay sai, biến miền Nam Việt Nam thành quân sự, ngăn chặn sóng cộng sản lan tràn Đơng Nam Á Vì vậy, sụp đổ quyền Sài Gịn năm 1975 thất bại nặng nề người Mĩ mục tiêu gây chiến Khơng thất bại mục tiêu chiến lược với Việt Nam mà uy tín hình ảnh nước Mĩ trường quốc tế giảm sút Đặc biệt cách đối xử với Đồng minh mình, theo cảnh báo Kít-xing-giơ với lãnh đạo Nhà Trắng thì: “nếu ơng Thiệu chịu chung số phận với ơng Diệm tất dân tộc giới nghĩ làm kẻ thù Mĩ nguy hiểm, làm bạn với Mĩ chắn chết” [39] Và mùa xuân năm 1975, chế độ Việt Nam Cộng hòa đứng trước bờ vực sụp đổ, nước Mĩ tỏ rõ mặt phản trắc tuyên bố: chiến tranh chấm dứt với người Mĩ Sự sụp đổ quyền thân Mĩ miền Nam Việt Nam hồi chuông cảnh báo nước mối quan hệ với nước bạn Mĩ Từ Mĩ phải điều chỉnh chiến lược tòa cầu tiếp tục muốn nắm giữ vai trò bá chủ giới Quá trình sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa thời gian thử nghiệm bất thành “chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ” Việt Nam Khi quyền Sài Gịn tan rã, ngoại trưởng Hăngri Kít-xing-giơ thức tuyên bố: Mĩ định chấm dứt 21 năm can thiệp dính líu vào Việt Nam Vị Ngoại trưởng nhắc đến hai từ hịa bình với nước Mĩ có lẽ “hịa bình khơng danh dự” Đêvít Hênbơxtam cho thấy thất bại vô to lớn Mĩ chiến Việt Nam qua thống kê chi tiết 200 nhà trị lỗi lạc Hoa Kỳ chết chìm bãi lầy Việt Nam khiến nước Mĩ cạn kiệt nhân tài Loại đặc biệt phải kể đến sáu đời Tổng thống Mĩ từ Truman, Aixenhao, Kennơđi đến Giônxơn, Nixơn Pho, đủ loại cố vấn Đó thiệt hại khơng thể đo lường, cịn số lại phản ánh chân thực điều 57.692 lính Mĩ chết, 300.000 lính Mĩ bị - 54 - thương, 100.000 lính Mĩ bị tàn tật hồn tồn, 25.000 người bị hậu chất độc màu da cam; 274,4 tỷ đơla chi phí trực tiếp cho chiến tranh Nếu tính số tiền chi phí cho người bị thương, sĩ quan hưu tổng số chi phí cho chiến tranh Việt Nam lên tới 1.647 tỷ đôla Nhắc đến chiến tranh Việt Nam, người Mĩ chí phải sử dụng đến cụm từ “hội chứng Việt Nam” với thú nhận thảm bại Mĩ Việt Nam Tướng Uyliam tmolen nhận xét: “Đó điều đau đớn khơng có đáng ngạc nhiên Chúng ta thất bại Chúng ta để đồng minh ngã xuống” Nguyên Phó Tổng thống Mĩ Hube Hămphrây nói: “Có nỗi đau buồn lớn lao thấy sụp đổ Nam Việt Nam,… Điều mà rút khơng thể có giải pháp Mĩ cho vấn đề giới” Cố vấn ngoại giao thời Kennơđi Giơnxơn có nhận định xác đáng sụp đổ Việt Nam Cộng hòa thất bại Mĩ sau: “Nhìn vào tất mặt, chiến tranh chắn phải xem thảm kịch với hậu tai hại cho Nam Việt Nam nước Mĩ… Chúng ta không nên vỗ ngực huênh hoang thất bại” [7; 149] Đại tướng Lemmítgiơ, nguyên Tư lệnh tối cao quân đồng minh châu Âu cho rằng: “Thất bại Việt Nam hạ thấp tư giới” [7; 147] Sự sụp đổ nước Việt Nam cộng hòa mà trực tiếp Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam thực chất thất bại người Mĩ âm mưu thống trị chia cắt lâu dài nước ta Đó thất bại tất yếu kẻ phản bội tổ quốc, phản bội nhân dân đứng hàng đầu Ngơ Đình Diệm Nguyễn Văn Thiệu Tiếp đó, sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hịa mở thời kì lịch sử dân tộc Việt Nam Cuộc kháng chiến lâu dài gian khổ dân tộc Việt Nam kết thúc thắng lợi sau 21 năm Chế độ tay sai Mĩ bị lực lượng cách mạng đánh đổ, Đệ Cộng hịa Ngơ Đình Diệm đứng đầu Đệ nhị Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu - 55 - bị thủ tiêu hồn tồn Thời kì “nội ngoại chiến” chấm dứt, đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội: “… Thắng lợi oanh liệt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc - kết thúc vẻ vang q trình 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Cách mạng tháng Tám, chấm dứt vính viễn ách thống trị kỷ chủ nghĩa đế quốc đất nước ta, làm cho Tổ quốc ta vĩnh viễn độc lập, thống đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội” - 56 - KẾT LUẬN Trong trình tham chiến thực hóa chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ, người lãnh đạo Nhà Trắng ln cố gắng trì tồn máy quyền tay sai miền Nam Việt Nam Nhà nước Việt Nam Cộng hịa Mĩ ni dưỡng nhằm phục vụ cho mục đích gây chiến tranh, chia cắt cương thổ Việt Nam phô trương lực lãnh đạo giới Mĩ Theo độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm Mĩ mở lối khai sinh vào năm 1956 tiếp đến quyền Nguyễn Văn Thiệu (1965-1975) trở thành công cụ hữu dụng Mĩ âm mưu thống trị nô dịch nhân dân ta Nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hịa (1965-1975) Nguyễn Văn Thiệu cầm đầu ln theo Mĩ lệ thuộc hồn tồn vào đơla Từ mơ hình nhà nước đến mục tiêu chế độ Việt Nam cộng hòa in đậm chất Mĩ Chính thể Cộng hịa đại nghị theo thuyết Tam quyền phân lập mục tiêu chống cộng kiên hai điểm thống quyền Mĩ - Thiệu Tuy nhiên, quan hệ Mĩ Việt Nam Cộng hịa, Mĩ ln giữ đạo với “chiếc gậy Đơla” tay cịn máy Nguyễn Văn Thiệu răm rắp nghe lời Chế độ Cộng hịa thân Mĩ Nguyễn Văn Thiệu khơng thể bảo vệ đem đến sống tự do, no ấm cho quốc dân Chính quyền Thiệu phải sống “ký sinh” vào Mĩ sinh mạng hoàn toàn nằm tay Mĩ Để tiếp tục Mĩ dung dưỡng, Tổng thống Đệ nhị Việt Nam Cộng hịa khơng cịn lựa chọn khác ngồi tin tưởng phục tùng Mĩ Thế hành động chiến tranh Mĩ thể mà Mĩ tiếp tay Nam Việt Nam không ủng hộ nhân dân tiến giới, kể Mĩ Việt Nam Sự sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa thời Nguyễn Văn Thiệu đánh dấu thất bại hoàn toàn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Đó chiến tích vẻ vang lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Việt Nam Âm mưu xâm lược miền Nam Việt Nam, chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam, thiếp lập miền Nam Việt Nam “con đê ngăn sóng đỏ” Mĩ tan thành mây khói, “nước Việt Nam một, - 57 - dân tộc Việt Nam một” Còn Đệ hay Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa “quái thai”, sản phẩm toan tính ngông cuồng mù quáng mang tên “Mĩ” - 58 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mĩ Việt Nam, Nxb Hà Nội Bộ quốc phòng - Viện nghiên cứu lịch sử Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nxb Hà Nội Bộ quốc phòng - Viện nghiên cứu lịch sử Việt Nam (1990), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước: thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ, Cục văn thư lưu trữ nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2010), Về Đại thắng mùa Xuân năm 1975 qua nguồn tư tiệu quyền Sài Gịn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phúc Đức (2009), Tại Mĩ thua Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1995), Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng (Hồi ức Phạm Chí Nhân thể hiện), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Mai Hạnh (1985), Sụp đổ tự thú, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ miền Nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Tường Hữu (2005), Sự thật chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Joe Allen (2009), Việt Nam chiến thất bại Mĩ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Hoàng Linh Đỗ Mậu (1993), Hồi kí Việt Nam máu lửa quê hương tơi, Nxb Văn nghệ 13 Hồng Linh Đỗ Mậu (1995), Tâm tướng lưu vong, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Mai Nguyễn (2000), Độc hồi kí tướng tá Sài Gòn, Nxb Trẻ - 59 - 15 Lý Nhân (2000), Thiệu Kì – Một thời hãnh tiến, thời suy vong, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Philip B Davitson (1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Robert S.McMacnamara (1995), Tấm thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Thục (2005), Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 cáo chung chế độ Sài Gịn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Cao Đắc Trung, Đậu Xuân Luận, Nguyễn Văn Sử (2010), Cuộc kháng chiến chống Mĩ nhìn từ phía bên kia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Trần Trọng Trung (2005), Nhà Trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bản tin Việt xã, số 8789, thứ Ba, ngày 22-4-1975 việc Tổng thống quyền Sài Gòn Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng, số 3791 22 Bảng thống kê dân số đơn vị hành tồn quốc năm 1970 1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 245 23 Các nói chuyện Tổng thống VNCH năm 1968-1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7788 24 Hiến pháp nước VNCH việc tu chỉnh Hiến pháp năm 1967 -1974, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7675a 25 Hồ sơ v/v Bầu cử Tổng thống, Phó Tổng thống ngày 03 -09-1967, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7681 26 Hồ sơ v/v Bầu cử Tổng thống Phó Tổng thống nhiệm kì 1971 -1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7802 - 60 - 27 Hồ sơ v/v viện trợ Quân việc sử dụng quân viện nước cho VNCH năm 1967 đến 1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị CH, số 558 28 Hồ sơ v/v vận động viện trợ viện trợ cho Việt Nam Cộng hòa năm 1968 1974, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7681 29 Hồ sơ hoạt động trị năm 1968-1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7699 30 Hồ sơ hoạt động Tổng thống năm 1967 -1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7787 31 Hồ sơ hoạt động ngoại giao năm 1968-1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7687 32 Hồ sơ phong trào chống tham nhũng tệ đoan xã hội năm 1974, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 1538 33 Huấn thị Tổng thống VNCH đạo an ninh phát triển quốc gia năm 1972-1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 176 34 Sách giới thiệu Cộng hòa Việt Nam năm 1974, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 215 35 Tài liệu Bộ Quốc phòng vấn đề quân năm 1974 -1975, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 560 36 Tài liệu Bộ Quốc phịng tình hình qn năm 19 70, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 327 37 Tài liệu PTT liên quan đến đảo năm 1963 -1969, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị CH, số 910 - 61 - 38 Tiểu sử Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Phó Tổng thống Trần Văn Hương, Nguyễn Cao Kỳ năm 1971, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ II CH, số 7776b 39 Websie:  www.nguyenkhoanam.com/tt_thieu.html  www.ongvove.wordpress.com/ /tổng-thống-nguyễn-van-thiệu-cong-va-tội  www.phapluattp.vn/ /tong-thong-sai-gon-cu-nguyen-van-thieu-va-conduong-chien-bai-ky-iii.htm  www.tuanvannguyen.blogspot.com/ /tam-tu-cua-ong-nguyen-vanthieu.html  www.vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Văn_Thiệu  www.vnexpress.net/gl/the-gioi/tu-lieu/2009/06/3ba10837/ - 62 - PHỤ LỤC Nguyễn Văn Thiệu Hội đồng phủ năm 1965 (Nguồn: http://quanvan.net) Lễ nhận chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa năm 1967 (Nguồn: http://www.flickr.com) - 63 - Hội đồng Chính phủ Việt Nam Cộng hịa năm 1969 (Nguồn: http://binhlongquehuongtoi.com) Lễ tuyên thệ nhận chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa năm 1971 (Nguồn: http://binhlongquehuongtoi.com) - 64 - Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Phó TT Trần Văn Hương năm 1972 (Nguồn: http://ongvove.wordpress.com) Nguyễn Văn Thiệu, Luyndon B Johnson Nguyễn Cao Kỳ (Nguồn: http://quanvan.net) - 65 - Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Tổng thống Mĩ Nixơn năm 1969 (Nguồn: http://nguoithathoc1959.multiply.com) Nguyễn Văn Thiệu từ chức ngày 21-4-1975 (Nguồn: http://binhlongquehuongtoi.com) - 66 - Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, Phó TT Nguyễn Cao Kỳ quân đội Sài Gòn (Nguồn: http://www.hatnang.net) Tội ác Mĩ –ngụy chiến tranh Việt Nam (Nguồn: http://vietbao.vn) - 67 - Giải phóng Bộ Tổng tham mưu quyền Sài Gịn (Nguồn: http://vnexpress.net) Cảnh di tản miền Nam năm 1975 (Nguồn: http://www.qdnd.vn) - 68 - ... Chương 1: Nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (1965- 1975) Chương 2: Sự sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa -4- NỘI DUNG Chương 1: NỀN ĐỆ NHỊ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1965- 1975) 1.1 Sự đời Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 1.1.1... Chương 1: NỀN ĐỆ NHỊ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1965- 1975) 1.1 Sự đời Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.2 Sự thành lập Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 10 1.1.2.1 Vài nét... hoảng Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 31 2.1.1 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam 31 2.1.2 Khủng khoảng từ bên chế độ Việt Nam Cộng hòa 38 2.2 Sự sụp đổ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w