Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn. Đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đã trở thành một siêu cường quốc, có tiềm lực kinh tế, chính trị, khoa học, quốc phòng quân sự lớn, đủ sức răn đe, làm nản lòng tham vọng của các nước đế quốc dùng chiến tranh để thiết lập lại trật tự thế giới, thực sự là thành trì của hoà bình thế giới, là chỗ dựa của các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Trang 1CHỐNG “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM - BÀI HỌC TỪ SỰ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN XÔ
MỞ ĐẦU
Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 thắng lợi đã đưa loàingười bước vào thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội (CNXH) trên phạm vi toàn thế giới Sau cách mạng, nước Nga
Xô viết ra đời, chủ nghĩa xã hội từ mục tiêu, lý tưởng, từ lý luận khoa học trởthành hiện thực
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã đạt được những thànhtựu to lớn Đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đã trở thành mộtsiêu cường quốc, có tiềm lực kinh tế, chính trị, khoa học, quốc phòng - quân
sự lớn, đủ sức răn đe, làm nản lòng tham vọng của các nước đế quốc dùngchiến tranh để thiết lập lại trật tự thế giới, thực sự là thành trì của hoà bình thếgiới, là chỗ dựa của các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN)
Từ giữa cuối những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế xã hội của Liên
Xô bộc lộ sự trì trệ và khủng hoảng nghiêm trọng Trước tình hình đó, ĐảngCộng sản Liên Xô chủ trương “cải tổ” Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, cảchủ quan và khách quan, quá trình cải tổ đi vào sai lầm và bế tắc dẫn đến rốiloạn chính trị, và cuối cùng là sự sụp đổ Sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên
Xô tạo nên “cơn chấn động” chính trị lớn nhất trong lịch sử phong trào cộngsản và công nhân quốc tế
Sau khi Liên Xô sụp đổ đã có nhiều người nghiên cứu một cách có hệ
thống, đưa ra nhiều nguyên nhân cả sâu xa và trực tiếp, cả bên trong và bên
ngoài để cắt nghĩa, lý giải về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô Cáccông trình nghiên cứu đã đi đến kết luận sự sụp đổ của Liên Xô có nguyênnhân sâu xa là do sự suy yếu về chính tri, tư tưởng và tổ chức của Đảng Cộng
Trang 2sản Liên Xô Điều này đã tạo ra “mảnh đất màu mỡ” cho các thế lực thù địch
cả bên trong và bên ngoài chống phá, góp phần thúc đẩy Liên Xô sụp đổ
“Chủ nghĩa xã hội đã có lịch sử hơn 70 năm, có thành công và có thất bại,
đó là nguồn kinh nghiệm vô giá”.1 Sự sụp đổ của Liên Xô đã để lại cho phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, trong
đó có bài học luôn luôn cảnh giác cách mạng, đẩy mạnh đấu tranh phòng,chống chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch đối với phongtrào cách mạng
“Diễn biến hoà bình” được Mỹ và các nước đế quốc phát triển, hoànthiện, trở thành một học thuyết chiến lược, một phương thức tấn công chủ yếucủa chủ nghĩa đế quốc để tiến hành các cuộc vận động phản cách mạng hònglật đổ các nước XHCN từ bên trong
“Diễn biến hoà bình” đã được đế quốc Mỹ và các nước đồng minh thựchiện thành công ở Liên Xô Sau khi cả nước giành được độc lập, thống nhất đilên CNXH, đặc biệt là sau khi các nước XHCN ở Đông Âu và Liên xô sụp đổ,nước ta trở thành một trọng điểm chống phá trong chiến lược “diễn biến hoàbình” của chủ nghĩa đế quốc “Diễn biến hoà bình” thực sự trở thành mộttrong bốn nguy cơ lớn đối với cách mạng Việt Nam hiện nay
Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô, do chiến lược “diễn biến hoà bình”của các nước đế quốc gây ra, vẫn còn nguyên giá trị đối với cách mạng ViệtNam hiện nay Vì vậy, nghiên cứu về chiến lược “diễn biến hoà bình” của cácthế lực phản cách mạng tiến hành ở Liên Xô để hiểu đúng âm mưu, thủ đoạncủa kẻ thù; nâng cao cảnh giác cách mạng, chủ động đấu tranh làm thất bạichiến lược “diễn biến hoà bình” của các nước đế quốc đối với cách mạngnước ta là vấn đề có ý nghĩa cấp bách và lâu dài, là một trong những bảo đảm
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 3để chúng ta thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: xây dựngchủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
NỘI DUNG
1 Chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc tiến hành ở Liên Xô
1.1 Một số vấn đề cơ bản về chiến lược “diễn biến hoà bình”
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô ngày càng lớn mạnh Với sựgiúp đỡ của Liên Xô, hàng loạt nước XHCN ở Đông Âu ra đời Ở châu Á,tháng Tám năm 1945, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta dưới sựlãnh đạo của Đảng giành được thắng lợi, nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà,nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á ra đời; tháng 10 năm 1949, cáchmạng Trung Quốc thắng lợi Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc như một
“quả cân tạ” đặt lên bàn cân làm tương quan so sánh lực lượng giữa CNXH
và chủ nghĩa tư bản có sự thay đổi lớn, thế và lực của CNXH ngày càng lớnmạnh Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới, là đối trọng với hệthống tư bản chủ nghĩa Bộ trưởng ngoại giao Mỹ A.Đalét nhận định rằng:
“Đế quốc cộng sản có trong tay mình các nhân tố để nó có sức mạnh to lớn”,1
“bóng ma cộng sản” trở thành một “nguy cơ” ám ảnh, đe doạ sự tồn vong củachủ nghĩa tư bản
Để ngăn chặn sự lớn mạnh của các nước XHCN, người đứng đầu NhàTrắng lúc bấy giờ là Tơruman đề ra “chiến lược ngăn chặn”, sử dụng thủ đoạncứng rắn, quả đấm sắt, sức mạnh quân sự, con bài chủ lực là bom nguyên tử,
để “đu đưa bên bờ vực chiến tranh” hòng răn đe, ngăn chặn ảnh hưởng củaLiên Xô ra thế giới với mong muốn làm thay đổi cục diện lịch sử, tăng cường
vị thế của Mỹ và hệ thống tư bản chủ nghĩa
Quá trình thực hiện, “chiến lược ngăn chặn” đã không đem lại kết quảmong muốn cho giới cầm quyền ở Mỹ Điều này buộc Mỹ phải thay đổi
1 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Diễn biến hòa bình và đấu tranh chống diễn biến hòa bình (Hỏi và đáp), Nxb QĐND, Hà nội 2006, tr 30.
Trang 4quan điểm, tìm kiếm một phương thức hiệu quả hơn để bổ sung cho “chiếnlược ngăn chặn”
G.Kennan, đại diện lâm thời sứ quán Mỹ tại Liên Xô, cha đẻ của cácbiện pháp “diễn biến hoà bình”, đã đề xuất ý tưởng dùng tổng hợp các biệnpháp chống Liên Xô như: bao vây quân sự, cô lập kinh tế, lật đổ chính trị,tăng cường viện trợ cho các nước xung quanh Liên Xô, kể cả các nước XHCNĐông Âu để cổ vũ các lực lượng chống cộng, chống Liên Xô trên thế giới
Đến những năm 60 của thế kỷ XX, “diễn biến hoà bình” từng bướcđược nâng lên thành chiến lược “Diễn biến hoà bình” thực sự trở thành chiếnlược toàn diện vào những năm 80 của thế kỷ XX và trở thành mũi tiến côngchủ yếu của đế quốc Mỹ và các nước đồng minh của nó vào CNXH “Chiếnlược “diễn biến hoà bình” là chiến lược tổng hợp của chủ nghĩa đế quốc vàcác thế lực thù địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu chống phá, tiếntới lật đổ chế độ chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa”.1
Chiến lược “diễn biến hoà bình” là một cuộc chiến tranh không có khóisúng, nó được thực hiện bằng các biện pháp phi vũ trang là chủ yếu, kết hợpvới bạo loạn lật đổ và hoạt động quân sự hỗ trợ Mục tiêu xuyên suốt của “diễnbiến hoà bình” là xoá bỏ CNXH trên phạm vi toàn thế giới, và các nước cóđường lối chính trị tiến bộ, không thân Mỹ Để thực hiện mục tiêu đó, chiếnlược “diễn biến hoà bình” được xác định là tạo ra sự bất ổn trong lòng các nướcXHCN và các nước tiến bộ trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội,văn hoá, tư tưởng
Mục tiêu trước mắt của chiến lược “diễn biến hoà bình” được biểu hiệntrên tất cả các lĩnh vực
Một là, xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin để thay thế bằng hệ tư tưởng tư
sản trong các nước xã hội chủ nghĩa Các nhà lý luận của chiến lược “diễnbiến hoà bình” cho rằng, tư tưởng là lĩnh vực có tầm quan trọng hàng đầu, vì
1 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Diễn biến hòa bình và đấu tranh chống diễn biến hòa bình (Hỏi và
Trang 5vậy, mục tiêu phải đạt tới là tước bỏ vũ khí tư tưởng của đối phương và coi đó
là khâu đột phá của chiến lược “diễn biến hoà bình”
Hai là, xoá bỏ sự lãnh đạo của đảng cộng sản, thực hiện đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập trong các nước xã hội chủ nghĩa Luận điệu được sửdụng thường xuyên là đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo là “độc tài”, là “bópnghẹt dân chủ”, vì thế phải thay thế bằng chế độ chính trị đa đảng Từ đó, tìmmọi cách nhen nhóm các lực lượng phản động chống đối, cơ hội chính trịtrong các nước xã hội chủ nghĩa
Ba là, gây mất ổn định về chính trị trong các nước xã hội chủ nghĩa.
Thủ đoạn thường xuyên được sử dụng là lợi dụng, kích động những vấn đề
“dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” để gây mâu thuẫn nội bộ, phá
vỡ sự đồng thuận xã hội và khi có thời cơ lôi kéo một bộ phận quần chúngvào các cuộc bạo loạn chính trị Các thế lực thù địch bỏ ra nhiều công sức và
cả tiền bạc để lôi kéo, tập hợp “những người bất đồng chính kiến”, thực chất
là những phần tử chống chủ nghĩa xã hội, phủ nhận sự lãnh đạo của đảngcộng sản, dùng họ làm “cơ sở”, “nội ứng” cho việc thực hiện âm mưu “diễnbiến hoà bình”
Bốn là, làm suy yếu, chệch hướng phát triển của nền kinh tế, tiến tới
chi phối, lũng đoạn, khống chế kinh tế
Năm là, chuyển hoá văn hoá, đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa theo
quỹ đạo và các giá trị phương Tây, từ đó làm biến đổi theo chiều hướng tiêucực và tha hoá con người, dẫn tới biến chất cả một xã hội
Sáu là, “phi chính trị hoá” để vô hiệu hoá quân đội và công an
Như vậy, mục tiêu mà chiến lược “diễn biến hoà bình” đặt ra rất ngôngcuồng và rất tham vọng, nó cao hơn nhiều so với mục tiêu kiềm chế, ngăn chặnCNXH trong các chiến lược chống cộng thời Chiến tranh lạnh Điều này thểhiện tính chất gay go, phức tạp, quyết liệt và nguy hiểm của chiến lược “diễnbiến hoà bình”
Trang 6Bản chất của chiến lược “diễn biến hoà bình” là quá trình các thế lực đếquốc và phản động quốc tế thực hiện cuộc vận động phản cách mạng ngaytrong lòng các nước XHCN từ bên trong, thậm chí ngay trong lòng các đảngcộng sản cầm quyền Từ đó với sự hậu thuẫn, giúp đỡ từ bên ngoài, các lựclượng chống đối bên trong sẽ nổi dậy đấu tranh bằng các hình thức khác nhau
để xoá bỏ chế độ XHCN, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản và nhànước xã hội chủ nghĩa mà không cần dùng đến chiến tranh quân sự Điều này
có nghĩa, “diễn biến hoà bình” là quá trình dịch chuyển mâu thuẫn từ bên ngoàivào bên trong các nước XHCN, chuyển hoá mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản
và CNXH, gây xung đột ngay trong lòng các nước XHCN, giữa các tầng lớpnhân dân, giữa nhân dân với đảng, nhà nước và cả giữa những người cộng sảnvới nhau Đây là cơ sở để các thế lực đế quốc kích động, lôi kéo nhân dân, cácphần tử chống phá, khoét sâu vào mâu thuẫn dẫn đến chuyển hoá CNXH, xoá
bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản Quá trình này thể hiện tính chất thâmđộc của chiến lược “diễn biến hoà bình”, đó chính là quá trình hình thành, thúcđẩy ‘tự diễn biến” của các đảng cộng sản và nhà nước XHCN A.Đalét, trongdiễn văn nhậm chức Bộ trưởng ngoại giao Mỹ đã nói “phương pháp hoà bình”
có nghĩa là lấy “uy hiếp quân sự” làm hậu thuẫn và tập trung sức tiến hành xâmnhập về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá đối với các nước XHCN, khiếncho các nước này “tan rã từ bên trong” và “rút ngắn tuổi thọ của chủ nghĩacộng sản”.1
Phương châm hành động của chiến lược “diễn biến hoà bình” được xácđịnh là: chủ động tiếp cận, chọn lọc, êm thấm nhằm làm tan rã, sụp đổ chế độXHCN từ bên trong Chính trị - tư tưởng được xác định là mặt trận hàng đầu cótính đột phá, quyết định Trong cuốn sách “1999 - Chiến thắng không cầnchiến tranh” Tổng thống Níchxơn cho rằng “mặt trận tư tưởng là mặt trậnquyết định nhất” Ông ta viết: “Toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hiệp định
Trang 7mậu dịch, viện trợ kinh tế sẽ không đi đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặttrận tư tưởng” Đồng thời với mũi nhọn tiến công tư tưởng, các vấn đề: “dânchủ”, “nhân quyền” được xác định là ngòi nổ để tiến hành “diễn biến hoàbình”; tác động trên lĩnh vực kinh tế làm đòn bẩy và “mồi nhử”; hình thành vàhậu thuẫn hoạt động chống phá của các thế lực chống đối từ bên trong nội địa
và trong nội bộ là chính, theo phương châm “dùng cộng sản đánh cộng sản”,
“cộng sản con tiêu diệt cộng sản cha”
Để thực hiện thắng lợi chiến lược “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa đếquốc xác định phải thận trọng, tỷ mỷ, tích luỹ từng bước Níchxơn, trong cuốnsách “1999 - Chiến thắng không cần chiến tranh”, cho rằng: “Chúng ta cần mộtquá trình trợ giúp vun trồng những thành quả nhỏ bé được tích luỹ từng bước,điều đó tưởng chừng như vô hiệu quả, thậm chí như uổng công vô ích Thếnhưng đây là con đường duy nhất để các nước này cuối cùng sẽ giành được tự
do dân tộc với những mức độ nhất định” Ông còn viết: “muốn thực hiệnnhững biện pháp như thế ít nhất cũng cần thời gian của mấy thế hệ conngười… Cũng giống như bất kỳ sự vật nào thực sự cần tranh thủ, nền hoà bìnhchân chính cần phải có thời gian, cần phải nỗ lực hơn nữa, trước hết cần phảikiên nhẫn”
Chiến lược “diễn biến hoà bình” có thể có nhiều tên gọi khác nhaunhau “chiến tranh không vũ khí”, “chiến tranh không khói lửa”, “chuyển hoáhoà bình”, “cách mạng hoà bình”, “biến đổi hoà bình”, “cách mạng nhung”,
“cách mạng hoa hồng”, “cách mạng hoa dẻ”, “cách mạng màu da cam”…nhưng bản chất chất chỉ là một, đó là sử dụng các biện pháp “phi vũ trang” đểgiành chiến thắng không cần chiến tranh Có thể khái quát một số biện pháp
mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường áp dụng như:
“Chiến tranh tâm lý” chống CNXH trên mặt trận tư tưởng, tinh thần.Chúng sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là các đài phátthanh, các chương trình truyền hình… ngày đêm hướng vào các nước XHCN,
Trang 8công kích chủ nghĩa Mác - Lênin, xuyên tạc, nói xấu chế độ CNXH, tuyêntruyền tán dương chế độ dân chủ tư sản, kích động tâm lý chống đối trong nội
bộ các nước XHCN Chiến tranh tâm lý còn được thực hiện bằng “tuyêntruyền rỉ tai” để phao tin đồn nhảm có dụng ý kích động, mua chuộc, đe doạ,không chế… Đây là một thủ đoạn tâm lý chiến được dùng rất phổ biến, làmcho mọi người nửa tin, nửa ngờ, bi quan chán nản hoặc bức xúc, mất niềm tin,trở thành người tuyên truyền không công cho chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch
“Chiến tranh gián điệp” chống phá về chính trị, kinh tế, quốc phòng, anninh, đối ngoại… Thông qua hoạt động gián điệp, chủ nghĩa đế quốc và cácthế lực thù địch sử dụng nhiều thủ đoạn tác động vào đường lối, tổ chức, nhân
sự để dẫn tới chệch hướng về đường lối, phá vỡ về tổ chức, cài cắm nội gián
để chuyển hoá chế độ chính trị ở các nước XHCN Các thủ đoạn của chiếntranh gián điệp như: kích động các phần tử thoái hoá biến chất, bất mãn, cóquan điểm chống đối Đảng và Nhà nước XHCN để gây mâu thuẫn chống phá
từ bên trọng; lôi kéo, mua chuộc, khống chế cán bộ thông qua những người đicông tác, học tập ở nước ngoài, thông qua các quan hệ liên doanh, liên kết…
để phát hiện, bồi dưỡng “hạt giống tự do” cài cắm nội gián; tác động từ bênngoài, hình thành các tổ chức chính trị phản động trong nước, hoạt động dưới
sự chỉ đạo, tiếp tay của các lực lượng phản động nước ngoài; thu thập tin tứctình báo trên các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại… để chốngphá, làm suy yếu các lĩnh vực này của các nước XHCN
Phá hoại về kinh tế, thông qua quan hệ kinh tế, kể cả viện trợ để gâysức ép về nhiều mặt, chèn ép, phá hoại, thậm chí bao vây, cô lập, cấm vận,gây thiệt hại về kinh tế, tiến tới khống chế, thôn tính về kinh tế
Xâm lăng văn hoá, bằng việc du nhập văn hoá độc hại, các giá trị đạođức, lối sống phương Tây vào các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, taonên một thế hệ “đỏ vỏ, xanh lòng” dần dần làm mai một bản sắc văn hoá
Trang 9truyền thống dân tộc, hướng theo văn hoá, lối sống phương Tây trong cácnước XHCN Một vị cựu Tổng thống Mỹ trong một cuốn sách đã nói: “Chúng
ta tiếp xúc với phương Đông càng nhiều thì càng có thể làm cho ảnh hưởngcủa hình mẫu phương Tây càng lớn Đó là sức mạnh mà ngay cả những phần
tử cấp trên của đảng cộng sản cũng khó chống đỡ nổi”.1 Rõ ràng các thế lựcthù địch coi việc mở rộng tiếp xúc và trao đổi văn hoá giữa nhân dân cácnước là thủ đoạn quan trọng để tấn công chủ nghĩa cộng sản và gây ảnhhưởng tới các nước XHCN
Chống phá về ngoại giao, lợi dụng quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng,chủ nghĩa đế quốc tăng cường hoạt động ngoại giao chống phá các nướcXHCN Trước hết là kích động gây chia rẽ giữa các nước XHCN; nuôi dưỡngtâm lý ly khai ở các nước XHCN và các nước, các dân tộc tiến bộ; lợi dụngcác tổ chức quốc tế gây sức ép ngoại giao, can thiệp vào công việc nội bộ,thậm chí cô lập về ngoại giao đối với các nước XHCN
Tóm lại, chiến lược “diễn biến hoà bình” được các thế lực thù địchCNXH tiến hành theo một quá trình “tạo tình thế dân chủ” - nói theo cách củacác chiến lược gia phương Tây Thực chất đây là quá trình vận động cáchmạng ở trong các nước XHCN, nhằm làm cho công cuộc cải tổ, cải cách, đổimới ở những nước này đi chệch mục tiêu CNXH, làm cho các nước XHCNkhủng hoảng toàn diện, đi đến tan rã và sụp đổ
1.2 Chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc tiến hành ở Liên Xô
Ngay khi cách mạng tháng Mười vĩ đại thắng lợi, nước Nga Xô viết rađời, các thế lực đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ đã tiến hành các hoạt độngthù địch để chống phá nhà nước cách mạng còn non trẻ Xuyên suốt quá trìnhxây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN đến kịch biến sụp đổ năm 1991, Liên Xô
1 Bàn về vấn đề chống diễn biến hòa bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1993, tr.27.
Trang 10luôn phải chống lại các âm mưu, thủ đoạn chống phá thâm độc của kẻ thù, đặcbiệt là chiến lược “diễn biến hoà bình” để bảo vệ thành quả cách mạng
Có thể nói, Liên Xô là mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất mà chiếnlược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc cần đánh sụp trong thế kỷ
XX Chiến lược “diễn biến hoà bình” được coi là biện pháp hữu hiệu hàngđầu, đã góp phần trực tiếp làm sụp đổ Liên Xô
Ngay từ khi còn thực hiện cuộc Chiến tranh lạnh, đối đầu về quân sự,chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch của chủ nghĩa xã hội đã sử dụng cácbiện pháp “diễn biến hoà bình” hỗ trợ cho phương thức vũ trang chống Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Điều đó không phải do chúng ta gán ghéphay suy diễn mà thể hiện rõ trong các âm mưu chiến lược của chủ nghĩa đếquốc từ những năm 50 của thế kỷ XX Chiến lược “phản ứng linh hoạt” vớichính sách “mũi tên và cành ô liu” những năm 60, chiến lược “răn đe thực tế”với chính sách “cây gậy và củ cà rốt” trong những năm 70 của chủ nghĩa đếquốc, đã được triển khai liên tục, ráo riết chống các nước xã hội chủ nghĩa Tưtưởng hoà bình chủ nghĩa, mất cảnh giác với chủ nghĩa đế quốc và các thế lựcthù địch xuất hiện khá phổ biến ở Liên Xô thời kỳ này đã lấn át tư tưởng, ýchí cách mạng, quan điểm đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, từ đó, ảnhhưởng của chủ nghĩa tư bản ngày càng mở rộng trong lòng Liên Xô
Để lật đổ Liên Xô, các thế lực thù địch ở phương Tây đặc biệt là Mỹ đãđặt ra nhiệm vụ hàng đầu là phải lũng đoạn được cơ quan đầu não - ĐảngCộng sản Liên Xô Từ đó, kẻ thù giấu mặt đã len vào nhiều vị trí then chốttrong bộ máy của Đảng Cộng sản Liên Xô Chúng thực hiện nhiều ý đồ: Gâymâu thuẫn nội bộ, tăng cường khuynh hướng ly tâm, làm suy yếu khuynhhướng hướng tâm và trung tâm cũ, tăng cường những trung tâm mới manghình thức hợp pháp nhằm làm tan rã, xáo trộn toàn bộ hệ thống xã hội, thiếtlập biên giới mới ở các nước cộng hoà có mối quan hệ độc lập với bên ngoài
Trang 11Phương thức nguy hiểm nhất mà phương Tây áp dụng ở Liên Xô là đưa
kẻ thù giấu mặt hoặc những kẻ cơ hội thâm nhập cơ cấu quyền lực Họ quantâm thu nạp những nhân vật dễ bị mua chuộc là những kẻ thiếu hiểu biết về tổquốc, không có nguồn gốc xã hội, văn hoá, tình cảm với đất nước nơi họ sinh
ra và lớn lên Cho dù đây là việc khó, song nếu thành công sẽ là một chiếnthắng trọn vẹn Những nhân vật then chốt trong ban lãnh đạo Liên Xô, nhiềungười trong số đó trước đây đã từng học ở các trường nước ngoài, nay đã thahoá biến chất được bố trí vào những vị trí quan trọng trong hệ thống điềuhành Khi chính quyền cao nhất Liên Xô đã bộc lộ những yếu kém thì cuộcbầu cử “thật sự dân chủ” vào Đại hội Đại biểu nhân dân và Xô viết tối caonăm 1988 - 1989 đã đưa một số lượng đáng kể “các nhà dân chủ” tham giachính quyền, để họ có thể can thiệp vào cơ cấu điều hành Các nhân tố thùđịch lọt được vào cơ quan điều hành quốc gia là một thành công của phươngTây trong âm mưu làm sụp đổ Liên Xô
Mỹ đã sử dụng nhiều lực lượng từ bên ngoài xâm nhập vào nội bộĐảng Cộng sản Liên Xô thông qua các “cuộc chiến” về tổ chức nhân sự,thông tin báo chí, tài chính và các cuộc chiến khác Nếu như trước năm 1985,các cuộc tiếp xúc với nước ngoài kể cả cấp cao cũng rất hạn chế , thì trongquá trình cải tổ các cuộc gặp giữa “các nhà cách mạng cộng đồng” (chống Xôviết) với phương Tây trở nên đặc biệt thường xuyên hơn
Những kẻ phá hoại bên ngoài từ Mỹ luôn tìm cách kết hợp được với
kẻ phá hoại bên trong theo nguyên tắc “một cộng một luôn lớn hơn hai”.Tháng 4 - 1990, tại thành phố Wôrrentơn (bang Virginia) đã diễn ra hội nghịvấn đề so sánh những chỉ số kinh tế của Liên Xô và Mỹ Phía Liên Xô cóViện sĩ Bôgômlốp và Tikhônốp, phía Mỹ có đại diện các Trung tâm nghiêncứu và CIA Đại diện Liên Xô đã khuyên Mỹ tăng cường áp lực vớiGoocbachốp nhân tình hình trong nước căng thẳng để ông ta nhân nhượnglớn hơn cho Wasinhtơn
Trang 12Một thủ đoạn hết sức hiểm độc mà các thế lực đế quốc tiến hành ở Liên
Xô là gây chiến tranh tư tưởng, tâm lý Ngay từ những năm 50, Tổng thống
Mỹ Aixenhao đã nói rằng: “Chi một đô-la cho tuyên truyền bằng chi 5 đô-lacho quốc phòng” Cựu Tổng thống Níchxơn thì nói: “Mỗi nguồn tin tứcphương Tây xuyên qua tấm màn sắt của chủ nghĩa cực quyền (thông quakhách viếng thăm, hay trao đổi sách báo, hoặc qua đài phát thanh) sẽ đem lạiniềm hy vọng cho hàng triệu người sau bức màn sắt đó, và sẽ làm mục nátnền tảng của chế độ Liên Xô, cũng giống như nước thấm có thể làm mục nátnền móng ngục tù”
Dự án Havard đã được áp dụng trong thời gian cải tổ ở Liên Xô nhằmphi ý thức hệ, thực chất là thay đổi hệ tư tưởng Mác - Lênin bằng một hệtưởng khác Đối tượng chịu tác động của những đòn chiến tranh tâm lý của
Mỹ là người dân Liên Xô, nhất là những người cầm quyền cao nhất, làm cho
họ không có khả năng nhận thức được tình thế và cũng không phát hiện rađược những độc chất trên mặt trận tư tưởng, mất tính độc lập quyết định
Chiến tranh tâm lý của Mỹ đã gây mất ổn định trong nhận thức và hấpdẫn người dân bằng màn kịch chính trị lớn - cải tổ Quần chúng chỉ còn làđám đông Trong tình trạng đó, nhiều người đã để mất thái độ trách nhiệmcông dân vốn có đối với những đổi thay trong xã hội Xô viết đang đứng trướcnhững nguy cơ to lớn
Cùng với chiến tranh tâm lý, thế lực thù địch với Liên Xô đã mởcuộc “chiến tranh tổ chức” Sau khi Brêznép qua đời, Andrôpốp vàChernenkô ốm yếu, phương Tây đã nghiên cứu tỉ mỉ phẩm chất củaRômanốp và Goocbachốp Họ đã quyết định loại bỏ Rômanốp và dọnđường cho Goocbachốp Họ đã bịa đặt và tung ra những lời vu khống đốivới Rômanốp trên các phương tiện thông tin đại chúng đến mức các chiếnhữu, thậm chí Andrốp - người đã từng coi Rômanốp là bạn cũng không thể
Trang 13có cách nào bác bỏ sự vu khống đó Đặc biệt là thông tin vu khống,Rômanốp ăn chơi, xa xỉ, sử dụng đồ dùng bằng vàng bạc, châu báu của Sahoàng để lại trong đám cưới con ông ta.
Nhà nước Liên bang Xô viết và chế độ XHCN ở Đông Âu bị tan vỡmột phần không nhỏ do có sự “góp sức” của các thủ đoạn “xét lại lịch sử” Sự
đổ vỡ ấy đã lập tức trở thành “mảnh đất màu mỡ” nuôi dưỡng những kẻ cơhội chính trị, cực đoan dân tộc, bọn phát xít mới và các thế lực thù địch kháctiếp tục xuyên tạc các vấn đề lịch sử Lịch sử cuộc chiến tranh thế giới thứhai, công lao và sự hy sinh to lớn của Liên Xô trước đây trong nỗ lực đánh bạiĐức quốc xã ở châu Âu, mở đường cứu toàn nhân loại khỏi nguy cơ bị chủnghĩa phát xít nô dịch và tiêu diệt, đang bị bôi nhọ một cách đê tiện theo kiểu
“giậu đổ bìm leo”
Với âm mưu chính trị đen tối, nhiều lực lượng chính trị ở một số nướcchâu Âu đang cố gắng làm lu mờ không chỉ công lao, sự mất mát và hi sinh tolớn của Liên Xô trước đây trong sứ mệnh tiêu diệt chủ nghĩa quốc xã, mà còn
cố tình xoá bỏ những gì tốt đẹp mà CNXH đã từng tạo ra ở Liên Xô và cácnước XHCN cũ ở Đông Âu Đó còn là âm mưu bôi nhọ CNXH, mô hình xãhội đang ngày càng là mục tiêu vươn tới của nhiều đảng cộng sản, các đảngcánh tả trên toàn cầu và nhân dân tiến bộ thế giới
Lợi dụng những khó khăn và đường lối sai lầm trong cải tổ, cải cáchcủa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chủ nghĩa đế quốc vàcác thế lực thù địch đã đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hoà bình” cực kỳthâm độc, nguy hiểm, can thiệp toàn diện, tinh vi và trắng trợn vào nội bộ cácnước xã hội chủ nghĩa để gây mất ổn định và xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa
mà không cần đến chiến tranh
Chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn,thực hiện được “diễn biến hoà bình” trong nội bộ Liên Xô Các chiến lược giaphương Tây sớm nhận ra “gót chân Asin” của cải tổ: đó là đường lối xét lại,
Trang 14là hệ tư tưởng tư sản, là chính sách thoả hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc với
Mỹ và phương Tây thể hiện tập trung ở “tư duy chính trị mới” Hứa hẹn việntrợ kinh tế được dùng làm một thứ vũ khí rất lợi hại để lái cuộc cải tổ theoquỹ đạo mà phương Tây mong muốn Chủ nghĩa đế quốc đã đẩy mạnh thựchiện “diễn biến hoà bình” trong nội bộ Liên Xô
Nắm bắt tình thế có một không hai đó, chủ nghĩa đế quốc đã tác độngthêm vào chiến dịch cải tổ sai lầm của Liên Xô Vào năm 1991, Goocbachốp triển khai “Tuyên bố về chủ quyền” Quan điểm của Tuyên bố là xoá bỏ tínhtoàn vẹn của Liên Xô Đây đích thực là cuộc đảo chính “nhung lụa” mà chínhcác đại biểu Xô viết cũng không kịp hiểu rằng, người ta đã đưa cho họ thôngqua văn bản gì
Mục tiêu của chiến tranh kinh tế - tài chính của Mỹ chống Liên Xô là
khai thác được càng nhiều tài nguyên càng tốt, làm tê liệt chức năng điềuhành nền tài chính quốc gia, ngăn cản Liên Xô tiếp cận khoa học công nghệ,phục vụ cho một “chiến lược gây căng thẳng” Chỉ trong một thời gian rấtngắn, hàng loạt biện pháp, chiến dịch đã được tiến hành nhằm vào nhữnghướng phát triển kinh tế then chốt ở Liên Xô
Tháng 8-1991, đối với Liên Xô, là điểm tận cùng trong hệ thống màchiến dịch cải tổ đã đẩy tới tình trạng rệu rã, nếu chỉ cần một đòn nhẹ, nhưngthâm độc và được tính toán chính xác vào chỗ dễ tổn thương nhất thì cả hệthông đó lộn nhào, tan vỡ Toàn bộ “cải tổ” diễn ra trước đó đã trở thành khúcdạo đầu cho kịch biến dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô sau hơn 70 năm tồn tại,phát triển
Từ chiến lược “diễn biến hoà bình” của các nước đế quốc tiến hành ởLiên Xô, có thể rút ra một số kinh nghiệm trong đấu tranh phòng, chống “diễnbiến hoà bình” như sau:
Trang 15Một là, thường xuyên nâng cao cảnh giác, nắm bắt và dự báo tình hình
thế giới, trong nước, cùng những âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” củachủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
Hai là, chủ động, kịp thời có các chủ trương, biện pháp tích cực, đồng
bộ, linh hoạt phòng, chống mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình”
Ba là, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong phòng,
chống “diễn biến hoà bình” dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, sự quản lýcủa nhà nước XHCN
Bốn là, quán triệt và giải quyết tốt mối quan hệ giữa phòng ngừa và tiến
công, lấy phòng ngừa làm chính
Đây là nhưng bài học kinh nghiệm bước đầu được rút ra Cuộc đâutranh chống chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc vẫn cònđang tiếp tục với tính chất ngày càng gay go, quyết liệt và phức tạp Do vậy,những bài học này cần được vận dụng linh hoạt và không ngừng bổ sung đểđáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đấu tranh làm thất bại chiến lược “diễnbiến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc
2 Tính tất yếu đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hoà bình” ở nước ta, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng ta trong đấu tranh phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình”và một số giải pháp cơ bản góp phần phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình” ở nước ta hiện nay
2.1 Tính tất yếu đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hoà bình” ở nước ta hiện nay
“Diễn biến hoà bình” là chiến lược toàn cầu phản cách mạng của cácnước đế quốc, đứng đầu là Mỹ luôn mang trong nó mục tiêu xuyên suốt làđánh sập các nước XHCN và các nước có đường lối chính trị tiến bộ Do vậy,khi Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, Mỹ và các nước đồng minhvẫn tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hoà bình” chống các nướcXHCN còn lại, trong đó có Việt Nam Chúng tìm mọi cách để thực hiện tham