Trật tự thế giới mới đã và đang hình thành thay thế cho trật tự cũ mà nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến những biến đổi an ninh chính trị hiện nay là sự mất đi của trật tự cũ hai cực Xô Mỹ và đồi đầu ĐôngTây với ý thức hệ là giới tuyến. Tính chất hòa hoãn, hòa dịu và hợp tác ngày càng chiếm ưu thế trong quan hệ quốc tế. Trật tự cũ mất đi đẻ ra yêu cầu phải lập lại trật tự mới.
Trang 1MÁC - LÊNIN VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA TỪ SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trật tự thế giới mới đã và đang hình thành thay thế cho trật tự cũ mànguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến những biến đổi an ninh - chính trị hiệnnay là sự mất đi của trật tự cũ hai cực Xô Mỹ và đồi đầu Đông-Tây với ý thức
hệ là giới tuyến Tính chất hòa hoãn, hòa dịu và hợp tác ngày càng chiếm ưuthế trong quan hệ quốc tế Trật tự cũ mất đi đẻ ra yêu cầu phải lập lại trật tựmới Do đó, đang diễn ra cuộc cạnh tranh giành vị trí trên bàn cờ quyền lựcquốc tế mới Nguy cơ hủy diệt của vũ khí hạt nhân, kinh nghiệm đau xót củahai cuộc thế chiến và những trả giá trong những tháng năm đối đầu đã khiếnchúng ta ngày càng tiến đến nhận thức hòa bình chính là an ninh trong mộtthế giới đầy rẫy cạnh tranh Có lẽ trong lịch sử loài người, chưa có khoảngthời gian nào mà lại tập trung nhiều biến đổi to lớn, đa dạng, phức tạp và cóảnh hưởng sáu sắc tới đời sống nhân loại như mấy năm gần đây Chúng tađang sống ờ một thời điểm dồn dập các sự kiện, cái cũ chưa kịp mất đi trongkhi cái mới chưa kịp định hình Có thể nói nhiều biến đổi đã diễn ra mà khisinh thời Mác không thể nào hình dung nổi Chúng ta là những người đượcchứng kiến và sống trong những sự kiện đó, vì thế chính các Đảng Cộng sảnphải nghiên cứu và rút ra những kết luận cho mình và trong sự nghiệp đổi mớihiện nay, vấn đề vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng được đặt ra một cách cấp thiết và vớitầm mức ngày càng lớn Từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô và cácnước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây đến sự thắng lợi ngày càng to lớncủa sự nghiệp đổi mới chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cho thấy vấn đềnhận thức đúng đắn và vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin cómột ý nghĩa quyết định đối với thành, bại của công cuộc xây dựng xã hội mới
Trang 21 Xây dựng xã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu
* Thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thực tiễn hơn 70 năm hình thành và phát triển, chủ nghĩa xã hội hiệnthực ở Liên Xô và Đông Âu đã đạt được những thành quả to lớn Nhữngthành tựu ấy xét về mặt lô gíc, nó là kết quả của sự vận động tất yếu của nhânloại; xét về mặt quy mô, tính chất của sự ảnh hưởng, nó vạch ra một xu thếphát triển mới, sâu sắc và rộng lớn trên thế giới; xét về mặt lịch sử đã đánhdấu một giai đoạn mới về chất trong sự phát triển của xã hội
Chủ nghĩa xã hội từ chỗ chỉ là khát vọng, ước mơ tốt đẹp của loàingười, một lý luận khoa học, đã trở thành hiện thực trong xã hội và phát triểnthành một hệ thống thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đạt đượcnhững thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cũng như là thành trì vững chắc của hoàbình và an ninh thế giới
Mặc dù, quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước tư bản trung bình, điểmxuất phát thấp và trong vòng vây thù địch của hệ thống đế quốc thế giới, nhưngLiên Xô và các nước Đông Âu đã nhanh chóng, tập trung, ưu tiên phát triển lựclượng sản xuất, đào tạo con người trở thành lực lượng lao động mới có trình độvăn hoá, tay nghề cao, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong sáng, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo sự khác biệt về chất so vớingười lao động trong chế độ cũ Nga Hoàng; không ngừng cách mạng hoá công
cụ lao động, đưa máy móc hiện đại vào quá trình sản xuất, phát triển nền kinh tếtheo hướng cơ khí hoá, tự động hoá …cùng với phát triển lực lượng sản xuất,từng bước xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tạo ra sựphù hợp thúc đẩy sản xuất phát triển, xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân, xâydựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Tổ chức, điều hành nền kinh tế mộtcách hợp lý có kế hoạch chặt chẽ từ trung ương đến địa phương; thực hiệnnguyên tắc phân phối công bằng, bình đẳng và dân chủ theo lao động Nhờ đó,năng xuất lao động không ngừng được nâng lên, đời sống của nhân dân lao độngtừng bước được cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm từ 7%
Trang 3– 9%, từ những nước có nền kinh tế lạc hậu, Liên Xô và các nước Đông âu đãnhanh chóng trở thành những nước phát triển Đặc biệt, là Liên Xô, chỉ sau 20năm, tức là đến năm 1937 tổng sản lượng công nghiệp đã vươn lên đứng đầuchâu âu và đứng thứ hai trên thế giới.
Sức mạnh ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa còn được chứng minh đậmnét trên lĩnh vực chính trị – xã hội, vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản khôngngừng được củng cố và nâng cao, lòng tin của nhân dân đới với đảng, với chế độđược tăng cường, tạo ra mối quan hệ máu thịt keo sơn giữa đảng và nhân dân laođộng, dân tin đảng và nguyện đi theo đảng Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩađược thiết lập vững chắc từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo cho quyền làm chủcủa nhân dân lao động được mở rộng, quyền con người được phát huy trên mọilĩnh vực, làm thay đổi về chất địa vị của người lao động Chủ nghĩa xã hội trả lạiquyền thiêng liêng đúng nghĩa cho họ, đưa họ lên địa vị làm chủ của xã hội Xâydựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, bình đẳng giữa nam và nữ; giảiquyết đúng đắn lợi ích quốc gia dân tộc, nên cao quyền bình đẳng, tự quyết củacác dân tộc, đấu tranh không khoan nhượng với mọi âm mưu, thủ đoạn gây thùhận dân tộc, chia rẽ dân tộc… của các thế lực đế quốc phản động Tôn trọngquyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, xây dựng mối quan
hệ bình đẳng hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc trong cộng đồng xã hộichủ nghĩa với các quốc gia dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thế giới, chống mọibiểu hiện lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng, nô dịch quần chúng nhân dân.Trên lĩnh vực văn hoá - xã hội, chủ nghĩa xã hội hiện thực luôn hướngtới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện con người mới xã hội chủ nghĩa Vì vậy,giáo dục nâng cao trình độ dân trí là việc làm thiết thực nhằm xoá bỏ nạn mùchữ cho người lao động, khắc phục hậu quả của chế độ xã hội cũ để lại, làmcho con người phát triển toàn diện, có đời sống tinh thần lành mạnh, có nềnvăn hoá mang đậm bản sắc dân tộc, hoà quện với tinh hoa văn hoá nhân loạinhằm phục vụ chính bản thân quần chúng nhân dân lao động Đây cũng là sựkhác biệt căn bản giữa chế độ xã hội chủ nghĩa với chế độ xã hội cũ – xã hội
tư bản chủ nghĩa Trong xã hội tư bản chủ nghĩa quần chúng nhân dân lao
Trang 4động không có gì khác ngoài sức lao động để bán cho nhà tư bản, họ không
có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân trái lại dưới chủ nghĩa xã hội conngười luôn được giáo dục phát triển toàn diện, có lối sống trong sạch lànhmạnh “mình vì mọi người, mọi người vì mình” Dựa trên cơ sở cùng chunglợi ích – hài hòa về lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội để hình thành các mốiquan hệ lành mạnh bền vững, khác xa với xã hội cũ là quan hệ giữa con ngườivới con người là quan hệ sòng phẳng, không tình nghĩa, quan hệ lấy đồng tiềnlàm tiêu chí, không phải vì tình người….nhờ những giá trị đích thực này màquá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã bảo vệ vữngchắc được thành quả cách mạng, cuộc sống bình yêu của nhân dân lao động,đặc biệt là tạo ra được thế cân bằng về so sánh lực lượng đối trọng với chủnghĩa đế quốc, giữ vững hoà bình và an ninh thế giới, ngăn chặn được sự răn
đe xâm lược không cho chủ nghĩa đế quốc làm mưa, làm gió, bá chủ toàn cầu,hình thành một thế giới hai cực Đánh bại chủ nghĩa phát xít cứu loài người rakhỏi thảm hoạ diệt vong, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng thế giới nổ
ra và giành thắng lợi ở nhiều nước, làm cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa
đế quốc bị sụp đổ, thu hẹp đáng kể phạm vi ảnh hưởng và sinh tồn của chủnghĩa tư bản, buộc nó phải tự điều chỉnh, thích nghi để kéo dài thêm sự tồntại; giúp đỡ sự nghiệp chính nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng của nhiều quốc gia, dân tộc trên cả hành tinh; không những thế, còn cótác dụng tích cực và mạnh mẽ tới xã hội của thế giới tư bản
* Liên Xô lâm vào tình trạng “trì trệ” và công cuộc cải tổ
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa từng có bùng
nổ rồi nhiều cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ… tiếp diễntheo sau đó, mở đầu cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới, đặt ra chotoàn thể nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải quyết như: sự bùng nổ dân
số và hiểm hoạ vơi cạn dần những tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sựsống của con người; yêu cầu đổi mới, thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hộitrước sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học – kỹ thuật và sự giaolưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá
Trang 5cao… Chính trong bối cảnh lịch sử đó, những người lãnh đạo Đảng, nhà nướcLiên Xô chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không chịu sựtác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, do đó chậm thích ứng,chậm sửa đổi Trong những điều kiện mới, mô hình và cơ chế cũ của chủnghĩa xã hội về kinh tế, chính trị, xã hội được hình thành trong những hoàncảnh lịch sử đặc biệt trước kia, vốn đã tồn tại những thiếu sót và sai lầm, naycàng trở nên không còn phù hợp và cản trở sự phát triển về mọi mặt của xãhội Xô Viết Mặt khác, những hiện tượng thiếu dân chủ, thiếu công bằng xãhội, vi phạm nghiêm trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa và những tệ nạn quanliêu, độc đoán dần dần hình thành cơ chế quan liêu độc đoán với những tầnglớp đặc quyền, đặc lợi đã gây nên sự bất mãn của nhân dân, làm cho đất nướcdần dần lâm vào tình trạng “trì trệ”, “tiền khủng hoảng”.
Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 80, mặc dù một số ngànhcông nghiệp của Liên Xô vẫn sản xuất ổn định, như dầu mỏ, than, quặng, kimloại, máy móc thiết bị công nghiệp, ô tô… nhưng kỹ thuật, chiến lược sảnphẩm ngày càng sút kém so với các nước phương Tây Liên Xô vẫn luôn luônphải nhập lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và các máy tinh vi, chínhxác của phương Tây Bước sang nửa sau những năm 80, tình hình kinh tếcàng trở nên khó khăn, sản xuất công nông nghiệp trì trệ, lương thực, thựcphẩm thiếu thốn, hàng tiêu dùng không đáp ứng được nhu cầu của nhân dân,mức sống của nhân dân ngày càng giảm sút, càng xa cách so với đời sốngnhân dân của các nước tư bản phương Tây
Trong bối cảnh đó, năm 1985, M.Goocbachôp lên nắm quyền lãnh đạoĐảng và Nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ nhằm sửa chữa nhữngthiếu sót và sai lầm trước đây, đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng vàxây dựng một chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân văn đúng như bản chất của nó.Trong gần 6 năm, cuộc cải tổ chủ yếu được tiến hành về mặt chính trị, xã hộinhư: thực hiện đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng - tức Đảng Cộng sản,giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước Liên Xô), thực hiện dân chủ và công khai… Vềkinh tế, chính phủ Liên Xô cũng đưa ra nhiều phương án nhằm chuyển biến
Trang 6nền kinh tế Liên Xô sang cơ chế thị trường nhưng trong thực tế, chưa thựchiện được gì, trong khi đó các quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ mà các quan hệkinh tế mới thì chưa hình thành Công cuộc cải tổ đã vấp phải rất nhiều khókhăn trở ngại: sự suy sụp về kinh tế kéo theo những khó khăn về chính trị vànhững tệ nạn xã hội; sự xung đột giữa các dân tộc và sắc tộc dẫn đến hiệntượng li khai của một số nước cộng hoà ra khỏi Liên bang Xô viết (ba nướcBan Tích, Grudia, Mônđôva…), sự chia rẽ và tách thành nhiều phe phái trongnội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô, sự ngóc đầu dậy của các thế lực chống lại chủnghĩa xã hội với những hoạt động chống phá của nó v.v… Đất nước Liên Xôđứng trước những khó khăn và thử thách nghiêm trọng chưa từng có.
Ngày 19 – 8 – 1991, một số người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Xô viết đãtiến hành cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Goocbachốp Cuộc đảo chính bịthất bại ngày 21 – 8 và đã gây ra những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối vớiđất nước Xô viết: Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động trong toànliên bang; chính phủ Xô viết bị giải thể; 11 nước cộng hoà tuyên bố độc lập,tách khỏi liên bang; một làn sóng chống Đảng Cộng sản, chống chủ nghĩa xãhội dâng lên khắp mọi nơi
Ngày 21 – 12 – 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trongLiên bang Xô viết đã kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập(tiếng Nga viết tắt là SNG), bao gồm: Nga, Ucraina, Bêlarut, Cadăcxtan,Udơbêkixtan, Tatgikixtan, Cưrơgưxtan, Tuôcmênixtan, Adecbaigian, Ácmênia, Mônđôva Sự ra đời của SNG buộc Tổng thống Liên Xô M.Goocbachốp phải từ chức ngày 25 – 12 – 1991, và cùng ngày này, lá cờ đỏbúa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống
Như thế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở Liên Xô và Liên bangcộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết, ra đời năm 1922, đã bị tan vỡ
* Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu từ cuối năm 1988 đến 1991
Năm 1985, Liên Xô đã bước vào cải tổ, tuy rằng quá muộn, nhưng cácnước Đông Âu vẫn chưa hề chuyển động: Anbani vẫn bảo thủ giữ nguyên
Trang 7những cơ chế cũ của 30 năm trước đây và “khép kín cửa” đối với bên ngoài;các nhà lãnh đạo Rumani, Cộng hoà dân chủ Đức, Bungari thì cho rằng nướcmình chẳng có gì sai sót để cải tổ hoặc cải cách; ở Ba Lan, ngay từ đầu nhữngnăm 80, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đã trở nên căng thẳng, phức tạp; ởHunggari, Tiệp Khắc, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ráo riết tập hợp lựclượng, chờ đợi cơ hội Ở một số nước Đông Âu, hiện tượng tách rời quầnchúng và tha hoá của một số nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã làm biến dạngchế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước này và làm nhân dân rất bất bình.
Ở Rumani, vợ chồng Xêauxexcu đã biến nhà nước xã hội chủ nghĩa
thành một chế độ độc tài “gia đình trị” với cuộc sống vương giả, sa đoạ Ở cộng hoà dân chủ Đức, Bungari, một số uỷ viên Bộ chính trị Đảng đã lạm dụng quyền lực, hưởng thụ những đặc quyền đặt lợi để đến nỗi bị khai trừ khỏi Đảng và truy tố trước pháp luật.
Cuộc khủng hoảng nổ ra sớm nhất ở Ba Lan, từ cuối năm 1988, sau đólan sang Hunggari, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức, Rumani, Bungari,Nam Tư, Anbani Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội, với sự tiếp sức của cácnước phương Tây, ra sức hoạt động, kích động công nhân bãi công, quần chúngbiểu tình, đấu tranh đòi Đảng và Nhà nước các nước Đông Âu phải cải cách kinh
tế, chính trị, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, xoá bỏ độc quyền lãnh đạocủa một Đảng Cộng sạn, tiến hành tổng tuyển cử tự do… Những hoạt động trênđây làm tê liệt mọi sinh hoạt của đất nước, đẩy chế độ xã hội chủ nghĩa lâm vàocuộc khủng hoảng toàn diện và trầm trọng Đảng và Nhà nước các nước Đông
Âu lần lượt buộc phải chấp nhận xoá bỏ độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản,thực hiện chế độ đa nguyên và tiến hành tổng tuyển cử tự do
Kết quả, qua tổng tuyển cử tự do, ở hầu hết các nước Đông Âu (Ba Lan, Hunggari, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức), các thế lực chống chủ nghĩa
xã hội đều đã thắng cử, nắm được chính quyền Nhà nước, còn Đảng Cộng sản bị thất bại, để rơi mất chính quyền khỏi tay mình Ở Rumani, ngày 16 –
12 – 1989, quần chúng nhân dân thành phố Timisoara tiến hành biểu tình hoà bình phản đối nhà cầm quyền bắt giam một mục sư Tin lành và đưa ra
Trang 8những khẩu hiệu chống lại chính phủ Xêauxexcu Cảnh sát đến đàn áp, quần chúng càng thêm phẫn nộ Ngày 22 – 12 – 1989, quần chúng đã nổi dậy, làm chủ được tình hình ở Bucaret Hội đồng Mặt trận cứu nước Rumani tuyên bố xoá bỏ chế độ độc tài Xêauxexcu; ngày 25 – 12 – 1989, vợ chồng Xêauxexcu
bị xử tử, toàn thể Bộ chính trị Đảng Cộng sản Rumani và các thành viên nội các (60 người) bị bắt giữ Toàn bộ hệ thống Đảng, chính quyền của chế độ Xêauxexcu đã bị sụp đổ Ở Bungari, Nam Tư, Anbani, lúc này chính quyền tuy còn ở trong tay Đảng của giai cấp công nhân, nhưng khủng hoảng vẫn tiếp diễn ngày càng thêm trầm trọng: nội chiến đã diễn ra trọng nội bộ Liên bang Nam Tư giữa các nước cộng hoà Crôatia, Xecbia; chính quyền ở Bungari, Anbani đang lầm vào khủng hoảng sâu sắc trước những cuộc bãi công của công nhân, biểu tình của quần chúng và tình hình kinh tế trở nên ngày càng khó khăn, căng thẳng.
Như thế, trong những năm 1989 - 1991, cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa
xã hội ở các nước Đông Âu đã dẫn tới những biến đổi lớn: Ba Lan, Hunggari,Tiệp Khắc… quay trở lại đi theo con đường tư bản chủ nghĩa; Cộng hoà dânchủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà liên bang Đức để trở thành một quốc giathống nhất với tên Cộng hoà liên bang Đức; hầu hết các đảng của giai cấpcông nhân ở các nước Đông Âu đều đổi tên đảng và chia rẽ thành nhiều phephái, nhiều tổ chức với tên gọi khác nhau; tên nước, quốc kì, quốc huy vàngày quốc khánh đều phải thay đổi lại
Đây là một bước thụt lùi và một thất bại nặng nề của chủ nghĩa xã hội trênphạm vi toàn thế giới, dẫn đến hệ thống thế giới của chủ nghĩa xã hội trên thực tếkhông còn tồn tại nữa Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và cácnước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào cuối những năm 80 - đầu những năm 90của thế kỷ XX không phải là tất yếu Đây là sự kiện bi kịch lịch sử mà nhữngngười cộng sản và nhân dân lao động toàn thế giới còn phải tiếp tục suy ngẫmnhiều để từ đó rút ra những bài học cần thiết, sâu sắc về lý luận và thực tiễn.Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp
đổ, nhiều nhà chính trị phản động và cơ hội đã coi Cách mạng Tháng Mười là
Trang 9"một sai lầm của lịch sử", là "một cuộc cách mạng đẻ non" Hoàn toàn khôngphải như vậy ! Bất kỳ sự kiện lịch sử nào cũng đều có nguyên nhân của nó.Cách mạng Tháng Mười đã nổ ra trong điều kiện khác với điều kiện mà Mác
dự đoán, nhưng lại nổ ra ở nơi mà giai cấp công nhân và chính đảng của nó đãchuẩn bị đầy đủ và là nơi tình thế cách mạng đã chín muồi Chủ nghĩa xã hội
ở Liên Xô đã phát triển với những thành tựu căn bản và rực rỡ mà đỉnh caocủa nó đã đạt được vào những năm 70 của thế kỷ XX Vào thời kỳ đó, chủnghĩa xã hội đã biết đặt ra và giải quyết những vấn đề cốt lõi nhất của mình ởmột quy mô rộng lớn Nhưng để củng cố những thành tựu đó, chủ nghĩa xãhội cần phải phát triển theo chiều sâu, điều mà về mặt nhận thức lúc đó đã quá
rõ ràng Chính sự chậm trễ trong việc phát hiện và khắc phục những thiếu sót,khuyết tật của mô hình cũ về chủ nghĩa xã hội đã làm cho chủ nghĩa xã hội bắtđầu lâm vào khủng hoảng cũng từ đỉnh cao những năm 70 ấy, khi xã hội Xô Viết
đã mất động lực đổi mới về cả lý luận lẫn thực tiễn trên nhiều vấn đề cơ bản
Kế hoạch hóa kinh tế là phát minh của chủ nghĩa xã hội và ngày nay nó trởthành giá trị của nhân loại Chủ nghĩa xã hội đã đưa ra và thực thi một mô hình pháttriển kinh tế có kế hoạch khi thế giới còn bị thống trị bởi sự hỗn loạn của kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh, của khủng hoảng định kỳ và đại khủnghoảng, của tình trạng tất cả phó thác cho "bàn tay vô hình" của thị trường Nền kinh
tế kế hoạch hóa đã chứng minh ưu thế của nó ở tính tổ chức, sự cân đối, khả nănghuy động cao nhân tài vật lực cho những nhu cầu lớn của nhà nước và xã hội.Nhưng mặt khác, cơ chế kế hoạch hóa tập trung không có khả năng giải quyết tất cảmọi vấn đề, đặc biệt là các vấn đề kinh tế liên quan đến đời sống văn hóa tinh thần
đa dạng và tinh tế của toàn xã hội Vì vậy việc duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hóatập trung, bao cấp đã cản trở tính năng động, sáng tạo của người lao động Họ trởnên thờ ơ với sở hữu công cộng, thờ ơ với các phong trào thi đua hình thức màquyền lợi mang lại nặng tính chất bình quân chủ nghĩa Người lao động trở nên kémsáng kiến, thụ động Nền chính trị Xô-viết mang lại cho nhân dân các quyền rộnglớn Nhưng các quyền này không được thực hiện đầy đủ trong thực tiễn Nền dân
Trang 10chủ xã hội chủ nghĩa dành cho đại đa số nhân dân lao động đã bị biến dạng, quyềnlực chính trị bị tách xa nhân dân, nhân dân trở nên bàng quan với chính trị.
Cho đến ngày Liên Xô sụp đổ, Đảng Cộng sản Liên Xô có gần 18 triệuđảng viên Cùng với Đảng Cộng sản Liên Xô còn có các tổ chức cộng sảnkhác như Đoàn thanh niên Côm-xô-môn, Công đoàn Liên Xô, cùng với lựclượng vũ trang, an ninh là những tổ chức chiến đấu của Đảng Đảng Cộng sảnLiên Xô là đảng mác-xít - lê-nin-nít kiểu mới - đảng tiền phong chiến đấu.Đảng viên của Đảng thực sự là những tấm gương hy sinh phấn đấu quên mìnhtrong đấu tranh giành chính quyền và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước.Nhưng khi chủ nghĩa xã hội đã phát triển lên một giai đoạn mới - giai đoạnphát triển theo chiều sâu, khi tình hình đang thay đổi về chất, thì bộ máy củaĐảng trở nên cồng kềnh, quan liêu, kém nhạy bén, trong Đảng xuất hiện tầnglớp đặc quyền đặc lợi đối lập với số đông đảng viên bình thường Đến lượtmình, những công lao của các thời kỳ trước làm cho nhiều đảng viên trở nên
"kiêu ngạo cộng sản" với quần chúng Đúng như V.I Lê-nin từng viết : "Tất
cả những đảng cách mạng đã bị tiêu vong cho tới nay, đều bị tiêu vong vì tựcao tự đại, vì không biết nhìn rõ cái gì tạo nên sức mạnh của mình, và vì sợsệt không dám nói lên những nhược điểm của mình" (1) Các mối quan hệ đẳngcấp trong Đảng làm cho trong Đảng cũng mất dần tinh thần dân chủ của cácthời kỳ cách mạng Từ đó Đảng mất khả năng tự đổi mới, mất chỗ dựa to lớncủa mình là quần chúng công - nông Đảng Cộng sản - bộ tham mưu chiếnđấu của giai cấp công nhân - đã bị mất sức chiến đấu, bị tê liệt ý chí ; cònđảng viên bị mất hết bản lĩnh chính trị, thậm chí một số người trở nên cơ hội.Kết quả là, một đảng mặc dù lớn như vậy đã bị tan rã bởi một lời tuyên bố và
bị đặt ra "ngoài vòng pháp luật" trong một trò chơi chính trị
Điểm yếu của công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đông Âu là ở chỗ nó khôngđược chuẩn bị đầy đủ và có hệ thống về mặt lý luận ; bệnh giáo điều về lýluận đã làm cho tư duy chính trị bị xơ cứng Nó còn bị tâm lý phản kháng bấtbình, với những động cơ cả tiêu cực lẫn tích cực vốn bị dồn nén qua hàngchục năm, chi phối Những tâm lý này lại được sự kích thích bởi kẻ thù của
Trang 11Liên Xô cả bên trong lẫn bên ngoài với phương châm "càng xấu càng tốt",cộng thêm sự phản bội của những người đứng đầu trong ban lãnh đạo củaĐảng đã làm cho việc sửa chữa những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xãhội Xô-viết biến thành việc phá bỏ toàn bộ mô hình đó Mà phá bỏ mô hình
đó cũng đồng nghĩa với phá bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô Phá bỏNhà nước Xô-viết đối với kẻ thù của nó vừa là phá bỏ chủ nghĩa xã hội vừa làtiêu diệt một đối thủ chính trị chiến lược, một đối trọng quyền lực trên trườngchính trị và quân sự quốc tế, tạo ra thế đơn cực dưới sự thống trị của Mỹ
Sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa làm chochủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào Song đó chỉ là sự sụp đổ một môhình của chủ nghĩa xã hội, nó không đồng nhất với chủ nghĩa xã hội nóichung Nó buộc những người xã hội chủ nghĩa và các đảng của họ phải tìmkiếm hình thức mới, nội dung mới cho chủ nghĩa xã hội Bởi vì chủ nghĩa xãhội phát triển trong lòng nhân loại, hấp thụ tinh hoa nhân loại và nở hoa kếttrái cho nhân loại Sự thất bại hay sự biến dạng của chủ nghĩa xã hội nơi nàyhoặc nơi khác không phải do bản chất của chủ nghĩa Mác-Lênin Cách mạngTháng Mười không chịu trách nhiệm về những sai lầm chủ quan của các nhàlãnh đạo sau đó Chủ nghĩa xã hội thế giới từ Cách mạng Tháng Mười Ngađang theo xu hướng tiến lên phía trước tuy phải trải qua con đường quanh cophức tạp, thậm chí có bước thụt lùi tạm thời Bất chấp những chẩn đoán và dựbáo khác nhau về thời cuộc và tương lai, chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục cuộchành trình táo bạo, đầy thử thách Lý tưởng xã hội chủ nghĩa vẫn là bất diệt,vẫn là lý tưởng mà nhân loại tiến bộ đang hướng tới
2 Những sai lầm trong nhận thức và vận dụng các nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Có thể nói rằng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đã xảy ranghịch lý: một mặt các Đảng cộng sản nói rất hay về chủ nghĩa duy vật, vềphép biện chứng của Mác, nhưng mặt khác trong tư tưởng và trong hành độnglại biếu hiện rất rõ chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình
Trang 12Mác viết: "Không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của
họ, trái lại, chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ"(2) Ấy thếnhưng có lúc các Đảng cộng sản đã cho rằng có thể xây dựng sớm con ngườimới không phải chờ đến sau khi đã có sự phát triển cao của nền sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa, rằng trong chặng đường đầu tiên này vẫn có thể bước đầutạo ra một xã hội đẹp đẽ về lối sống, về quan hệ giữa người và người, một xãhội trong đó nhân dân lao động cảm thấy sống hạnh phúc, tuy mức sống vậtchất vẫn chưa cao
Mác viết: "Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội làmột quá trình lịch sử tự nhiên" và ông nhấn mạnh rằng không thể dùng sắclệnh để xoá bỏ các giai đoạn phát triển tự nhiên của nó Trong thực tế, nhữngngười mácxít có "trung thành tuyệt đối" với những lời căn dặn đó không?Không, ngược lại họ đã phạm rất nhiều sai lầm từ việc đánh giá tình hình đếnviệc xác định mục tiêu và bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Họ đãcường điệu tính tự giác và vai trò của nhân tố chủ quan, của kiến trúc thượngtầng và của ý thức xã hội đến mức xa rời các nguyên tắc của chủ nghĩa duyvật Trong quá trình cải tổ, cải cách và đổi mới, hầu hết các đảng cộng sảnđều đã phải thừa nhận mắc sai lầm chủ quan, duy ý chí
Mác nói rằng con người làm ra lịch sử của mình, nhưng không thể hànhđộng tùy tiện, bất chấp quy luật Ở các nước xã hội chủ nghĩa người ta thườngnói rất nhiều đến đủ các loại quy luật, phát hiện ra rất nhiều quy luật hoặcnhững vấn đề có tính quy luật, những sai lầm nghiêm trọng và phổ biến lại làkhông tôn trọng và hành động không theo quy luật khách quan Cái gọi lànhững tính quy luật phổ biển của cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựngchủ nghĩa xã hội ngày nay ít được nhắc đến Cái gọi là những quy luật kinh tếcủa chủ nghĩa xã hội chẳng qua chỉ là sản phẩm của ý muốn chủ quan
Mác nói tư tưởng mà không gắn với lợi ích thì tư tưởng đó tự bôi nhọmình Thế nhưng ở các nước xã hội chủ nghĩa, tư tưởng thường được quantâm nhiều hơn so với lợi ích nhất là lợi ích cá nhân Ai nói đến lợi ích cá nhân
có thể bị coi là mắc bệnh chủ nghĩa cá nhân xấu xa Chính vì thế mà trước đây
Trang 13chúng ta bàn nhiều vê động lực của sự phát triển xã hội, nhưng xã hội tiến rấtchậm vì bỏ quên mất động lực mạnh nhất là lợi ích và cũng do đó không pháthuy được tính tích cực cá nhân Thật là sai lầm nếu tưởng rằng chủ nghĩa xãhội có thể được xây dựng chỉ cần dựa trên nhiệt tình của quần chúng, màkhông cần quan tâm đến lợi ích của họ.
Mác đã có công phát hiện ra vai trò quyết định của quần chúng nhân dântrong lịch sử, nhưng một số nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào tình trạng sùngbái cá nhân, thần thánh hóa cá nhân người lãnh đạo, coi nhẹ vai trò của quầnchúng nhân dân Một điều gần như nghịch lý là có nhà lãnh đạo hay nóinhững điều cao siêu về đạo đức, ba hoa về lối sống xã hội chủ nghĩa cao đẹpnhưng trong thực tế lại vi phạm thô bạo những tiêu chuẩn tối thiểu của đạođức và do đó bị mất uy tín đối với quần chúng nhân dân
Mác viết: "Vấn đề tìm hiểu xem tư tưởng con người có thể đạt tới chân
lý khách quan hay không, không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đềthực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý "(3).Nhưng có điều lạ lùng là có những người đem tuyệt đối hóa một lý thuyết nào
đó, rồi lấy nó làm thước đo để đánh giá đúng sai của các lý thuyết khác.Chính do sự tuyệt đối hóa như vậy nên mới có hiện tượng "tiếp tục bám lấycái lý luận ngày hôm qua", ít chú trọng đến cuộc sống sinh động Cũng chính
do không lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý, thêm vào đó là do sự sùngbái cá nhân lãnh tụ nên mới nảy sinh hiện tượng "phàm là"
Ănghen viết: "Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến"(4).Người ta thường nói về phép biện chứng nhưng lại không thừa nhận mối liên hệbiện chứng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, đặt hàng rào ngăn cáchgiữa hai hình thái kinh tế-xã hội đó, phủ định sạch trơn những thành tựu của chủnghĩa tư bản và phê pháp những người có ý định học tập chủ nghĩa tư bản Theo chủ nghĩa Mác thì mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổbiến, không có sự vật, hiện tượng nào không có mâu thuẫn, không có lúc nàokhông có mâu thuẫn nhưng nhiều năm chúng ta lại chỉ phân tích những mâu