Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu nguồn lợ D S n ) vùng biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực : Ngô Đức Thặng Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Tính cấp thiết củ đề tài Trong năm qua, ngành thủy sản phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tổng sản phẩm thủy sản không ngừng gia tăng, đặc biệt sản lượng khai thác: năm 2000, sản lượng khai thác thủy sản đạt 1660,9 nghìn khai thác biển đạt 1419,6 nghìn Đến năm 2009 sản lượng khai thác thủy sản đạt 2280,5 nghìn khai thác biển đạt 2091,7 nghìn (Niên giám thống kê tóm tắt 2010) [14] Việc gia tăng cường lực khai thác với cải tiến kĩ thuật, phương tiện khai thác ngày đại, hiệu đánh bắt cao làm nguồn lợi hải sản giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt vùng ven bở [11] Quảng Nam tỉnh duyên hải miền trung, có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế thủy sản, Cù Lao Chàm xã đảo thuộc tỉnh Quảng Nam có điều kiện tốt để phát triển kinh tế thủy sản Cù Lao Chàm cụm gồm đảo lớn nhỏ nằm phía đơng cách phố cổ Hội An khoảng 18 km, từ lâu xem khu vực quan trọng việc cung cấp nguồn lợi thủy hải sản cho khu vực Sự diện hệ sinh thái quan trọng gồm rạn san hô, thảm cỏ biển, vùng triều, bờ đá sinh cảnh đáy mềm góp phần làm cho KBTB Cù Lao Chàm có tính đa dạng sinh học cao ngư trường quan trọng hoạt động nghề cá cộng đồng [5] Những năm gần đây, với phát triển du lịch việc xây dựng cơng trình xung quanh đảo làm ảnh hưởng đến rạn san hô xung quanh đảo, từ làm ảnh hưởng đến quần thể cá Dìa Theo Võ Sĩ Tuấn cộng (2005), năm gần không san hô mà sinh vật sống rạn giảm sút số lượng nhanh chóng [15] Cá dìa lồi có giá trị kinh tế tương đối cao, sử dụng để chế biến nhiều ăn hấp dẫn, đem lại nguồn thu nhập quan trọng ngư dân nơi Chính việc bảo vệ trì phát triển nguồn lợi cá dìa (Siganidae) trở thành vấn đề cấp thiết Vì vậy, trước thực trạng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu nguồn lợi c D ig nid e) vùng biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam” Mục t đề tài Chúng thực đề tài nhằm cung cấp liệu nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam Từ làm sở cho quan quản lí có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Ý n hĩ kho học củ đề tài Bổ sung thêm nguồn tư liệu khoa giúp cho quan quản lí có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm, đồng thời cung cấp tư liệu cho nghiên cứu C ƢƠN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới Cùng với phát triển loài người, người có phân biệt lồi cá nhìn có giá trị thấy tự nhiênNgười có cơng trình nghiên cứu cá cơng bố Aistote (384-332 TCN) , ơng giới thiệu 115 lồi cá thông qua sách “Lịch sử động vật” [1] đánh dấu bước ngoặc lớn lịch sử nghiên cứu cá Tuy nhiên thời gian sau cơng trình nghiên cứu cá cơng bố sau kỷ XVI, với phát triển ngành khoa học tự nhiên khác, cơng trình nghiên cứu cá có bước phát triển đáng kể Vào kỷ XVIII, có nhiều cơng trình nghiên cứu cá có giá trị đời đánh dấu bước ngoặc lớn phát triển nghiên cứu nguồn lợi cá giới Cơng trình nghiên cứu có giá trị phải kể đến cơng trình nghiên cứu thành phần lồi cá hai nhà khoa học Thuỷ Điển P.Artedi (1705-1754) C.Linnaueus (1707-1778) với sách tiếng phân loại cá Trong giai đoạn có cơng trình nghiên cứu vấn đề bật số tác giả khác P.Bleeker (1817-1874) người Hà Lan với sách “Atlasichtyologiques Indes Orientales Neerlandaises”(Sưu tập nghiên cứu cá phía đơng Hà Lan) gồm tập, G.Cuvier A.Valenciennes với sách “Lịch sử tự nhiên cá”[1] Trong năm 1970, nghiên cứu FAO biên soạn Gulland ước tính tiềm cá khai thác đại dương gần 100 triệu Tuy nhiên thực tế khả khai thác không đạt mức tối ưu đạt xấp xỉ 80 triệu [19] Năm 1971, sách FAO tập hợp nghiên cứu nguồn lợi cá đại dương J.A Gulland biên soạn chỉnh sửa thống kê nghiên cứu nguồn lợi cá Cuốn sách bao gồm nghiên cứu thống kê nguồn lợi cá phong phú, thành phần loài nguồn lợi phân bố chúng Các nghiên cứu tài liệu cung cấp thông tin, sở khoa học cho nghiên cứu sau [25] Nghiên cứu Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho (1985) thực điều tra nguồn lợi cá phía đơng biển Banda tây bắc biển Arafura diện tích xấp xỉ 360000 km khoảng thời gian từ 8/1984 đến 5- 1985 Nghiên cứu đánh giá phân bố phong phú loài cá biển khu vực, mật độ trung bình lồi cá biển phía 100m dao động từ 5.38 (tấn/ngày) 8,82 (tấn/đêm) hải lý tháng 1.41 (tấn/ngày) 2.46 (tấn/đêm) tháng Tổng sinh khối cá, dựa ghi âm ánh sáng ban ngày phía 100m khu vực khảo sát, có 570 000 tháng 150 000 cho tháng [18] Geronimo T Silvestre, Len R Garces (1990) đề tài nghiên cứu cung cấp thơng tin trạng khai thác nguồn lợi cá ven biển Brunei Darussalam Nghiên cứu tiến hành khảo sát kéo cá vùng nước ven biển (độ sâu 10-100 m) Brunei Darussalam từ 7/1989 đến 6/1990 Kết đề tài cho thấy 25 loài cá khai thác hợp lý giai đoạn 1989 – 1990, cung cấp thông tin tài liệu tham khảo liên quan đến đánh giá trạng thủy sản tại, công tác quản lý Brunei Darussalam nghiên cứu khác [21] Năm 1994, nghiên cứu “Nguồn lợi thủy sản biển Sri Lanka” G.H.P De Bruin; B.C Russell A Bogusch cung cấp nhiều thông tin nguồn lợi cá xương, cá mập vùng biển Sri Lanka [22] Trong báo cáo FAO năm 2010, Trung Quốc nước dẫn đầu sản lượng thủy sản, nước Peru, Indonesia, United States of America, Japan, India, Chile, Russian Federation, Philippines, Myanmar [20] Năm 2010 nghiên cứu Robert Gillett tiến hành với tài trợ FAO cơng bố cơng trình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản biển quần đảo Thái Bình Dương Trong cơng trình cập nhật mở rộng đánh giá trước FAO nguồn lợi thủy sản quần đảo Thái Bình Dương (Gillett, 2005a) Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng tình trạng nguồn lợi, thống kê nghề cá khả quản lý thủy sản 14 quốc gia độc lập vùng lãnh thổ phía tây trung tâm Thái Bình Dương [23] Có thể nói, lịch sử nghiên cứu nguồn lợi cá có từ sớm lâu đời, lĩnh vực nhà nghiên cứu quan tâm ngày có nhiều cơng trình tiến hành, cơng bố góp phần vào nguồn liệu nguồn lợi cá tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá tron nƣớc Những nghiên cứu nguồn lợi cá biển Đông Dương Pellegrin (1905) Chabanaud (1926) công bố, chủ yếu Trung Bộ, Nam Bộ Việt Nam vịnh Thái Lan Cùng với đời Viện Hải dương học (1923) đánh dấu mốc lớn lịch sử nghiên cứu cá biển Việt Nam [12] Pháp tiến hành khảo sát nguồn lợi cá lưới kéo đáy tàu De Lanessan năm 1925 – 1935 vùng biển Việt Nam bao gồm khu vực quần đảo Trường Sa, kết nghiên cứu công bố cơng trình Krempf A (1926 – 1927) Chevey P (1935)[13] Năm 1927, Nhật Bản đưa tàu Hakuho Maru (333 BRT) đánh cá thực nghiệm Vịnh Bắc Bộ Ngay năm sau lại gửi tàu lưới kéo 361 BRT đến đánh cá vịnh Từ tang dần lên năm 1937 đến 20 tàu Một số kết cho thấy cơng trình nghiên cứu Shindo (1973) Năm 1935 – 1936, Đài Loan (Trung Quốc) đưa tàu nghiên cứu nghề cá Shonan (680 CV) nghiên cứu phía bắc biển Việt Nam Các hoạt động nghiên cứu đưa lại kết đến thời kỳ trước đại chiến giới lần thứ hai tàu đánh cá ngoại quốc đến biển Việt Nam đánh cá nhiều Nha Trang trở thành hậu cần cho nghề cá [12] Ở miền Bắc Việt Nam hịa bình lập lại vào năm 1955, sau thời kì khơi phục kinh tế, năm 1959 – 1061 phủ Việt Nam hợp tác với Trung Quốc nghiên cứu hải dương học nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ, tài liệu thu thập tạo điều kiện nắm quy luật vinh Gần lúc Việt Nam Liên Xô hợp tác nghiên cứu vịnh Bắc Bộ vùng biển lân cận, phạm vi nghiên cứu gồm vịnh Bắc Bộ khu vực Hoàng Sa, Trường Sa xuống phía nam qua đường xích đạo Sau kết thúc hai chương trình nghiên cứu trên, Hải Phòng thành lập Trạm Nghiên cứu Cá biển (1961) Trạm nghiên cứu Biển (1962) để tiếp tục đảm nhiệm phát triển việc nghiên cứu nghề cá hải dương học ngày nay, sau trở thành Viện Nghiên Hải sản Hải Phòng Viện Nghiên cứu Biển Nha Trang [12] Ở miền Nam Việt Nam với tài trợ UNDP/FAO Chương trình nghiên cứu ngư nghiệp viễn duyên thực vào năm 1969 – 1971 Chương trình nghiên cứu sử dựng tàu Kyoshin Maru No-52 tàu Hữu Nghị để nghiên cứu nguồn lợi cá vùng biển Việt Nam trừ vịnh Bắc Bộ [12] Sau nước nhà thống (1975), nhiều chương trình lớn cấp nhà nước, cấp ngành liên tục triển khai: Ở khu vực miền Trung vấn đề nghiên cứu khu hệ cá nguồn lợi thuỷ sinh vật tác giả quan tâm thực từ sau năm 1975 chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung đầm phá ven biển Từ năm 1976 - 1977 Phá Tam Giang có cơng trình nghiên cứu bật Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy “Nguồn lợi thuỷ sản đầm phá phía nam Sơng Hương vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi đó” [6] Năm 1977 Viện nghiên cứu Hải sản tiếp nhận tàu nghiên cứu biển Đông Na Uy Tàu trang bị thiết bị đại Từ năm 1977 – 1981, Viện nghiên cứu Hải sản tiến hành 24 chuyến điều tra nghiên cứu tổng hợp môi trường, nguồn lợi cá biển vịnh Bắc Bộ vùng biển Thuận Hải – Minh Hải [13] Việc nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam Liên Xô Việt Nam hợp tác tiến hành từ năm 1979 – 1985, sau bổ sung đến năm 1987 tiến hành 33 chuyến khảo sát loại tàu từ 800 – 3800 CV thu thập nguồn liệu lớn Tiêu biểu phát nguồn lợi cá mối vạch (Saurida undosquamis), cá nục (Decapterus) với tiềm lớn [12] Năm 1992 – 1995: Đề tài nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ biển Việt Nam (Kt.03.09) tiến hành Kết đưa số liệu thành phần loài khu hệ cá ngừ, phân bố đánh giá nguồn lợi cá ngừ vùng biển xa bờ Việt Nam [13] Năm 1994 – 1997: Dự án khảo sát nguồn lợi biển Việt Nam JICA (Nhật Bản) tài trợ tiến hành điều tra nguồn lợi cá Đại Dương (chủ yếu cá ngừ, cá thu ) vùng biển xa bờ từ Đồng Hới (Quảng Bình) đến Cà Mau [13] Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Văn Long (1997) nghiên cứu thành phần loài, nguồn lợi số đặc điểm sinh học quần xã cá rạn san hô Cù Lao Chàm Nghiên cứu thống kê thành phần loài nguồn lợi cá rạn san hô Cù Lao Chàm mô tả số đặc điểm sinh học cá [10] Năm 1997 – 1998: Dự án “Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng gần bờ biển nước ta” sử dụng đuôi tàu kéo lưới đôi: QN1150TS – QN1152TS - QN1153TS điều tra nguồn lợi cá ven bờ vịnh Bắc Bộ [13] Năm 2000 – 2002: Dề tài nghiên cứu cá xa bờ tiếp tục kết hợp với dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV – II) điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi hải sản vùng nước xa bờ biển Việt Nam [13] Năm 2001: đề ài đánh cá xa bờ tiến hành chuyển biến kiểm tra ngư trường trọng điểm vùng biển Đông Tây nam Bộ năm 2002 vịnh Bắc Bộ (tháng – 5/2002) phục vụ công tác dự báo cá [13] Từ năm 2003 – 2005, đề tài Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác cá lớn vùng biển xa bờ miền Trung Đông Nam Bộ thực ước lượng trữ lượng cá lớn vùng biển xa bờ miền Trung Ðơng Nam Bộ ước tính vào khoảng 1.156.000 khả khai thác bền vững 405.000 tấn, trữ lượng cá ngừ vằn khoảng 618.000 tấn, cá ngừ vây vàng cá ngừ mắt to vào khoảng 44.853 52.591 khả khai thác bền vững cá ngừ vằn 216.000 tấn, cá ngừ vây vàng cá ngừ mắt to khoảng 17.000 (Đào Mạnh Sơn, 2005) [11] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nguồn lợi hải sản biển Việt Nam nói chung nghiên cứu cá nói riêng tiến hành từ sớm tiến hành công bố cách liên tục Trong số góp phần tạo nên liệu hữu ích để phục vụ lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt lĩnh vực quản lý khai thác thuỷ sản bền vững 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ DÌA 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá Dìa giới Lồi cá Dìa thường nhắc tới nghiên cứu rạn san hô rừng ngập mặn Những nghiên cứu thường thành phần loài, hay đặc điểm sinh học ni nhốt Chỉ số cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, hay phân bố tự nhiên Chúng ta điểm qua số cơng trình nghiên cứu cá Dìa giới sau: Nghiên cứu Bryan, Patrick G (1975) tiến hành phân tích dày đưa kết luận thành phần thức ăn lồi cá Dìa đảo Guam Trong nghiên cứu này, thử nghiệm 62 loài tảo đưa thứ tự ưu tiên lồi tảo (1) Enteromorpha compressa, (2) Murrqyella periclados, (3) Chondria 10 repens, (4) Boodlea composita, (5) Cladophoropsis membranacea, (6) Acanthophora spicifera and (7) Centroceras clavulatum [17] Trong nghiên cứu N Gundermann cộng (1983) nêu số đặc điểm sinh học, sinh sản đời sống phân bố loài cá Dìa điều kiện đảo Fiji [24] Kurriwa cộng (2007), đưa cách để phân chia chi Trong nghiên cứu này, ông sử dụng phương pháp so sánh AND để phân loại chúng [26] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cá Dìa Việt Nam Năm 2005, Trung tâm Khuyến Ngư Thừa Thiên Huế thực mơ hình ni cá Dìa, tơm Sú rong Câu kết hợp xã Phú An, kết cho thấy đối tượng nuôi sinh trưởng tốt, lợi nhuận đạt khoảng triệu đồng/0,5 ao nuôi [9] Năm 2006, Trung tâm khuyến ngư tiếp tục thực mơ hình ni kết hợp cá Dìa, rong Câu, cá Đối , cá rơ phi trìa xã Phú Hải, kết mơ hình đem lại lợi nhuận gần 26 triệu đồng/ha ao nuôi [7] Theo Lê Văn Dân cộng (2006) nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá Dìa, ơng cho Cá Dìa (Siganus guttatus) đối tượng ni có giá trị kinh tế đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mùa vụ sinh sản tự nhiên cá Dìa từ tháng đến tháng năm sau Cá Dìa kích thước 1,5-5 cm xuất đầm phá Thừa Thiên Huế từ tháng đến tháng 9, tập trung vào tháng 3, 4, khu vực Tam Giang, Đầm Sam cửa Tư Hiền [3] Khi nghiên cứu Kỹ thuật nuôi thủy sản xen ghép, Trần Hưng Hải (2007) cho thấy cá Dìa (Siganus guttatus) lồi cá nhiệt đới, phân bố từ đơng Ấn Độ Dương đến tây Thái Bình Dương Nhiệt độ thích hợp cho phát triển cá Dìa từ 24-280C Đối tượng lồi rộng muối, sống vùng nước lợ, mặn có độ sâu đến 6m Cá bột sống quanh quẩn cửa sông, riêng cá trưởng thành thường vào khỏi cửa sông theo thủy triều Thức ăn tự nhiên tảo đáy, rong hẹ 21 Hình 3.2: Biểu đồ cấu ng nh nghề kh i th c c D Cù L o Ch m 3.1.2 Năng lực tàu thuyền khai thác cá Dìa tạ ng ển Vùng biển Cù Lao Chàm phần lớn phương tiện khai thác hải sản quản lý theo hộ gia đình, số lượng nhân cơng tham gia thuyền không nhiều, nhiều nghề lặn (3-5 người/thuyền), nghề lưới hai, lưới dày khoảng - người/thuyền Với phương tiện có số lượng nhân cơng 2, thường có quan hệ gia đình vợ chồng cha Với khoảng 221 phương tiện có đăng ký, số lượng lao động đánh bắt hải sản khoảng 925 người/370 hộ Theo số liệu thống kê UBND Xã Tân Hiệp (4/2013), tổng tàu thuyền gắn máy 222 có tàu dịch vụ có cơng suất 23CV 221 ghe tàu nghề biển, ngư dân sử sụng chủ yếu với công suất nhỏ từ 6CV – 30CV Trong đó, tàu thuyền loại 10 CV có 105 với tổng công suất 896 CV, tàu thuyền loại từ 11- < 20 CV có 106 với tổng công suất 1430,5 CV, tàu thuyền loại từ 20 - < 30 CV có với tổng cơng suất 191 CV có loại từ 30 - 45 CV với công suất 33CV Bên cạnh đó, lượng khơng nhỏ ngư dân đánh bắt ven bờ đảo phương tiện không lắp máy thuyền, mủng (Chi tiết bảng 3.2) 22 Bảng 3.2: Năng suất ghe tàu khai thác hải sản vùng biển Cù Lao Chàm STT Loại ghe tàu Loại 10 CV Loại từ 11- < 20 CV Tổng công suất Số lƣợng (CV) (chiếc) 896 105 47,5 1430,5 106 48,0 191 4,1 33 0,4 2533,5 221 100 Loại từ 20 - < 30 CV Loại từ 30 - 45 CV Tổng Tỉ lệ Đối với nguồn lợi cá Dìa, ngư dân sử dụng ghe tàu khai thác với công suất nhỏ từ 10 – 30 CV thường hoạt động đánh bắt khoảng cách tương đối gần bờ, xung quanh rạn san hơ Trong đó, ghe tàu có cơng suất từ 10 đến ≤ 15 CV chiếm 95,4%, ghe tàu có cơng suất từ 15 – 30CV chiếm tỉ lệ thấp 4,6% tổng số tàu thuyền đánh bắt cá Dìa Bảng 3.3: Cơng suất tàu thuyền khai thác cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Tỉ lệ STT Loại ghe tàu (CV) Từ 10CV đến ≤15CV 95,4 Từ 15CV đến 30CV 4,6 23 Hình 3.3: Biểu đồ cơng suất ghe tàu khai thác cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm 3.1.3 Sản lượng doanh thu nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Theo kết tham vấn ngư dân khu vực nghiên cứu, nguồn lợi cá Dìa đánh bắt tương đối đáng kể, đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho số ngư dân Tuy số hộ dân, tàu thuyền chun khai thác cá dìa lại Nguyên nhân phương tiện khai thác cá Dìa người dân cịn thơ sơ nên khai thác khơng nhiều, phần ngư dân nơi khác đến khai thác với cường độ mạnh kĩ thuật tiên tiến nên ngư dân khó cạnh tranh Ở lồi cá Dìa đánh bắt nhiều là lồi cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) Bằng phương pháp tham vấn cộng đồng vấn ngư dân có kinh nghiệm thường khai thác cá Dìa lồi thường khai thác quanh năm, người dân ưa chuộng thịt trắng, thơm dai Mặc dù khai thác quanh năm mùa vụ thường kéo dài từ tháng đến tháng (âm lịch) Trong mùa khai thác chính, người dân khai thác hình thức lặn (vừa lặn đêm vừa lặn ngày) lặn ngày thường từ 10h sáng đến khoảng 3h chiều, lặn đêm từ khoảng 10h tối đến 2-3h sáng Tuy nhiên ngư dân thường bắt cá Dìa hình thức lặn đêm, với sản lượng đêm trung bình 3kg/ghe Mỗi tháng ngư dân lặn trung bình 15 ngày kéo dài suốt tháng mùa Với giá trung bình 1kg cá Dìa vào khoảng 100.000 Đồng Việt Nam Ước tính doanh thu 24 nguồn lợi cá Dìa đem lại vào khoảng 31.500.000 Đồng Việt Nam cho ghe/mùa Khoảng thời gian từ tháng đến tháng (âm lịch) ngư dân lặn, nguyên nhân thời gian hay xảy áp thấp nhiệt đới, biển động lạnh Ngư dân trang bị thô sơ không đủ khả để khai thác hình thức lặn Theo kết tham vấn người dân, sản lượng khai thác cá Dìa giảm sút nhiều (khoảng 70%) so với khoảng 5-10 năm trước Nguyên nhân chủ yếu rạn san hô bị suy giảm kích thước, kéo theo suy giảm nguồn lợi cá Dìa, ngun nhân gia tăng cường lực khai thác mức nguồn lợi cá nơi hình thức khai thác mang tính chất hủy diệt ngư dân nơi khác tới 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁ DÌA Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 3.2.1 Thành phần lồi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Trong khoảng thời gian nghiên cứu Cù Lao Chàm, qua đợt khảo sát ngày 06/04 đến ngày 15/05/2013, thấy ngư dân khai thác cá lồi cá Dìa Cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) Đặc điểm hình thái: Mình hình bầu dục dài dẹt hai bên, có vẩy trịn nhỏ Mình có nhiều chấm, có số sọc xiên hẹp bên đầu, sọc từ mép miệng đến mắt rõ Đầu cuối vây lưng có đám sọc màu vàng nhạt 25 Hình 3.4: Cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) 3.2.2 Phân bố cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Cá Dìa nằm vùng nước gần bờ, khoảng cách từ khoảng cách từ đến 0,3km Theo kết tham vấn ngư dân, Cá Dìa phân bố nhiều phía đơng Hịn Lao, mùa khai thác ngư dân khai thác cá Dìa Cù Lao Chàm khai thác đây, vị trí có xuất cá Dìa Hịn Lá, Hịn Tai Hịn Khơ Hịn Dài Hịn Mồ có xuất cá Dìa Cá Dìa phân bố nhiều phía đơng Hịn Lao ngun nhân phia đơng Hịn Lao có rạn san hơ nơi sinh sống cá khoảng thời gian gió thổi theo hướng tây nam – Đơng Bắc nên cá Dìa thường tập trung phía sau Hòn Lao để tránh, nguyên nhân cuối phía đơng Hịn Lao có hoạt động người dân du lịch đảo 26 Hình 3.5: Phân bố cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Theo kết tham vấn người dân, có ý kiến ngư dân có suy nghĩ cá Dìa vào vùng cửa biển sơng thu Bồn để đẻ trứng sau Cù Lao Chàm Có ngư dân lại cho cá Dìa đẻ Cù Lao Chàm theo nước thích hợp trôi vào vùng cửa sông Thu Bồn để sinh trưởng lớn lên sau quay trở lại Cù Lao Chàm Cịn lại ngư dân khơng biết có phải cá Dìa di cư tới vùng khác đẻ quay Cù Lao Chàm hay không Ý kiến cần kiểm chứng với nghiên cứu quãng thời gian dài 3.3 CẤU TRÚC CÁC N ĨM KÍC T ƢỚC Ở Cù Lao Chàm với sinh cảnh rạn san hơ thảm cỏ biển thích hợp cho điều kiện sống lồi Cá Dìa, khoảng thời gian nghiên cứu, tiến hành lần thu mẫu thực địa Tổng số mẫu thu 59 con, kích thước trung bình 18,03 cm Số liệu thể chi tiết bảng: 27 Bảng 3.4: Cấu trúc kích thước cá Dìa qu c c đợt khảo sát vùng biển Cù Lao Chàm ợt thu Ngày mẫu Số lƣợng Kích cỡ trung bình (con) chiều dài (cm) Lần I 09 - 11/03/2013 10 17,3 Lần II 23 - 25/03/2013 12 17,7 Lần III 06 – 08/04/13 0 Lần IV 10 – 21/04/13 12 17,75 Lần V 04 – 06/05/13 10 18,8 Lần VI 13 – 15/05/13 15 18.5 Tổng 18,03 Lần đầu thu mẫu vào thời gian từ 09 - 11/03/2013 thu 10 cá Dìa với kích thước trung bình 17,3 cm Đợt thu mẫu thứ hai tiến hành từ 23 - 25/03/2013 thu 12 cá với kích thước trung bình 17,7 cm Trong đợt lấy mẫu lần thứ ba, tiến hành tham vấn ngư dân kết hợp thu mẫu, thời tiết xấu nên tàu thuyền không đánh bắt nên không thu mẫu Những lần thu mẫu tiếp theo, thời tiết thuận lợi, đến đợt thu mẫu thứ tư ngày 19 – 21/04/2013 thu 12 cá Dìa với kích thước trung bình 17,8 cm Lần khảo sát thứ năm từ ngày 04 – 06/05/2013 thu 10 cá với kích thước trung bình 18,8 cm Lần cuối khảo sát từ ngày 13 – 15/05/2013 thu 15 với kích cỡ trung bình 18,5 cm Qua cho thấy kích thước trung bình chiều dài cá Dìa sống quanh đảo Cù Lao Chàm có kích thước tương đối lớn kích thước trung bình qua đợt khảo sát nhìn chung có xu hướng tăng lên 28 3.4 Ề XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ DÌA T I VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 3.4.1 Các nhân tố ản ưởng đến nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Qua điều tra tham vấn 20 ngư dân sản lượng khai thác nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm ngư dân cho sản lượng khai thác hải sản nói chung có nguồn lợi cá Dìa nói riêng có xu hướng giảm mạnh Các nhân tố ảnh hưởng đến suy giảm sản lượng khai thác theo ngư dân lý là: - Trong năm gần đây, thành phố Hội An xã Cù Lao Chàm đẩy mạnh phát triển du lịch, lượng khách du lịch gia tăng đáng kể dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn lợi hải sản Cá Dìa lại đối tượng đặc sản vùng biển Cù Lao Chàm nguồn lợi cá Dìa bị khai thác với cường độ lớn hơn, số lượng kích thước cá Dìa giảm - Bên cạnh đó, có số lớn lượng tàu, ghe lớn từ nơi khác, Núi Thành tới khai thác cách cạn kiệt làm cho nguồn lợi cá Dìa giảm sút nghiêm trọng Theo phản ánh ngư dân địa phương, nhiều phương tiện địa phương khác đến khai thác quanh khu bảo tồn biển, điển hình nghề lưới kéo đáy (cào), vây ánh sáng, lặn dùng súng bắn Những nghề khai thác với cường độ lớn, làm suy giảm nguồn lợi loại hải sản có cá Dìa Nghề lưới kéo đặc biệt nguy hại đến đáy, rạn san hô, rong, cỏ biển Do vậy, nghề ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi hệ sinh thái khu vực - Do cơng trình mở đường quốc phòng sau đảo, làm âu thuyền thành phần đất đa phần đá, nên người ta phải sử dụng thuốc nổ để thi công Gây cân bằng, ảnh hưởng đến rạn san hơ, ảnh hướng đến nguồn lợi cá có cá Dìa 29 3.4.2 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Trước tiên phải điều tra nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi cá Dìa từ đề kế hoạch bảo tồn cải tạo thích hợp Giáo dục cho ngư dân có nhận thức đắn vai trị rạn san hô tồn sinh vật sống rạn Chỉ mối liên hệ đến đời sống người dân rạn san hô nơi bị suy giảm Bổ sung luật tiến hành giám sát chặt chẽ tàu thuyền ngư dân khai thác vùng biển bảo tồn Không ngư dân vùng Cù Lao Chàm mà ngư dân từ nơi khác tới Tiến hành trợ cấp vốn để người dân nâng cấp, cải tạo tàu thuyền khai thác ngư trường xa hay chuyển đổi nghề nghiệp sang hình thức khác 30 C ƢƠN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong số ngành nghề khai thác hải sản ngành nghề có khai thác nguồn lợi cá Dìa nghề lặn, nghề câu, lưới dày, lưới ba lưới hai Các nghề lưới dày, lưới ba, lưới hai xếp vào nhóm nghề lưới rê Trong nghề lặn chiếm tỉ lệ khai thác cá Dìa cao với tỉ lệ 91,3%; nghề câu chiếm tỉ lệ 4,5%, nghề lưới hai, lưới ba, lưới dày chiếm tỉ lệ không chênh lệch nhiều với tỉ lệ 1,7%, 1,3%, 1,2% Các ghe tàu khai thác nguồn lợi cá Dìa có cơng suất nằm khoảng 10CV - 30CV Trong ghe tàu có cơng suất từ 10CV đến ≤ 15CV chiếm 95,4%, ghe tàu từ 15CV đến 30CV chiếm 4,6% Ở loài cá Dìa đánh bắt nhiều là lồi cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) Lồi cá khai thác quanh năm, nhiên mùa thường kéo dài từ tháng đến tháng (âm lịch) Trong mùa khai thác chính, người dân khai thác hình thức lặn với sản lượng đêm trung bình 3kg/ghe Mỗi tháng ngư dân lặn trung bình 15 ngày kéo dài suốt tháng mùa Ước tính doanh thu nguồn lợi cá Dìa đem lại cho nghề lặn vào khoảng 31.500.000 Đồng Việt Nam cho ghe/mùa Theo kết tham vấn ngư dân, cá Dìa phân bố nhiều phía đơng Hịn Lao, mùa khai thác ngư dân khai thác cá Dìa Cù Lao Chàm khai thác đây, vị trí có xuất cá Dìa Hịn Lá, Hịn Tai Hịn Khơ Hịn Dài Hịn Mồ có xuất cá Dìa Ở Cù Lao Chàm với sinh cảnh rạn san hô thảm cỏ biển thích hợp cho điều kiện sống lồi Cá Dìa, khoảng thời gian nghiên cứu, tiến hành lần thu mẫu thực địa Tổng số mẫu thu 59 con, kích thước trung bình chiều dài 18,03 cm Cá Dìa sống quanh đảo Cù Lao Chàm có kích 31 thước tương đối lớn kích thước trung bình qua đợt khảo sát nhìn chung có xu hướng tăng lên Theo kết tham vấn người dân, sản lượng khai thác cá Dìa giảm sút nhiều (khoảng 70%) so với khoảng 5-10 năm trước Nguyên nhân chủ yếu gia tăng nhu cầu người dân, khai thác mức mang tính hủy diệt ngư dân nơi khác tới, suy giảm hệ sinh thái rạn san hô xây dựng cơng trình xung quanh đảo 4.2 KIẾN NGHỊ Từ kết điều tra nghiên cứu nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm, xin đưa số kiến nghị sau: Cần có nhiều nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, phân bố, nguồn lợi lồi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm để làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn lợi cá Dìa Cần sớm đưa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước ngư cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn cá Dìa Bên cạnh cần xử lý nghiêm trường hợp ngư dân vùng khác tỉnh Quảng Nam đến khai thác mức sử dụng phương tiện có tính hủy diệt cao Tiến hành trợ cấp vốn để người dân nâng cấp, cải tạo tàu thuyền khai thác ngư trường xa hay chuyển đổi nghề nghiệp sang hình thức khác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Thị Phương Anh, Phan Thị Hoa (2009), Thành phần loài cá vùng biển n m b n đảo ơn Tr th nh phố Đ Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 Lê Văn Dân (2006), Một số tiêu sinh sản cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, , Số: 11, Trang: 49-51 Lê Văn Dân, Nguyễn Mạnh Thành (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) Trần Hưng Hải (2007), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy sản xen ghép, Phòng Kinh Tế thị xã Hương Trà Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ Dương Trọng Kiểm (2008), Đ dạng sinh học chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm: 2004 – 2008, Viện Hải dương học Nha Trang Nguyễn Đình Mão (1998), Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế c c đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Luận văn tiến sĩ sinh học, Viện Hải dương học Nha Trang Đặng Nguyễn Duy Ngọc (2006), Báo cáo tổng kết mơ hình ni nuôi kết hợp c D , rong Câu, c Đối, cá rơ phi trìa xã Phú Hải, Trung tâm Khuyến Ngư Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Ngọc, Nghiên cứu homst y, mô h nh lưu trú phù hợp công tác bảo tồn thiên nhiên cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam Luận văn tốt nghiệp, khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP Hồ Chí Minh 33 Châu Ngọc Phi (2005), Báo cáo thực mơ hình ni cá Dìa, tơm Sú rong Câu kết hợp xã Phú An, Trung tâm Khuyến Ngư Thừa Thiên Huế 10.Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn văn Long (1997), Thành phần loài, nguồn lợi số dặc điểm sinh học quần xã cá rạn san hộ vùng biển Cù Lao Chàm”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Khoa học Kỹ thuật 11 Đào Mạnh Sơn, Vũ Việt Hà, Đặng Văn Thi ctv (2009), Nguồn lợi hải sản Việt N m gi i đoạn 2000 - 2005, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 12 Đặng Ngọc Thanh (2003), Biển Đông, Tập IV Sinh vật sinh thái biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Thược (2009), Nguồn lợi sinh vật biển Việt N m v đề xuất số phương hướng bảo vệ phát triển bền vững, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững, trang 331 – 340 14.Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010 15.Võ Sĩ Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Huy Yết Nguyễn Văn Long (2005), Rạn san hô biển Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 212 16 Nguyễn Văn Vũ, Chu Mạnh Trinh (2009), Báo cáo kết logbook, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam Tiếng Anh 17 Bryan PG 1975 Food habits, functional digestive morphology, and assimilation efficiency of the rabbitfish Siganus spinus (Pisces, Siganidae) on Guam Pac Sci 29(3): 269-277 18 Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho (1985), Acoustic surveys of pelagic fish resources in the Banda Sea during August 1984 and February–March 1985, Research Institute for Marine Fisheries (BPPL), Indonesia 34 19 FAO, 2005 Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457 Rome, FAO 235p 20 FAO, (2010), The State of world Fisheries and Aquaculture 2010, FAO, Rome 21 Geronimo T Silvestre, Len R Garces (1990), Population parameters and exploitation rate of demersal fishes in Brunei Darussalam (1989–1990), WorldFish Center, Malaysia 22 G.H.P De Bruin; B.C Russell and A Bogusch (1994), The Marine Fishery Resources of Sri Lanka FAO, Rome 23 Gillett, R Marine fishery resources of the Pacific Islands FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 537 Rome, FAO 2010 58p 24 Gundermann N, Popper DM, Lichatowich T 1983 Biology and life cycle of Siganus vermiculatus (Siganidae, Pisces) Pac Sci 37(2): 165-180 25 J.A Gulland (1971), The fish resources of the ocean, Fishing News (Books) Ltd England 26 Kuriiwa, Kaoru, Hanzawa, Naoto, Yoshino, Tetsuo, Kimura, Seishi & Nishida, Mutsumi hybridization in (2007): rabbitfishes Phylogenetic (Teleostei: relationships Siganidae) and natural inferred from mitochondrial and nuclear DNA analyses Molecular Phylogenetics and Evolution 45(1): 69–80 27 LamT J., 1974.Siganids: Their biology and mariculture po-tential, Aquaculture, 3,pp 325-354 28 Vo Si Tuan , Nguyen Van Long, Hua Thai Tuyen, Phan Kim Hoang, Nguyen Xuan Hoa, Pham Van Thom, Pham Huu Tam, Hans Dilev and Reno Linberg (2004), Marine Habitats and Resouce Surveys of Cu Lao Cham Marine Protected Area, Center for Tropical Ecosystems Research, University of Aarhus, Denmark, Institute of Oceanography, 35 Nha Trang, Supported Province, Vietnam Trang web 29 http://www.fishbase.com 30 http://www.fao.org 31 http://www.gso.gov.vn by the MPA Network Project, Quang Nam ... cấp liệu nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam Từ làm sở cho quan quản lí có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Ý n hĩ... AN, ỊA ỂM, NỘI DUNG ÊN CỨU 2.1 Ố TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nguồn lợi cá Dìa (Siganidae) 2.2 ỊA ỂM NGHIÊN CỨU Vùng biển Cù Lao Chàm – TP Hội An – Tỉnh Quảng Nam 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2013... LÝ NGUỒN LỢI CÁ DÌA T I VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 3.4.1 Các nhân tố ản ưởng đến nguồn lợi cá Dìa vùng biển Cù Lao Chàm Qua điều tra tham vấn 20 ngư dân sản lượng khai thác nguồn lợi cá vùng biển Cù