1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (serrenidae) tại vùng biển cù lao chàm thành phố hội an – quảng nam

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu nguồn lợi cá Mú ( Serrenidae) vùng biển Cù Lao Chàm - TP.Hội An – Quảng Nam Sinh viên thực : Đinh Thị Tuyến Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tiềm lớn kinh tế biển du lịch, nuôi trồng khai thác tài nguyên… Trong đó, khai thác thủy sản đóng góp phần khơng nhỏ phát triển đất nước Nếu khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản mang lại hiệu kinh tế đảm bảo cân sinh thái vùng Tuy nhiên, việc khai thác hải sản đặt nhiều vấn đề quản lý sử dụng nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt vùng ven biển Cù Lao Chàm xã đảo nằm cách Hội An 18 km phía biển Đơng, có tên hành xã Tân Hiệp, thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Cù Lao Chàm có hịn đảo lớn nhỏ gồm: Hịn Khơ Mẹ, Hịn Khơ Con, Hịn Lá, Hịn Lao, Hịn Dài, Hịn Mồ, Hịn Tai Hịn Ơng Trong đó, Hịn Lao hịn đảo lớn với tổng diện tích 1.549 (các đảo cịn lại có tổng diện tích 327 ha), hịn đảo có dân cư sinh sống với tổng dân số khoảng 3.000 người, 60% hộ dân làm nghề khai thác thủy hải sản nghề truyền thống cư dân địa phương, mang lại thu nhập cho gia đình… Khu bảo tồn Cù lao Chàm nơi sinh sống hàng trăm loài cá, sinh vật nhuyễn thể, rạn san hơ, thảm rong, cỏ biển lồi hải sản có giá trị kinh tế Khơng có thế, nơi cịn có nhiều lồi động vật, thực vật quý hiếm, đặc biệt cá Mú ( Serrenidae), đối tượng vừa có giá trị kinh tế vừa đối tượng thường xuyên ngư dân đánh bắt với ngành nghề khác Từ năm trước cá Mú đem lại giá trị kinh tế cao tạo việc làm cho ngư dân vùng Tuy nhiên năm gần đây, trước tình hình suy thối rạn san hơ nước ta giới rạn san hơ cứng rạn san hô Cù Lao Chàm bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái vùng rạn làm nguồn lợi cá Mú vùng suy giảm rõ rệt Trước thực trạng thực đề tài: “Nghiên cứu nguồn lợi cá Mú ( Serrenidae) vùng biển Cù Lao Chàm - TP.Hội An – Quảng Nam” nhằm làm sở đề xuất biện pháp quản lý, khai thác nguồn lợi cá Mú vùng biển Cù Lao Chàm Mục tiêu Nghiên cứu nguồn lợi cá mú nhằm cung cấp liệu quan trọng làm sở cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Mú vùng biển Cù Lao Chàm Ý nghĩa khoa học đề tài Bổ sung thêm nguồn tư liệu khoa học giúp cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá Mú vùng biển Cù Lao Chàm, đồng thời cung cấp tư liệu cho nghiên cứu CHƢƠN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam Vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta trữ lượng hải sản giao động khoảng 3,2 – 4,2 triệu tấn/năm với khả khai thác bền vững 1,4 – 1,8 triệu tấn; không kể trữ lượng cá đại dương di cư sinh vật đáy vùng triều Trong đó, cá nhỏ có trữ lượng 1,74 triệu tấn, cá đáy 2,14 triệu tấn, cá đại dương 0,3 triệu tấn[3] Trải qua ba giai đoạn phát triển (trước năm 1954, từ năm 1954-1975 từ năm 1976 đến nay), công tác điều tra, nghiên cứu biển Việt Nam không ngừng gặt hái thành đáng kể Đặc biệt giai đoạn từ sau đất nước thống nhất, tình hình nghiên cứu biển nói chung nguồn lợi sinh vật biển nói riêng có bước tiến mạnh mẽ số lượng chất lượng Trong năm 1965 – 1972, Trạm Nghiên cứu Cá biển (nay Viện Nghiên cứu Hải sản) triển khai số nội dung nghiên cứu cá số tỉnh trọng điểm Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà T nh Quảng ình năm 1973 – 1976, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức điều tra nguồn lợi cá vùng biển ven bờ phía tây vịnh Bắc Bộ (cán khoa học cử tỉnh trọng điểm ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình thu thập số liệu tình hình nguồn lợi trạng khai thác) Từ năm 1979 - 1988, khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Liên Xơ (cũ), chương trình nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam tiến hành 33 chuyến khảo sát loại tàu từ 800 - 3.800CV, trang bị đầy đủ loại ngư cụ, thiết bị khác thu thập nguồn liệu lớn Kết xác định nguồn lợi, ngư trường số loài hải sản có giá trị kinh tế cao: cá nục đỏ đuôi, cá mối thường, cá mối vạch, Tuy nhiên, chưa có báo cáo tổng kết chung nên việc tham khảo liệu khả áp dụng kết nghiên cứu hạn chế Đánh giá Bùi Đình Chung (1991) nguồn lợi cá đánh bắt lưới kéo đôi khu biển ven bờ tây vịnh Bắc Bộ cho thấy, có khoảng 390 nghìn trữ lượng khả khai thác 156 nghìn tấn/năm (các giá trị tương ứng cá đáy 48,4 31,3)[4] Cá nhỏ, đặc biệt loài thuộc giống cá nục, cá trích, cá cơm, cá chuồn… phân bố rộng khắp vùng biển ven bờ nước ta Chúng đối tượng khai thác ngư dân Ở vịnh Bắc Bộ, cá nhỏ chiếm 83% trữ lượng nguồn lợi hải sản vịnh[20] đối tượng khai thác nhiều loại nghề Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ biển Việt Nam - mã số KT.03.09 (1992-1995) đưa số liệu thành phần loài khu hệ cá ngừ, phân bố đánh giá nguồn lợi cá ngừ vùng biển xa bờ Việt Nam Giai đoạn từ năm 1993-1997, đề tài “Điều tra tổng hợp nguồn lợi sinh vật biển môi trường vùng biển Quần đảo Trường Sa” tiến hành nghiên cứu nguồn lợi cá lưới rê, khu hệ cá rạn san hô quanh đảo thu thập yếu tố môi trường vùng biển Năm 1999 – 2003, đề tài tiếp tục khai thu thập số liệu nguồn lợi sinh vật vùng biển Quần đảo Trường Sa Kết nghiên cứu đưa đánh giá tương đối nguồn lợi cá nổi, khu hệ cá rạn san hô đảo vùng Quần đảo Trường Sa Cũng giai đoạn này, dự án khảo sát nguồn lợi biển Việt Nam JICA (Nhật Bản) (1995 – 1997) tài trợ tiến hành điều tra nguồn lợi cá đại dương (chủ yếu cá Ngừ, cá Thu…) vùng biển xa bờ từ Đồng Hới (Quảng Bình) đến Cà Mau Dự án đưa đánh giá số đặc điểm sinh học, phân bố suất khai thác theo không gian, thời gian loài cá kinh tế quan trọng số phong phú chung vùng biển nghiên cứu Dự án đưa khuyến nghị việc tăng cường nghiên cứu số đánh giá nguồn lợi phục vụ cho phát triển nghề cá Theo ùi Đình Chung (1997) trữ lượng cá vùng biển Việt Nam 2.040 ngàn vịnh Bắc Bộ có 390 ngàn tấn, vùng biển miền Trung 500 ngàn tấn, vùng Đông Nam ộ 524 ngàn tấn, vùng Tây Nam Bộ 316 ngàn vùng Biển Đông 310 ngàn Năm 2000 tác giả tính trữ lượng cá đáy 1.029 ngàn Vậy trữ lượng cá vùng biển Việt Nam 3.069 ngàn Trong vòng 11 năm (2000 - 2011) số lượng tàu thuyền khai thác hải sản công suất tàu thuyền ngày tăng Tổng số tàu đánh bắt hải sản xa bờ nước ta năm 2000 9.766 chiếc, đến năm 2011 có 28.424 chiếc, tăng lên gấp 2,9 lần Tổng công suất tàu đánh bắt hải sản xa bờ tăng gấp 3,8 lần, từ 1.385,1CV năm 2000 đến 5.264,3CV năm 2011 Tuy số lượng công suất tàu thuyền tàu khai thác từ năm 2000 đến năm 2011 tăng - lần sản lượng khai thác tăng 1,6 lần Năm 2000 sản lượng khai thác hải sản đạt 1.419,6 nghìn tấn, đến năm 2011 đạt 2.300 nghìn [10], [11] Qua thấy nguồn lợi hải sản suy giảm nhanh chóng, đặc biệt vùng ven bờ Việc đánh bắt đối tượng gần bờ, có giá trị thấp ngày nhiều, khả tận dụng sản phẩm khai thác mẻ lưới ngày tăng Trước việc khai thác có tính chọn lọc đối tượng cao, ngày việc chọn lọc ngày giảm Bên cạnh tỷ lệ số lượng tàu khai thác xa bờ tăng khả đánh bắt với sản lượng lớn không cao[11] Theo Phạm Thược (2000) tính trữ lượng cá đáy gần đáy tồn vùng biển Việt Nam 1.371 ngàn đó: Vịnh Bắc Bộ tính năm 1984 504 ngàn (cho tồn vịnh – 146.000 km2), tính năm 2000 116 ngàn (tính cho diện tích Việt Nam 77.000 km2); vùng biển miền Trung 112 ngàn (tính cho diện tích 78.000 km2); vùng biển Đơng Nam ộ 1.051 ngàn (tính cho diện tích 222 ngàn km2); vùng biển Tây Nam Bộ 92 ngàn (tính cho diện tích 49.000 km2) Theo Lê Trọng Phấn (2001) kết đề tài 48.06.10 thực năm 1981 - 1985, cho thấy: Trữ lượng toàn vùng biển Việt Nam 2.949 ngàn tấn; số thấp so với thực tế diện tích vùng biển Tây Nam Bộ dùng để tính chiếm 50% diện tích vùng biển Việt Nam vùng có độ sâu (cạn hơn) 50 mét nước trở vào bờ, nơi có cá Tính theo vùng nước có kết sau: Vịnh Bắc Bộ trữ lượng cá 840 ngàn tấn, cá đáy gần đáy 420 ngàn cá 420 ngàn (diện tích để tính 90 ngàn km2); vùng biển Trung Bộ, trữ lượng cá 284 ngàn tấn, cá đáy gần đáy 83 ngàn tấn; vùng biển Đơng Nam Bộ có trữ lượng 1.430 ngàn tấn, cá 980 ngàn cá đáy gần đáy 480 ngàn tấn; vùng biển Tây Nam Bộ có trữ lượng 576 ngàn (cho diện tích 50 ngàn km2 = 1/2 diện tích vùng biển Việt Nam, lại vùng cá hiệu suất khai thác thấp Ước đoán trữ lượng vùng biển phải 800 ngàn tấn) cá 195 ngàn cá đáy gần đáy 181 ngàn Kết nghiên cứu Võ S Tuấn (2002) cho thấy cá giị (cá kình) xếp thứ sau cá hố cá liệt sản lượng Cho đến cá giị nằm nhóm nguồn lợi có sản lượng doanh thu cao Theo Nguyễn Tiến Cảnh (2004) cá đáy cá gần đáy vùng biển quần đảo Trường Sa, nghề câu tay, chuyên gia tính trữ lượng cá gần đáy vùng rạn gò 1937 tấn, khả khai thác cho phép 969 tấn, suất đánh bắt trung bình 21,16 kg/người/ngày (trên tàu câu tay) 19,56 kg/người/ngày (trên tàu điều tra) Sản lượng cá đáy khai thác từ nghề câu chủ yếu họ cá hồng (40,8%), cá song, cá khế, cá mó Từ kết đánh bắt lưới giã (74 mẻ 18 khu biển) xác định trữ lượng cá đáy 124.897 tấn, cá đáy 95.108 (76,16%)[2] Năm 2005, ộ Thủy sản phê duyệt thực đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá cơm (Stolephorus spp.) vùng biển Tây Nam Bộ đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý” Kết nghiên cứu đề tài đánh giá nguồn lợi cá cơm vùng biển Tây Nam Bộ hoạt động khai thác đội khai thác nguồn lợi cá cơm[18] Năm 2006-2008, đề tài “Nghiên cứu xây dựng giải pháp khôi phục, bảo vệ phát triển nguồn lợi cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa, Linnaeus 1758) vùng biển Việt Nam” Kết nghiên cứu bước đầu thơng kê xác định được: Có 2.000 loài cá biển thuộc 528 giống, 222 họ, có số lồi có giá trị kinh tế cao với trữ lượng khai thác bền vững tối đa vào khoảng 1,8 - triệu tấn/năm Cũng giai đoạn này, Phạm Văn Long (2007) tiến hành điều tra, thu thập số liệu trạng khai thác tình hình kinh tế - xã hội theo cấp: điều tra thứ cấp tiến hành 28 tỉnh/thành phố ven biển, điều tra sơ cấp tiến hành 12 tỉnh/thành phố trọng điểm nghề cá Đề tài cho biết số kết bước đầu tính toán xác định suất khai thác, tổng sản sản khai thác đội tàu công suất

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tiến Cảnh (2004), Báo cáo tổng kết Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa, Lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh
Năm: 2004
3. Nguyễn Duy Chính (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trương ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Chính
Năm: 2008
4. Bùi Đình Chung và ctv (1991), Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam, Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 3- Sinh học và công nghệ sinh học biển, 1(33) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam
Tác giả: Bùi Đình Chung và ctv
Năm: 1991
5. Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) , Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI), Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (Quangninh PPC), Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng (Haiphong PPC), Khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) , Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI), Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (Quangninh PPC), Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng (Haiphong PPC)
6. Trần Duy (1995), Kỹ thuật nuôi lồng cá nước ngọt và cá biển, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lồng cá nước ngọt và cá biển
Tác giả: Trần Duy
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
7. Hội nghề cá Việt Nam (1998), Các loài cá kinh tế ở biển Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài cá kinh tế ở biển Việt Nam
Tác giả: Hội nghề cá Việt Nam
Năm: 1998
8. Phạm Văn Long (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản
Tác giả: Phạm Văn Long
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Long, Võ S Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ và Dương Trọng Kiểm(2008), Báo cáo tổng kết đề tài Đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm: 2004 – 2008, Viện Hải dương học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm: 2004 – 2008
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Võ S Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ và Dương Trọng Kiểm
Năm: 2008
12. Nguyễn Đăng Ngải, “Sự suy thoái san hô Cù Lao Chàm, nguyên nhân và tác động”, tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Phụ trương 1(2009), Tr 250 – 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự suy thoái san hô Cù Lao Chàm, nguyên nhân và tác động”", tạp chí Khoa học và Công nghệ biển
Tác giả: Nguyễn Đăng Ngải, “Sự suy thoái san hô Cù Lao Chàm, nguyên nhân và tác động”, tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Phụ trương 1
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Ngọc, Nghiên cứu homstay, mô hình lưu trú phù hợp công tác bảo tồn thiên nhiên tại cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận văn tốt nghiệp, khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu homstay, mô hình lưu trú phù hợp công tác bảo tồn thiên nhiên tại cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
14. Lê Trọng Phấn & ctv (1997), Danh mục cá biển Việt Nam – tập III, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục cá biển Việt Nam – tập III
Tác giả: Lê Trọng Phấn & ctv
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1997
15. Đào Mạnh Sơn, 1994, Nghiên cứu cơ sở sinh vật học và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi cá song ở vùng biển gần bờ Việt Nam, Báo cáo chuyên đề trong đề tài KN.04.02 thuộc chương trình “Phát triển các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao. KN.04”, Lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở sinh vật học và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi cá song ở vùng biển gần bờ Việt Nam, "Báo cáo chuyên đề trong đề tài KN.04.02 thuộc chương trình “Phát triển các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao. KN.04
16. Đào Mạnh Sơn & Đỗ Văn Nguyên (1998), Đặc điểm sinh học nuôi và sản xuất cá Song (Epinephalus spp) ở miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập các nghiên cứu nghề cá, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học nuôi và sản xuất cá Song (Epinephalus spp) ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đào Mạnh Sơn & Đỗ Văn Nguyên
Năm: 1998
17. SUMA – Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ (2002) Nuôi trồng và quản lý sức khỏe cá Mú, DANIDA – Bộ thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trồng và quản lý sức khỏe cá Mú
18. Đặng Văn Thi (2007), Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá nguồn lợi cá cơm (Stolephorus spp.) ở vùng biển Tây Nam Bộ và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý, Lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi cá cơm (Stolephorus spp.) ở vùng biển Tây Nam Bộ và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý
Tác giả: Đặng Văn Thi
Năm: 2007
19. Đỗ Công Thung, Điều tra, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, NCVCC Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam
20. Phạm Thược (2003), Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ, Khóa tập huấn quốc gia về bảo tồn biển, Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha Trang.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ
Tác giả: Phạm Thược
Năm: 2003
21. Heemstra P.C. & J.E. Randall (1993), FAO Fisheries Synopsis No. 125, vol. 16. FAO Fisheries Synopsis, Pp. 248249, FAO, Rome.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO Fisheries Synopsis No. 125, vol. 16. FAO Fisheries Synopsis, Pp. 248249
Tác giả: Heemstra P.C. & J.E. Randall
Năm: 1993
24. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê ngành thủy sản 2000- 2010, http://www.gso.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN