1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (serrenidae) tại vùng biển ven bờ đà nẵng

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu nguồn lợi cá mú vùng biển ven bờ Nẵng Sinh viên thực : Huỳnh Thị Thùy Linh Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Nẵng, tháng 5/ 2013 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh i Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU vii Tính cấp thiết đề tài vii Mục tiêu đề tài viii Ý nghĩa khoa học đề tài viii CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Nhiệt độ 1.1.4 Lƣợng mƣa 1.1.5 Độ ẩm 1.1.6 Điều kiện thủy văn 1.1.6.1 Chế độ triều 1.1.6.2 Nhiệt độ nƣớc biển 1.1.6.3 Độ mặn 1.1.7 Đặc điểm hệ sinh thái vùng ven bờ Đà Nẵng 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LỢI CÁ MÚ 1.2.1 Đặc điểm hình thái phân loại 1.2.2 Đặc điểm sinh sản 1.2.3 Phân bố nơi sống 1.2.3.1 Biến tính đực 1.2.3.2 Chín muồi sinh dục 1.2.3.3 Sức sản xuất 1.2.3.4 Đẻ trứng 1.2.4 Thức ăn tập tính bắt mồi 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh ii Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá nƣớc 10 1.3.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Đà Nẵng 13 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Hiện trạng khai thác nguôn lợi cá mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng 18 2.2.2 Thành phần loài phân bố cá mú 18 2.2.3 Cấu trúc nhóm kích thƣớc 18 2.2.4 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá Mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng 18 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra phiếu 18 2.3.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 18 2.3.3 Phƣơng pháp phân loại cá 19 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ MÚ Ở VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 20 3.1.1 Phƣơng tiện khai thác nguồn lợi cá mú 20 3.1.2 Cơ cấu loại nghề khai thác nguồn lợi cá mú 21 3.1.3 Mùa vụ khai thác vùng khai thác cá mú 22 3.1.4 Sản lƣợng doanh thu từ khai thác nguồn lợi cá Mú 23 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ NGUỒN LỢI CÁ MÚ Ở VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 24 3.2.1 Thành phần loài cá mú 24 3.2.2 Phân bố nguồn lợi cá Mú 26 3.3 CẤU TRÚC CÁ NHĨM KÍCH THƢỚC CÁ MÚ 27 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC, QUẢN LÝ HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ MÚ TẠI ĐÀ NẴNG 27 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh iii Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh iv Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng DAN MỤC BẢN Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm tháng năm 2011 Đà Nẵng 1.2 Sản lƣợng khai thác hải sản TP Đà Nẵng từ năm 15 2009 – 2011 1.3 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản TP Đà Nẵng từ 16 năm 2008 – 2011 3.1 Phƣơng tiện khai thác cá mú vùng ven bờ Đà Nẵng 20 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá mú ngữ dân ven bờ 22 biển Đà Nẵng 3.3 Mùa vụ khai thác cá mú vùng biển ven bờ 23 Đà Nẵng 3.4 Sản lƣợng doanh thu từ nguồn lợi cá mú vùng biển ven 23 bờ Đà Nẵng 3.5 Kích thƣớc trung bình cá mú vùng biển ven bờ 27 Đà Nẵng SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh v Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng DAN MỤC ÌN ẢN Ồ THỊ Hình 1: Biểu đồ thể phƣơng tiện khai thác cá mú vùng ven bờ Đà Nẵng 21 Hình 2: Biểu đồ thể cấu ngành nghề khai thác cá mú ngƣ dân ven bờ biển Đà Nẵng 22 Hình Biểu đồ thể sản lƣợng doanh thu từ nguồn lợi cá mú 24 Hình Cá mú đen (Epinephelusmalabaricus ) 25 Hình Cá mú chấm đỏ (Epinephelus Akaara) 26 Hình Bản đồ phân bố cá mú bán đảo Sơn Trà 26 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh vi Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 3200km bờ biển trải dài suốt 16 độ vĩ tuyến nhƣng khu vực có nguồn lợi hải sản phóng phú giới, có tính đa dạng sinh học cao với khoảng 2.458 loài cá nằm 206 họ nhiều loại hải sản khác cá Về phƣơng diện hệ sinh thái, vùng biển ven bờ Đà Nẵng có tính đa dạng tƣơng đối cao, bao gồm rạn san hô phân bố dọc theo vùng ven bờ từ Hịn Chảo đến phía nam bán đảo Sơn Trà thảm cỏ biển phân bố dọc theo cửa sơng Cu Đê, sơng Hàn phía nam bán đảo Sơn Trà Rạn san hô hệ sinh thái biển đặc trƣng vùng biển Đà Nẵng, có vai trị quan trọng việc trì q trình sinh lý, sinh thái mơi trƣờng biển, cung cấp thực phẩm, nơi dự trữ đa dạng sinh học nguồn gen, nơi ƣơng nuôi nhiều đối tƣợng sinh vật, bảo vệ vùng bờ môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ngành du lịch biển Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhƣng rạn san hơ đóng góp phần không nhỏ tổng sản lƣợng cá vùng biển Đà Nẵng Trong năm gần đây, Đà Nẵng đƣợc xem vùng kinh tế trọng điểm khu vực miền trung với tốc độ phát triển kinh tế diễn nhanh chóng, khai thác thủy sản ngành chiếm tỷ trọng cao cán cân kinh tế thành phố, với tổng sản lƣợng khai thác biển tăng nhanh năm gần từ 27.332 năm 2000 lên đến 40.275 năm 2005 Sự phát triển mạnh hoạt động kinh tế vùng ven bờ mang lại giá trị kinh tế góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân nhƣ phát triển kinh tế vùng, đối tƣợng nguồn lợi thủy sản đóng vai trị quan trọng Một đối tƣợng nguồn lợi cá mú Cá mú đối tƣợng hải sản có giá trị kinh tế cao đóng vai trị quan trọng ngƣời dân vùng ven bờ biển Đà Nẵng Bên cạnh đó, cá mú cịn đóng vai trị mắc xích quan trọng chuỗi, lƣới thức ăn hệ sinh thái vùng biển Nhƣng trình khai thác ngƣ dân đối tƣợng nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhƣ SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh vii Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng trạng năm gần đây, nguồn lợi có xu hƣớng suy giảm rõ rệt Rạn san hơ (nơi cƣ ngụ lồi cá mú) đƣợc khai thác sử dụng với nhiều hình thức khác nhằm đáp ứng nhu cầu vật phẩm phát triển kinh tế vùng ven bờ, kéo theo sản lƣợng cá mú giảm đáng kể Vì vậy, việc nghiên cứu cụ thể, tồn diện với nguồn tƣ liệu mang tính cập nhật khoa học trạng khai thác nguồn lợi cá mú vùng Vịnh Đà Nẵng cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi cá mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng”nhằm cung cấp liệu làm sở cho quan quản lí có kế hoạch khai thác hợp lý nguồn lợi cá mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá mú nhằm cung cấp liệu liên quan làm cở sở cho quan quản lí có kế hoạch khai thác bền vững nguồn lợi cá mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá mú làm nguồn tƣ liệu cần thiết cho nghiên cứu cá sau SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh viii Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng C ƢƠN I TỔN QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔN QUAN VỀ ẶC ỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm tọa độ 15055’ đến 16014’ vĩ bắc, 107018’ đến 108020’ kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên 1256,24 km2, diện tích đất liền 951,2 km2 Đà Nẵng cửa ngõ giao thông nƣớc quốc tế thứ nƣớc ta[13],[16] Địa hình Đà Nẵng đa dạng phức tạp với nhiều loại hình khác gồm: địa hình đồi núi cao, đồi núi thấp, địa hình đồng ven biển Độ dốc đồi núi cao, khoảng cách từ núi đến biển ngắn, dải đồng ven biển hẹp bị chia cắt nhiều sơng ,suối[1] Chính yếu tố địa hình, địa lý nhƣ tạo khác biệt chế độ khí hậu, thủy văn Đà Nẵng so với địa phƣơng khác khu vực miền Trung Thành phố Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 70 km, diện tích ngƣ trƣờng khoảng 15.000 km2, có vùng lãnh hải thềm lục địa độ sâu 200m từ Đà Nẵng trải 125 km tạo thành vành đai nƣớc rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế biển tổng hợp giao lƣu quốc tế[17] Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ƣơng, bao gồm quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo có quận ven biển Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà Ngũ Hành Sơn 1.1.2 ặc điểm khí hậu Thành phố Đà Nẵng bị ngăn cách dãy núi cao khí hậu có phân hố rõ rệt Khí hậu Đà Nẵng đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam [3] mang đặc điểm chung khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động, có chế độ sáng, mƣa độ ẩm phong phú Đặc biệt khu vực Sơn Trà dốc phía Sơng Hàn nên khí hậu Đà Nẵng cịn mang tính chất biển [3] SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng Đà Nẵng với xung quanh đƣợc bao bọc với dãy núi cao nhƣ phía Tây dãy núi Phƣớc Tƣờng , phía Bắc dãy Bạch Mã, Hải Vân cao 700m, phía Đơng có núi Sơn Trà với đỉnh cao 630m giúp che chắn cho thành phố khỏi bão gió mùa Đơng Bắc Hàng năm, Đà Nẵng thƣờng có bão gây ảnh hƣởng hay trực tiếp đổ lên đất liền kèm theo mƣa lớn, gió xốy giật vơ hƣớng Tốc độ gió có bão lên đến 40 m/s Ngồi ra, vào tháng 5, thƣờng xuất lũ tiểu mãn trận lũ lớn thƣờng xuất vào tháng 10 12 Lũ kéo dài ảnh hƣởng lƣợng mƣa từ thƣợng nguồn sơng Hàn [16] Khí hậu Đà Nẵng thƣờng chia thành hai mùa rõ rệt mùa mƣa tháng IX kết thúc vào tháng XII mùa khô tháng I đến tháng VIII kết thúc 1.1.3 Nhiệt độ Nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, Đà Nẵng có nhiệt độ cao biến động năm [16](bảng 1.1) Nhiệt độ thay đổi theo tháng năm Riêng năm 2011, nhiệt độ trung bình thành phố Đà Nẵng dao động từ 20 oC đến 29,8 oC, có thời điểm đạt mức cao vào tháng 5/2011 nhiệt độ lên đến 38,6 oC thấp 14,3oC (tháng 2/2011), gây ảnh hƣởng không tốt đến đời sống ngƣời dân thành phố nói chung việc khai thác cá ven bờ biển Đà Nẵng nói riêng 1.1.4 Lƣợng mƣa Lƣợng mƣa trung bình hàng năm nơi thuộc Đà Nẵng vào loại lớn so với nơi khác khu vực nhƣ toàn quốc[17] Năm 2011, lƣợng mƣa cao vào tháng 9,10,11 thấp vào tháng mùa khô (tháng 3,4,5,7)(bảng 1.1) 1.1.5 ộ ẩm Đà Nẵng vùng có độ ẩm khơng khí cao khu vực miền Trung Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 2011 dao động từ 7089% Độ ẩm cao vào tháng mùa mƣa (tháng 9,10,11,12) thấp vào tháng 5,6,7,8(bảng 1.1) SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng vùng ven bờ Đà Nẵng theo mùa gió Tây nam (tháng đến tháng âm lịch) Cụ thể đƣợc thể bảng sau: Nghề khai thác Mùa (ÂL) Mùa phụ (ÂL) Vùng khai thác Lặn T4 – T6 T11 – T12 Quanh bán đảo Sơn Trà Quanh năm Câu Lƣới vây T4 – T8 Quanh bán đảo Sơn Trà Quanh bán đảo Sơn Trà T10-T2 Bảng 3.3 Mùa vụ khai thác cá Mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng Đối với nghề lặn cá mú mùa vào khoảng tháng đến tháng âm lịch năm, nghề lƣới vây tầm tháng đến tháng âm lịch năm Vào tháng khác, bắt gặp cá mú Riêng nghề câu cá mú ngƣ dân câu quanh năm Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng nhƣng khơng đậm khơng kéo dài Vì vậy, ngƣ dân thƣờng khai thác từ tháng đến tháng 6, mùa khai thác Vào mùa số ghe khai thác nhiều Còn vào tháng khoảng tháng đến tháng 12 ngƣ dân khai thác thêm với số lƣợng tàu thuyền tƣơng đối nhƣng thƣờng hơn, phần ảnh hƣởng khí hậu mùa mƣa Đà Nẵng thƣờng xảy bão, lũ,… nên ngƣ dân khơi đánh bắt 3.1.4 Sản lƣợng doanh thu từ khai thác nguồn lợi cá Mú Qua kết điều tra 40 phiếu phƣờng Thọ Quang, sản lƣợng khai thác nguồn lợi cá mú tƣơng đối cao (1,35 tấn/ năm), bên cạnh doanh thu ƣớc tính khoảng 310.5 triệu VND/ năm Đối tƣợng Cá mú Thọ Quang Sản lƣợng Doanh thu 1.35 310.5 Bảng 3.4 Sản lƣợng doanh thu từ nguồn lợi cá mú vùng biển ven bờ Đà Nẵng * Sản lƣợng đối tƣợng nguồn lợi tính đơn vị tấn/năm SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 23 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng *Doanh thu đơn vị tính Hình Biểu đồ thể sản lượng doanh thu từ nguồn lợi cá mú Theo ngƣ dân tất đối tƣợng nguồn lợi cá mú bị suy giảm sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc nƣớc cống, nƣớc thải, xây dựng cơng trình, q trình hút đất, hút bùn,… làm ô nhiễm môi trƣờng; đồng thời thời tiết không ổn định ngƣ dân khai thác mức nên số lƣợng loài cá mú giảm 3.2 T N VÙN B ỂN P ẦN LO V P ÂN BỐ N UỒN LỢ CÁ MÚ Ở N NG 3.2.1 Thành phần loài cá mú Theo kết 40 phiếu điều tra Thọ Quang vùng biển ven bờ Đà Nẵng (từ độ sâu 20m nƣớc trở vào) thƣờng bắt gặp lồi cá mú Đó là: cá mú đen(Epinephelusmalabaricus ), cá mú chấm đỏ (Epinephelus Akaara) cá mú chấm xanh (Epinephelus chlorostigma) SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 24 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng Cá mú đen (Epinephelusmalabaricus ) Hình Cá mú đen (Epinephelusmalabaricus ) + ặc điểm hình thái: Thân dài, dẹp bên Mắt tƣơng đối lớn, vị trí cao, đƣờng kính mắt 1,7 – 2,8 lần khoảng cách hai mắt Răng nhọn, khe mang rộng, màng nắp mang không liền với ức, thân có màu đen Cá mú chấm đỏ (Epinephelus Akaara) SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 25 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng Hình Cá mú chấm đỏ (Epinephelus Akaara) + ặc điểm hình thái: Thân dài, dẹp bên Mắt tƣơng đối lớn, vị trí cao, đƣờng kính mắt lớn Răng nhọn, khe mang rộng, màng nắp mang không liền với ức Thân có nhiều chấm màu đỏ, đỏ cam Cá mú chấm xanh (Epinephelus chlorostigma) + ặc điểm hình thái: Thân dài, dẹp bên Mắt tƣơng đối lớn, vị trí cao Răng nhọn, khe mang rộng Nhìn giống cá mú chấm đỏ, nhƣng thân có chấm màu xanh lam sẫm đặc trƣng 3.2.2 Phân bố nguồn lợi cá Mú Cá mú phân bố dọc theo rạn san hô quanh bán đảo Sơn Trà Dọc theo Mũi Nghê, Bãi U, Hòn Lỡ, Bãi Rạng, Bãi Bụt… Hình Bản đồ phân bố cá mú bán đảo Sơn Trà Qua điều tra, ngƣ dân cho biết cá mú đƣợc khai thác chủ yếu vào mùa gió tây nam (t4-t6, AL), tháng cịn lại năm điều kiện thời tiết nhƣ mƣa, bão… làm nƣớc biển đục nên thấy đƣợc cá, khơng đánh bắt đƣợc nhiều Cá mú đƣợc khai thác nhiều Mũi Nghê, Lỡ, tiếp đến bãi Nồm, Sụp, bãi U… SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 26 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng 3.3 CẤU TRÚC CÁ N ĨM KÍC T ƢỚC CÁ MÚ Qua kết 40 phiếu điều tra mẫu thu đƣợc cho thấy vùng biển ven bờ Đà Nẵng thƣờng bắt gặp lồi cá mú với kích thƣớc nhỏ trung bình khoảng20,15 cm Cụ thể đƣợc trình bày bảng sau: Đợt khảo Ngày Số lƣợng Kích cỡ trung (con) bình(cm) sát Lần I 23/02/2013 16 Lần II 10/03/2013 17,4 Lần III 06/04/2013 19,5 Lần IV 19/04/2013 22,4 Lần V 11/05/2013 23,6 Tổng cộng 11 Trung bình: 20,15 Bảng 3.5 Kích thƣớc trung bình cá mú vùng ven bờ Đà Nẵng Theo ý kiến ngƣ dân, cá mú vùng ven bờ Đà Nẵng có kích thƣớc nhỏ nhiều so với cá mú vùng biển Cù Lao Chàm vùng khơi xa Cá mú loài sống quanh rạn san hô, mà rạn san hô vùng ven bờ Đà Nẵng nhỏ nhiều so với rạn san hô vùng Cù Lao Chàm hay vùng biển khác Chính lý nên kích thƣớc cá mú vùng ven biển Đà Nẵng tƣơng đối nhỏ Trong lần thu mẫu, cá với nhiều kích thƣớc khác Song dựa vào kích thƣớc trung bình qua lần thu mẫu ta kết luận cá mú thời kỳ sinh trƣởng, kích thƣớc cá lớn dần lên theo thời gian 3.4 Ề XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC, QUẢN LÝ HỢP LÝ NGUỒN LỢ CÁ MÚ T ÀN N Từ kết điều tra nghiên cứu nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng, xin đề xuất số biện pháp sau: - Thành phố cần sớm đƣa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thƣớc ngƣ cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn cá nhỏ ven bờ Bên cạnh cần xử lý nghiêm trƣờng hợp sử dụng phƣơng tiện đánh bắt có tính huỷ SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 27 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng diệt cao nhƣ giã cào, thuốc nổ hoạt động gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống loại cá Hạn chế gia tăng nhóm tàu có cơng suất nhỏ chun khai thác ven bờ - Cần có chƣơng trình sách hỗ trợ vốn giúp ngƣ dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để nâng cao sinh kế đồng thời giảm bớt áp lực khai thác vùng ven bờ - Áp dụng mơ hình quản lý nguồn lợi cá ven bờ dƣới tham gia cộng đồng, quyền địa phƣơng quan chức có liên quan Cần có biện pháp, quy định cụ thể rõ ràng khu vực đánh bắt cách giao vùng nƣớc định cho số ngƣ dân, quản lý khai thác thông qua giấy cấp phép khu vực đánh bắt hay giới hạn không gian đánh bắt nhằm hạn chế tối đa xung đột ngƣ dân với nhau, hạn chế cƣờng độ khai thác nguồn lợi cá vùng từ giúp nâng cao ý thức bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá ngƣ dân -Đồng thời, cần phải đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá không cho ngƣ dân ven biển mà phải tuyên truyền rộng rãi cho công đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng khu vực lân cận SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 28 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng PHẦN KẾT LUẬN Kết luận: Tại Thọ Quang chủ yếu ngƣời dân có hoạt động kinh tế phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng Một nguồn lợi kinh tế đƣợc ngƣ dân khai thác cá mú Nguồn lợi góp phần cải thiện kinh tế đời sống ngƣời dân Qua nghiên cứu cho thấy: Tàu thuyền khai thác thủy sản nơi chủ yếu thúng ghe nhỏ công suất máy từ dƣới 12 CV đến loại có cơng suất từ 18 -25CV Trong có nghề để khai thác nguồn lợi cá mú lặn, câu lƣới vây, chiếm tỷ lệ cao nghề lặn Về sản lƣợng đạt 1.35 năm, đem lại nguồn thu nhập cao cho ngƣ dân, doanh thu đạt 310.5 triệu đồng Vùng biển ven bờ Đà Nẵng thƣờng xuất lồi cá mú cá mú đen (Epinephelusmalabaricus ), cá mú chấm đỏ (Epinephelus Akaara) cá mú chấm xanh (Epinephelus chlorostigma).Hay gặp lồi cá mú đen thấy loài cá mú chấm Cá mú đƣợc khai thác nhiều Mũi Nghê, Lỡ, tiếp đến bãi Nồm, Sụp, bãi U… Trong tháng gần (tháng – tháng 5), kích thƣớc cá mú tăng dần kích thƣớc trung bình 20,15cm giai đoạn sinh trƣởng Kiến nghị: Từ kết điều tra nghiên cứu nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng, xin đƣa kiến nghị sau:Cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung đa dạng thành phần loài, phân bố đặc điểm sinh học loài cá vùng ven bờ Đà Nẵng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn lợi cá ven bờ SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 29 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Thị Phƣơng Anh, Phan Thị Hoa (2009), Thành phần loài cá vùng biển nam bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 Nguyễn Tiến Cảnh, 2004, Báo cáo tổng kết Dự án “Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa”, Lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản Vƣơng Dĩ Khang, Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ sinh Thƣợng Hải (sách dịch), ngƣời dịch Nguyễn Bá Mão Nguyễn Thái Lân cộng (2003), Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thuỷ văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở Khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Tuý Loan (2004), Ảnh hưởng nuôi trồng thuỷ sản đến đa dạng thành phần sản lượng cá khai thác lưu vực sông Cu Đê thành phố Đà Nẵng, Tóm tắt luận văn thạc sĩ , Trƣờng Đại học khoa học -Đại Học Huế Nguyễn Văn Long (2006), Điều tra, nghiên cứu rạn san hô hệ sinh liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Làng Vân bán đảo Sơn Trà, Nha Trang Nguyễn Đình Mão (1998), Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Luận văn tiến sĩ sinh học, Viện Hải dƣơng học Nha Trang Tôn Thất Pháp (chủ biên), Nguyễn Văn Hoàng (2009), Đa dạng sinh học Phá Tam Giang -Cầu Gai, Nhà xuất Đại học Huế, Huế Võ Văn Phú (2005), Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học Đầm phá Tam Giang-Cầu Gai, Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, tr295-309 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 30 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng 10 Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh (2000), Thành phần lồi cá đầm Lăng Cơ Thừa Thiên Huế, tạp chí sinh học, Hà Nội, Số 22(3b), tr50-55 11 Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng (2007), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Những vấn đề khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr702-705 12 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn văn Long (1997), Thành phần loài, nguồn lợi số dặc điểm sinh học quần xã cá rạn san hộ vùng biển Cù Lao Chàm”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Trần Văn Phƣớc, Ngô Văn Hiệp (2009),“Hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững tạị xã Ninh Ich - đầm Nha Phu, Khánh Hòa”, Nha Trang 14 Sở Khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng (2000), Đánh giá tài nguyên nước mặt hệ thống sống Cu Đê sông Tuý Loan phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, Báo cáo khoa học thành phố Đà Nẵng 15 Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Thuỷ Sản thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo số liệu thống kê ngành nông nghiệp PTNT, Đà Nẵng 16 Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình triển khai công tác Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa phương, Đà Nẵng 17 Sở Tài nguyên môi trƣờng Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo 10 năm trạng môi trường Thành phố Đà Nẵng (1997 – 2007) 18 Lê Quốc Thắng (2009), “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững”, Hà Nội 19 Nguyễn Nhật Thi(1997), “Khu hệ cá biển Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, NXb Khoa học Kỹ thuật SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 31 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng 20 Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân (2005), “Thành phần loài phân bố cá rạn san hô biển Việt Nam”, Những vấn đề khoa học sống Hội nghị khoa học sống toàn quốc lần thứ II, Nxb Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội tr 1.075-1.077 21 Nguyễn Phi Uy Vũ, Hồ Bá Bình, Lê Thị Thu Thảo, Trần Thị Hồng Hoa, Võ Văn Quang (2008), “Thành phần loài cá thường gặp số nghề khai thác cá đáy cá gần bờ vùng ven biển tỉnh Khánh Hoà”, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Quốc gia “Biển Đông 2007”, Viện Hải dƣơng học Nha Trang, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ , tr 445-458 22 Nguyễn Thị Yến (2009), Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá tầng đáy phân bố ven biển Tiền Giang, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tiếng Anh 23 FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 1, Introductory Material Species of Fishes, CaliforniaAcademy of Sciences 24 FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 2, Species of Fishes, CaliforniaAcademy of Sciences, 959-1820 pp 25 FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General in a Classification Literature Cited, California Academy of Sciences, 18212095 pp 26 George H.P de Bruin, Barry C.R, Andre B (1994), The Marine Fishery Resources of Sri Kanka, FAO Species indentification Field guide for Fishery purpose, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 27 Jame J.Osi(1974), A check lish of the marine and Freshwater fish of Vietnam, Pibl of the sets marine Bio, Lab Vol XXI, No 314, p 153-177 28 Keiichi M & Seichi K.(2005), Fishes of Libong Island- West Coat of Southern Thailand, Research Institute, Universityof Tokyo, Tokyo SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 32 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng 29 Kottelat (2001), Freshwater Fishes of Northern Vietnam, Avaitable fro Enviroment and Social Development Unit East Asia and Rarcifique region, World Bank, Washington 30 Rainboth, W.J(1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome 31 Seishi K and Keiichi M (2003, Fishes of Bitung- Northern Tip of Sulawesi, Indonesia, Ocean Research institute, the University of Tokyo, Tokyo Tiếng Pháp 32 Foumanoir P.Et Do Thi Nhu Nhung(1965), Liste complimentarie des passions marine de Nha Trang, CAHIER O.R.S.T.O.M.Paris, 144p 33 Tiran G (1883), Memoire sur le poisons de la Riveue de Hue 80-101, Bull SH Etudes Indos (Reprinted in Chevey, 1929), Sevice Ocean de Peches de Indochine 6.e.Note:1-32 34 Tiran G (1885), Notes sur les poisons de la Basse Cochinchinte et du Cambodge (Reprinted in Chevey, 1929), Excurisions etre connaissances, 91-198, Sevice Ocean de l’ Indochine Be Note:43-183 Internet 35 http:// www.fishbase.org 36 http:// www.danang.gov.vn SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 33 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng PHỤ LỤC: Phiếu điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá mú vùng ven bờ biển Nẵng Ngày .tháng năm 20 I THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp tin: …………… Địa chỉ: ……… Điện thoại: ……………………………………………………………………………… II THÔNG TIN KHAI THÁC CÁ DÌA, CÁ MÚ Ố TƢỢN K A T ÁC T ƢƠN P ẨM Phƣơng tiện khai thác:  Thúng khơng gắn máy  Thúng có gắn máy, cơng suất máy……….CV  Ghe, công suất máy ……….CV Khác:…………………  Tàu, công suất máy:………CV  - Loại nghề khai thác : ….…………………………………………………………… Nghề chính: …………………………………………………………………………… Nghề phụ: ……………………………………………………………………………… - Ngƣ cụ khai thác (tên mô tả chi tiết loại ngƣ cụ, kích thƣớc mắc lƣới, chiều dài, chiều cao, cách thức đánh bắt…): Nghề chính: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… Nghề phụ: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… ối tƣợng thƣờng xuyên gặp mang lại thu nhập cao (sắp xếp theo thứ tự từ đối tƣợng mang lại thu nhập cao đến thấp): 1/…………………………………………………3/…………………………………… 2/…………………… ………………………… 4/ …………………………………… 5/…………………………………………………6/…………………………………… Sản lƣợng, khu vực mùa vụ khai thác 3.1 ối tƣợng khai thác: SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 34 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng * ối tƣợng 1: - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (địa danh): - ặc điểm vùng khai thác (thuộc sinh cảnh gì): - Vùng khai thác có thay đổi vị trí theo năm hay khơng: ………… Khu vực nào: - Kích cỡ khai thác ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… - Sản lƣợng khai thác : …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… - Số ngày khai thác tháng: ngày, từ ngày……… đến …………… - Số tháng khai thác năm:……… tháng, vào - Ƣớc tính số ngƣời khai thác bãi/ vùng/ngày (đêm): - Ƣớc tính số ngƣời thơn làm nghề này:………………………………………………………… - Mùa khai thác chính: Từ tháng AL đến tháng AL - Mùa khai thác phụ: Từ tháng .AL đến tháng AL - Nơi bán:Bán hộ nuôi;  Bán cho lái buôn; Bán cho cửa hàng; Khác………… - Giá bán : ……………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm) …………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng: Khai thác q mức  Ơ nhiễm mơi trƣờng  Khai thác hủy diệt  Khác…………………… Cụ thể ……………………………………………………………………………… * ối tƣợng 2: SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 35 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (địa danh): - ặc điểm vùng khai thác (thuộc sinh cảnh gì): - Vùng khai thác có thay đổi vị trí theo năm hay khơng: ………… Khu vực nào: - Kích cỡ khai thác ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… - Sản lƣợng khai thác : …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… - Số ngày khai thác tháng: ngày, từ ngày……… đến …………… - Số tháng khai thác năm:……… tháng, vào - Ƣớc tính số ngƣời khai thác bãi/ vùng/ngày (đêm): - Ƣớc tính số ngƣời thôn làm nghề này:………………………………………………………… - Mùa khai thác chính: Từ tháng AL đến tháng AL - Mùa khai thác phụ: Từ tháng .AL đến tháng AL - Nơi bán: Bán hộ nuôi ; Bán hộ ƣơng giống ; Tự ƣơng giống ; bán cho chủ vựa  - Giá bán : ………………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm) …………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng: Khai thác q mức  Ơ nhiễm mơi trƣờng  Khai thác hủy diệt  Khác…………………… Cụ thể ……………………………………………………………………… - Thu nhập bình quân năm: …………………………………………………… SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 36 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng - Ông (bà) có tiếp tục nghề thời gian đến:  Có  Khơng, dự kiến chuyển nghề: ………………………………… - Kiến nghị: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ghi chú: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngƣời điều tra SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh Ngƣời cung cấp thông tin 37 ... thác cá Mú vùng ven bờ Đà Nẵng SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh 20 Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng Hình 1: Biểu đồ thể phương tiện khai thác cá mú vùng ven bờ Đà Nẵng. .. biển ven bờ 23 Đà Nẵng 3.4 Sản lƣợng doanh thu từ nguồn lợi cá mú vùng biển ven 23 bờ Đà Nẵng 3.5 Kích thƣớc trung bình cá mú vùng biển ven bờ 27 Đà Nẵng SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh v Nghiên cứu nguồn. .. NGUỒN LỢI CÁ MÚ TẠI ĐÀ NẴNG 27 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh iii Nghiên cứu nguồn lợi cá mú (họ Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng SVTH: Huỳnh Thị Thùy Linh iv Nghiên cứu nguồn lợi cá mú

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN