Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Lê Văn Hậu NGHIÊN CỨU SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHỈ VÀNG – SELAROIDES LEPTOLEPIS (CUVIER, 1833) THEO MÙA TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 01/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Lê Văn Hậu NGHIÊN CỨU SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHỈ VÀNG – SELAROIDES LEPTOLEPIS (CUVIER, 1833) THEO MÙA TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: ` Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Nam PGS TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội - 01/2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Xuân Huấn TS Nguyễn Thành Nam, người Thầy trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, nhận giúp đỡ bảo tận tình Q Thầy, Cơ Bộ môn Động vật học Bảo tồn, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ thực luận văn Luận văn hỗ trợ kinh phí từ đề tài QG-13-10 cấp ĐHQGHN Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc Gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-NN.05-2015.25 Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, mong nhận bảo thầy cô bạn bè để tiếp tục hồn thiện q trình học tập nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Học viên Lê Văn Hậu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu đa dạng cá sinh học cá biển Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu khu hệ sinh học cá vùng biển Bình Thuận 1.3 Những nghiên cứu sinh học cá Chỉ vàng giới, biểnViệt Nam vùng biển Bình Thuận 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 10 1.3.3 Ở vùng biển Bình Thuận 11 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 18 i 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng cá 20 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng cá 21 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sinh sản cá 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm hình thái, phân loại cá Chỉ vàng 24 3.1.1 Vị trí phân loại 24 3.1.2 Đặc điểm hình thái 24 3.2 Đặc điểm sinh trưởng cá Chỉ vàng 25 3.2.1 Thành phần kích thước cá đánh bắt 25 3.2.2 Tương quan khối lượng chiều dài 30 3.2.3 Cấu trúc tuổi nhóm cá đánh bắt 34 3.2.4 Sinh trưởng chiều dài khối lượng 36 3.3 Đặc tính dinh dưỡng cá Chỉ vàng 38 3.3.1 Thành phần thức ăn 38 3.3.2 Cường độ bắt mồi cá 39 3.3.3 Độ mỡ hệ số béo cá Chỉ vàng 42 3.4 Đặc điểm sinh sản cá Chỉ vàng 44 3.4.1 Tỉ lệ giới tính (đực/cái) 44 3.4.2 Độ chín sinh dục cá Chỉ vàng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần chiều dài cá đánh bắt theo mùa vụ 27 Bảng Thành phần khối lượng cá đánh bắt theo mùa vụ 29 Bảng Hệ số a, b cá Chỉ vàng vùng biển phía Nam Việt Nam số vùng biển Thế giới 31 Bảng Khối lượng chiều dài theo nhóm tuổi 32 Bảng Các tham số sinh trưởng cá Chỉ vàng số vùng biển khác nước 38 Bảng Độ no theo nhóm tuổi cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 41 Bảng Độ mỡ cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 42 Bảng Hệ số béo theo nhóm tuổi cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 43 Bảng Tỉ lệ đực/cái cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình Bản đồ phân bố cá Chỉ vàng giới Hình Vị trí đảo Khe Gà đồ Việt Nam 13 Hình Khu vực biển xung quanh hải đẳng mũi Khe Gà 13 Hình Thu mua mẫu cá bến cá Kê Gà 19 Hình Phân tích sinh học cá thực địa 19 Hình Cá Chỉ vàng Selaroides leptolepis vùng biển Bình Thuận 24 Hình Đồ thị tương quan khối lượng thể (W) chiều dài toàn thân (L) cá Chỉ vàng qua đợt thu mẫu 30 Hình Sơ đồ vảy cá Chỉ vàng 34 Hình Cấu trúc tuổi cá đánh bắt theo đợt thu mẫu 35 Hình 10 Biểu đồ thể tỷ lệ nhóm tuổi theo giới tính đợt thu mẫu 36 Hình 11 Độ no cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 39 Hình 12 Độ chín sinh dục cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 46 iv MỞ ĐẦU Là nơi có địa hình phẳng, có thềm lục địa rộng lớn với nhiều loại hình sinh cảnh khác nhau, vùng biển tỉnh Bình Thuận nơi cư trú sinh sống nhiều loài cá Mặt khác, vùng biển Bình Thuận khu vực thường xảy tượng nước trồi Chính vậy, nơi coi ba ngư trường lớn Việt Nam, với nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao, trữ lượng lớn cá Mú, cá Bớp, cá Chỉ vàng, cá Mối, [38, 25] Hằng năm, ngư dân thu hàng trăm cá loại, phải kể đến sản lượng cá Chỉ vàng - Selaroides letolepis Cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) thuộc họ cá Nục (Carangidae), loài cá nổi, cỡ nhỏ, phân bố vùng ven biển, có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao [41] Chúng thường sinh sản vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng hàng năm [9] Tuy kích thước cá khơng lớn số lượng quần thể đơng, nên cho sản lượng cao khai thác quanh năm [20] Tuy nhiên, q trình khai thác khơng hợp lý q mức ngư dân làm cho nguồn lợi cá Chỉ vàng bị suy giảm [3, 38] Bởi lẽ, dù nguồn lợi hải sản có dồi đến đâu, có khả tái tạo vô hạn, mà q trình khai thác q mức khơng hợp lý, làm cho sản lượng nhiều loài cá kinh tế bị giảm sút Không vậy, thực trạng nghiên cứu đặc điểm sinh học cá (đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm sinh sản đặc điểm dinh dưỡng) hạn chế nên việc bảo vệ tìm cách khơi phục lại loài cá bị giảm sút, trở lại trạng thái ban đầu chúng chưa hiệu Vì vậy, để góp phần đánh giá thực trạng đưa nhìn tổng quát biến thiên đặc điểm sinh học theo mùa vụ lồi cá nên tơi thực luận văn với đề tài: “Nghiên cứu so sánh đặc điểm sinh học cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) theo mùa vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận” nhằm: - Xác định đặc điểm sinh học cá (tốc độ tăng trưởng, độ no, độ tuổi, mối quan hệ khối lượng chiều dài, đặc tính sinh sản, ) theo mùa vụ: mùa mưa mùa khơ (tương ứng với mùa gió Tây Nam gió Đơng Bắc) - Cung cấp thêm liệu, sở khoa học cho việc khôi phục lại nguồn lợi cá Chỉ vàng khu vực nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu đa dạng cá sinh học cá biển Việt Nam Để tận dụng nguồn lợi tài nguyên biển, đặc biệt nguồn lợi thủy – hải sản, từ thời xa xưa ông cha ta có nghiên cứu nhằm tìm quy luật sinh trưởng, phát triển trình sinh học chúng, để ni trồng khai thác cách hợp lí nhất, đem lại lợi ích cao kinh tế Và lược sử nghiên cứu khu hệ cá Việt Nam chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn trước năm 1884 Vào thời kì chủ yếu nghiên cứu lẻ tẻ đời sống loài cá, nghề chế biến nghề khai thác cá, nghề nuôi cá,… Những nghiên cứu ghi chép “Sử học kinh tế phong kiến” Điển hình “Nghiên cứu khu hệ cá châu Á mơ tả số lồi Đơng Dương” Sauvage (1881) đưa danh mục với 138 loài cá nước [28] Giai đoạn từ năm 1884 - 1945 Phần lớn nhà khoa học người Pháp nghiên cứu hình thái phân loại, khu hệ, phân bố địa lý, giải phẫu, sinh thái sinh lý hóa sinh nhằm mục đích khai thác thuộc địa, phục vụ lợi ích trước mắt thực dân Pháp Một số cơng trình cơng bố: Đông Dương nguồn lợi biển nước Gruvel A (1925); Các loài cá Bắc Bộ Chevey P Lemasson J (1937) công bố danh sách 98 loài cá; Sauvage (1981) lập danh mục 139 loài cá nước loài Nam Bộ Pellegrin J Chevey P (1940) [28] Từ năm 1945 - 1954, chiến tranh nên việc nghiên cứu bị gián đoạn Giai đoạn từ năm 1946 - 1975 Các nhà Ngư loại học tiến hành điều tra nguồn lợi thủy sinh vật nói chung lồi cá kinh tế nói riêng vịnh Bắc Bộ Các cơng trình nghiên cứu sinh % 69,00 70 60 50,00 50 43,30 39,20 40 28,00 30 22,00 20,00 20 9,00 10 6,70 4,20 0 Juv Chú thích: 6,60 Bậc I Đợt Bậc II Đợt Bậc III 2,00 Độ chín sinh dục Bậc IV Đợt Hình 12 Độ chín sinh dục cá Chỉ vàng đợt thu mẫu 46 THẢO LUẬN Qua kết phân tích trên, thấy rằng, cá đánh bắt số vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận có khác mùa vụ số đặc điểm sinh học tăng trưởng kích thước, độ no, độ mỡ, cấu trúc tuổi, mối quan hệ khối lượng chiều dài, đặc tính sinh sản,… Cụ thể sau: Sự tăng trưởng kích thước tương quan khối lượng - chiều dài cá 1.1 Sự tăng trưởng kích thước Các thơng tin tăng trưởng kích thước cá vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận thể chi tiết bảng 1, bảng Theo đó, vào mùa mưa, cá đánh bắt có kích thước dao động mạnh (từ 96 155mm chiều dài; - 55g khối lượng), tỷ lệ cá có kích thước nhỏ chiếm cao (chiếm 30,00% chiều dài 28,67% khối lượng) Còn vào mùa khơ, kích thước cá đánh bắt ổn định (từ 120 - 160mm chiều dài; từ 18 - 50g khối lượng), khơng tìm thấy cá có kích thước nhỏ Điều cho thấy rằng, đợt thu mẫu không rơi vào thời gian sinh sản cá 1.2 Sự tương quan khối lượng chiều dài cá Sự tương quan khối lượng (W) chiều dài (L) cá liên quan đến nhiều yếu tố bên ngồi như: giới tính, mùa vụ, độ tuổi,… (Bảng 4) Thí dụ, xét khối lượng trung bình cá qua nhóm tuổi, thấy rằng: - Đối với mùa mưa: Ở nhóm tuổi 1+ cá có khối lượng trung bình lớn cá đực (đợt 1: 19,6g so với 19,2g đợt 2: 21,9g so với 21,8g) Tuy nhiên, nhóm tuổi 3+, cá đực có khối lượng trung bình lớn cá (đợt 1: 44,7g so với 33,8g) Điều giải thích rằng, nhóm tuổi 3+ sau trải qua trình sinh sản, cá 47 lượng lớn khối lượng trứng khiến cho trọng lượng thể chúng bị giảm mạnh - Đối với mùa khô: Ở nhóm tuổi, cá ln có kích thước lớn cá đực Kết hoàn toàn phù hợp với việc thời gian thu mẫu giai đoạn cá chuẩn bị bước vào mùa sinh sản, đó, cá cần nhiều lượng thức ăn chất dinh dưỡng so với cá đực để đáp ứng cho phát triển hoàn hảo quan sinh dục Điều hoàn toàn phù hợp với kết thu nêu rõ phần 3.3.2 phần 3.3.3 Ngoài ra, hệ số tương quan phương trình quan hệ khối lượng chiều dài cá có khác Trong khi, vào mùa mưa, hệ số b đợt 2,98 (r = 0,948) vào mùa khơ, hệ số b đợt 2,51 (r = 0,802) Như thấy, vào mùa mưa, đặc biệt giai đoạn vừa sinh sản xong (đợt 1) cá tăng trưởng đồng đẳng (b ≈ 3,0) tức khối lượng chiều dài cá tăng trưởng theo hàm số mũ Nhưng vào mùa khô, cá tăng trưởng bất đẳng (b