Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
786,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - ĐÀO THỊ PHƯƠNG Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Nhiệt độ 1.1.4 Lượng mưa 1.1.5 Độ ẩm 1.1.6 Điều kiện thuỷ văn 1.1.6.1 Chế độ triều 1.1.6.2 Nhiệt độ nước biển 1.1.6.3 Độ mặn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới 1.2.2 Tình hình nghiên c ứu nguồn lợi cá nước 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Đà Nẵng 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp điều tra phiếu kết hợp với tham vấn cộng đồng 17 2.4.2 Phương pháp thu mẫu thực địa 17 2.4.3 Phương pháp phân loại cá 18 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 19 3.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng 19 3.1.1 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá ngư dân ven biển Đà Nẵng 19 3.1.2 Phương tiện khai thác cá vùng ven bờ Đà Nẵng 23 3.1.3 Sản lượng doanh thu số đối tượng nguồn lợi cá ven bờ Đà Nẵng 24 3.1.4 Mùa vụ khai thác số đối tượng cá khai thác ven bờ Đà Nẵng 28 3.1.5 Khu vực khai thác cá vùng ven bờ Đà Nẵng 30 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá vùng biển ven bờ Đà Nẵng 31 3.2.1 Hoạt động khai thác nguồn lợi theo hình thức tận thu 31 3.2.2 Các hoạt động phát triển kinh tế Đà Nẵng ảnh hưởng đến nguồn lợi cá ven bờ 33 3.2.3 Nhận thức cộng đồng 33 3.3 Đa dạng thành phần loài cá vùng ven bờ Đà Nẵng 34 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài cá khai thác nhiều ven bờ Đà Nẵng 34 3.1.2 Các loài cá kinh tế 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.1.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng 42 4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng: 42 4.1.3 Thành phần loài nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng : 42 4.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm tháng năm 2011 Đà Nẵng Bảng 1.2 Sản lượng khai thác thuỷ sản thành phố Đà Nẵng từ năm 2009- 2011 14 Bảng 1.3 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thuỷ sản thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-2011 .15 Bảng 3.1 Cơ cấu ngành nghề phương tiện khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng .21 Bảng 3.2 Sản lượng doanh thu từ nguồn lợi cá phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước phường Nại Hiên Đông………… … 26 Bảng 3.3 Nguyên nhân gây suy giảm sản lượng khai thác cá ven bờ Đà Nẵng 28 Bảng 3.4 Mùa vụ khai thác số đối tượng cá khai thác ven bờ Đà Nẵng……………………………………………………………………………… 30 Bảng 3.5 Cấu trúc thành phần lồi cá khai thác vào vụ gió mùa Đơng Bắc ven bờ Đà Nẵng .36 Bảng 3.6 Danh mục thành phần loài cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng .38 Bảng 3.7 Các loài cá kinh tế vùng ven bờ Đà Nẵng…………… .………… 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Biểu đồ cấu ngành nghề khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng 22 Hình 3.2 Cơ cấu phương tiện khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng…………….…… 23 Hình 3.3 Biểu đồ doanh thu số lồi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng……………………………………………………………………………… 27 Hình 3.4 Biểu đồ cấu trúc thành phần lồi cá khai thác vào vụ gió mùa Đơng Bắc vùng ven bờ Đà Nẵng .36 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới thiên nhiên ưu đãi với bờ biển dài 3.260 km Ở chứa đựng nguồn lợi thủy sản phong phú, cá thành phần chủ yếu Theo nghiên cứu Phạm Thược ctv (1997) xác định 2038 lồi cá, có khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế vùng biển Việt Nam Và đến năm 2006, Viện Nghiên cứu Hải Sản xác định 2485 loài, tăng 420 loài so với kết năm 1985(Viện Nghiên cứu Hải Sản), cá tầng đáy chiếm 80% loài cá tầng chiếm 20%, cá sống vùng biển gần bờ chiếm 80% 20% sống vùng biển xa bờ[21] Vì từ trước đến nguồn lợi cá ven bờ đóng vai trị quan trọng đời sống ngư dân vùng ven biển Tuy nhiên năm gần việc khai thác nguồn lợi cá ven bờ đặt nhiều vấn đề quản lý sử dụng nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái Bên cạnh tăng trưởng vượt bậc số lượng tàu thuyền, cơng suất loại tàu thuyền nguồn lợi nguồn lợi cá ven bờ có xu hướng suy giảm nghiêm trọng khó kiểm sốt Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 70 km, diện tích ngư trường khoảng 15.000km2 Vùng biển Đà Nẵng có trữ lượng hải sản lớn, nguồn lợi tơm, ghẹ cá biển [17] Hiện sản lượng khai thác trung bình hàng năm khoảng 25 nghìn tấn, chủ yếu cá ven bờ Mặt khác 6/8 quận huyện thành phố tiếp giáp với biển nên đời sống đa số người dân phụ thuộc vào việc khai thác thuỷ sản, có nguồn lợi cá ven bờ Tuy nhiên, trữ lượng cá ven bờ độ sâu 50m đặc biệt 30m trở vào nằm tình trạng khai thác mức cho phép[17] Nguồn lợi cá ven bờ Đà Nẵng nằm tình trạng suy giảm số lượng Điều gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống ngư dân phát triển ngành khai thác thuỷ sản thành phố Có nhiều nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi thủy sản, song nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, ô nhiễm môi trường tàn phá sinh cảnh loài thủy sản Bên cạnh ngun nhân sâu xa trình độ hiểu biết ngư dân kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản bền vững hạn chế chế quản lý khai thác nguồn lợi từ quan chức chưa thật hiệu Và hậu năm gần nhiều loại cá kinh tế vốn đối tượng khai thác truyền thống nguồn thực phẩm quý giá bị tổn thương suy giảm nghiêm trọng Trước thực trạng đó, chúng tơi tiến hành chọn đề tài " Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng” nhằm cung cấp thêm liệu làm sở cho việc lập kế họach quản lý phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra phân loại thành phần nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ biển Đà Nẵng - Điều tra, đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi cá theo hướng bền vững NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng - Thành phần loài cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng - Một số nhân tố tác động đến nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm tọa độ 15055’ đến 16 014’ vĩ bắc, 107 018’ đến 108 20’ kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên 1256,24 km2, diện tích đất liền 951,2 km2 Đà Nẵng cửa ngõ giao thông nước quốc tế thứ nước ta[13],[16] Địa hình Đà Nẵng đa dạng phức tạp với nhiều loại hình khác gồm: địa hình đồi núi cao, đồi núi thấp, địa hình đồng ven biển Độ dốc đồi núi cao, khoảng cách từ núi đến biển ngắn, dải đồng ven biển hẹp bị chia cắt nhiều sơng ,suối[1] Chính yếu tố địa hình, địa lý tạo khác biệt chế độ khí hậu, thủy văn Đà Nẵng so với địa phương khác khu vực miền Trung Thành phố Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 70 km, diện tích ngư trường khoảng 15.000 km2, có vùng lãnh hải thềm lục địa độ sâu 200m từ Đà Nẵng trải 125 km tạo thành vành đai nước rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế biển tổng hợp giao lưu quốc tế[17] Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo có quận ven biển Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà Ngũ Hành Sơn 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Thành phố Đà Nẵng bị ngăn cách dãy núi cao khí hậu có phân hố rõ rệt Khí hậu Đà Nẵng đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam [3] mang đặc điểm chung khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động, có chế độ sáng, mưa độ ẩm phong phú Đặc biệt khu vực Sơn Trà dốc phía Sơng Hàn nên khí hậu Đà Nẵng cịn mang tính chất biển [3] Đà Nẵng với xung quanh bao bọc với dãy núi cao phía Tây dãy núi Phước Tường, phía Bắc dãy Bạch Mã, Hải Vân cao 700m, phía Đơng có núi Sơn Trà với đỉnh cao 630m giúp che chắn cho thành phố khỏi bão gió mùa Đơng Bắc Hàng năm, Đà Nẵng thường có bão gây ảnh hưởng hay trực tiếp đổ lên đất liền kèm theo mưa lớn, gió xốy giật vơ hướng Tốc độ gió có bão lên đến 40 m/s Ngoài ra, vào tháng 5, thường xuất lũ nhỏ trận lũ lớn thường xuất vào tháng 10 12 Lũ kéo dài ảnh hưởng lượng mưa từ thượng nguồn sơng Hàn [16] Khí hậu Đà Nẵng thường chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa tháng IX kết thúc vào tháng XII mùa khô tháng I đến tháng VIII kết thúc 1.1.3 Nhiệt độ Nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, Đà Nẵng có nhiệt độ cao biến động năm [16](bảng 1.1) Nhiệt độ thay đổi theo tháng năm Riêng năm 2011, nhiệt độ trung bình thành phố Đà Nẵng dao động từ 20 o C đến 29,8 oC, có thời điểm đạt mức cao vào tháng 5/2011 nhiệt độ lên đến 38,6 oC thấp 14,3 oC (tháng 2/2011), gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống người dân thành phố nói chung việc khai thác cá ven bờ biển Đà Nẵng nói riêng 1.1.4 Lượng mưa Lượng mưa trung bình hàng năm nơi thuộc Đà Nẵng vào loại lớn so với nơi khác khu vực toàn quốc[17] Năm 2011, lượng mưa cao vào tháng 9,10,11 thấp vào tháng mùa khô (tháng 3,4,5,7)(bảng 1.1) 1.1.5 Độ ẩm Đà Nẵng vùng có độ ẩm khơng khí cao khu vực miền Trung Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 2011 dao động từ 70-89% Độ ẩm cao vào tháng mùa mưa (tháng 9,10,11,12) thấp vào tháng 5,6,7,8(bảng 1.1) Qua kết điều tra đa số ngư dân cho nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng có chiều hướng giảm năm gần Trong ngun nhân ngư cụ đánh bắt ngư dân chưa cải tiến Hiện nay, ngư cụ đánh bắt ngư dân ngư cụ mang tính truyền thống chủ yếu loại lưới với kích cỡ mắt lưới nhỏ chuyên dùng để đánh bắt loài cá nhỏ ven bờ Điều gián tiếp làm suy giảm nguồn lợi cá ven bờ Đà Nẵng làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển cá thể non, chưa trưởng thành Mặt khác, theo điều tra hầu hết hộ dân sống vùng nghiên cứu có nguồn thu nhập từ nghề khai thác hải sản (khoảng 80%) nên số phương tiện đánh bắt ngày đêm vùng ven biển Đà Nẵng đông Mặt khác ngư dân kéo dài thời gian đánh bắt nhiều ngày để tăng sản lượng đánh bắt Chính hoạt động đánh bắt q mức khó kiểm soát trực tiếp làm giảm nguồn lợi cá có giá trị kinh tế ven bờ Đà Nẵng Mặc dù thành phố Đà Nẵng có nhiều sách định việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng phương tiện đánh bắt, cách thức đánh bắt…Tuy nhiên thực tế sách chưa ngư dân quyền địa phương chấp hành quy định đề Mặc dù bên cạnh việc hình thức khai thác nguồn lợi chất nổ ngăn chặn triệt để năm gần điều góp phần cải thiện đáng kể chất lượng hệ sinh thái tiềm bổ sung nguồn lợi sinh vật hình thức khai thác hải sản theo hình thức huỷ diệt sử dụng, đặc biệt khu vực có địa hình bãi rạng, bãi ngang để đánh bắt lồi cá rạn san hơ có giá trị Điều là nguyên nhân làm hưởng nhiều đến nguồn lợi cá ven bờ Đà Nẵng Bên cạnh chiếm ưu nhóm phương tiện có cơng suất nhỏ hoạt động với cường lực khai thác mạnh khó kiểm sốt ven bờ Đà Nẵng nhóm nguy tiềm tàng gây suy giảm nguồn lợi cá nhỏ ven bờ Và thành phố khơng sớm tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề nguồn lợi cá suy giảm nghiêm trọng tương lai 32 3.2.2 Các hoạt động phát triển kinh tế ảnh hưởng đến nguồn lợi cá ven bờ vùng Đà Nẵng Hiện nay, ngày có nhiều cơng trình ven biển phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch biển thành phố xây dựng, điều phù hợp với định hướng phát triển thành phố “thành phố du lịch” tương lai Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế mà chúng đem lại bổ sung vào cho ngân sách thành phố khoảng tiền lớn đồng thời lại nguyên nhân tiềm tàng gây suy giảm nguồn lợi cá có giá trị khu vực Phát triển du lịch gây tác động đến nguồn lợi cá ven bờ thông qua hoạt động nước thải từ khách sạn, nhà hàng khu vực xung quanh vùng khai thác, nước thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường, chất thải rắn từ khách du lịch…hay việc đào, hút đất để xây dựng cơng trình lân cận, hoạt động gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh cảnh phát triển số nguồn lợi thuỷ sản nói chung nguồn lợi cá ven bờ nói riêng Mặc dù hoạt động du lịch diễn quy mô nhỏ hầu hết mang tính chất tự phát thiếu quản lý Và theo nghiên cứu chất lượng nước vào đợt mùa mưa mùa khô số nơi ven bờ Đà Nẵng cho thấy hàm lượng yếu tố dinh dưỡng dầu mỡ mức giới hạn Mặc dù tình trạng nhiễm hữu vùng ven bờ Đà Nẵng chưa lớn Tuy nhiên xem mối đe dọa tiềm tàng hệ sinh thái nguồn lợi sinh vật khu vực Mặt khác, việc vứt bỏ bừa bãi sản phẩm thải sinh hoạt khai thác bao nhựa, lưới đánh cá dụng cụ khác tác động tiêu cực các hệ sinh thái nguồn lợi khu vực 3.2.3 Nhận thức cộng đồng Qua điều tra cho thấy phần lớn ngư dân khu vực ven bờ Đà Nẵng có trình độ học vấn thấp, đơng nên kinh tế gia đình nghèo khó, thu nhập hàng ngày 33 gia đình chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động đánh bắt hải sản Do hạn chế việc tiếp thu kiến thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên nói chung bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá ven bờ nói riêng Đa số ngư dân cho nguồn lợi cá biển tài nguyên vô tận, không cạn kiệt nên việc ngư dân khai thác nguồn lợi cách tối đa hình thức nên việc gây suy giảm nguồn lợi cá ven bờ điều tất yếu Mặt khác quyền địa phương chưa thật quan tâm đến vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngư dân hiểu lợi ích việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá biển Mặc dù thành phố có nhiều nổ lực việc soạn thảo ban hành định, chương trình, chiến lược phát triển ngành nghề thuỷ sản bền vững thực tế giải pháp chưa phát huy tác dụng đời sống vật chất lẫn tinh thần ngư dân, người trực tiếp thực định lại chưa quan tâm mức Trong tương lai thành phố muốn phát triển nghề khai thác thuỷ sản hợp lý nên tập trung vào giải pháp giáo dục ý thức cộng đồng khu vực ven biển nhóm đối tượng liên quan trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản ven bờ 3.3 Đa dạng thành phần loài cá vùng ven bờ Đà Nẵng 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài cá khai thác nhiều ven bờ Đà Nẵng Theo điều tra lấy ý kiến ngư dân mùa vụ khai thác cá ven bờ biển Đà Nẵng diễn hầu hết ngày năm, trừ ngày mưa bão Mùa vụ khai thác thường tập trung vụ: Vụ gió Tây Nam (từ tháng 3- tháng 9) hay gọi vụ Nam vụ gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 12- tháng năm sau) Qua thời gian lấy mẫu thu thập cá vùng ven bờ Đà Nẵng khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2011 đến tháng năm 2012 Đây khoảng thời gian vào vụ mùa gió Đơng Bắc khoảng thời gian đầu gió mùa Tây Nam Vì thời gian đánh bắt vụ cá nam ngư dân thường trùng với thời kì sinh sản số loại cá, đặc biệt loài cá biển di cư vào để đẻ trứng mùa hè (tháng 4- tháng 6), khoảng thời gian ngư dân đánh bắt chủ yếu loài cá nhỏ, chưa trưởng thành có giá trị 34 kinh tế khơng cao Đây ngun nhân gây suy giảm nguồn lợi cá ven bờ Đà Nẵng Mặt khác, theo ngư dân cho biết mùa vụ gió Đơng Bắc năm thời tiết có nhiều biến động xấu không ổn định nên ảnh hưởng nhiều đến sản lượng chất lượng khai thác cá Sự đa dạng thành phần loài tần số xuất chúng lần đánh bắt có suy giảm so với năm trước Qua trình nghiên cứu xác định thành phần nguồn lợi cá đánh bắt nhiều ven bờ biển Đà Nẵng vào vụ gió mùa Đơng Bắc bao gồm 33 lồi thuộc bộ, 25 họ Bảng 3.5 Cấu trúc thành phần lồi cá khai thác vào vụ gió mùa Đơng Bắc ven bờ Đà Nẵng STT BỘ HỌ % LOÀI % Bộ cá Đuối- Rajiformes 3,03 Bộ cá Trích-Clupeiformes 15,15 Bộ cá Đèn lồng-Myctopphiormes 3,03 Bộ cá Chình-Anguiliformes 6,06 Bộ cá Nheo-Siluriformes 3,03 Bộ cá Đối-Mugiliformes 6,06 Bộ cá Vược-Perciformes 14 56 18 54,55 Bộ cá Bơn-Pleuronectiformes 6,06 Bộ cá Nóc-Tetrodontiformes 3,03 TỔNG SỐ 25 100 33 100 35 Hình 3.4 Biểu đồ cấu trúc thành phần lồi cá khai thác vào vụ gió mùa Đông Bắc ven bờ Đà Nẵng Căn vào bảng 3.5 hình 3.4 cho thấy nguồn lợi cá gặp thường xuyên trình khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng đa dạng thành phần bao gồm bộ, cá Vược (Perciformes) chiếm ưu với 18 loài chiếm 54,55%; cá Trích (Clupeiformes) có lồi chiếm 15,15%; cá Bơn (Pleuronectiformes), cá Chình (Anguiliformes), cá Đối (Mugilidae) có lồi chiếm 6,06%, lại cá Đưối (Rajiformes), cá Đèn lồng (Myctopphiormes), cá Nheo (Siluriformes), cá Nóc (Tetrodontiformes ) với tìm thấy lồi chiếm 3,03% Xét bậc họ, q trình nghiên cứu tìm thấy 25 họ cá khai thác chủ yếu ven bờ Đà Nẵng, họ cá Trỏng (Engraulidae) thuộc cá Trích (Clupeiformes) họ cá Khế (Carangidae) thuộc cá Vược (Perciformes) có số lượng khai thác nhiều với lồi chiếm 9,09% tổng số loài thu được, xếp thứ hai cá họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Liệt (Leiognathidae), họ cá Bống trắng (Gobiidae), họ cá Bơn cát (Cynoglossidae), với lồi chiếm 6,06% Và họ cịn lại họ cá Đuối bồng (Dasyatidae), họ cá Mối (Synođontiae), họ cá Chình biển (Congridae), họ cá Dưa (Muraenesocidae), họ cá Ngát (Plotoidae), họ cá Đối (Mugilidae), họ cá Nhồng (Sphyraenidae), họ cá Ong căng (Teraponidae), họ cá Đục (Sillaginidae), họ cá Thu Ngừ (Scombridae), họ cá Chim trắng (Stromateidae), họ cá Hố (Trichiuridae), họ cá Dìa (Siganidae), họ cá Mú(Serranidae), họ 36 cá Sơn (Apogonidae), họ cá Tráp (Acanthopagridae), họ cá Đù (Sciaenidae), họ cá Chai (Platycephalidae), họ cá Nóc (Tetraodontidae) với số lượng lồi tìm thấy chiếm 3,03% Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Danh mục thành phần loài cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng STT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC I BỘ CÁ ĐUỐI RAJIFORMES (1) Họ cá Đuối bồng Dasyatidae Cá Đuối bồng dài Dasyatis akajei (Mũller&Henle,1841) II BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIFORMES (2) Họ cá Trích Clupeidae Cá Trích xương Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá Ve Sardinella.sp (3) Họ cá Trỏng Engraulidae Cá Cơm thường Stolephorus commersonii (Lacepede, 1803) Cá Cơm săng (mồm) S.tri (Bleeker, 1852) Cá Lẹp Thrissa hamiltonii (Gray, 1835) III BỘ CÁ ĐÈN LỒNG MYCTOPHIORMES (4) Họ cá Mối Synodontiae Cá Mối thường Saurida tumbil (Bloch&Schneider) IV BỘ CÁ CHÌNH ANGUILIFORMER 37 (5) Họ cá Chình biển Congridae Cá Chình hậu mơn Dysomma anguillais (Barnard, 1925) trước (6) Họ cá Dưa Muraenesocidae Cá Lạc Muraenesox cinereus (Forsskal, 1775) V BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES (7) Họ cá Ngát Plotoidae 10 Cá Ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1971) VI BỘ CÁ ĐỐI MUGILIFORMER (8) Họ cá Đối Mugilidae 11 Cá Đối nhọn Mugil strongylocephalus (Richardson,1846) (9) Họ cá Nhồng Sphyraenidae 12 Cá Nhồng vằn (sọc) Sphyraena jello ( Cuvier & Valenciennes, 1829) VII BỘ CÁ VƯỢC PERCIFORMER (10) Họ cá Sơn Apogonidae 13 Cá Sơn Apogon monochrous (Bleeker, 1801) (11) Họ cá Ong căng Terapontidae 14 Cá Căng Terapon theraps (Forsskal, 1775) 38 (12) Họ cá Đục Sillaginidae 15 Cá Đục biển Sillago sihama (Forskal, 1775) (13) Họ cá Khế Carangidae 16 Cá Ngân (triền triện) Alepes kleinii (Bloch, 1793) 17 Cá Nục thuôn Decapterus macrosoma (Bleeker, 1851) 18 Cá Nục sò D Maruadsi (Temminck & Schlegel, 1844) (14) Họ cá Thu ngừ Scombridae 19 Cá Ngừ Auxis rochei (Risso, 1818) (15) Họ cá Liệt Leiognathidae 20 Cá Liệt ngãng Gazza minuta (Bloch, 1795) 21 Cá Ngãng ngựa Leiognathus equulus (Forsskal, 1775) (16) Họ cá Chim trắng Stromateidae 22 Cá Chim trắng Stromateoides argenteus (Linnaeus, 1758) (17) Họ cá Hố Trichiuridae 23 Cá Hố dài Trichiurus lepturus (Linnaeus, 1758) (18) Họ cá Bống trắng Gobiidae 24 Cá Bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) 25 Cá Bống Acentrogobius caninus (Valenciennes, 1837) (19) Họ cá Dìa Siganidae 39 26 Cá Giị Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) (20) Họ cá Mú Serranidae 27 Cá Mú chấm đỏ (21) Họ cá Tráp Acanthopagridae 28 Cá Hanh đen Acanthopagrs berda (Forsskal, 1775) (22) Họ cá Đù Sciaenidae 29 Cá Đù Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) (23) Họ cá Chai Platycephalidae 30 Cá Chai Rogadius portuguesus (Smith, 1953) VIII BỘ CÁ BƠN PLEURONECTIFORMER (24) Họ cá Bơn cát Cynoglossidae 31 Cá Bơn lưỡi trâu Cynoglossus bilineatus (Lacepede, 1802) 32 Cá Bơn cát Cynoglossus robustus (Gunther,1873) IX BỘ CÁ NÓC TETRODONTIFORMES (24) Họ cá Tetrodontidae 33 Cá Nóc trắng Epinephelus akaara (Temminck & Schlegel, 1842) Lagocephalus lunaris (Bloch & Schneider, 1801) 40 3.1.2 Các loài cá kinh tế Nguồn lợi cá ven biển Đà Nẵng đa dạng thành phần lồi Đa số lồi tìm thấy loại cá kinh tế Trong số 33 loài thống kê có đến 11 lồi cá kinh tế (Bảng 3.7) Cá kinh tế loài cho sản lượng cao có chất lượng tốt, đem lại giá trị thương phẩm cao ổn định cho ngư dân Các lồi cá kinh tế phần đơng khai thác quanh năm Ngư cụ khai thác khác tuỳ theo vùng Tuy nhiên có giá trị kinh tế cao nên số loại bị khai thác mức không hợp lý có việc số lượng lớn loại cá nhỏ (chưa trưởng thành) ven bờ bị ngư dân đánh bắt hình thức đáng quan tâm nhóm nghề giã cào Vì cần có biện pháp mang tính giáo dục khuyến khích kinh tế để nguời dân có ý thức việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá nhỏ ven bờ Bảng 3.7 Các loài cá kinh tế vùng ven bờ Đà Nẵng STT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN KHOA HỌC Cá mối thường Saurida tumbil (Bloch&Schneider) Cá Ve Sardinella.sp Cá Cơm thường Stolephorus commersonii (Lacepede, 1803) Cá Cơm săng(mồm) S.tri (Bleeker, 1852) Cá Căng Terapon theraps(Forsskal, 1775) Cá Đục biển Sillago sihama (Forskal, 1775) Cá Ngân (triền triện) Alepes kleinii (Bloch, 1793) Cá Nục sò Decapterus.maruadsi (Temminck & Schlegel, 1844) Cá Liệt ngãng Gazza minuta (Bloch, 1795) 10 Cá Hố dài Trichiurus lepturus (Linnaeus, 1758) 11 Cá Giò Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trạng khai thác thành phần loài cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng, đưa kết luận kiến nghị sau: 4.1 Kết luận 4.1.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng - Hiện có loại nghề chủ yếu để khai thác nguồn lợi cá ven bờ Đà Nẵng Trong nghề lưới rê có số hộ làm nhiều chiếm 36.46% Nhóm nghề chiếm tỷ lệ thấp giã cào (5.25%), lưới rùng (6.25%) lặn (8.33%) - Ở Đà Nẵng nhóm tàu có công suất nhỏ chuyên đánh bắt cá ven bờ chiếm ưu Trong nhóm ghe tàu có cơng suất máy