Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá chủ yếu được khai thác bởi các loại ngư lưới cụ ở vùng biển cù lao chàm hội an – quảng nam

59 4 0
Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá chủ yếu được khai thác bởi các loại ngư lưới cụ ở vùng biển cù lao chàm   hội an – quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NGUỒN LỢI CÁ CHỦ YẾU ĐƢỢC KHAI THÁC BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN – QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NGUỒN LỢI CÁ CHỦ YẾU ĐƢỢC KHAI THÁC BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN – QUẢNG NAM Ngành: SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : TS Chu Mạnh Trinh ĐÀ NẴNG – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, khơng cố gắng, nỗ lực riêng thân, mà hết phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Chu Mạnh Trinh cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐH Đà Nẵng thầy cô trường dã giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Chính thầy xây dựng cho chúng em kiên thức tảng kiến thức chuyên mơn để em hồn thành luận văn cơng việc sau Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè ban lãnh đạo cô, chú, bác ngư dân động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2.Vị trí địa lý 1.1.3.Đặc điểm địa hình 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 1.1.5 Điều kiện thủy văn 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NGUỒN LỢI CÁ 1.2.1.Tình hình nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá giới 1.2.2.Tình hình nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá Việt Nam 1.2.3.Tình hình nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá khu vực Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.3 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 17 2.3.4 Phƣơng pháp phân loại cá 17 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 3.1 CƠ CẤU CÁC NGÀNH NGHỀ VÀ PHƢƠNG TIỆN KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 18 3.1.1 Phƣơng tiện khai thác nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 18 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác thành phần nguồn lợi cá ngƣ dân vùng biển Cù Lao Chàm 19 3.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI NGƢ CỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 23 3.3 CÁC NHÓM LOÀI NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC KHAI THÁC TƢƠNG ỨNG BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 29 3.3.1 Các đối tƣợng cá nguồn lợi chủ yếu vùng biển Cù Lao Chàm 29 3.3.2 Danh mục nguồn lợi cá chủ yếu đƣợc khai thác loại ngƣ lƣới cụ vùng biển Cù Lao Chàm 32 3.3.3 Thành phần nguồn lợi cá chủ yếu đƣợc khai thác loại ngƣ lƣới cụ vùng biển Cù Lao Chàm 33 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT BỞI CÁC LỌAI NGƢ LƢỚI CỤ TẠI VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 35 3.4.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 35 3.4.2 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi vùng biển Cù Lao Chàm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nhiệt đới gió mùa, đánh giá 10 trung tâm đa dạng sinh học biển 20 vùng biển có nguồn lợi hải sản giàu có toàn cầu Với bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 4.000 đảo lớn nhỏ trải dọc từ Bắc vào Nam[10] Vì mà hệ sinh thái biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao,đặc biệt có mặt hệ sinh thái rạn san hơ, thảm cỏ biển rừng ngập mặn đem lại tiềm kinh tế nhiều lĩnh vực du lịch, ni trồng, khai thác thủy sản… Nằm cuối dịng sơng Thu Bồn, thành phố Hội An thừa hưởng đa dạng hệ sinh thái vùng cửa sông ven bờ Các bãi sậy, cồn cát, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô, quần cư rong biển, khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm[12] Cách bờ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam) 18 km, Cù Lao Chàm cụm đảo có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn lợi từ thủy sản Cù Lao Chàm nơi có tính đa dạng sinh học cao thành phần lồi nơi cư trú nhiều lồi cá có giá trị cao Theo số liệu thống kê gần đây, Cù Lao Chàm có khoảng 3.000 cư dân thuộc 650 hộ, đó, phần lớn số hộ dân làm nghề khai thác hải sản, khoảng 60% Phần lớn tàu thuyền khai thác hải sản thô sơ, máy qua sử dụng, công suất nhỏ (chủ yếu 20 CV), số phương tiện trang bị máy có cơng suất 10 CV chiếm 43% Chiều dài vỏ tối đa phương tiện phổ biến từ 8,5 m đến 10,5 m Đánh bắt hải sản nghề truyền thống cư dân địa phương, ngư cụ lưới rê, lưới kình, lưới dí, lưới dày, lưới nhói, lưới thưa, rê ba lớp, rê mực Ngồi ra, cịn có nghề mành đèn, mành mực, câu vàng, lặn[3] Qua tìm hiểu, sống kinh tế nhiều người dân khu vực Cù Lao Chàm phụ thuộc lớn vào nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, khai thác mức, vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác lưới kéo đáy, neo đậu tàu thuyền, hoạt động du lịch mối đe doạ đến suy giảm nguồn lợi tính đa dạng sinh học thành phần loài cá, số loài bị cạn kiệt không thấy xuất khu vực này[3] Theo nghiên cứu Võ Sĩ Tuấn (2004 - 2008), tập hợp kết nghiên cứu xác định Cù Lao Chàm có khoảng 270 lồi cá thuộc 105 giống, 40 họ, có nhiều lồi cá có giá trị mặt sinh thái, giá trị kinh tế cảnh quan[13] Tuy nhiên ngư cụ khai thác lồi cá chưa nghiên cứu, cần có bổ sung ngư cụ để khai thác cá cho hợp lí.Bên cạnh đó, số liệu cấu ngành nghề đa dạng thành phần loài nguồn lợi cáchủ yếu khai thác loại ngư lưới cụở vùng biển Cù Lao Chàm lại chưa có thống nhất, chủ yếu tập hợp từ nhiều nguồn tư liệu riêng lẻ Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phầnnguồn lợi cá chủ yếu đƣợc khai thác loại ngƣ lƣới cụở vùng biển Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam” nhằm cung cấp thêm liệu làm sở cho việc lập kế họach quản lý phát triển bền vững nghề cátại khu vực Cù Lao Chàm Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá chủ yếu khai thác loại ngư lưới cụ vùng biển Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam nhằm cung cấp thêm liệu làm sở cho việc lập kế họach quản lý, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm Ý nghĩa khoa học: Bổ sung thêm nguồn tư liệu khoa học giúp chocơ quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững thành phần nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm, đồng thời cung cấp tư liệu cho nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử hình thành Từ xa xưa Cù Lao Chàm có tên gọi khác như: Sanfu-Fulaw, Pulociam, Polochiam Pello, Chiêm Bất Lao, Tiêm Bích La,…[29] Quần đảo Cù Lao Chàm có bề dày lịch sử phong phú đa dạng, qua khảo cổ Bãi Làng Bãi Ông phát nhiều di tích chứng tỏ đảo có người sinh sống cách 3000 năm chế tạo công cụ lao động đá tinh xảo như: rìu tứ giác ngắn, rìu có vai, lưỡi ghè, bàn mài,…[29] Khơng nơi người ta phát nhiều dấu vết giao lưu buôn bán với thuyền nước Trung Cận Đông, Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á cách 1000 năm[29] Cuối kỷ 15 vua Lê Thánh Tông chinh phạt người Chiêm Thành làng Cẩm Phô, Võng Nhi, Thanh Hà xuất không Cù Lao Chàm có cư dân Đại Việt qua lại Sau Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất Quảng Nam (1558-1671), cư dân Đại Việt bắt đầu ạt kéo đến vùng đất này, việc định cư sinh sống cư dân Đại Việt Hội An Cù Lao Chàm bắt đầu hình thành phát triển với tốc độ nhanh lập nên làng Tân Hiệp[29] Đến kỷ 19, dân nhập cư liên tục đến định cư với đầy đủ ngành nghề như: khai thác yến, khai thác gỗ, đánh bắt hải sản, cung cấp nước, củi cho thuyền buôn đến dừng đây[29] Sau cách mạng tháng Tám 1945 đặc biệt năm chống Mỹ ác liệt, để tránh đạn bom dân tản cư địa phương như: Duy Xuyên, Điện Bàn, Đại Lộc đổ dồn Lập nên Xóm Đình, Xóm Ao sau Xóm Cấm[29] Thực Xóm Cấm có cách 2000 năm Từ Xóm Đình phía Nam Xóm Giữa,đến Xóm Ngồi đến xóm Mới xuất từ năm 60 kỷ 20[28] 1.1.2.Vị trí địa lý Cù Lao Chàm nằm tọa độ: 15o15’20’’ đến 15o55’15’’ vĩ độ Bắc 108o22’ đến 108o44’ kinh độ Đông Đây quần đảo với đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hịn Mồ, Hịn Tai, Hịn Ơng, Hịn Lá, Hịn Khơ Mẹ Hịn Khơ Con với tổng diện tích 15,5km2 Nằm cách bờ biển Cửa Đại 15km phía đơng cách thị xã Hội An 18km phía đơng – đơng bắc Về mặt hành chính, Cù Lao Chàm xã đảo Tân Hiệp thuộc thành phố Hội An, Quảng Nam Trong cụm đảo Cù Lao Chàm, Hịn Lao có diện tích lớn đảo có dân cư sinh sống, vớisốdânkhoảng3.000 ngườiđược chiathànhhaicụmcộngđồngdâncưBãiLàngvàBãiHương[41] Đây khu vực tiêu biểu dải đất miền Trung có vị trí quan trọng mặt quốc phòng nơi lánh nạn tàu thuyền gặp gió bão Hình 1.1:Vị trí địa lý vùng biển Cù Lao Chàm 1.1.3.Đặc điểm địa hình Quần đảo Cù Lao Chàm chủ yếu đồi núi thấp, hầu hết đảo nhỏ có hình chóp cụt, độ cao lớn so với mặt biển dao động từ 70 – 517m Đảo lớn Hịn Lao có dãy núi xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đông Nam Cù Lao Chàm chuổi khối đá hoa cương hình thành cánh cung Bạch Mã – Hải Vân – Sơn Trà – Cù Lao Chàm – Hịn Ơng Điểm bật tính đối xứng, hướng Tây Bắc- Đơng Nam với sườn Tây Bắc hẹp dốc đứng, sườn Tây Nam rộng thoải Bờ biển sườn Đông Bắc với vách đứng, trơ đá gốc quanh chân núi hiểm trở, cịn bờ biển Tây Nam đá tảng, tạo thành vịnh nhỏ với tích tụ cát lấp đầy tạo nên bãi biển dài đẹp[41] 1.1.4 Đặc điểm khí hậu Những kết nghiên cứu địa sinh thái cho biết Cù Lao Chàm phận hữu đặc trưng sinh thái xứ Quảng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đinh Thị Phương Anh, Phan Thị Hoa (2009), “Thành phần loài cá vùng biển nam bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 [2] Nguyễn Lâm Anh (2011), Bài giảng Quản lý tổng hợp vùng ven biển [3] Bản tin khoa học, Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hiện trạng nghề cá Cù Lao Chàm lợi thách thức trước mắt, số 03.2010 [4] Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Chương trình bảo vệ nguồn thủy sản đến năm 2020 [5] Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Bộ thủy sản (2006), Báo cáo tổng kết, viện nghiên cứu hải sản [7] BùiĐìnhChungvàctv(1991),“HồnthiệnđánhgiátrữlượngcábiểnViệt Nam”,TuyểntậpHộinghị khoahọccơngnghệ biểntồnquốclần thứ3-Sinh họcvàcôngnghệsinhhọcbiển,1(33) [8] Nguyễn Tiến Cảnh (2004), Báo cáo tổng kết Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa, Lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản [9] CơquanQuảnlýKhíquyểnvàĐạidươngHoaKỳ(NOAA) , TổchứcBảotồnthiênnhiênQuốctế(IUCN), TổngcụcBiểnvàHảiđảoViệtNam(VASI), ỦybanNhândântỉnhQuảngNinh(QuangninhPPC), ỦybanNhândânthànhphốHảiPhịng(HaiphongPPC), Khn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng [10] Dự thảo 4, Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010 [11]Huỳnh Ngọc Diên, Hiện trạng rạn san hô khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm [12] Nguyễn Hữu Đại (2006), Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam, Việt Nam 40 [13] Vương Dĩ Khang, Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ sinh Thượng Hải (sách dịch), người dịch Nguyễn Bá Mão [14] PhạmVănLong (2007),Nghiêncứucơsởkhoahọcphụcvụchoviệcđiềuchỉnh cơcấuđộitàuvànghềnghiệpkhaitháchảisản, ViệnNghiên cứuHảisản [15] Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ Dương Trọng Kiểm (2008), Đa dạng sinh học chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm: 2004 – 2008, Viện Hải dương học Nha Trang [16] Nguyễn Đăng Ngải, “Sự suy thoái san hô Cù Lao Chàm, nguyên nhân tác động”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Phụ trương 1(2009), Tr 250 – 261 [17] Nguyễn Viết Nghĩa ctv (2007), “Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác cá nhỏ (chủ yếu cá nục, cá trích, cá cơm, cá bạc má ) biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.CB.01-14, Viện nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng [18]Niêngiámthốngkê (2006), TổngCục Thốngkê [19] Niên giám thống kế (2008), Ủy Ban Nhân Dân xã Tân Hiệp, Hội An, Quảng Nam [20]Niêngiámthốngkê (tómtắt) (2011), Tổng Cục Thống kê [21] Niên giám thống kê (4/2014), Ủy Ban Nhân Dân xã Tân Hiệp, Hội An, Quảng Nam [22] Võ Văn Phú (2005), “Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học Đầm phá Tam Giang-Cầu Gai”, Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, tr295-309 [23] Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn văn Long (1997), Thành phần loài, nguồn lợi số dặc điểm sinh học quần xã cá rạn san hộ vùng biển Cù Lao Chàm”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Khoa học Kỹ thuật [24] Đào Thị Phượng (2012), báo cáo khóa luận: “Nghiên cứu thành phần loài nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng” [25] Đặng Ngọc Thanh (2003), Biển Đông, Tập IV Sinh vật sinh thái biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 [26] Lê Hồng Thắng, Đánh giá trạng khai thác thuỷ sản tiềm nguồn lợi thuỷ sản lưu vực sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, thực 8/2005 Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh – Khoa Thuỷ Sản [27] PhạmThược(2003),Cáckháiniệmquảnlý nguồnlợivùngbiểnvà venbờ, Khóatậphuấnquốcgiavềbảotồnbiển,DựánKhubảotồnbiểnHịnMun, NhaTrang [28] Phạm Thược (2009), “Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam đề xuất số phương hướng bảo vệ phát triển bền vững”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững, trang 331 – 340 [29] Hồ Xuân Tịnh, Cù Lao Chàm “con đường tơ lụa biển Đông” Xưa nay, số 134 (2/2003), tr 28-29 [30] Ngơ Sỹ Vân, Ngơ Thị Mai Hương (2007), Giáo trình môn ngư loại, Tập 1, Trường Cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh [31] Th.S Nguyễn Thị Tường Vi (2012), Báo cáo chuyên đề trạng khai thác nguồn lợi thủy sản liên quan đến rạn san hô vùng bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng [32] NguyễnVănVũ,ChuMạnhTrinh(2009),Báocáokếtquảlogbook,Khubảo tồnbiểnCùLaoChàm,QuảngNam Tài liệu Tiếng Anh [33] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, 959-1820 pp [34] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General in a Classification Literature Cited, California Academy of Sciences, 1821-2095 pp [35] FAO, 2005 Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457 Rome, FAO 235p [36] FAO (2010), The State of Fisheries and Aquaculture 2010, Rome, FAO [37] Geronimo T Silvestre, Len R Garces (1990), Population parameters and exploitation rate of demersal fishes in Brunei Darussalam (1989–1990), WorldFish Center, Malaysia [38] George H.P de Bruin, Barry C.R, Andre B (1994), The Marine Fishery Resources of Sri Kanka, FAO Species indentification Field guide for Fishery purpose, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 42 [39] Gillett, R.Marine fishery resources of the Pacific Islands FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 537 Rome, FAO 2010 58p [40] Gordon, H S (1953), Journal of the Fisheries Research Board of Canada [41] Sena S DeSilva, Upali S Amarasinghe and Nguyen Thi Thu Thuy (1989), measures to develop fish farming in small reservoirs in Asia [42] Rainboth, W.J(1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome [43] Yukichika Kawata (2012), Fishery resource recovery strategy without reducing the number of landings: A case study of the ocellate puffer in Japan,EcologicalEconomics, tập 77 Tài liệu Internet [41]http://hoian.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=163&Ite mid=75) [42] www.fishbase.org 43 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN – QUẢNG NAM I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp tin: Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………………… II THÔNG TIN KHAI THÁC Phƣơng tiện khai thác:  Thúng không gắn máy  Thúng có gắn máy, cơng suất máy……….CV  Ghe, cơng suất máy ……….CV  Tàu, công suất máy:………CV  Khác:………………… - Loại nghề khai thác :………… .…………………………………………………… Đối tƣợng nguồn lợi cá chủ yếu vùng biển Cù Lao Chàm 1/…………………………………… 3/……………………………………………… 2/…………………………………… 4/…………………………………………….… 5/…………………………………… 6/……………………………………………… 7/…………………………………… 8/…………………………………………… 9/……………………………………10/……………………………………………… Sản lƣợng, khu vực doanh thu/năm * Đối tƣợng: ………………………………………………………… - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (địa danh): - Sản lƣợng khai thác :………………………………………………………………… - Doanh thu/năm……………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)……………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng:  Khai thác mức  Khai thác hủy diệt  Ơ nhiễm mơi trường  Khác…………………… Cụ thể…………………………………………………………………………………… - Kiến nghị:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ghi chú: …………………………………………………………………………………………… Ngƣời điều tra Ngƣời cung cấp thông tin 44 Hình ảnh số lồi cá nguồn lợi chủ yếu vùng biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Cá Mú đen Epineplelus amblycephalus (Bleeker, 1857) Cá Đổng Pristipomoides typus (Bleeker, 1852) Cá Lạc Muraenesox cinereus (Forsskal, 1775) Cá Đù Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) 45 Cá Căng Terapon theraps (Forsskal) Cá Hồng Lutjanus vitta (Bleeker, 1849) Cá Dìa Siganus guttatus (Bloch) Cá Hố trắng Lepturacanthus savala (Linnaeus, 1758) 46 Cá Liệt lớn Leiognathus equulus (Forsskal, 1775) Cá Trích xương Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá Ngừ Auxis rochei (Risso, 1818) Cá Nục Decapterus russelli(Temm&Sch, 1844) Cá Ngân Alepes kleinii (Bloch, 1793) Cá Thu Scomberomorus maculates (Couch, 1832) 47 Hình ảnh ngư lưới cụ khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Ngư dân vá lưới Lưới trích Các loại lưới Lưới trích 48 Lưới ba Lưới hai Lưới ba lớp (Lớp ngồi) 49 Lưới ba lớp (Lớp trong) Lưới kình (Lớp ngồi) Lưới kình (Lớp trong) 50 Câu đốc Câu rạn Câu nhỏ 51 Câu giăng Câu vàng (Câu lông) 52 Câu tay Lặn 53 ... THÁC NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 23 3.3 CÁC NHĨM LỒI NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC KHAI THÁC TƢƠNG ỨNG BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 29 3.3.1 Các đối tƣợng cá nguồn lợi chủ. .. CÁC NHĨM LỒI NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC KHAI THÁC TƢƠNG ỨNG BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 3.3.1 Các đối tƣợng cá nguồn lợi chủ yếu vùng biển Cù Lao Chàm Kết điều tra lấy ý kiến hộ ngư. .. nghề cátại khu vực Cù Lao Chàm Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá chủ yếu khai thác loại ngư lưới cụ vùng biển Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam nhằm cung cấp thêm liệu làm sở cho

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan