Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá được khai thác bởi các loại ngư lưới cụ vùng cửa sông thu bồn hội an quảng nam

53 3 0
Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá được khai thác bởi các loại ngư lưới cụ vùng cửa sông thu bồn hội an quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC KHAI THÁC BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN, HỘI AN, QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC KHAI THÁC BỞI CÁC LOẠI NGƢ LƢỚI CỤ VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN, HỘI AN, QUẢNG NAM NGÀNH: Sƣ phạm sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Thị Tƣờng Vi ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy Tiên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt đƣợc hôm nay, phần lớn công lao giảng dạy hƣớng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng nhƣ hỗ trợ, chia sẻ ngƣời nhiều phƣơng diện Em xin chân thành cảm ơn TS.Chu Mạnh Trinh quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hƣớng luận để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Và em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm-ĐH Đà Nẵng nhƣ thầy cô trƣờng giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình ngƣời thân, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Điều kiện thủy hải văn 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá vùng cửa sơng giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá vùng cửa sông Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn 10 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.2.Địa điểm nghiên cứu 12 2.1.3.Thời gian nghiên cứu 12 2.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Hồi cứu số liệu 12 2.3.3.Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 13 2.3.4 Phƣơng pháp phân loại cá 13 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 13 3.1 CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ VÀ PHƢƠNG TIỆN KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN, HỘI AN, QUẢNG NAM 14 3.1.1 Phƣơng tiện khai thác nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn – Hội An, Quảng Nam 14 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam 15 3.3 CÁC NHĨM LỒI NGUỒN LỢI CÁ ĐƢỢC KHAU THÁC BỞI CÁ NGƢ LƢỚI CỤ TƢƠNG ỨNG 23 3.3.1 Danh mục nguồn lợi cá 23 3.3.2 Doanh thu sản lƣợng số nguồn lợi cá chủ yếu 25 3.3.3 Thành phần nguồn lợi cá chủ yếu đƣợc khai thác loại ngƣ lƣới cụ vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An Quảng Nam 27 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN, HỘI AN, QUẢNG NAM 29 3.4.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam 29 3.4.2 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 KẾT LUẬN 32 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu ghe tàu khai thác cá vùng cửa sông Thu Bồn, 14 Hội An 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá vùng cửa sông Thu 17 bồn, Hội An 3.3 Đặc điểm ngƣ cụ khai thác cá vùng cửa sông Thu Bồn, 18 Hội An,Quảng Nam 3.4 Danh mục nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, 23 Quảng Nam 3.5 Các đối tƣợng cá chủ yếu mang lại nguồn lợi cho ngƣ 26 dân vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An 3.6 Cấu trúc thành phần cá nguồn lợi đƣợc khai thác tƣơng ứng với loại ngƣ lƣới cụ vùng cửa sơng Thu Bồn, Hội An 27 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang 3.1 Biểu đồ thể cấu phƣơng tiện khai thác cá vùng cửa 15 sông Thu Bồn, Hội An 3.2 Biểu đồ thể cấu ngành nghề khai thác nguồn lợi cá 17 vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An 3.3 Biểu đồ thể doanh thu (triệu/năm) số đối tƣợng cá nguồn lợi vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sông Thu Bồn sông lớn khu vực Trung Nam Trung Bộ, với hệ thống nhánh sông nhỏ hạ lƣu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Phần hạ lƣu sông tạo nên khu vực đất ngập nƣớc rộng lớn, quan trọng đáng ý khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng lân cận với 500 hecta diện tích mặt nƣớc Với hệ sinh thái điển hình vùng nhiệt đới nhƣ rừng ngập mặn thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng đa dạng sinh học văn hóa[6] Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nƣớc cho biết, vùng hạ lƣu sơng Thu Bồn nơi có khí hậu, mơi trƣờng thích hợp cho loại sinh vật sinh sống Các hệ sinh thái nêu có đa dạng sinh học cao, nơi cƣ trú nhiều loài cá có giá trị Các thảm rong nơi sinh sống bắt mồi, ẩn nấp ấu thể số loài, bãi đẻ cá loài cá kinh tế nhƣ cá Mú, cá Dìa[5] Nhƣng thực trạng nay, thành phần nhƣ số lƣợng cá thể loài suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu khai thác tận thu sử dụng ngƣ cụ, lựa chọn ngành nghề đánh bắt ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn thảm cỏ biển Nhiều ngƣ dân cho biết, vào mùa cá giống ngƣời dân sử dụng phƣơng tiện cào xúc thảm cỏ biển Việc khai thác Sá Sùng (trùn biển) thủy triều xuống góp phần đào xới làm hƣ hại thảm cỏ biển[5] Bên cạnh đó, số liệu cấu ngành nghề đa dạng thành phần nhóm lồi nguồn lợi cá đƣợc khai thác ngƣ lƣới cụ hệ sinh thái cửa sông Thu Bồn lại chƣa có thống nhất, chủ yếu đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn tƣ liệu riêng lẻ Từ tất nguyên nhân tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá đƣợc khai thác loại ngƣ lƣới cụ vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam”nhằm cung cấp thêm liệu làm sở cho việc lập kế hoạch quản lý phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá chủ yếu đƣợc khai thác loại ngƣ lƣới cụ vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam nhằm cung cấp thêm liệu làm sở cho việc lập kế hoạch quản lý, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam Ý nghĩa khoa học đề tài Bổ sung thêm nguồn tƣ liệu khoa học giúp chocơ quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững thành phần nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam; đồng thời cung cấp tƣ liệu cho nghiên cứu - Thực đồng phối hợp cấp, tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi Cần có biện pháp mạnh hộ dân làm nghề cấm, nghề hủy diệt.Hƣớng dẫn hỗ trợ cho họ chuyển đổi ngành nghề phù hợp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trạng khai thác nguồn lợi cá khai thác vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An đƣa kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN - Có 10 loại nghề để khai thác nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An Trong nghềLờ Trung Quốc có số hộ làm nhiều chiếm 34,3% Nhóm nghề chiếm tỷ lệ trung bình nghềrớ, trủ, lƣới bén nghề nhủichiếm tỷ lệ thấp 1% - Ởvùng cửa sông Thu Bồn, Hội An có tổng số tàu thuyền khai thác cá 267 chiếc; nhómghe, thúng thủ cơng chiếm ƣu (74,9%); ghe có gắn máy có cơng suất nhỏtừ – 20 CV, ghe có cơng suất ≤ 10 CV chiếm 19,5%, ghe từ 1120 CV chiếm 5,6% - Qua tháng thu mẫu phân loại, kết thu đƣợc thành phần nguồn cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An có 31 lồi với 4bộ 20 họ Trong đó, cá Mú chấm đỏ, cá Trích xƣơng cá Dìa bơng lồi đem lại doanh thu cao nhất, bốn đối tƣợng nguồn lợi khai thác chủ yếu đem lại thu nhập cao ổn định cho ngƣ dân cá Móm, cá Ve, cá Đối, cá Bống - Theo kết điều tra 40 ngƣ dân cho thấy 71,86% ngƣ dân đƣợc hỏi cho sản lƣợng đánh bắt đối tƣợng nguồn lợi cá có phần suy giảm so với 5-10 năm trƣớc, do: Khai thác mức, suy giảm môi trƣờng sống, sử dụng nghề khai thác hủy diệt… KIẾN NGHỊ Từ kết điều tra nghiên cứu nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn,tôi xin đƣa kiến nghị sau: Thành phố Hội An cần sớm đƣa quy định mùa vụ khai thác giới hạn số ngƣ cụ/ hộ gia đìnhcụ thểđối với nghề Lờ Trung Quốc nhằm hạn chế khai thác cá khơng kích thƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Phƣơng Anh, Võ Văn Phú (2010), “Thành phần loài cá thuộc cá Nheo (Siluriformes) hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ,48(3), tr 59 – 62 [2] Bách khoa thủy sản (2007), NXB Nông nghiệp [3] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Báo cáoĐánh giá môi trường Dự án Quản lý thiên tai Việt Nam, tr 95 – 100 [4] Dƣơng Chiều (10/2012), Báo cáo tổng quan báo chí tỉnh Quảng Nam [5] Nguyễn Hữu Đại (2006), Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi [6] Nguyễn Hữu Đại, Phạm Viết Tích (2012), Hạ lưu sông Thu Bồn-Cửa Đại, tiềm sinh thái Quảng Nam [7]Đặng Đình Đoan, Đánh giá biến động bờ biển khu vực cửa sông Thu Bồn công nghệ viễn thám - GIS [8] Nguyễn Đình Mão (1998), Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Luận văn tiến sĩ sinh học, Viện Hải dƣơng học Nha Trang [9] Niên giám thống kê 2010 xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, Quảng Nam [10] Niên giám thống kê 2013 xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, Quảng Nam [11] Niên giám thống kê 2010 phƣờng Cửa Đại, thành phố Hội An, Quảng Nam [12] Niên giám thống kê 2013 phƣờng Cửa Đại, thành phố Hội An, Quảng Nam [13] Phịng văn hóa thơng tin Hội An (2011), Tổng quan Hội An [14] Đào Thị Phƣợng (2012), báo cáo khóa luận : “Nghiên cứu thành phần loài nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng” [15] Võ Văn Phú, Vũ Thị Phƣơng Anh (2010), “Dẫn liệu thành phần loài cá hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, (32) [16] Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng, Nguyễn Thị Phi Loan (2003), “Đa dạng thành phần lồi cá đầm Ơ Loan, Tỉnh Phú Yên”,Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Hội nghị khoa học sống toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 702 – 705 [17] Trần Thị Sinh, Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm sinh thái học loài Dừa nước (Nypa fruticans Wurmb) khu vực Trung [18] Vũ Trung Tạng, Nguyễn Xuân Huân, Vũ Ngọc Hân,“Cửa sông đồng Bắc Bộ” [19] Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy (1978), “Nguồn lợi thuỷ sản đầm phá phía nam sơng Hƣơng vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi đó”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập I, phần I, tr.301-315 [20] Nguyễn Thị Tú (2011), Nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) định hướng quản lí, bảo vệ [21] Ngơ Sỹ Vân, Ngơ Thị Mai Hƣơng (2007), Giáo trình môn ngư loại, Tập 1, Trƣờng Cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh [22] Trần Văn Vinh, Hiện trạng khai thác suy giảm nguồn lợi thủy sản đầm Trà Ổ Tiếng nƣớc [23] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, 959-1820 pp [24] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General in a Classification Literature Cited, California Academy of Sciences, 1821-2095 pp [25] FAO, 2005 Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457 Rome, FAO 235p [26] FAO, (2010) ,The State of world Fisheries and Aquaculture 2010, FAO, Rome [27] J.A Gulland (1971),The fish resources of the ocean,Fishing News (Books) Ltd England [28] Yukichika Kawata (2012), Fishery resource recovery strategy without reducing the number of landings: Japan,EcologicalEconomics Internet [29] Http://www.fishbase.org [30] http://vi.wikipedia.org A case study of the ocellate puffer in 35 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cá Trích xƣơng Cá Chim tràng Cá Ngạnh Cá Úc Cá Mú chấm đỏ Cá Mú chấm vạch 36 Cá Căng sọc Cá Ong căng Cá Sơn biển Cá Sơn sọc Cá Móm vây gai dài Cá Móm gai ngắn 37 Cá Hồng bạc Cá tráp đen Cá Đối cồi Cá đối nhọn Cá Đối Cá Bống đen 38 Cá Bống tƣợng Cá Bống cát Cá Nâu Cá Dìa bơng (cá Dìa cơng) Cá Dìa cam Cá Rơ phi đen 39 Cá Dầy 40 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NGƢ CỤ Nghề Soi 41 Nghề trủ Kích thƣớc mắt lƣới trủ: 10 mm 42 Lờ Trung Quốc Kích thƣớc mắt lƣới: Lồng: 14 mm Đụt: 12 mm 43 Nhủi 44 Lƣới bén Rớ 45 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN, HỘI AN, QUẢNG NAM I THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp tin: Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………………… II THÔNG TIN KHAI THÁC Phƣơng tiện khai thác:  Thúng khơng gắn máy  Thúng có gắn máy, công suất máy……….CV  Ghe, công suất máy ……….CV  Tàu, công suất máy:………CV  Khác:………………… - Loại nghề khai thác :………… .…………………………………………………… Đối tƣợng nguồn lợi cá chủ yếu vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An 1/…………………………………… 3/……………………………………………… 2/…………………………………… 4/…………………………………………….… 5/…………………………………… 6/……………………………………………… 7/…………………………………… 8/…………………………………………… 9/……………………………………10/……………………………………………… Sản lƣợng, khu vực doanh thu/năm * Đối tƣợng: ………………………………………………………… - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (địa danh): - Sản lƣợng khai thác :………………………………………………………………… - Doanh thu/năm……………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)……………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng:  Khai thác mức  Khai thác hủy diệt  Ơ nhiễm mơi trƣờng  Khác…………………… Cụ thể…………………………………………………………………………………… - Kiến nghị:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ghi chú: …………………………………………………………………………………………… Ngƣời điều tra Ngƣời cung cấp thông tin ... điểm ngƣ cụ khai thác cá vùng cửa sông Thu Bồn, 18 Hội An, Quảng Nam 3.4 Danh mục nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, 23 Quảng Nam 3.5 Các đối tƣợng cá chủ yếu mang lại nguồn lợi cho ngƣ... 3.3.3 Thành phần nguồn lợi cá chủ yếu đƣợc khai thác loại ngƣ lƣớicụ vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An Quảng Nam Bảng 3.6: Cấu trúc thành phần cá nguồn lợi khai thác tương ứng với loại ngư lưới cụ vùng. .. VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN, HỘI AN, QUẢNG NAM 3.4.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam Qua khảo sát điều tra ngƣ dân sản lƣợng khai thác nguồn lợi cá vùng

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan