1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát các thể loại văn bản trong dạy học tập làm văn ở tiểu học

61 456 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 713,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - NGUYỄN THỊ DỤC Khảo sát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống ngày, phải tiếp xúc, viết nhiều văn khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt học tập Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, văn chia thành nhiều thể loại khác Mỗi thể loại văn có chức năng, đặc điểm riêng cấu tạo chặt chẽ Để viết tiếp nhận văn bản, phải có tri thức thể loại văn đặc trưng thể loại Ngồi kỹ có tính phổ biến chung cho thể loại văn số thể loại văn thuộc phong cách khác lại có thêm kỹ có tính đặc thù Việc nắm vững kỹ viết thể loại văn trọng đưa vào chương trình dạy học bậc Tiểu học Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ có kỹ viết văn Bên cạnh đó, dạy Tiếng Việt phải xem dạy phương tiện để giao tiếp công cụ để tư với mục tiêu hàng đầu hình thành phát triển học sinh Tiểu học kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Các kỹ sử dụng tiếng Việt dạy học thông qua phân môn môn Tiếng Việt Phân mơn Tập làm văn phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình Tiếng Việt Tiểu học, nhằm hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập ngôn sở giao tiếp nhằm mục đích giao tiếp Sách giáo khoa Tiếng Việt đưa vào kiến thức bản, yêu cầu học sinh làm quen, nhận biết viết số thể loại văn Điều địi hỏi học sinh phải có hiểu biết thể loại văn để nhận diện tiến tới viết văn hay Rèn kỹ viết thể loại văn dạy học phân môn Tập làm văn Tiểu học nhằm rèn luyện cho học sinh khả viết văn theo đề cho thuộc thể loại văn khác Mỗi văn kết tinh nhiều mặt nhiều kỹ năng, lực sử dụng tiếng Việt học sinh rèn luyện qua lớp học, sản phẩm vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ tiếp nhận q trình học tập mơn học nói chung Do vậy, bên cạnh việc bồi dưỡng tình cảm, vốn sống,… cho học sinh qua học môn học; giáo viên phải trọng rèn kỹ viết văn cho học sinh theo yêu cầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả tư học sinh Do đó, việc khảo sát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học để đưa số tập bổ trợ nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh, giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Sư phạm Tiểu học nói riêng có nhìn khái qt thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Khảo sát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Việc rèn kỹ viết văn nói chung viết văn cho học sinh Tiểu học nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sau chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Lê A – Đinh Thanh Huệ “Tiếng Việt thực hành” NXB Giáo dục, 1997 cung cấp kiến thức văn khái niệm, phân loại, mối quan hệ liên kết nội dung - hình thức văn rèn kỹ viết văn qua số tập thực hành Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa “Phong cách học tiếng Việt” NXB Giáo dục, 1995 nêu vấn đề đặt cho phong cách học ý phân biệt thể loại văn như: nghệ thuật, hành chính, khoa học, luận, Ngồi ra, tác giả cịn đưa số tập nhằm rèn kỹ viết thể loại văn Ví dụ: văn nghệ thuật, văn hành chính,… Dự án phát triển giáo viên Tiểu học “Tiếng Việt thực hành” NXB Đại học Sư phạm NXB Giáo dục, 2007 đưa yêu cầu chung việc viết văn bản, mô tả đặc điểm thể loại văn bản, xác định nét đồng nét khác biệt việc viết loại văn bản, hướng dẫn vận dụng lí thuyết văn để tạo lập văn theo yêu cầu, đưa số tập thực hành nhằm hướng dẫn rèn kỹ viết văn phong cách Nguyễn Trí “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học” NXB Giáo dục, 2009 đề cập kiến thức thể loại văn phương pháp tạo lập văn Đồng thời tác giả đề cập đến vấn đề chung việc dạy văn chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học TS Hoàng Thị Mai “Rèn luyện kỹ thực hành tiếng Việt cho học sinh Tiểu học” NXB Hà Nội, 2007 bổ sung nâng cao số kỹ thực hành tiếng Việt đề cập đến vấn đề luyện kỹ viết văn cho học sinh Tiểu học như: luyện kỹ viết văn miêu tả, luyện kỹ viết văn kể chuyện, luyện kỹ viết số văn thông thường Bên cạnh đó, tác giả nêu đặc điểm, chất thể loại văn hoạt động viết văn học sinh Tiểu học Dự án phát triển giáo viên Tiểu học “Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới” Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007 trình bày điểm nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong đó, đề cập đến số phương pháp dạy nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp Lê Phương Nga – Nguyễn Trí “Phương pháp học Tiếng Việt 2” Nguyễn Trí “Dạy Tập làm văn trường Tiểu học” NXB Giáo dục, 2001 sâu vào nhiều phương diện việc dạy học Tập làm văn Tiểu học, có đề cập đến số phương pháp dạy học sinh Tiểu học rèn kỹ viết văn Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dạy học Tập làm văn Tiểu học Nhìn chung tác giả trọng đến việc tìm hiểu nội dung chương trình, phương pháp dạy học Tập làm văn khối lớp phương pháp dạy số kiểu văn tiêu biểu Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến cách sơ lược chưa nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học Vì vậy, khóa luận này, chúng tơi sâu nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các thể loại văn phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với mục đích tìm hiểu thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học; sở xây dựng số tập bổ trợ nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp Qua đó, đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập làm văn Tiểu học nói chung lớp nói riêng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Thống kê, phân loại thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học - Xây dựng số tập bổ trợ nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp Giả thuyết khoa học Đề tài tài liệu nghiên cứu toàn diện có hệ thống thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học, góp thêm phần tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành sư phạm Tiểu học nói riêng nhằm nâng cao hiệu dạy học Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, khái quát, nhận xét thể loại văn thống kê, phân loại Trên sở xây dựng tập nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Khảo sát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học Chương 3: Xây dựng số tập bổ trợ nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết chung văn 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn 1.1.1.1 Khái niệm - Tác giả Huỳnh Bá Học quan niệm văn sau: “Theo nghĩa rộng, văn hiểu vật mang tin ghi ký hiệu hay n gôn ngữ, nghĩa phương tiện dùng để ghi nhận truyền đạt thông tin từ chủ thể đến chủ thể khác Theo cách hiểu này, bia đá, hoành phi, câu đối đền, chùa; chúc thư, văn khế, thư tịch cổ; tác phẩm văn học khoa học kỹ thuật; công căn, giấy tờ hiệu, băng ghi âm, vẽ… quan gọi văn Theo nghĩa hẹp, văn hiểu tài liệu, giấy tờ, hồ sơ hình thành trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Theo nghĩa này, loại giấy tờ dùng để quản lý điều hành hoạt động quan, tổ chức thị, thông tư, nghị quyết, định,đề án công tác, báo cáo… gọi văn bản.” [3 5] - Tác giả Hồ Lê cho rằng:“Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, tạo lập liên kết câu, đoạn văn… tạo thành đơn vị hồn chỉnh nội dung hình thức hướng tới mục đích giao tiếp định” [5 16] - Theo tác giả Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng: “Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, tính hồn chỉnh hình thức hướng tới mục đích giao tiếp định.” [9 3] Qua trên, nhận thấy, có nhiều quan điểm khác văn Các định nghĩa tác giả có khác có điểm chung là: - Các văn tạo ngôn ngữ viết - Đều có tính trọn vẹn nội dung tính hồn chỉnh hình thức - Đều hướng tới mục đích giao tiếp định Như hiểu: “Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, tính hồn chỉnh hình thức hướng tới mục đích giao tiếp định.” [9 3] 1.1.1.2 Đặc trưng văn Văn có đặc trưng sau: - Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng viết Sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gọi ngơn Đó lời nói ra, viết giao tiếp với Như ngôn tồn hai dạng: dạng nói dạng viết Nếu ngơn ngữ tồn dạng viết, ta có văn - Văn đơn vị ngôn ngữ tổ chức từ câu, thường bao gồm nhiều câu (như văn, thơ, tiểu thuyết,…) Song có trường hợp, văn có câu (một câu châm ngôn, câu tục ngữ, hiệu,… ghi lại) - Văn mang tính chỉnh thể (hồn chỉnh) Nó thể hai phương diện nội dung hình thức Tính chỉnh thể nội dung thể đặc điểm: nội dung câu, đoạn, phần văn tập trung thể chủ đề văn Mỗi văn dù ngắn hay dài trình bày nội dung trọn vẹn, khiến cho người khác hiểu việc, tư tưởng hay cảm xúc Mỗi văn tập trung vào việc thể chủ đề Chủ đề phát triển qua nhiều chủ đề phận (của chương, mục, đoạn,…), tồn văn phải ln ln đảm bảo tính quán chủ đề Tính trọn vẹn nội dung tính quán chủ đề khiến cho văn dù lớn đến đâu mang tiêu đề chung có khả đặt tiêu đề Tính chỉnh thể hình thức văn bộc lộ kết cấu: tiêu đề, phần mở đầu, phần phát triển, phần kết luận Các chương, phần, mục, đoạn văn văn tách bạch rõ ràng, xếp hợp lí có tính liên kết với - Mỗi văn hướng tới mục tiêu định Văn sản phẩm trình giao tiếp mục tiêu trình giao tiếp mục tiêu văn Nó quy định việc lựa chọn chất liệu, việc tổ chức nội dung, lựa chọn phương tiện ngôn ngữ tổ chức văn Đó đích giao tiếp văn trả lời cho câu hỏi: văn viết nhằm mục đích gì? Viết để làm gì? Mục đích ln ln chi phối thân hoạt động giao tiếp tổ chức văn 1.1.2 Các thể loại văn 1.1.2.1 Văn khoa học - Văn khoa học văn dùng lĩnh vực hoạt động khoa học, với chức chủ yếu thơng tin, nhận thức - Nó bao gồm nhiều loại văn như: văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa, văn phổ cập khoa học,… - Văn khoa học mang tính trí tuệ, tính logic, tính khách quan tính khái quát, trừu tượng, phi cá thể Văn khoa học mang tính trí tuệ logic khoa học yêu cầu phản ánh xác, chân thực khách quan qui luật tự nhiên xã hội Nó hiểu tính nghĩa cách hiểu không tạo khác biệt biểu đạt biểu đạt Văn khoa học mang tính khách quan tính phi cá thể khoa học u cầu phản ánh xác, chân thực khách quan quy luật tự nhiên xã hội Đặc trưng hiểu tính nghĩa cách hiểu, địi hỏi khơng tạo khác biệt biểu đạt biểu đạt Văn khoa học mang tính khái qt, trừu tượng mục đích khoa học phát quy luật tồn vật, tượng, nên dừng lại riêng lẻ, phận, cá biệt mà khoa học phải 10 Hướng dẫn cách làm: Để thực tập tập 5, bạn học sinh nhóm tập hợp lại, tiến hành thảo luận nội dung có liên quan đến việc tham gia “Tết trồng cây” trường Cử bạn làm nhóm trưởng đểu điều khiển thảo luận bạn thư lí để ghi lại ý kiến kết luận họp Gợi ý tiến trình thảo luận: Bài tập 4: - Tổ trưởng nêu lí họp - Bầu bạn làm thư kí, ghi lại ý kiến đưa thảo luận - Cho bạn nêu ý kiến - Cho bạn bầu bạn tiến (có thể tự bầu bầu bạn khác) - Thống danh sách (nếu nhiều yêu cầu bạn bầu bạn xem có số phiếu cao hơn) - Thông qua số phiếu bầu, xác định bạn học sinh tiến tuần tổ - Tổ trưởng thông báo kết cho tổ nghe dừng họp Bài tập 5: - Nhóm trưởng nêu lí - Cả nhóm trao đổi về: + Trồng sân trường? (cây phượng, bàng, lăng) + Mỗi bạn đóng góp cây? + Cần mang dụng cụ gì? - Nhóm trưởng kết luận đọc biên họp thư kí ghi lại Bài tập 6: Em vừa học “Bơng hoa Niềm Vui” nói bạn Chi Chi người hiếu thảo Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật Hướng dẫn cách làm: Em đọc kỹ yêu cầu tập Sau đó, đọc lại “Bơng hoa Niềm Vui” (Tiếng Việt – Tập – Trang 104) Em xác định hoàn cảnh nhân vật Chi, 47 việc Chi làm để thể hiếu thảo mình, xác định hình thức trao đổi với người thân Gợi ý: - Xác định hoàn cảnh nhân vật (hồn cảnh bạn Chi có khác thường) - Chi làm để thể hiếu thảo bố? - Xác định hình thức trao đổi: + Người nói chuyện với em (bố, mẹ hay anh, chị)? + Em xưng hô nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân câu chuyện hay người thân gợi chuyện? 3.2.3 Bài tập rèn kỹ viết văn hành Mục đích: - Giúp học sinh biết cách viết tự thuật (bài tập & 2) - Rèn cho học sinh kĩ điền vào mẫu đơn in sẵn (bài tập & 4) - Rèn cho học sinh kỹ viết thời gian biểu (bài tập 5, & 7) - Rèn cho học sinh kỹ lập danh sách học sinh (bài tập 8) - Rèn cho học sinh kỹ tra mục lục sách (bài tập & 10) Bài tập 1: Em dự Đại hội thể dục thể thao toàn quốc Ban tổ chức yêu cầu vận động viên phải nộp sơ yếu lí lịch Em điền nội dung cần thiết vào chỗ trống theo yêu cầu ban tổ chức - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Học sinh lớp: - Trường: - Họ tên cha (hoặc mẹ): - Số điện thoại gia đình (nếu có): Bài tập 2: 48 Vì giáo cũ chuyển cơng tác nên lớp em có giáo viên chủ nhiệm Cơ u cầu em viết tự thuật theo mẫu sau: - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Nơi tại: - Họ tên bố (hoặc mẹ): - Số điện thoại gia đình (nếu có): - Chức vụ (nếu có): - Sở thích: Hướng dẫn cách làm: Bài tập tập tự thuật cá nhân, em cần điền đúng, rõ nội dung vào yêu cầu Mỗi em có tự thuật riêng Gợi ý: Bài tập 1: - Họ tên: Nguyễn Tiến Đức - Ngày, tháng, năm sinh: 15/4/2006 - Học sinh lớp: 2/4 - Trường: Tiểu học Kỳ Phú II - Họ tên cha (hoặc mẹ): Nguyễn Thị Tiệp - Số điện thoại gia đình (nếu có): 01663 282 271 Bài tập 2: - Họ tên: Trần Minh Phúc Hậu - Ngày, tháng, năm sinh: 17/04/2006 - Nơi tại: phường Hòa Khánh Bắc – quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng - Họ tên bố (hoặc mẹ): Trần Minh Năm - Số điện thoại gia đình (nếu có): 0167 536 2343 - Chức vụ (nếu có): Lớp trưởng - Sở thích: đá bóng, xem phim hoạt hình Bài tập 3: Viết đơn xin học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi theo mẫu sau: 49 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc … Ngày … tháng … năm… ĐƠN XIN HỌC LỚP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Kính gửi: (giáo viên dạy lớp bồi dưỡng) Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Đang học lớp: Nguyện vọng học: Lí xin học: Lời hứa sau vào học: Kí tên Hướng dẫn cách làm: Em đọc kĩ yêu cầu tập mục cần điền Điền thông tin vào đơn theo trình tự mục hợp lí; ý viết hoa theo quy tắc tên, họ; phần trình bày lí do, nguyện vọng lời hứa viết tự theo ý thân thể lòng mong muốn vào lớp bồi dưỡng cách chân thành Gợi ý: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Nẵng, Ngày 30 tháng năm 2013 ĐƠN XIN HỌC LỚP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Kính gửi: (giáo viên dạy lớp bồi dưỡng) cô Nguyễn Lan Anh Họ tên: Lê Thành Nhân Ngày, tháng, năm sinh: 1/5/2006 Đang học lớp: 2/2 Nguyện vọng học: bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn Lí xin học: Nhằm nâng cao bổ sung kiến thức để vượt qua kì thi học sinh giỏi trường tổ chức tới 50 Lời hứa sau vào học: Em cố gắng học tập nghiêm túc, chăm để đạt kết cao Kí tên Lê Thành Nhân Bài tập 4: Em tổ chức sinh nhật lần tứ Em viết giấy mời bạn tới dự sinh nhật em theo mẫu sau: GIẤY MỜI Thân mời: Tới dự tiệc sinh nhật lần thứ Vào hồi: …………………………… giờ, ngày Tại: Sự có mặt bạn niềm vui mình! Hướng dẫn cách làm: Em đọc kĩ yêu cầu tập mục cần điền Điền thông tin vào đơn theo trình tự mục hợp lí; ý viết hoa theo quy tắc Gợi ý: GIẤY MỜI Thân mời: bạn Nguyễn Thị Trúc Tới dự tiệc sinh nhật lần thứ Vào hồi: 19 giờ, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tại: Tổ 14B – Quang Thành 3B – phường Hòa Khánh Bắc – quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng Sự có mặt bạn niềm vui mình! Bài tập 5: Viết lại thời khóa biểu hơm trước lớp em Hướng dẫn cách làm: 51 Em nhớ lại tiết em học hôm trước ghi lại theo buổi, tiết Gợi ý: Buổi sáng: Tập đọc, Đạo đức, Mĩ thuật; Buổi chiều: Toán, Âm nhạc, Tự nhiên Xã hội Bài tập 6: Lập thời gian biểu buổi chiều chủ nhật em Hướng dẫn cách làm: Em đọc kĩ yêu cầu tập, xác định rõ khoảng thời gian hoạt động khoảng thời gian đó; theo trình tự em lên thời gian biểu cho buổi chiều chủ nhật ghi lại Gợi ý: Thời gian Hoạt động 14 đến 16 Học 16 đến 17 Chơi 17 đến 18 Phụ giúp mẹ việc nhà 18 đến 18 30 Ăn cơm Bài tập 7: Dựa vào mẫu chuyện sau, em viết lại thời gian biểu chiều chủ nhật bạn Sơn Chiều chủ nhật hàng tuần, 14 Sơn ngủ dậy Em đánh răng, rửa mặt Lúc 14 30, em ngồi vào bàn học sau, em dậy vận động thể khoảng 10 phút Đồng hồ 17 lúc em dừng học Em chạy biển với bố biển để tắm Đúng 17 45 phút lúc bố trở nhà để tắm gội chuẩn bị ăn tối Hướng dẫn cách làm: 52 Em đọc kĩ yêu cầu tập nội dung mẫu chuyện, xác định rõ khoảng thời gian hoạt động khoảng thời gian bạn Sơn; theo trình tự em ghi lại thời gian biểu cho buổi chiều chủ nhật bạn Sơn Đáp án: Thời gian Việc làm 14 Sơn ngủ dậy 14 đến 14 30 Sơn đánh răng, rửa mặt 14 30 đến 15 30 Sơn học 15 30 đến 16 40 Sơn dậy vận động thể 16 40 đến 17 Sơn học 17 đến 17 45 Sơn chạy biển với bố để tắm biển Bài tập 8: Lập danh sách số điểm 9, điểm 10 mà bạn tổ đạt tháng vừa qua theo mẫu sau: Số thứ tự Họ tên Số điểm Số điểm 10 Trương Tấn Sơn 11 … Hướng dẫn cách làm: Em chọn bạn tháng vừa qua đạt điểm 9, điểm 10 tổ Tiếp theo, em kẻ bảng theo mẫu cho, kiểm tra số điểm điểm 10 mà bạn đạt Sau đó, em tiến hành lập danh sách hoàn thành bảng Gợi ý: Số thứ tự Họ tên Số điểm Số điểm 10 Trương Tấn Sơn 11 Nguyễn Thị Dương 12 Trần Thiện Thông Hồng Cơng Sang 13 53 Bài tập 9: Tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập ghi tên truyện học tiết Kể chuyện ba chủ điểm Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Em Bài tập 10: Tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập ghi tên truyện học tiết Kể chuyện ba chủ điểm Bốn Mùa, Chim Chóc, Muông Thú Hướng dẫn cách làm: Khi làm tập tập 10, em thực theo bước sau: - Lấy sách Tiếng Việt 2, tập 1, mở phần Mục lục (trang 154) - Xác đinh chủ điểm đề cho - Đọc lượt tên Kể chuyện có phần Mục lục - Dùng bút chì đánh dấu Kể chuyện vừa tìm - Ghi tên Kể chuyện theo chủ điểm Đáp án: Bài tập 9: Tuần/ Chủ điểm Nội dung Trang 10/ Ông Bà Sáng kiến bé Hà 79 11/ Ông Bà Bà cháu 87 12/ Cha Mẹ Sự tích vú sữa 97 13/ Cha Mẹ Bông hoa niềm vui 105 14/ Anh Em Câu chuyện bó đũa 113 15/ Anh Em Hai anh em 120 Tuần/ Chủ điểm Nội dung Trang 19/ Bốn Mùa Chuyện bốn mùa 19/ Bốn Mùa Ông Mạnh thắng Thần Gió 13 20/ Chim Chóc Chim sơn ca bơng cúc trắng 25 20/ Chim Chóc Một trí khơn trăm trí khơn 32 Bài tập 10: 54 21/ Mng Thú Bác sí Sói 42 21/ Mng Thú Quả tim khỉ 52 3.2.4 Bài tập rèn kỹ viết văn báo chí Mục đích: - Giúp học sinh nhận diện tin (bài tập tập 2) Bài tập 1: Hãy viết lại tin có nội dung giải trí em đọc báo (hoặc nghe được, xem buổi phát thanh, truyền hình) Hướng dẫn cách làm: Em đọc kỹ yêu cầu tập, nhớ lại tin tức giải trí mà em đọc báo nghe được, xem buổi phát truyền hình Sau đó, em chép lại mẩu tin Gợi ý: Ai kẻ ngốc? A hỏi B: A: Theo cậu ngýời nhý bị gọi kẻ ngốc? B: Là ngýời cố gắng diễn ðạt ðiều muốn nói nhýng ngýời khác khơng hiểu Cậu có hiểu khơng? A: KHÔNG!!! Bài tập 2: Hãy viết lại tin tức em đọc báo thiếu nhi (học trị cười, tốn tuổi thơi, ) Hướng dẫn cách làm: Em đọc kỹ yêu cầu tập, nhớ lại tin tức em đọc báo thiếu nhi (học trị cười, tốn tuổi thơi, ) Sau đó, em chép lại mẫu tin Gợi ý: Khi nhỏ tớ thích Nguyễn Thanh Anh Quân (lớp 5/4, trường TH Cù Chính Lan): Tớ thích xe đổ rác, đơn giản có nhạc réo rắt gọi nghe thích í Thế là, ngày tớ nhờ ba tớ chở vòng quanh phố để kiếm xe đổ rác nhạc để nghe 55 Tiểu kết Dựa vào kết thống kê, phân loại thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học tham khảo số viết, tập thể loại văn dạy học Tập làm văn lớp Chúng xây dựng 24 tập nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp Trong đó: - Bài tập rèn kỹ viết văn khoa học, xây dựng - Bài tập rèn kỹ viết văn luận, chúng tơi xây dựng - Bài tập rèn kỹ viết văn hành chính, chúng tơi xây dựng 10 - Bài tập rèn kỹ viết văn báo chí, chúng tơi xây dựng Mục đích tập nhằm giúp học sinh rèn kỹ viết thể loại văn như: tra viết mục lục sách, báo; ghi tên theo thứ tự bảng chữ cái; nhận diện tiếp nhận tin; viết tự thuật, điền vào mẫu đơn in sẵn, viết thời gian biểu, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách; thảo luận, trao đổi họp tổ, họp nhóm,… Đồng thời, học sinh rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận 56 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Qua trình thực đề tài, rút kết luận sau: Chúng tơi đưa sở lí thuyết làm để nghiên cứu đề tài Chúng khảo sát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học với tổng số 442 Trong đó, tập rèn kỹ viết văn khoa học có bài, tập rèn kỹ viết văn luận có 12 bài, tập rèn kỹ viết văn hành có 46 bài, tập rèn kỹ viết văn báo chí có 10 bài, tập rèn kỹ viết văn nghệ thuật có 305 bài, tập rèn kỹ viết văn sinh hoạt hàng ngày có 63 Nội dung tập tương đối phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Tuy nhiên số lượng tập rèn kỹ viết số thể loại văn chưa nhiều Đặc biệt lớp 2, số lượng tập cịn để học sinh rèn kỹ viết thể loại văn cách thành thạo Chúng xây dựng 24 tập rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp Trong đó, tập rèn kỹ viết văn khoa học bài, tập rèn kỹ viết văn luận bài, tập rèn kỹ viết văn hành 10 bài, tập rèn kỹ viết văn báo chí Các tập xây dựng hình thức tập tự luận Qua đề tài, hi vọng giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Sư phạm Tiểu học nói riêng có nhìn khái quát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học Trên kết luận ban đầu rút sau trình nghiên cứu đề tài Nếu có điều kiện, thời gian, tiếp tục nghiên cứu sâu tiến hành thực nghiệm trường tiểu học để tìm hiểu tính thực tế tập bổ trợ nhằm rèn kỹ viết văn cho học sinh lớp mà xây dựng 57 Do nhiều hạn chế điều kiện, thời gian, kinh nghiệm lực nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Đề xuất Với mong muốn nâng cao hiệu việc dạy học Tập làm văn chương trình Tiếng Việt Tiểu học, xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần xây dựng thêm số tập tập làm văn để làm phong phú thêm hệ thống tập thực hành cho học sinh Chẳng hạn, bổ sung tập rèn kỹ viết thể loại văn báo chí, văn luận từ lớp đề học sinh sớm làm quen có kỹ cần thiết để tạo lập văn sinh hoạt đời sống - Với số tập, đặc biệt tập đòi hỏi sáng tạo học sinh, nên cho học sinh trình bày theo ý kiến riêng mình, sau hướng dẫn để em lựa chọn cách nói, cách viết hay khơng nên gị bó theo khn mẫu sẵn nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết, làm giàu vốn từ cho học sinh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thanh Huệ – Tiếng Việt Thực Hành – NXB giáo dục – năm 1997 [2] Hà Thúc Hoan – Tiếng Việt thực hành – NXB Giáo dục – năm 1996 [3] Huỳnh Bá Học – Khái quát chung văn – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999 [4] Đinh Trọng Lạc – Phong cách học Tiếng Việt – NXB ĐHQG Hà Nội – năm 1997 [5] Hồ Lê – Dẫn Luận ngôn ngữ – NXB Đại học Mở – Bán công TPHCM – năm 1995 [6] GS.TS Lê Phương Nga – Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II – Nhà xuất Đại học Sư phạm – năm 2011 [7] Hữu Quỳnh – Cơ sở ngôn ngữ học Tập II – Nhà xuất giáo dục – năm 1997 [8] Th.s Bùi Thị Thanh – Bài giảng “Phương pháp dạy học tiếng Việt” (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành Đại học Tiểu học) [9] Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng – Tiếng việt thực hành – NXB Giáo dục – năm 1998 [10] Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học – “Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” – Nhà xuất giáo dục năm 2006 [11] Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 2, 3, 4, – NXB Giáo dục [12] Trang web điện tử: http://www.google.com [13] Trang web điện tử http://www.violet.vn [14] Trang web điện tử http://www.dantri.com.vn [15] Trang web điện tử http://www.gdtd.vn 59 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết chung văn 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng văn 1.1.2 Các thể loại văn 10 1.1.2.1 Văn khoa học 10 1.1.2.2 Văn luận 11 1.1.2.3 Văn hành 12 1.1.2.4 Văn báo chí 12 1.1.2.5 Văn nghệ thuật 13 1.1.2.6 Văn sinh hoạt hàng ngày 15 1.2 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn Tiểu học 16 1.2.1 Vị trí phân mơn Tập làm văn 16 1.2.2 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn 16 1.3 Vai trò văn học sinh Tiểu học 17 1.4 Đặc điểm nhận thức ngôn ngữ học sinh Tiểu học 17 1.4.1 Đặc điểm nhận thức 17 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ 18 Tiểu kết 19 60 Chương 2: KHẢO SÁT CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC 19 2.1 Tiêu chí phân loại 19 2.2 Thống kê, phân loại thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học (Cụ thể xin xem phần phụ lục) 20 2.3 Nhận xét thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học 20 2.3.1 Văn khoa học 23 2.3.2 Văn luận 25 2.3.3 Văn hành 27 2.3.4 Văn báo chí 31 2.3.5 Văn nghệ thuật 33 2.3.6 Văn sinh hoạt hàng ngày 37 Tiểu kết 40 Chương 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 41 3.1 Mục đích xây dựng tập bổ trợ 41 3.2 Xây dựng tập bổ trợ 42 3.2.1 Bài tập rèn kỹ viết văn khoa học 42 3.2.2 Bài tập rèn kỹ viết văn luận 44 3.2.3 Bài tập rèn kỹ viết văn hành 48 3.2.4 Bài tập rèn kỹ viết văn báo chí 55 PHẦN KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 61 ... Tiểu học nói riêng có nhìn khái qt thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Khảo sát thể loại văn dạy học Tập làm văn Tiểu. .. ngôn ngữ học sinh lứa tuổi Tiểu học Đây sở lí luận cần thiết để giúp nghiên cứu chương chương Chương 2: KHẢO SÁT CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC 2.1 Tiêu chí phân loại Hiện... chia văn tiếng Việt thành thể loại văn bản, là: văn khoa học, văn luận, văn hành chính, văn báo, văn sinh hoạt ngày văn nghệ thuật [9 10] 19 2.2 Thống kê, phân loại thể loại văn dạy học Tập làm văn

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w