1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di tích nhà cổ quân thắng ở khu phố cổ hội an

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: DI TÍCH NHÀ CỔ QUÂN THẮNG Ở KHU PHỐ CỔ HỘI AN Người hướng dẫn: ThS Lương Vĩnh An Người thực hiện: Phùng Văn Phương Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa truyền thống Việt Nam dòng chảy xuyên suốt lịch sử hàng ngàn năm dân tộc, kết tinh qua bao kỷ Được hình thành từ văn minh Văn Lang Âu Lạc, phát triển qua văn minh Đại Việt, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với sóng gió, biến cố dân tộc để tồn đến ngày hôm trở thành giá trị vô quý báu Trong tiến trình dựng nước giữ nước, thời điểm nào, hay nơi đâu mảnh đất hình chữ S này, bắt gặp di tích lịch sử - văn hóa đình, chùa, đền, miếu, mộ, lăng tẩm, chùa chiền, khu phố cổ cịn sót lại Hay giá trị văn hóa phi vật thể như: Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun… mà tất trở thành tài sản vô quý giá dân tộc, tạo nên mặt riêng tổng thể hài hòa văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Di tích lịch sử văn hóa tài sản vơ quý giá địa phương, dân tộc, quốc gia nhân loại Di tích lịch sử văn hóa chứng xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa dân tộc, quốc gia giai đoạn lịch sử định, chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kĩ năng, kĩ xảo, tâm linh người Chính thế, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích nhiệm vụ cần thiết quốc gia Nhà cổ Qn Thắng cơng trình kiến trúc dân dụng thuộc loại hình nhà phố đẹp nhất, cổ khu phố cổ Hội An, chủ hiệu buôn người Hoa, hiệu Quân Thắng xây dựng vào cuối kỷ XVII Ngôi nhà phận kiến trúc cấu thành nên quần thể kiến trúc khu phố cổ Hội An Nhà cổ Quân Thắng chứa đựng nhiều đặc trưng kiến trúc cổ Hội An, kèo chồng rường giả thủ, vỏ cua, cột trốn kẻ chuyền… với đồ án chạm trổ tinh vi sắc sảo Bên cạnh đó, người xưa thể óc thẩm mĩ cách trang trí kèo, tường hay vách tranh tứ dân, tứ quý độc đáo Cùng với non bộ, thư, hay cách xắp xếp bày trí khơng gian văn hóa sinh hoạt ngơi nhà tạo nên tranh tuyệt đẹp cho nhà phố Hội An.Với kết cấu kiến trúc chạm khắc tinh sảo, khó nhận đâu kiến trúc, đâu chạm khắc, chúng có hài hòa, trộn lẫn vào để tạo nên nét riêng thực thể thống kiến trúc cổ Hội An mà nơi có được, điều khẳng định phát triển đỉnh cao nghệ nhân làng mộc Kim Bồng xưa Với giá trị bật mình, ngày 15/8/1997 nhà cổ Quân Thắng đưa vào danh mục di tích - danh thắng (loại 1) cần bảo vệ theo định 1353/QĐ-UD UBND tỉnh Quảng Nam Nhà cổ Quân Thắng di tích sống chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, cư dân, kinh tế, kiến trúc khu phố cổ Hội An Nhưng nay, cơng trình nghiên cứu nhà cổ Quân Thắng mang tính khái qt, chung chung chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ chi tiết Vì vây, việc nghiên cứu nhà cổ Quân Thắng cách có hệ thống vấn đề cấp bách cần thiết, góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị khu phố cổ Hội An Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Di tích nhà cổ Quân Thắng khu phố cổ Hội An” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà cổ Qn Thắng cơng trình kiến trúc dân dụng, bao hàm tất yếu tố tiêu biểu kiến trúc Hội An, nhà chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác như: Việt - Hoa - Nhật - Phương Tây Đây kết việc giao lưu văn hóa Hội An trình hình thành phát triển nhiều kỷ trước Cho đến có nhiều, cơng trình nghiên cứu trình hình thành phát triển Khu phố cổ Hội An vấn đề liên quan đến Khu phố cổ Hội An Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhà cổ Quân Thắng khởi nguồn thời gian gần Có số cơng trình, báo, nghiên cứu đề cập đến nhà cổ Quân Thắng, mảng nhỏ như:  Nguyễn Thị Nhung với tập: “Lý lịch di tích nhà cổ Quân Thắng” lập ngày 5/02/1992  Nguyễn Quốc Hùng với tác phẩm: “ Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam” Nxb Đà Nẵng xuất năm 1995  Nguyễn Văn Xuân tác phẩm “Hội An” Nxb Đà Nẵng, xuất năm 1997  Nguyễn Phước Tương với tác phẩm: “Đơ thị cổ Hội An di tích tiêu biểu” Nxb Giáo dục xuất năm 1997  Trương Văn Tâm với tác phẩm: “Quảng Nam - Đà Nẵng - Di tích,Thắng cảnh, du lịch” Nxb Đà Nẵng xuất năm 1997  Phạm Hoàng Hải với tác phẩm: “Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An” Nxb giới xuất năm 2001  “Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam” Viện Nghiên cứu Văn hóa Quốc tế - Trường Đại học Nữ Chiêu Hòa, Nhật Bản (2003)  Trần Ánh với tác phẩm “Nhà gỗ Hội An - Những giá trị giải pháp bảo tồn” Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An xuất năm 2005  Tạ Thị Hồng Vân với “Di tích kiến trúc Hội An Trong tiến trình lịch sử” Nxb Hà Nội (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2007 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu sơ lược kết cấu kiến trúc nhà cổ Quân Thắng mà chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống giá trị đích thực vốn có di tích Vì vậy, với thái độ trân trọng kết nghiên cứu học giả trước , cố gắng tham khảo, kế thừa, chọn lọc tư liệu có liên quan đến nhà cổ Quân Thắng, đồng thời kết hợp với hướng tiếp cận cịn bỏ trống q trình thực đề tài: “Di tích kiến trúc nhà cổ Quân Thắng khu phố cổ Hội An” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận nhà cổ Qn Thắng, số 77 đường Trần Phú, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp tác giả khơng có tham vọng giải tất vấn đề có liên quan đến di tích Tác giả muốn đặt viên gạch cho việc tìm hiểu sâu rộng nhà cổ Quân Thắng Đặc biệt giá trị ẩn chứa bên di tích giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật, việc sử dụng khai thác du lịch, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nhà cổ thời gian qua Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này chúng sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra xã hội học, cụ thể: + Phương pháp điền dã, quan sát, vấn + Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê.+ Phương pháp luận vật lịch sử để nhận định, xem xét, đánh giá sử dụng tài liệu - Phương pháp liên ngành: Phương pháp sử học, phương pháp Bảo tàng học, phương pháp khảo cổ học… Những đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Khóa luận tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sách phát triển giá trị di tích Xác định giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật, giá trị sử dụng khai thác du lịch di tích Về mặt thực tiễn: Khẳng định giá trị kiến trúc Nhà cổ Nêu lên thực trạng nhà cổ, từ đề xuất nhận định xây dựng phương án bảo tồn, quản lý khai thác di tích cách có hiệu tốt Là sở cho nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu tham khảo để đưa biện pháp nghiên cứu, khai thác, bảo tồn có hiệu di tích kiến trúc nhà cổ Hội An Bố cục khóa luận Ngoài phầ n mở đầ u, phầ n kế t luâ ̣n, phụ lục thư mục tài liệu tham khảo, khóa luận cấu tạo thành chương: Chương 1: Tổng quan khu phố cổ Hội An Chương 2: Nhà cổ Quân Thắng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị nhà cổ Quân Thắng NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU PHỐ CỔ HỘI AN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Vài nét địa lý tự nhiên Vị trí địa lý: Thành phố Hội An 17 huyện thị tỉnh Quảng Nam, nằm vùng cửa sông ven biển, cuối tả ngạn sông Thu Bồn, vị trí 15º 53’ vĩ bắc, 108º 19’ kinh đông, cách thành phố Đà Nẵng 30km phía Đơng Nam cách thành phố Tam Kỳ chừng 55km phía Bắc, với diện tích 60,846km2 [44, tr.27] Phía Nam Đơng Nam giáp huyện Duy Xun, Tây Tây Bắc giáp huyện Điện Bàn, Bắc Đông Bắc giáp Biển Đông với Cù Lao Chàm che chắn Địa hình địa mạo: Lịch sử tạo thành vùng đất Hội An phức tạp, gắn liền với đợt biển tiến, biển lùi trình bồi tụ sông biển Theo kết nghiên cứu địa chất khu vực thị cổ Hội An xây dựng bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển nằm độ cao đến 7m tích tụ sơng biển cao đến 6m đến 4m thời kỳ biển tiến Holoxen trung cách 6.000 đến 4.000 năm trước công nguyên, mực nước đạt cực đại đến 5m Ngồi cịn có bãi bồi cao đến 1,5m tích tụ khoảng 100 đến 300 năm muộn bãi cát ven lịng sơng có tuổi 100 năm, nên dễ bị thay đổi [70, tr.91-92] Còn phần phía Nam với bề mặt tích tụ đến 4m hình thành muộn hơn, vào giai đoạn biển lùi cách 4.000 đến 2.000 năm trước công nguyên Vào đầu công nguyên, đợt biển tiến đạt cực đại +2m làm cho cửa sông Thu Bồn trở thành vụng biển, vụng biển kéo phía Tây, làm cho thành phố kéo phía tây Đây dạng cửa sơng phía Nam Bắc cửa sông Thu Bồn, nước biển không tràn ngập sâu vào đất liền, sau mực nước biển bắt đầu hạ thấp dạng địa hình có nguồn gốc khác tạo thành Cuối kỷ XVIII, trình di chuyển dọc bờ bùn cát từ hai phía cửa sơng Thu Bồn làm cho cửa phía Bắc bị lấp lại biến thành cửa Khẩu Từ cửa bị vùi lấp ép dịng sơng Thu Bồn chảy hướng Nam khiến cho bờ Nam cửa Đại bị phá hủy, tuyến đường sông thay đổi bị lấp dần Thế kỷ XIX, q trình tích tụ phần ven biển lẫn tồn cửa sơng Thu Bồn làm cho vùng đất đầm phá phía Nam bị bồi lấp mạnh mẽ Mặc dù diện tích khơng lớn Hội An có nhiều địa hình với nhiều nguồn gốc khác nhau, chẳng hạn như: địa hình có nguồn gốc sơng, sơng - đầm lầy, biển, sơng - biển, biển - đầm lầy, biển - gió, sơng biển - đầm lầy, hồ - dầm lầy, qua kết nghiên cho thấy đô thị cổ Hội An có tính chất thành phố sơng nước, với đặc điểm vừa hội nhân vừa hội thủy [55, tr.436], vừa cận thị vừa cận giang Khí hậu: Hội An nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 10 đến tháng năm sau) với đợt gió mùa Đơng Bắc có tốc độ cực đại lên đến 40m/s thường kéo theo mưa, bão, lũ, lạnh Mùa khô (từ tháng đến thang10) với gió Đơng Nam mát mẽ vã có gió phơn Tây Nam khơ nóng Nhiệt độ khơng khí: nhiệt độ trung bình Hội An khoảng 25,9ºC biên độ trung bình dao động khoảng 15-38ºC, lạnh tháng 12, tháng một, nóng tháng 7, tháng [52] Độ ẩm khơng khí cao, trung bình 82-85%, mùa hạ giảm cịn 70-78% Tổng lượng mưa trung bình năm 2.087mm, phần lớn tập trung vào mùa đông chiếm 2/3 lượng mưa trung bình năm Bão thường bắt đầu tháng 10 - 11 vào mùa đông, tốc độ gió bão thường cấp - 9, có lên cấp 12 Môi trường tự nhiên ưu đãi cho Hội An nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú Biển có ngư trường hải sản với nhiều loại tơm tươi ngon tiếng Hải sản có yến sào - loại thực phẩm dược liệu siêu Việt Rừng Cù Lao Chàm có nhiều lâm sản, dược liệu, động vật q Đất đai phù sa ven sơng màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng… mà người xưa nhận xét rằng: “Hội An trăm vật trăm ngon Người cảnh lịch, tiếng đồn chẳng sai” (Cao dao) Nhìn chung điều kiện địa lý tự nhiên khu vực Hội An thuận lợi cho q trình hình thành phát triển thị thương cảng cổ Hội An người biết khai thác, phát huy lợi thế, tiềm 1.1.2 Các giai đoạn phát triển 1.1.2.1 Thời kỳ tiền Hội An 1.1.2.1.1 Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh có thời kỳ với văn hóa Đơng Sơn, phát triển hưng thịnh từ hàng 100 năm TCN, kỷ thứ II SCN Đó văn hóa trồng lúa tiền kim khí, di văn hóa Sa Huỳnh phố Sa Huỳnh Quảng Ngãi bị cát vùi lấp nhà khảo cổ học người Pháp phát năm 1937, Madeleine Colani thức xác nhận văn hóa Đặc trưng văn hóa tìm thấy ngơi mộ chùm có chơn kèm đồ kim khí, vật trang trí mã não, hạt ngọc thủy tinh, khun tai có mấu, ngồi đơi cịn thấy tiền cổ Trung Quốc Đặc trưng gốm hoa văn trang trí lượn sóng Đặc biệt khuyên tai có mấu khuyên tai hình đầu thú khai quật tìm thấy bờ biền phía tây Philippin, trung Thái Lan, phía bắc bán đảo Malai, điều chứng tỏ điều trước sau công nguyên, vùng biển Đông Nam Á diễn hoạt động giao lưu nhộn nhịp Ở Hội An phát 50 địa điểm di tích văn hóa Sa Huỳnh, phần lớn tập trung chủ yếu cồn cát ven sông Thu Bồn cũ Thuộc địa điểm như: An Bang, Thanh Chiếm, Hậu Xá thuộc địa phận Xã Cẩm Hà Số di tích thuộc hậu kì đá Sa Huỳnh khoảng trước sau công nguyên, đặc điểm khu vực khơng có di tích thuộc thời kỳ đầu Sưu tập vật văn hóa Sa Huỳnh Hội An thể cấu kinh tế nông - thương - ngư - lâm nghiệp cư dân cổ Hội An, đặc trưng riêng văn hóa chủ yếu tính chất sơng biển vị trí giao lưu văn hóa qua lại Hội An xưa định Với vị trí cửa sơng ven biển mở bên ngồi, cư dân Sa Huỳnh “có nhìn biển giao lưu xa chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào - Kòrạt miền hải đảo Thái Bình Dương, giao lưu với cư dân Đơng Sơn (Bắc Việt Nam), cư dân Đồng Nai theo đường đường biển” [56, tr.102] 1.1.2.1.2 Văn hóa Chămpa Tiếp theo văn hóa Sa Huỳnh Hội An văn hóa Chămpa, từ kỷ II đến kỷ XV dải đất miền Trung Việt Nam nằm thống trị Vương Quốc ChămPa Vương quốc Chămpa đất nước dân tộc Chăm thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa Đảo Di tích đặc trưng văn hóa Chămpa nhóm điện thờ đạo Hindu phân bố theo chiều dài từ Trung đến Nam Bộ Dưới thời Chămpa từ kỷ IX - X, Lâm Ấp Phố, Hội An cảng thị Phát triển thu hút nhiều thương thuyền Arập, Ba Tư, Trung Quốc… đến bn bán, trao đổi vật phẩm mà hàng hóa xuất chủ yếu người Chăm lúc tơ tằm, ngọc trai, đồi mồi, vàng, trầm hương… Những thư tịch cổ ghi nhận, có thời gian dài, Chiêm cảng - Lâm Ấp Phố đóng vai trò quan trọng bậc việc tạo nên hưng thịnh Kinh thành Trà Kiệu Trung tâm tơn giáo tín ngưỡng Mỹ Sơn Những di tích di vật Chămpa xung quanh Hội An gồm có di tích điện thờ Chămpa cửa sơng Thu Bồn tượng thần Voi Đại Chiêm, tượng Vũ Công Thiên Tiên Gandhara, tượng Nam thần Tài lộc Kubera… Ngoài ra, đảo Cù Lao Chàm khai quật mảnh gốm men xanh Islam mảnh sứ sản xuất lò Việt Châu, Trung Quốc có niên đại khoảng trước sau kỷ thứ IX Tại lưu vực sơng Thu Bồn tìm thấy mảnh sứ xanh, sứ trắng thuộc đời Tống Trung Quốc Đây nơi giao lưu Đông - Tây quan trọng phản ánh qua di vật khai quật Ngồi cịn có số giếng cổ xây dưng theo hình thức người Chăm mối liên hệ với thời kỳ Vương quốc Chămpa Những chứng tích cho phép đến nhận xét khái quát: Người Chăm chủ nhân sớm mảnh đất Hôi An Từ kỷ thứ XIV, Vương quốc Chămpa bị lấn chiếm Đại Việt tràn xuống phía Nam Sau vài lần chiến tranh, năm 1471 thủ phủ cuối Vương quốc Chămpa Bầu Giá (hiện Bình Định) bị nhà Lê chiếm Vùng đất Hội An bắt đầu trở thành lãnh thổ Đại Việt từ thời điểm đó, sau Hội An phát triển khu thương mại Hội An hình thành dựa kế thừa cảng người Chăm người Việt bắt đầu đến vùng đất từ kỷ XV bước chuẩn bị trực tiếp cho việc hình thành Hội An 1.1.2.2 Thời kỳ Hội An giá trị to lớn văn hóa lịch sử phảng phất ấm bao hệ tình người Nhà cổ Quân Thắng thể tài nghệ thuật chạm khắc, trang trí nội thất nghệ nhân làng mộc Kim Bồng, nghề gốm Thanh Hà Hội An Ngơi nhà đẹp đặt chạm khắc gỗ hài hòa, nghệ thuật trang trí nội thất tổng hợp cách cơng phu nhuần nhuyễn nghệ thuật điêu khắc kiến trúc, từ kèo, xà, bẩy hiên, hàng cột có hình thức trang trí chạm trổ sắc sảo, tinh vi linh hoạt Nhà cổ Qn Thắng cơng trình kiến trúc độc đáo Hội An, nhà chứng thể giao lưu, tiếp biến yếu tố văn hóa vùng miền nước dân tộc Ngơi nhà biểu tượng q trình giao lưu tiếp biến văn hóa “Việt - Nhật - Hoa - phương Tây” nhiều phương diện, vật thể lẫn phi vật thể Vì vậy, thật khó bóc tách cách rạch ròi yếu tố đặc trưng Việt, yếu tố đặc trưng Hoa, Nhật, phương Tây ngơi nhà thân có hịa quyện, thẩm thấu với để tạo nên chỉnh thể hài hòa thống Tóm lại, di tích nhà cổ Qn Thắng loại hình kiến trúc mang đầy dấu ấn thời gian có giá trị đích thực vượt qua tính địa phương để trở thành điểm sáng văn hóa dân tộc Nhà cổ Quân Thắng với nhà cổ khác Hội An di sản văn hóa quý giá dân tộc, cần nâng niu trân trọng, giữ gìn, trùng tu, bảo quản khai thác có hiệu quả, để góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hội An nói riêng, tỉnh Quảng Nam nói chung Bởi hấp dẫn Hội An du khách nước bắt nguồn từ di sản văn hóa Quần thể kiến trúc Hội An nói chung di tích kiến trúc nhà cổ Hội An nói riêng (đặc biệt di tích nhà cổ Quân Thắng), kết tinh giá trị nghệ thuật tốt đẹp lâu đời nghệ nhân Hội An Tồn ngày hôm trở thành nét văn hóa độc đáo, điều cho ta thấy sắc văn hóa Hội An mãi vào lòng người nét son nâng niu, gìn trân trọng Thật vậy, hương sắc văn hóa Hội An định thăng hoa, tỏa ngát lòng biết yêu q, trân trọng, giữ gìn sắc văn hóa tốt đẹp Dù hay tương lại, hy vong Hội An khu du lịch hấp dẫn thu hút ngày nhiều muốn tìm hồn hậu, sâu lắng, yên bình thị vang bóng thời PHỤ LỤC Bản Vẽ Mặt Đứng Nhà Số 77 Trần Phú Bản vẽ Mặt Cắt nhà số 77 Trần Phú Vì “chồng rường giả thủ” nhà số 77 Trần Phú Ảnh Nhà cổ Quân Thắng Ảnh 2: Mắt cửa nhà số 77 Trần Phú Ảnh Biển hiệu Hiệu Quân Thắng Ảnh Biển hiêu Quân Thắng Ảnh Vì chồng rường giả thủ Ảnh Vì vỏ cua Ảnh Bẩy hiên hình cá chép Ảnh Bẩy hiên hình Hươu Ảnh Tai cột hình Rồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Dục (2003), Đại Nam dư địa chí ước biên, TS Hồng Văn Lâu dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Chiêm Tế (1970), “Lịch sử giới cổ đại”, Nxb Giáo dục Chihara Daigoro (1991), “Về cơng trình kiến trúc miêu tả Giao Chỉ quốc mậu dịch hải đồ” Chaya Shinroku”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội Cristophoro Borri (1998), “Xứ Đàng Trong năm 1621”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Chen Ching Ho (1957), “Phố khách việc buôn bán Hội An vào kỷ XVII – XVIII”, Tân Á học báo Chu Quang Trứ (1991), “Hội An nhìn từ mỹ thuật”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội Đặng Văn Bài, Nguyễn Quốc Hùng (1991) “Những định hướng lớn công tác bảo vệ sử dụng khu di tích thị cổ Hội An”, Nxb KHXH, Hà Nội Diệp Truyền Hoa (1997), “Hội An kim tích”, Hội quán Trung Hoa xuất bản, dịch từ Hán Văn Tống Quốc Hưng Dương Văn An (1997), “Ô Châu cận lục”, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Đỗ Bang (1991), “Quan hệ phương thức buôn bán Hội An với nước”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Đỗ Bang (1996), “Phố cảng vùng thuận cảng (Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn) kỷ 17-18”, Nxb Thuận Hóa – Hội khoa học lịch sử Việt Nam 12 Elka Ray (1998), “Sầm uất Hội An”, Tạp chí Herritage (July –August) 13 Huỳnh Thị Thu Hằng (2001), “ Hội nhập – sáng tạo, giá trị quý báu người xứ Quảng cần gin giữ phát huy”, Văn hóa Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Quảng Nam 14 Hồng Đạo Kính (2002), “ Hội An – Di sản văn hóa kiệt suất – giá trị ý tưởng bảo tồn”, Hội An thị xã anh hùng, BCH Đảng thị xã Hội An, NXb Trẻ 15 60.Hải Nhâm (2000), “Hội An – Di sản văn hóa giới cần bảo tồn phát triển”, Báo văn hóa chủ nhật 16 Hà Phước Mai (1998), “Nghề truyền thống Quảng Nam”, Tạp chí Xưa Nay 17 Kazimierz Kwiatkowski (1991), “Về cơng trình kiến trúc miêu tả Giao quốc mậu dịch đồ hải đồ Chaya shinrokuro”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Knut Einar Lasen (1992), “Bảo tồn kiến trúc Nhật Bản”, Nxb Tapir Trondheim 19 Li Tana (1999), “Xứ Đang Trong, Lịch sử kinh tế - xã Hội Việt Nam kỷ 1718”, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Văn Hảo (1986), “Hội An hồi sinh đô thị cổ”, Hội An đô thị cổ, Nxb Đà Nẵng 21 Lâm Mỹ Dung (1998), “Một số vấn đề qua nghiên cứu khảo cổ học Hội An”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 22 Lê Văn Lan (1991), “Hội An đô thị trung cổ Việt Nam”, Đô thị cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Lưu Công Nhân (2002), “Hội An làm mê say”, Hội An - Thị xã Anh hùng, BCH Đảng thị xã Hội An, Nxb Trẻ 24 Lê Quý Đôn (1977), “Phủ biên tạp lục”, Lê Q Đơn tồn tập, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Bộ văn hóa thơng tin, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 26 Mark Chang (2000), “Những biến thiên hình thành thương nghiệp phố cổ Hội An”, Hợp tác quốc tế Bảo tồn khu phố cổ Hội An điều tra nhà dân gian Việt Nam, Cục Bảo tồn - Bảo tàng Trường Đại học Nữ Chiêu Hịa, Hà Nội 27 Ngơ Thiết (1987), “Đơ thị cổ Hội An, di sản kiến trúc quý giá”, Kiến trúc 28 Nông Quốc Chấn (1991), “ Những giá trị văn hóa khu thị cổ Hội An hướng bảo vệ, tu bổ, phát huy tác dụng”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Trung Thành (1998), “Văn hóa Sa Huỳnh Hội An”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 30 Ngun Ngọc (2002), “Tản mạn Hội An”, Hội An thị xã anh hùng, BCH Đảng Bộ thị xã Hội An, Nxb Trẻ 31 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2001), “Đôi điều suy nghĩ việc bảo tồn việc phát huy giá trị văn hóa giới Quảng Nam”, Văn hóa Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Việt Nam 32 Nguyễn Quốc Hùng (1995), “Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam”, Nxb Đà Nẵng 33 Nguyễn Đình Đầu (1991), “Quá trình hình thành phát triển phố cổ Hội 34 Nguyễn Chí Trung (1998), “Những di tích Cham Pa Hội An”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 35 Nguyễn Văn Bổn (2001), “Trên đường tìm đẹp cha ơng”, Nxb Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Phước Tường (1991), “Đô thị cổ Hội An di tích tiêu biểu”, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Đức Minh, Trần Văn Nhân (1991), “Một số lễ hội nước Hội An”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Nguyễn Phong Nam (2001), “Quảng Nam – văn hóa nội lực phát triển”, Văn hóa Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Quảng Nam 39 Nguyễn Bá Đang (2002), “Lựa chọn giải pháp tu bổ nhà truyền thống khu phố Hội An”, Văn hóa Quảng Nam – năm tạp chí 40 Nguyễn Quốc Hùng (1998), “Vài nét di tích khu phố cổ Hội An”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 41 Ogura Sadao (1991), “Về tranh giao Quốc mậu dịch đồ hải đồ” 42 Phan Huy Lê (1991), “Hội An”: Lịch sử trạng”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Phan Huy Lê (1998), “Hội An”, Tập san Văn hóa Hội An (xuân mậu dần), UBND thi xã Hội An 44 Phòng thống kê Hội An (2011), “Niên giám thống kê thành phố Hội An 2010” 45 Phan Hữu Đăng Đạt (1996), “Nét độc đáo ảnh hưởng văn hóa NhâtHoa kiến trúc cổ Hội An”, Kiến trúc Việt Nam 46 Phan Du (1973), “Quảng Nam qua thời đại”, Quyển Thượng, Cổ học Tùng Thư, Đà Nẵng 47 Phạm Hoàng Hải (2001), “Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An”, Nxb Thế Giới, Hà Nội 48 Phan Kế Bính (2004), “Việt Nam phong tục”, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 49 Phan Đại Dỗn (2004), “Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Hoàng Hải (2001), “Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An”, Nxb Thế Giới, Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), “Đại Nam thống chí”, Nxb Thuận Hóa 52 Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam (1999), “Di tích danh thắng Quảng Nam” 53 Sakurai Kiyohiko (1992), “Hội An di sản văn hóa nhân loại”, Tạp chí niên, ngày 20 – 27/9 54 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2000), “Đại cương lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục 55 Trần Quốc Vượng (1998), “Vị địa lịch sử sắc địa văn hóa Hội An”, Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb VHDT, Tạp chí VHNT, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (1998), “Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Việt người Chàm” 57 Trần Lâm (2001), “Một thống Hội An”, Tập chí Văn hóa nghệ thuật 58 Trần Ánh (2005), “Nhà gỗ Hội An giá trị giải pháp bảo tồn”, Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An 59 Trịnh Cao Tưởng (1991), “Tiếp xúc Văn hóa Hội An nhìn từ góc độ kiến trúc”, Đơ thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Trần Kim Hòa (1960), “Mấy nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An”, Việt Nam khảo cổ tập san, Nxb Đà Nẵng 61 Trần Kim Hòa (1957), “Phố người Đường Hội An vào thể kỷ 17, 18 thương nghiệp nó”, Tân Á học báo, Tân Gia Ba, tr 270-330 62 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2000), “Đại cương lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục 63 Trần Ánh (1994), “Người Nhật Hội An”, Tạp chí khoa học phát triển 64 Trần Ánh (1992), “Bang giao Việt – Nhật: Những thư gửi từ 400 năm trước”, Tạp chí khoa học phát triển 65 Trần Ánh (1998), “Thương cảng Hội An – Điểm hội nhập trung chuyển gốm sứ mậu dịch quốc tế”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 66 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1991), “Sự diện người Pháp Hội An”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Thích Đại Sán (1963), “Hải ngoại kỷ sự”, Viện đại học Huế, Uy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam 68 Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, phố Nhật, di tích Nhật Bản Hội An”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 69 Vũ Đức Minh (1999), “Dịng sơng Hội An”, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Vũ Văn Phái, Đăng Văn Bào (1991), “Đặc điểm diện mạo khu vực Hội An lân cận”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Viện Khoa học xã hội “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Viện Ngôn ngữ học (1994), “Từ điển Anh – Việt”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BCH: Ban chấp hành KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất PGS.,GS: Phó giáo sư, Giáo sư TS.,VS: Tiến sĩ, Viện sĩ TW: Trung ương UBND: Ủy ban Nhân dân VHTT: Văn hóa thơng tin [54]: Xem tài liệu tham khảo số 54 [51, tr.70]: Xem tài liệu tham khảo số 51, trang 70 [23, tr 91- 92]: Xem tài liệu tham khảo số 23, trang 91 đến 92 ... triển Khu phố cổ Hội An vấn đề liên quan đến Khu phố cổ Hội An Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhà cổ Quân Thắng khởi nguồn thời gian gần Có số cơng trình, báo, nghiên cứu đề cập đến nhà cổ Quân Thắng, ... chương: Chương 1: Tổng quan khu phố cổ Hội An Chương 2: Nhà cổ Quân Thắng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị nhà cổ Quân Thắng NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU PHỐ CỔ HỘI AN 1.1 Lịch sử hình thành... dù nghề gốm Thanh Hà không phát triển trước, di tích phố cổ Hội An nhà cổ Quân Thắng chứng xác thực cho thời kỳ phát triển mạnh mẽ làng gốm Thanh Hà lịch sử Nhà cổ Quân Thắng kết hội nhập nhiều

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

w